Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Thực trạng và các giải pháp quản lý an toàn thực phẩm trên địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.12 KB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

NGUYỄN VĂN TẤN

THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN LONG BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Hà Nội – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

NGUYỄN VĂN TẤN

THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN LONG BIÊN
Chuyên Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC :


TS. CUNG THỊ TỐ QUỲNH

Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “Thực trạng và các giải
pháp quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Long Biên” là do em tự
nghiên cứu viết nên dựa trên kiến thức của mình, tài liệu của Chi cục An toàn
vệ sinh thực phẩm thành phố Hà Nội, các phòng ban chuyên môn quận Long
Biên và sự hướng dẫn của cô giáo TS.Cung Thị Tố Quỳnh. Chuyên đề không
sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác.
Em xin cam đoan tất cả những lời khẳng định trên là hoàn toàn đúng sự
thật, nếu sai em xin chịu trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật của nhà trường.
Hà Nội, ngày…....tháng……năm 2015
Học viên

Nguyễn Văn Tấn


LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp này được thực hiện tại Trung tâm Y tế quận Long
Biên, Viện công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm dưới sự hướng dẫn
của TS. Cung Thị Tố Quỳnh, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực
phẩm, trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Với l ng

nh trọng và iết n s u sắc, t i xin được ày t lời cảm n ch n


thành tới TS. Cung Thị Tố Quỳnh, là người thầy, người hướng dẫn đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành
luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm n các thầy cô giáo Viện Đào tạo sau đại học và các
thầy cô giáo Viện Công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm, trường Đại
học Bách khoa Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong
suốt quá trình tôi học tập tại trường.
T i cũng xin gửi lời cảm n ch n thành tới Lãnh đạo Chi cục, Lãnh đạo
Phòng, Anh chị em Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội; Lãnh đạo
Trung tâm, Lãnh đạo Phòng, Anh chị em đồng nghiệp – Trung tâm Y tế, n i
t i đang c ng tác đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn
thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin cảm n gia đình và tất cả bạn bè, những người luôn theo
sát chăm lo, động viên, khích lệ tôi trong học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015

Ngƣời viết luận văn

Nguyễn Văn Tấn


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ....................................................... v
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................vi
DANH MỤC ĐỒ THỊ ............................................................................................ vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chƣơng 1 - TỔNG QUAN ........................................................................................ 3
1.1 Tổng qu n về t nh h nh an toàn thực phẩm thuộ

nh vự nghiên ứu .... 3

1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 3
112

Vi t

m ................................................................................................. 4

1.2. Hệ thống pháp ý iên qu n đến ông tá đảm bảo an toàn thực phẩm ..10
1.3. Kinh nghiệm áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ở một số quận ......13
1.3.1. Kinh nghi m áp dụng h thống quản lý an toàn thực phẩm ở quận Hoàn Kiếm ...13
1.3.2. Bài học kinh nghi m từ vi c áp dụng h thống quản lý an toàn thực phẩm
của quận Hoàn Kiếm ..........................................................................................15
1.3.3. Kinh nghi m áp dụng h thống quản lý an toàn thực phẩm ở quận Hà Đông16
1.3.4. Bài học kinh nghi m từ vi c áp dụng h thống quản lý an toàn thực phẩm
của quận Hà Đông .............................................................................................17
1.4. Giới thiệu chung về quận Long Biên...........................................................18
1 4 1 Điều ki n tự nhiên .....................................................................................18
1 4 2 Điều ki n kinh tế - xã hội .........................................................................19
1.4.3. Tình hình các b nh lây truyền qua thực phẩm và ngộ độc thực phẩm của
Hà Nội và quận Long Biên .................................................................................19
1.5. Mụ đí h và nội dung nghiên cứu ..............................................................25

1.5.1. Mục đ ch ...................................................................................................25
1.5.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................25
Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................26
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................26
2.2. Thời gi n và đị điểm thực hiện ..................................................................26


* Thời gian: từ tháng 09 năm 2013 đến tháng 12 năm 2014 .................................26
2.3. Phƣơng pháp nghiên ứu .............................................................................26
2.3.1. Chọn địa bàn nghiên cứu .........................................................................26
2.3.2. Chọn đối tượng và cỡ mẫu nghiên cứu ....................................................27
2 3 3 Phương pháp nghiên cứu .........................................................................27
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................28
3.1. Thực trạng công tác quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Long
Biên ........................................................................................................................28
3.1.1. Thực trạng vấn đề sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn
quận Long Biên ..................................................................................................28
Theo kết quả điều tra c

ản năm 2014, trên địa bàn quận có 3393 c sở sản

xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm. ...............................................................28
3.1.2. Thực trạng quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Long Biên .....29
3.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn quận
Long Biên ..............................................................................................................47
3 2 1 Định hướng quản lý an toàn thực phẩm từ 2015-2020 trên địa bàn quận
Long Biên ...........................................................................................................47
3 2 2 Đề xuất giải pháp quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Long Biên .49
3 2 3 Tác động của vi c áp dụng h thống quản lý an toàn thực phẩm trên địa
bàn quận Long Biên ...........................................................................................50

3.2.4. Một số đề xuất, kiến nghị về quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn
quận Long Biên ..................................................................................................52
KẾT LUẬN ..............................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................57
PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA ............................................................................59
NGƢỜI THAM GIA CHẾ BIẾN, KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG........59
PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC THÁI ĐỘ CỦA NGƢỜI TIÊU
DÙNG VỀ DVAU ....................................................................................................65
PHỤ LỤC 3 PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ CỬA HÀNG , QUẦY HÀNG KINH
DOANH THỨC ĂN NGAY, THỰC PHẨM CHÍN .............................................71
PHỤ LỤC 4 PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ CỬA HÀNG ĂN UỐNG ...................74
PHỤ LỤC 5 BẢNG PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ ATTP Ở ĐỊA
PHƢƠNG .................................................................................................................77


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

ATTP

An toàn thực phẩm

BCĐ

Ban chỉ đạo

BYT

Bộ Y tế

CSĐĐK


C sở đủ điều kiện

DVAU

Dịch vụ ăn uống

GCN

Giấy chứng nhận

KDTP

Kinh doanh thực phẩm

NĐTP

Ngộ độc thực phẩm

LTQTP

Lây truyền qua thực phẩm

UBND

Ủy ban nhân dân

THPT

Trung học phổ thông


TTYT

Trung tâm y tế

TT

Th ng tư

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

VSMT

Vệ sinh m i trường

WHO (World Health

Tổ chức y tế thế giới

Organization)


MỞ ĐẦU
An toàn thực phẩm đóng một vai trò rất quan trọng trong chiến lược bảo
vệ sức kh e con người. Việc cung cấp đầy đủ thực phẩm sạch, đảm bảo chất
lượng thành phần inh ưỡng h ng chỉ có tác động trực tiếp ngay đến sức
kh e của cộng đồng, mà c n ảnh hưởng l u ài đến nòi giống của dân tộc.
Bên cạnh đó nó c n có tác động đến sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội và

thể hiện nếp sống văn minh của một quốc gia, của mỗi dân tộc.
Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO, đ i h i công tác quản lý nhà
nước về ATTP phải giành thế chủ động trong giám sát, phát hiện ô nhiễm
thực phẩm từ “trang trại đến àn ăn”, từ phòng chống ngộ độc thực phẩm, các
bệnh lây truyền qua thực phẩm đến việc chủ động làm giảm thiểu thay đổi c
cấu bệnh tật bởi các bệnh do thực phẩm g y nên như: éo phì, đái tháo đường,
tăng huyết áp, các bệnh về tim mạch, suy thận, ung thư...là những bệnh của
các nước đã và đang phát triển do sử dụng thường xuyên các thực phẩm ăn
nhanh, thực phẩm chứa nhiều chất bảo quản, hoá chất, chất

ch th ch tăng

trưởng, hocmon tăng trọng...
Ở Việt Nam, theo Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế về áo cáo Tổng ết
chư ng trình mục tiêu quốc gia của Việt Nam về Vệ sinh an toàn thực phẩm
năm 2014 [6] cho thấy: Năm 2014, toàn quốc ghi nhận có 194 vụ ngộ độc
thực phẩm làm 5.203 người mắc, 4.160 người phải vào ệnh viện và 43
người tử vong. Về căn nguyên g y ngộ độc thực phẩm có 37,1% số vụ do vi
sinh vật; 33,5% số vụ o độc tố tự nhiên; 2,1% o hoá chất, số vụ c n lại
(27,3%) h ng xác định được nguyên nh n. Vi phạm điều iện vệ sinh c sở
h ng đạt 12,09%; vi phạm điều iện về trang thiết ị, ụng cụ 9,47%; vi
phạm điều iện về con người 14,8 %. Các vi phạm này chủ yếu là của các c
sở sản xuất, chế iến, inh oanh thực phẩm ở m i trường vệ sinh h ng đảm
ảo, điều iện vệ sinh c sở h ng đạt theo quy định, h ng hám sức hoẻ
hoặc h ng có giấy xác nhận iến thức ATTP định ỳ… Trước thực trạng
1


này, từ ngày 25 tháng 04 năm 2012 Nghị định 38 của Ch nh phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm trong đó quy định việc

quản lý an toàn thực phẩm theo chuỗi và ph n rõ trách nhiệm về quản lý
ATTP đối với các ộ: Bộ Y tế, Bộ C ng thư ng, Bộ N ng nghiệp và giao Bộ
Y tế làm đầu mối quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. Ban chỉ đạo ATTP
được thành lập và triển hai thực hiện từ Thành phố đến các quận/huyện,
phường/xã.
Quận Long Biên được thành lập từ năm 2003, với tốc độ đ thị hóa nhanh,
nhiều ự án x y ựng c sở hạ tầng, hu đ thị mới được x y ựng: hu đ
thị mới Việt Hưng, hu đ thị mới Vincom, hu đ thị mới Sài Đồng… Tuy
nhiên, mỗi ự án trên địa àn trong quận lại có những đặc điểm riêng vì vậy
việc đảm ảo ATTP đối với từng địa àn trong quận là vấn đề cấp thiết đối
với Ủy an nh n

n quận Long Biên.

Về thực trạng các c sở sản xuất, chế iến, inh oanh thực phẩm trên địa
àn quận h ng đảm ảo các tiêu ch về ATTP sẽ là nguyên nh n mắc các
ệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa tại c ng đồng

n cư quận Long Biên.

Nhận thức rõ điều này, trong những năm qua c ng tác quản lý nhà nước về
ATTP trên địa àn quận Long Biên lu n được UBND, các cấp ủy đảng quan
t m và chỉ đạo sát sao th ng qua việc iện toàn Ban chỉ đạo từ quận đến 14
phường và ph n c ng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên. C ng tác iểm
tra, giám sát của đoàn liên ngành về ATTP được uy trì h ng

sót c sở và

đảm ảo đúng quy định, đúng ph n cấp nhằm ịp thời phát hiện những vi
phạm về đảm ảo ATTP của c sở sản xuất, chế iến và inh oanh thực

phẩm. Qua từng đợt iểm tra, giám sát thì đoàn liên ngành đã yêu cầu các c
sở vi phạm hắc phục ngay những tồn tại, đối với các c sở cố tình h ng
thực hiện hoặc vi phạm nhiều lần thì đoàn iểm tra liên ngành đã tham mưu
cho UBND ra quyết định xử phạt nghiêm minh, đình chỉ việc sản xuất inh
oanh nhằm n ng cao việc tu n thủ các quy định của c sở và tính nghiêm

2


minh của pháp luật. Số tiền phạt tăng từ 869.632 đồng/c sở lên 2.861.893
đồng/c sở năm 2014.
Điều này, đang được ư luận quan t m đề cập tới và cần được nghiên cứu,
đánh giá những vấn đề về vệ sinh m i trường của các c sở sản xuất, chế
iến, inh oanh thực phẩm ảnh hưởng tới ATTP và sức h e của c ng đồng
n cư trên địa àn quận Long Biên.
Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng và các giải pháp quản
lý an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Long Biên”.

3


Chƣơng 1 - TỔNG QUAN
1.1 Tổng qu n về t nh h nh an toàn thực phẩm thuộ

nh vự nghiên ứu

1.1.1. Trên thế giới
Tổ chức Y tế thế giới ước tính mỗi năm có hoảng 10 triệu lượt người bị
ngộ độc và phải chi phí vài tỷ đ la cho c ng tác cứu chữa, trong những
trường hợp ngộ độc trên, có 85% là do thức ăn ị nhiễm khuẩn. Những thực

phẩm-thức ăn ị nhiễm khuẩn thường được phát hiện thấy ở các c sở dịch vụ
thức ăn đường phố, các bếp ăn tập thể, các nhà hàng và các c sở chế biến
thực phẩm hộ gia đình. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),
hiện có h n 400 các ệnh lây truyền qua thực phẩm không an toàn. VSATTP
đã được đặt lên hàng đầu nghị trình tại nhiều hội nghị Y tế và sức kh e cộng
đồng toàn cầu, nhưng tình hình gần như h ng được cải thiện bao nhiêu, nhất
là khi thế giới liên tiếp xảy ra thiên tai và nguồn nước sạch ngày càng hiếm.
Khi người

n h ng có đủ miếng ăn thì việc kiểm tra chất lượng những gì

mà họ ăn đã trở thành điều xa vời [21-23].
Tổ chức Y tế Thế giới đang có chiến lược tăng cường tiếp cận tới ATTP
và đặc biệt tăng cường mối liên kết giữa các ngành khác nhau liên quan tới
ATTP (từ trang trại đến àn ăn) ph ng chống các bệnh lây truyền từ động vật
sang người. Hiện nay, một số các nước thành viên đang trong giai đoạn củng
cố nâng cấp hệ thống ATTP và dịch vụ thú y tại quốc gia mình. Do vậy, từ
01/06/2005, giám sát các bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm và ATTP trước
và sau thu hoạch sẽ do Phòng về ATTP, bệnh động vật và các bệnh truyền
qua thực phẩm phụ trách theo sự quản lý của Tổ chức Y tế thế giới.
Theo báo cáo gần đ y của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), h n 1/3

n số

các nước phát triển bị ảnh hưởng của các bệnh do thực phẩm gây ra mỗi năm.
Đối với các nước đang phát triển, tình trạng lại càng trầm trọng h n nhiều,
hàng năm g y tử vong h n 2,2 triệu người, trong đó hầu hết là trẻ em. Xu
hướng ngộ độc thực phẩm, bệnh lây truyền qua thực phẩm xẩy ra ở quy mô
4



rộng nhiều quốc gia càng trở nên phổ biến, việc phòng ngừa và xử lý vấn đề
này càng ngày càng hó hăn với mỗi quốc gia, trở thành một thách thức lớn
của toàn nhân loại. Theo ước tính, mỗi năm trên thế giới có 4,5 tỷ người bị ngộ
độc thực phẩm, chủ yếu là bị tiêu chảy và khoảng 1,8 triệu trẻ em bị tử vong
do nhiễm độc thực phẩm (tiêu chảy), đến bây giờ con số đó là h n 2,2 triệu
người tử vong hàng năm, trong đó cũng hầu hết là trẻ em. Trên thế giới hàng
năm có hoảng 1,3 tỷ người bị tiêu chảy, trong đó 70% người bị mắc là do sử
dụng thực phẩm bị ô nhiễm.
Tại một số nước phát triển như: ở Mỹ có 5% dân số bị ngộ độc thực
phẩm/năm (> 10 triệu người), trong đó có 5.000 ca chết/năm, ở Canada mỗi
năm có hoảng 20 nghìn người bị ngộ độc thực phẩm trên 16 triệu dân
[17],[20]. Năm 2002, ở Australia trung bình mỗi ngày có khoảng 11.500
người bị bệnh cấp t nh o ăn uống gây ra [16].
Tại một số nước ở khu vực Đ ng Nam Á có khoảng 100 nghìn người vào
viện hàng ngày do nguyên nhân sử dụng thực phẩm không an toàn. Thái Lan
trung bình mỗi năm có 1 triệu trường hợp bị tiêu chảy, riêng trong năm 2003 có
956.313 trường hợp bị tiêu chảy cấp, 23.113 ca bị bệnh lỵ, 126.185 ca ngộ độc
thực phẩm. Trong 9 tháng đầu năm 2007, ở Malaysia đã có 11.226 ca ngộ độc
thực phẩm, trong đó có 67% là học sinh, tăng 100% so với cùng kỳ năm trước.
Tại Ấn Độ 400 ngàn trẻ em bị tử vong do tiêu chảy mỗi năm. Từ năm 2002
đến năm 2012, tại Hàn Quốc có tổng cộng 2.357 trường hợp bị ngộ độc thực
phẩm, trong đó có 174 vụ ngộ độc thực phẩm do tụ cầu (chiếm 7,38%); 921
ngộ độc thực phẩm (39,1%) do các nguyên nhân khác [17-20].

1.1.2

Vi t

m


a. Tình hình chung về n toàn thực phẩm
Theo Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế [6] (2014): So sánh với cùng ỳ
năm 2013, số vụ tăng 27 vụ (16,2%), tuy nhiên số mắc giảm 355 người
(6,4%), đi viện giảm 860 người (17,1%) và tử vong tăng 15 người (53,6%). Tỉ
5


lệ ngộ độc là 5,78/100.000

n, đạt chỉ tiêu so với ế hoạch (<9/100.000

n).

Số vụ ngộ độc thực phẩm lớn (> 30 người mắc /vụ) giảm 01 vụ (2,4%), số
mắc giảm 442 người (10,3%), số đi viện giảm 889 người (22,5%) và h ng
ghi nhận tử vong. Hầu hết các trường hợp tử vong đều o ăn phải các thực
phẩm có độc tố tự nhiên, trong đó nấm độc chiếm tới 13 người (30,2%), tiếp
đến là cá nóc 505 người (11,6%), c n lại là rượu ng m, s
tố vi nấm trong

iển, ốc iển, độc

ánh tr i ng mốc, độc tố tự nhiên trong củ sắn, c n trùng.

Về căn nguyên g y ngộ độc thực phẩm 37,1% số vụ o vi sinh vật, 33,5% số vụ
o độc tố tự nhiên; 2,1% o hoá chất, số vụ c n lại (22,5%) không xác định được
nguyên nh n. Đó là o chưa iểm soát tốt nguồn cung cấp thực phẩm, c n nhiều
hó hăn, tồn tại trong việc iểm soát ATTP thức ăn đường phố.
Nguyên nhân do thực phẩm nhiễm vi sinh độc hại (vi khuẩn, virus, ký

sinh, nấm) là chính yếu gây nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm tập thể.
Theo báo cáo Tổng kết Chư ng trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực
phẩm năm 2014 và triển khai kế hoạch năm 2015 của Cục ATTP Bộ Y tế [6]
cho thấy: Vi phạm điều kiện vệ sinh c sở h ng đạt 12,09%. Vi phạm điều
kiện về trang thiết bị, dụng cụ 9,47%. Vi phạm điều kiện về con người là
cao nhất 14,8%. Ngoài ra, việc sử dụng thực phẩm, phụ gia thực phẩm
không rõ nguồn gốc, xuất xứ, ngoài danh mục cho phép không có nhãn phụ
bằng tiếng Việt trong các c sở chế biến thực phẩm, bếp ăn tập thể, dịch vụ
ăn uống còn khá phổ biến. Các vi phạm này chủ yếu của các c sở là sản
xuất thực phẩm ở m i trường vệ sinh h ng đảm bảo, điều kiện vệ sinh c
sở h ng đạt theo quy định, không thực hiện khám sức kh e định kỳ cho
người inh oanh thực phẩm.
b. H thống quản lý n toàn thực phẩm
Báo cáo tổng ết Chư ng trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực
phẩm năm 2014 và triển hai ế hoạch năm 2015 [6] cho thấy nhằm tăng
cường c ng tác quản lý nhà nước về ATTP, Bộ Y tế phối hợp với các Bộ,
6


ngành, địa phư ng đã t ch cực triển hai c ng tác thanh tra, iểm tra ATTP
đối với tất cả các nhóm đối tượng, ao gồm sản xuất, hinh oanh, nhập hẩu
thực phẩm, ịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố. Năm 2014, cả nước có
33.999 Đoàn thanh tra, iểm tra về ATTP được thành lập và hoạt động.
Trong quá trình iểm tra, các đoàn của Trung ư ng đã phối hợp chặt chẽ
với các Sở, ngành của địa phư ng nhằm tránh sự chồng chéo, đồng thời trực
tiếp hướng ẫn, giúp đỡ các đoàn thanh tra, iểm tra của địa phư ng, n ng
cao hiệu quả tranh tra, iểm tra. Tổng số c sở được thanh tra, iểm tra là
646.693 c sở với các loại hình sản phẩm thực phẩm hác nhau như ánh
mứt, ẹo, rượu ia, nước giải hát, nước uống đóng chai, sản phẩm chế iến
từ thịt, ếp ăn tập thể, thức ăn đường phố, thực phẩm chức năng, phụ gia thực

phẩm..., số c sở vi phạm được phát hiện 126.072 c sở (19,5%) với tổng số
tiền phạt 21,760 tỷ đồng. Cùng với việc xử phạt hành ch nh, các đoàn của
Trung ư ng và các địa phư ng đã iên quyết xử lý tiêu huỷ đối với sản phẩm
h ng đảm ảo ATTP cũng như thu hồi các loại giấy phép như: Giấy xác
nhận c ng ố phù hợp quy định ATTP, Giấy xác nhận nội ung đăng ý
quảng cáo của một số sản phẩm thực phẩm chức năng o h ng đảm ảo chất
lượng hoặc vi phạm ghi nhãn... Hầu hết các trường hợp vi phạm từ địa
phư ng đến Trung ư ng đã được th ng áo c ng hai, ịp thời trên các
phư ng tiện th ng tin đại chúng theo đúng quy định.
Theo áo cáo của 40/63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ư ng đã triển
hai ế hoạch giám sát định ỳ mối nguy

nhiễm thực phẩm năm 2014, ết

quả: 10.439 mẫu thực phẩm được giám sát tại 40 tỉnh/thành phố với 78,22%
mẫu giám sát định ỳ. Trong đó có 99,98% mẫu là thực phẩm trong nước, các
mẫu được xét nghiệm tại Trung t m Y tế ự ph ng các tỉnh/thành phố với tỷ
lệ 53,31% và sử ụng test xét nghiệm nhanh là 44,67%; giám sát 540 mẫu tại
04 tỉnh iên giới ph a Bắc, có 02/540 mẫu h ng đạt (02 mẫu h ng đạt là gi
chả Trung Quốc có hàn the). Các chỉ tiêu giám sát chủ yếu: Hàn the, phẩm
màu, nấm men, nấm mốc, phoocmon, hoá chất ảo vệ thực vật [6].
7


Kết quả thực hiện của 6 viện chuyên ngành hu vực và Trung t m iểm
nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thừa Thiên Huế giám sát 793 mẫu thực
phẩm thuộc 15 nhóm mẫu thực phẩm với 30 chỉ tiêu giám sát, trong đó đã
phát hiện 79/793 mẫu h ng đạt (10,0%) [6].
Theo nghiên cứu của Dư ng Quốc Dũng và cộng sự [9]: tiến hành đánh
giá thực trạng việc chấp hành quy định ATTP của 92 c sở thực phẩm đã

được tuyến tỉnh cấp các giấy chứng nhận trong việc chấp hành các quy định
của nhà nước về ATTP và thực hiện c ng ố tiêu chuẩn sản phẩm trên địa àn
tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2007 - 2009 cho thấy có từ 36,4 – 68,4% c sở thực
hiện đầy đủ các quy định về ATTP; 45,5% c sở inh oanh thực hiện đúng
quy định về xét nghiệm ph n tìm người lành mang trùng; 78,1 – 92,1% c sở
thực hiện đúng quy định về tập huấn, cập nhật iến thức về ATTP; 100% các
c sở sản xuất tuyến tỉnh thực hiện đảm ảo các quy định về c ng ố tiêu
chuẩn sản phẩm; 86,8% thực hiện đúng quy định về ghi nhãn hàng hoá;
29,0% h ng thực hiện đúng về ghi nhãn hàng hoá đối với sản phẩm.
Nghiên cứu của Võ Tá Thành và cộng sự [14]: đánh giá thực trạng ATTP
của 40 nhà hàng, hách sạn tại tỉnh Hà Tĩnh năm 2012 cho thấy tỷ lệ thực
hành tốt về ATTP của các nh n viên đạt 83%, trong đó có tỷ lệ đạt 97,5%;
87,2% đạt các tiêu chuẩn về c sở vật chất theo quy định của pháp luật; 100%
sử ụng nguồn nước sạch đạt; tỷ lệ số c sở có trang thiết ị, ụng cụ, tủ lưu
mẫu theo quy định là 75% nhưng tỷ lệ nh n viên nắm được phư ng pháp lưu
mẫu và thực hành lưu mẫu đúng cách chỉ đạt 50%.
Nghiên cứu của Phạm Thị Mỹ Hạnh và c ng sự [13]: đánh giá thực trạng
đảm ảo ATTP tại ếp ăn của 62 trường tiểu học án trú trên địa àn tỉnh
Thái Bình năm 2011 cho thấy tỷ lệ trường được cấp giấy chứng nhận c sở đủ
điều iện ATTP là 48,4%; số c sở đạt quy trình chế iến một chiều chỉ đạt
40,3%; điều iện trang thiết ị, hoá chất, phụ gia, hợp đồng thực phẩm đạt từ
67,7 – 100%. Tuy nhiên việc thực hiện lưu mẫu 24h, ụng cụ lưu mẫu, tủ
lạnh, nhật ý lưu mẫu các trường đạt tỷ lệ từ 27,5 – 35,5%; chỉ 38,7% nh n
8


viên trực tiếp chế iến có iến thức đúng và 30,7% thực hành đúng về đảm
ảo ATTP; 100% mẫu nước uống đạt tiêu chuẩn vệ sinh ( h ng phát hiện
nhiễm E.coli); 34,2% mẫu nước chế iến nhiễm E.coli.
Nghiên cứu của Đào Thị Ngọc Yến và cộng sự [10]: đánh giá thực trạng

ATTP của 400 cửa hàng ăn trên địa àn thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dư ng năm
2011 cho thấy tỷ lệ cửa hàng ăn đạt đủ điều iện ATTP theo quy định của Bộ
Y tế là thấp 13,5%; tỷ lệ mẫu thực phẩm có các chỉ tiêu: E.coli, coliform,
staphylococcus đạt theo quy định là thấp 72,0%; tỷ lệ mẫu phết tay có các chỉ
tiêu E.coli, coliform, staphylococcus đạt 87,25%.
c. Kiến thức và thực hành củ người kinh doanh thực phẩm về an toàn thực
phẩm
Kiến thức, thực hành của người trực tiếp sản xuất kinh doanh thực phẩm
được quy định tại Quyết định số 41/2005/QĐ-BYT ngày 08 tháng 12 năm 2005
của Bộ trưởng Bộ Y tế [7].
* Tình hình kiến thức, thực hành ATTP củ các nhóm đối tượng:
Theo áo cáo Tổng kết Chư ng trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn
thực phẩm năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013 [5] cho thấy: Cuộc
điều tra được tiến hành tại 6 tỉnh: Thái Nguyên, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Đă
Lăc, T y Ninh, Cà Mau thuộc các vùng sinh thái khác nhau, trong đó có 599
đối tượng lao động quản lý, 1198 sản xuất chế biến, 1201 kinh doanh thực
phẩm và 1200 tiêu dùng thực phẩm với tổng số phiếu điều tra kiến thức là
4198 và 4189 phiếu thực hành, thu được kết quả ch nh như sau:
- Kiến thức đúng về ATTP của các nhóm đối tượng: Người sản xuất chế
biến thực phẩm: 76,0%. Người kinh doanh thực phẩm: 73,0%. Người tiêu
dùng thực phẩm: 65,8%. Lãnh đạo quản lý nhà nước: 94,8%.
- Thực hành đúng về ATTP củ các nhóm đối tượng: Người sản xuất chế
biến thực phẩm: 66,8%. Người kinh doanh thực phẩm: 64,4%. Người tiêu
dùng thực phẩm: 63,3%. Lãnh đạo quản lý nhà nước: 77%.
9


- Việc không chấp hành đầy đủ các quy định của Luật ATTP trong inh
doanh, bảo quản và chế biến thực phẩm thường gặp phổ biến của các c sở
kinh doanh về các vấn đề như sau:

+ Nguyên liệu tư i sống: Người bán hàng hay mua loại thực phẩm kém
chất lượng do giá rẻ.
+ Chế biến và xử lý: Trong khi chế biến để lẫn thực phẩm sống và chín,
dùng chung dụng cụ, chế biến trên bề mặt bẩn để côn trùng, bụi bám vào thực
phẩm.
+ N i án hàng, trang thiết bị và dụng cụ chế biến: N i án hàng h ng
sạch, sát mặt đất, gần cống rãnh, nhà tiêu, dễ gây ô nhiễm thực phẩm.
+ Vận chuyển, bảo quản thực phẩm đã chế biến: Các dụng cụ chứa đựng
thực phẩm đã chế biến nếu h ng đảm bảo vệ sinh sẽ gây ô nhiễm. Sự ô
nhiễm có thể xảy ra o h ng che đậy, không có tủ kính bảo quản thực phẩm,
do côn trùng, bụi, h ng h , con người…
+ Người chế biến, kinh doanh: Khi ho, hắt h i ra các mầm bệnh truyền
nhiễm; do các vi trùng trên da, trong đường ruột hay trong phân của họ; do ô
nhiễm chéo khi sử dụng các nguyên liệu.
* Một số nghiên cứu về kiến thức, thực hành củ người kinh doanh thực phẩm
Nhìn chung ở nước ta hiện nay những người tham gia kinh doanh, chế biến
thực phẩm hầu hết có trình độ học vấn phổ thông trở xuống và không có trình
độ học chuyên nghiệp. Trình độ học vấn thấp cũng sẽ là một hạn chế để họ
tiếp thu những kiến thức cần thiết trong công việc nên sự hiểu biết và khả
năng thực hành của họ về ATTP cũng h ng cao.
Theo Nguyễn Thuỳ Dư ng và cộng sự [11]: hi điều tra kiến thức, thái độ
và thực hành của 02 nhóm đối tượng, kiến thức đúng chung về ATTP của
những người quản lý chưa cao là 40,0%; thực hành đúng chung về ATTP của
người quản lý là 70,0%; kiến thức đúng chung về ATTP của những người chế
biến là 33,9%; thái độ đúng của người chế biến về ATTP là 94,8% tuy nhiên
10


thực hành ATTP đúng chung của những người chế biến là 58,2%. Có mối liên
quan giữa thực hành đúng ATTP với độ tuổi, tuổi nghề và thời gian từ lần tập

huấn kiến thức cuối cùng đến thời điểm điều tra.
Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong và cộng sự [12]: tiến hành đánh giá
kiến thức, thực hành về ATTP của người sản xuất, chế biến thực phẩm tại 07
tỉnh thuộc các vùng sinh thái của Việt Nam năm 2011 ết quả, kiến thức
ATTP của người sản xuất, chế biến thực phẩm là 82,9+2,0%, người sản xuất,
chế biến thực phẩm được tập huấn kiến thức là 63,4+2,6%; được khám sức
khoẻ là 62,5+2,6%; thực hành đúng vệ sinh cá nhân trong sản xuất, chế biến
thực phẩm đạt 66,9+2,5% - 79,8+2,1%; thực hành đúng cách ảo quản thực
phẩm sau khi chế biến là 57,9+2,6% - 76,1+2,3%.
1.2. Hệ thống pháp ý iên qu n đến ông tá đảm bảo an toàn thực phẩm
Cũng như ất kỳ hoạt động kinh tế - xã hội nào, c ng tác đảm bảo an toàn
thực phẩm cũng tu n theo hệ thống c sở pháp lý, các quy định của Nhà nước,
cụ thể:
- Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12.
- Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2012 của Chính phủ
về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm.
- Th ng tư số 26/2012/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2012 của Bộ Y tế
về quy định cấp giấy chứng nhận c sở đủ điều kiện ATTP đối với các c sở
sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất
inh ưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; nước khoáng
thiên nhiên, nước uống đóng chai; ụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực
phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế.
- Th ng tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12 tháng 09 năm 2012 của Bộ Y tế
quy định về điều kiện chung bảo đảm ATTP đối với c sở sản xuất, kinh
doanh thực phẩm.

11


- Th ng tư số 16/2012/TT-BYT ngày 22 tháng 10 năm 2012 của Bộ Y tế

quy định về điều kiện ATTP đối với c sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm,
dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ
Y tế.
- Th ng tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05 tháng 12 năm 2012 của Bộ Y tế
quy định về điều kiện ATTP đối với c sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh
doanh thức ăn đường phố.
- Th ng tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNN-BCT ngày 09
tháng 04 năm 2014 của liên Bộ về hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong
quản lý nhà nước về ATTP.
- Th ng tư số 45/2014/TT - BNNPTNN ngày 03 tháng 12 năm 2014 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển n ng th n quy định việc kiểm tra c sở sản
xuất, kinh doanh vật tư n ng nghiệp và kiểm tra, chứng nhận c sở sản xuất,
kinh doanh nông lâm thuỷ sản đủ điều kiện ATTP.
- Th ng tư số 47/2014/TT-BYT ngày 11 tháng 12 năm 2014 của Bộ Y tế
về hướng dẫn quản lý ATTP đối với c sở kinh doanh dịch vụ ăn uống.
- Nghị định số 91/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ
quy định xử phạt vi phạm hành chính về ATTP.
- Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính
phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về ATTP.
* Trách nhi m quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm
Để thống nhất về quản lý và phối hợp giữa các bộ trong việc đảm bảo
ATTP Chính phủ phân rõ trách nhiệm quản lý nhà nước về ATTP, cụ thể tại
điều 61 chư ng 10 Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 như sau :
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về ATTP.
- Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về
ATTP.

12



- Các bộ, c quan ngang ộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế thực hiện quản lý nhà nước về ATTP.
- Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về ATTP trong
phạm vi địa phư ng.

1.3. Kinh nghiệm áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ở một số
quận
1.3.1. Kinh nghi m áp dụng h thống quản lý an toàn thực phẩm ở quận Hoàn
Kiếm
Quận Hoàn Kiếm là một quận ở trung tâm thành phố Hà Nội với diện tích
5,2 km2 gồm 18 phường, dân số 180.547 người. Đ y là quận có mật độ dân số
cao nhất với 34.720 người/km2. Trên địa bàn quận có 22 c quan x nghiệp có
bếp ăn tập thể, 5 trung tâm thư ng mại, 15 trường tiểu học trong đó có 1
trường dân lập, 7 trường trung học c sở, 3 trường phổ thông trung học trong
đó có 1 trường dân lập, 25 trường mầm non. Do đó UBND quận luôn chủ
động phòng ngừa ngộ độc thực phẩm và các bệnh lây truyền qua thực phẩm;
nâng cao nhận thức và thực hành ATTP của người sản xuất, kinh doanh và
tiêu dùng thực phẩm; tăng cường năng lực kiểm tra, giám sát chuyên môn về
ATTP từ quận đến phường.
a) Công tác chỉ đạo, điều hành:
- Quyết định iện toàn Ban chỉ đạo ATTP từ quận đến 18 phường trên địa
àn nhằm thống nhất trong việc chỉ đạo, quản lý và phối hợp giữa các ban
ngành trong việc đảm ảo ATTP.
- Chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện chư ng trình ATTP
trên địa bàn quận.
b) Công tác tuyên truyền, đào tạo tập huấn:
13


* Công tác tuyên truyền:

Quận và phường đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật an toàn thực
phẩm, các văn ản pháp luật và các kiến thức về ATTP bằng nhiều hình thức
phong phú:
- Phát thanh trên loa đài địa phư ng: 3015 lần.
- Bài phát thanh tự viết: 648 ài trong đó quận 15 bài.
- Băng đĩa phát thanh trên loa đài phường: 07.
- Ngoài ra quận còn photo 21169 tờ r i

.

- Trung tâm Y tế tổ chức 2 lớp truyền thông cộng đồng về ngộ độc thực
phẩm và các bệnh lây truyền qua thực phẩm với 300 người tham dự.
- Trung tâm Y tế đã phối hợp với Ban chỉ đạo ATTP 18 phường tổ chức 36
lớp truyền thông trực tiếp tại cộng đồng kiến thức về ATTP với 1890 lượt
người tham dự.
- Phối hợp với các phường tổ chức các lớp hướng dẫn ký cam kết về ATTP
tại 18 phường.
- Tổ chức được 07 lớp bồi ưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ về
ATTP cho Ban chỉ đạo và trưởng các ban ngành, trạm trưởng và chuyên trách
18 phường với 308 người tham dự.
* Công tác tập huấn và khám sức khoẻ:
Quận phối hợp với phường lập kế hoạch, tổ chức triển khai công tác tập
huấn và khám sức khoẻ cho các c sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực
phẩm đóng trên địa bàn quận. Kết quả cụ thể như sau:
- Tập huấn kiến thức ATTP: 33 lớp, cấp giấy chứng nhận 1493 người.
- Tổ chức khám sức kh e thực phẩm: 62 buổi khám sức kh e với số người
khám sức khoẻ 2893 người.

c)Công tác kiểm tra, giám sát:


14


- Quận quản lý 1594 c

sở: số lượt c

sở được kiểm tra 7243 đạt

6116/7243 lượt c sở (đạt 84,4%).
- C sở sản xuất chế biến thực phẩm: số lượt kiểm tra 83, đạt 68/83 lượt c
sở (đạt 82%).
- C sở kinh doanh tiêu dùng thực phẩm: số lượt kiểm tra 681, đạt 573/681
lượt c sở (đạt 84,1%).
- C sở kinh doanh dịch vụ ăn uống: số lượt kiểm tra 4801, đạt 4080/4801
lượt c sở (đạt 85%).
- C

sở kinh doanh thức ăn đường phố: số lượt kiểm tra 1679, đạt

1395/1679 lượt c sở (đạt 83,1%).
Nhằm đảm bảo đạt hiệu quả cao trong quá trình kiểm tra, giám sát các c
sở trong việc thực hiện quy định về đảm bảo ATTP thì đoàn iểm tra liên
ngành của quận tiến hành kiểm tra theo từng chuyên đề cụ thể như: ếp ăn
bán trú của trường học; bếp ăn tập thể của c quan, x nghiệp; khách sạn, nhà
hàng; cửa hàng ăn uống; quầy hàng kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín;
thức ăn đường phố;...

1.3.2. Bài học kinh nghi m từ vi c áp dụng h thống quản lý an toàn thực
phẩm của quận Hoàn Kiếm

- Những việc mà quận Hoàn Kiếm làm được trong thời gian qua là những
kinh nghiệm để các quận/huyện khác tham khảo, vận dụng trong công tác
quản lý ATTP gắn với tình hình thực tế của địa bàn. Là một quận nội thành có
mật độ dân số rất đ ng; quận lại có nhiều trường học, c quan x nghiệp,
trung t m thư ng mại đóng trên địa bàn, nhiều c sở kinh doanh dịch vụ ăn
uống o đó c ng tác quản lý ATTP là rất hó hăn, phức tạp. Xác định rõ
trách nhiệm của mình Ban chỉ đạo ATTP quận Hoàn Kiếm đã x y ựng kế
hoạch hoạt động chư ng trình ATTP ngay từ đầu năm, ph n c ng nhiệm vụ
cụ thể tới từng an ngành, đoàn thể nhằm đảm bảo công tác quản lý ATTP
được triển khai toàn diện trên địa bàn quận.
15


- Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền, đào tạo tập huấn được UBND quận
kết hợp với UBND phường triển khai bằng nhiều hình thức đa ạng, phong
phú; công tác kiểm tra, giám sát được triển khai sâu rộng theo từng chuyên đề
cụ thể, xử lý nghiêm những c sở cố tình vi phạm nhằm nâng cao ý thức của
c sở trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về ATTP.
1.3.3. Kinh nghi m áp dụng h thống quản lý an toàn thực phẩm ở quận Hà
Đông
a) Công tác chỉ đạo, điều hành:
- Quyết định iện toàn Ban chỉ đạo ATTP từ quận đến 17 phường trên địa
àn nhằm thống nhất trong việc chỉ đạo, quản lý và phối hợp giữa các an
ngành trong việc đảm ảo an toàn thực phẩm.
- Chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện chư ng trình ATTP
trên địa bàn quận.
b) Công tác tuyên truyền, đào tạo tập huấn:
* Công tác tuyên truyền: được triển hai ưới nhiều hình thức đa ạng,
phong phú:
- Khẩu hiệu:


19 khẩu hiệu;

- Tờ r i:

8.597 tờ

- Băng đĩa m, đĩa hình: 34
- Phát thanh:

2.136 lần

- Phối hợp với Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội tổ chức các lớp
truyền thông về công tác ATTP: 40 buổi với 4.100 người tham dự.
* Công tác tập huấn kiến thức ATTP:
- Phối hợp với Chị cục an toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội tổ chức tập
huấn cho Ban chỉ đạo quận và 17 phường về công tác quản lý ATTP:
01lớp/45 người.
- Tổ chức tập huấn cho Ban chỉ đạo 17 phường: 17lớp/510 người.
16


- Tổ chức tập huấn cho trạm trưởng và chuyên trách vế công tác điều tra
NĐTP, các bệnh lây truyền qua thực phẩm: 01lớp/34 người.
- Tổ chức tập huấn cho chuyên trách về công tác xét nghiệm nhanh:
01lớp/17 người.
- Tổ chức tập huấn cho tổ giám sát về c ng tác tư vấn các th ng tư, nghị
định, tiêu ch quy định an toàn thực phẩm cho các c sở kinh doanh dịch vụ
ăn uống.
- Tổ chức tập huấn kiến thức ATTP cho các c sở sản xuất, chế biến kinh

doanh thực phẩm trên địa bàn quận quản lý : 71 lớp/2.714 người dự.

c)Công tác kiểm tra, giám sát:
- Kiểm tra: 4.740 lượt c sở, đạt 4.196/4.740 lượt c sở = 88,5%.
Trong đó đoàn liên ngành: 554 lượt c sở, đạt 485/554 lượt c sở = 87,5%.
- Xử lý vi phạm:
+ Đình chỉ hoạt động: 01 c sở o điều kiện c sở vật chất h ng đảm bảo
vệ sinh.
+ Tiêu huỷ sản phẩm tại chỗ: 02 c sở (03 sản phẩm không rõ nguồn
gốc).
+ Xử phạt hành chính: 04 c sở số tiền = 21.000.000đ (Điều kiện vệ
sinh h ng đảm bảo, h ng có lưới bảo vệ côn trùng, thực phẩm không rõ
nguồn gốc).
+ Nhắc nhở: 513 c sở.

1.3.4. Bài học kinh nghi m từ vi c áp dụng h thống quản lý an toàn thực
phẩm của quận Hà Đông
- Là một quận nằm ở phía Nam cửa ngõ vào nội thành Hà Nội nên lượng
hàng hóa thực phẩm vận chuyển qua địa bàn rất lớn, o đó tiềm ẩn nhiều nguy
c mất ATTP và xảy ra bệnh dịch truyền qua thực phẩm. Nhận thức rõ điều
này, Ban chỉ đạo ATTP quận Hà Đ ng đã tập trung chỉ đạo và phân công
17


nhiệm vụ tới tất cả thành viên Ban chỉ đạo nhằm h ng để xảy ra ngộ độc
thực phẩm và giảm thiểu các bệnh lây truyền qua thực phẩm trên địa bàn là
những kinh nghiệm để các quận/huyện khác tham khảo, vận dụng.
- Từng ước nâng cao nhận thức của các c sở sản xuất, chế biến, kinh
doanh thực phẩm và nh n


n trên địa bàn về việc đảm bảo ATTP thì Ban chỉ

đạo ATTP quận đã ết hợp UBND 17 phường triển khai tuyên truyền rộng
khắp tới tất cả các c sở bằng nhiều hình thức phong phú như: phát thanh trên
đài phát thanh phường các văn ản quy định đảm bảo ATTP của Bộ Y tế, các
điều kiện đảm bảo ATTP; treo pano khẩu hiệu; phát tờ r i;…Quận và phường
cũng tiến hành kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về ATTP
c sở theo đúng ph n cấp, xử lý nghiêm những c sở cố tình vi phạm nhiều
lần các tiêu ch đảm bảo ATTP.

1.4. Giới thiệu chung về quận Long Biên
1 4 1 Điều ki n tự nhiên
Về vị trí địa lý: Quận Long Biên được thành lập từ năm 2003 với iện t ch
6.038,24 ha gồm 14 đ n vị hành ch nh phường: Bồ Đề, Phúc Lợi, Cự Khối,
Thượng Thanh, Long Biên, Sài Đồng, Phúc Đồng, Việt Hưng, Gia Thuỵ,
Thạch Bàn, Đức Giang, Giang Biên, Ngọc Thuỵ, Ngọc Lâm và 325 tổ dân
phố. Quận Long Biên có một vị tr chiến lược rất quan trọng về ch nh trị, inh
tế, văn hóa xã hội của Hà Nội và đất nước. Địa hình Long Biên há đa ạng,
làm nền tảng cho cảnh quan tự nhiên, tạo thuận lợi cho phát triển inh tế, x y
ựng các c ng trình hạ tầng,

n ụng và hu c ng nghiệp.

Về đặc điểm khí hậu: quận Long Biên mang sắc thái đặc trưng của h
hậu vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa.
Về đất đai: Theo số liệu thống ê đến ngày 01/10/2004, quận Long Biên
có iện t ch 6.038,24 ha, là quận có iện t ch lớn nhất trong số các quận nội
thành Hà Nội. Trong đó đất n ng nghiệp là 2.258,01 ha, chiếm 34,17%; iện
t ch đất canh tác là 1.644,2 ha, chiếm 27,2%; đất chuyên ùng là 1.809,64 ha;
18



×