Nhóm 7:
1. Đặng Thị Thu Huyền
2. Trương Bá Đông
3. Nguyễn Thị Tú Anh
4. Chu Thị Thùy Linh
5. Đào Thị Thanh Hải
Nội dung chính
Lý thuyết nợ công
Nguy cơ khủng hoảng nợ công đang là mối đe dọa
hệ thống tài chính quốc tế
Thực trạng quản lý, sử dụng và hoàn trả nợ nước
ngoài của Việt Nam.
Giải pháp quản lý, sử dụng và hoàn trả nợ nước
ngoài của Việt Nam.
PHẦN 1: LÝ THUYẾT NỢ CÔNG
Khái niệm
Mục đích vay của Chính Phủ
Các hình thức vay nợ của Chính Phủ
Tác động của nợ công
Nguyên nhân khủng hoảng nợ công
Ngưỡng an toàn của nợ công
Khái niệm nợ công
Nợ công: Nợ chính phủ, hoặc nợ quốc gia, là tổng
giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp
từ trung ương đến địa phương đi vay.
Mục đích vay nợ của Chính Phủ
-
Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ
chi của ngân sách trung ương
-
Bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nước
từ vay ngắn hạn.
-
Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ Chính Phủ và nợ
được Chính Phủ bảo lãnh
-
Cho doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng,
chính quyền địa phương vay lại theo quy định của
Pháp luật.
-
Các mục đích khác nhằm đảm bảo an ninh quốc gia
Các hình thức vay nợ của Chính Phủ
-
Chính Phủ vay thông qua phát hành công cụ nợ và
ký kết thỏa thuận vay trong phạm vi tổng mức, cơ
cấu vay, trả nợ hàng năm của Chính Phủ đã được
Quốc hội phê duyệt.
-
Chính phủ vay bằng nội tệ, ngoại tệ, vàng hoặc
hàng hóa quy đổi sang nội tệ.
Tác động của nợ công
Tích cực:
-
Đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết của Chính Phủ.
-
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát huy được các tiềm năng
sẵn có.
Tiêu cực:
-
Trong dài hạn một khoản nợ chính phủ lớn làm cho sự tăng
trưởng của sản lượng tiềm năng chậm lại.
-
Nợ Chính Phủ để lại gánh nặng nợ nần cho thế hệ tương lai
-
Có thể dẫn tới vỡ nợ Chính Phủ. Khi CP tuyên bố vỡ nợ, CP
được lợi là thoái thác trách nhiệm trả nợ. Nhưng CP sẽ chịu
nhiều bất lợi từ cộng đồng tài chính quốc tế như: bị ngăn
cấm không được tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế, bị
tịch biên tài sản ở nước ngoài,
Nguyên nhân khủng hoảng nợ công
- Chính sách tài trợ thâm hụt và các chính sách
kinh tế khác của các nước vay nợ
-
Ảnh hưởng bên ngoài: Suy thoái kinh tế và chính
sách của các nước phát triển
-
Các nguyên nhân khác: Chiến tranh, nội chiến,
thảm hoạ tự nhiên và khủng hoảng tài chính
Ngưỡng an toàn của nợ công
-
Chỉ số đo nợ công: Nợ công so với GDP. Chỉ số
này phản ánh quy mô nợ công so với thu nhập
của toàn bộ nền kinh tế.
- WB đưa ra quy định ngưỡng an toàn nợ công là
50 % GDP.
-
Việc xác định ngưỡng an toàn chỉ là khái niệm
tương đối, còn trên thực tế nợ công của các quốc
gia có an toàn hay không còn xét trên nhiều khía
cạnh như: tốc độ tăng trưởng, tính bền vững
trong phát triển, khả năng chống đỡ rủi ro
PHẦN 2: Nguy cơ khủng hoảng nợ công đang là
mối đe dọa hệ thống tài chính quốc tế
Khái quát chung
Tình trạng nợ công của các nước trên thế giới
Nợ công tác động tới các nước khác trên thế giới
Khái quát chung
Khủng hoảng tài chính thường xuất phát từ ba khu
vực:
-
Khủng hoảng tiền tệ (tỷ giá hối đoái) như từng xảy
ra ở Thái Lan năm 1997.
-
Khủng hoảng ngân hàng.
-
Khủng hoảng nợ công.
Nợ công tích tụ ngày càng lớn và tập trung chủ
yếu ở Mỹ, Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản ở ngưỡng
trên 100% GDP, thậm chí ở Nhật còn trên 200%
GDP.
Các nước đang phát triển luôn có nhu cầu vay nợ
do:
- Sự kém phát triển của nền kinh tế
- Sự kém phát triển của thị trường tài chính
- Sự phát triển của tín dụng quốc tế
Khái quát chung
Khái quát chung
Khủng hoảng nợ nước ngoài 1980s
-
Khủng hoảng nợ bắt đầu khi Mexico tuyên bố
mất khả năng trả $80 tỷ khoản nợ vay nước
ngoài
-
Sau Mexico, hàng loạt các nước khác tuyên
bố gặp khó khăn rất lớn trong việc hoàn trả
nợ tương tự như Mexico
Nợ công tại Hy Lạp:
- Thông tin chung:
Hy Lạp đối mặt với 2 vấn đề thâm hụt cùng một lúc, đó
là thâm hụt ngân sách và thâm hụt cán cân thanh
toán vãng lai.
Hy Lạp đã chính thức kêu gọi hỗ trợ tài chính từ Quỹ
Tiền tệ Quốc tế (IMF) và các quốc gia thành viên
Eurozone. Bộ trưởng Tài chính các nước Eurozone đã
quyết định hỗ trợ tài chính dành cho Hy Lạp với mức hỗ
trợ 110 tỷ Euro với lãi suất ưu đãi là 5% và tiếp sau đó
là 159 tỷ Euro (229 tỷ USD), với lãi suất 3,5%, thời gian
đáo hạn lên tới 30 năm, và có thể gia hạn 10 năm nữa.
Tình trạng nợ công của các nước trên
thế giới
- Bài học từ cuộc khủng hoảng nợ công
tại Hy Lạp
Do việc gia nhập quá sớm vào hệ thống tiền tệ chung Châu Âu khi
mà chưa đạt những yêu cầu tối thiểu của EU
tiếp cận nguồn vốn
khổng lồ với lãi suất thấp.
Giảm phát của nền kinh tế, cho gánh nặng nợ nần của Hy Lạp thêm
tồi tệ
Biện pháp cắt giảm chi tiêu và tăng thuế - những biện pháp có thể
làm tỷ lệ thất nghiệp của nước này thêm đáng ngại
Ngân hàng Trung ương Ireland đã lên tiếng yêu cầu trợ giúp từ
Liên minh châu Âu (EU) trong việc kiểm soát chặt chẽ lĩnh vực
ngân hàng do chi phí trang trải các khoản nợ lên tới 70 tỷ Euro
(tương đương 99 tỷ USD), một con số nợ khổng lồ đối với một đất
nước tạo ra 171 tỷ USD một năm
Tình trạng nợ công của các nước trên
thế giới
Tình trạng nợ công của các nước
trên thế giới
Khủng hoảng nợ tại Ireland
Dấu hiệu đầu tiên cho cuộc khủng hoảng nợ công tại
quốc gia này là một thị trường bất động sản bong bóng.
Khi bong bóng bất động sản vỡ tung đã kéo theo sự sụp
đổ của hệ thống ngân hàng. Và khi chính phủ ra tay
cứu trợ ngân hàng - nợ công trở thành gánh nặng cho
ngân khố quốc gia.
Giá trị các khoản nợ lên tới 70 tỷ Euro (tương đương
99 tỷ USD
Nguy cơ khủng hoảng nợ công tại Bồ Đào Nha
Khoản nợ công của năm 2010 lên tới 84% GDP.
Nghiêm trọng hơn, 70% các khoản nợ của Bồ Đào
Nha là nợ nước ngoài.
Điều này đồng nghĩa với việc quốc gia này khó có
thể xoay xở hay trì hoãn khi nợ đáo hạn. Theo dự
báo, tỷ lệ nợ công Bồ Đào Nha sẽ tăng trong thời
gian tới từ 82,4% trong tổng GDP trong năm ngoái
lên 87,9% GDP trong năm nay và tăng đến 88,1%
GDP vào năm tới.
Tình trạng nợ công của các nước trên
thế giới
Tình trạng nợ công của các nước trên
thế giới
Nguy cơ khủng hoảng nợ công tại Mỹ:
Đây là một quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới và cũng
là quốc gia có số nợ công hàng đầu thế giới.
Nguyên nhân:
Chi phí cho các cuộc chiến tranh
Do các chương trình kích thích kinh tế và giảm thuế trong
giai đoạn suy thoái kinh tế toàn cầu
Nhiều nhà đầu tư lớn đã bắt đầu bán trái phiếu của Chính
phủ Mỹ, lớn nhất là Trung Quốc
Tình trạng nợ công của các nước trên
thế giới
Nguy cơ khủng hoảng nợ công tại Mỹ
Tác động chung:
Ảnh hưởng đến hoạt động XNK của các nước
Ảnh hưởng FDI, FII.
Tác động cụ thể tới các nước
Đối với khu vực châu Á, vấn đề nợ công nghiêm trọng tại phương
Tây giống như một hành tinh có quỹ đạo bay hướng thẳng về Trái
Đất. Hành tinh đó quá to để có thể né tránh, cũng như quá khó để
xác định chính xác mức độ thiệt hại sau cú va chạm.
Với khoảng 3.000 tỷ USD dự trữ ngoại tệ nắm giữ dưới hình thức
trái phiếu của Bộ Tài chính Mỹ, trong đó riêng Trung Quốc và
Nhật Bản đã sở hữu tổng cộng trên 2.000 tỷ USD, rõ ràng châu Á
sẽ là khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp nếu Mỹ rơi vào tình trạng
vỡ nợ.
Tác động tới các nước khác
Khu vực Đông Nam Á
Indonexia: Nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á là
Indonesia đã trở thành nền kinh tế đầu tiên ở
châu Á thực hiện hạ lãi suất trong chu kỳ kinh tế
Phillipines: Đối mặt sự sụt giảm trong kim ngạch
xuất khẩu hàng điện tử, Chính phủ Phillipines hồi
tuần trước đã hạ 0,5 điểm phần trăm trong dự báo
tăng trưởng GDP năm nay, xuống còn 5-6%.
Tác động tới các nước khác
PHẦN 3: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ
QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010