Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

CLB nội khoa loãng xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.36 MB, 57 trang )

LOÃNG XƯƠNG


I. DỊCH TỄ


I. DỊCH TỄ


II. ĐỊNH NGHĨA
Theo WHO, loãng xương được đặc trưng bởi sự thay đổi sức
mạnh của xương.
Sức mạnh xương bao gồm: Khối lượng xương và chất lượng
xương


Khối lượng xương

Mật độ khoáng chất

Chất lượng xương

Thể tích xương

của xương (BMD)

Vi cấu trúc của xương (thành phần
Khối lượng xương

chất nền và chất khoáng)


(BMC)

Chu chuyển xương



III. PHÂN LOẠI LOÃNG XƯƠNG

Type I: Sau mãn kinh
LOÃNG XƯƠNG NGUYÊN
PHÁT

Type II: Tuổi già

LOÃNG XƯƠNG

Cường giáp, cắt buồng tử cung sớm,
LOÃNG XƯƠNG THỨ PHÁT

liệt nửa người, bệnh khớp mạn
tính…


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ


Đánh giá nguy cơ loãng xương


Bảng đánh giá nguy cơ theo Hiệp hội loãng xương quốc tế IOF
Phương pháp đánh giá nguy cơ loãng xương sau mãn kinh dựa vào chỉ số OSTA
Mô hình tiên lượng nguy cơ gãy xương FRAX của WHO
Mô hình NGUYEN’s Model (Garvan)


GARVAN

FRAX

Giới

Giới

Tuổi

Tuổi

Tiền sử gãy xương sau 50t

Chiều cao, cân nặng

Tiền sử té ngã trong 12 tháng qua

Tiền sử gãy xương

MĐX: T-score hoặc BMD (g/cm3)

Tiền sử cha mẹ gãy xương hông


(Nếu không có MĐX thì cơ thể sử dụng cân

Uống rượu >3 đơn vị/ngày

nặng (kg))

Hút thuốc lá
Sử dụng corticoid
VKDT
Loãng xương thứ phát
MĐX cổ xương đùi


III. TRIỆU CHỨNG

A.

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Loãng xương là bệnh diễn biến âm thầm, thường không gây đau, không có bất kỳ
biểu hiện lâm sàng nào, chỉ biểu hiện khi đã có biến chứng


III. TRIỆU CHỨNG
B. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG

a. X-quang
. Biểu hiện sớm nhất ở cột sống
. Hình ảnh tăng thấu quang

. Viền tang (khung tranh)



III. TRIỆU CHỨNG
B. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG
b. Đo mật độ xương


IV. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
Chẩn đoán xác định loãng xương bằng cách đo mật độ xương (BMD) hoặc khi có gãy xương
sống hay khớp háng ở người trưởng thành dù không có chấn thương mạnh (như tai nạn giao
giao thông hoặc tiền sử ngã nhiều lần).
Các xét nghiệm được chỉ định để loại trừ loãng xương thứ phát.


Đơn giản, dễ làm,
rẻ tiền

Tốn tiền, sử dụng tia X


-1 TO -2.5

-2


Nữ mãn kinh và nam từ 50 tuổi trở lên



Khuyến cáo phân loại BMD theo ISCD (phụ nữ tiền mãn kinh và nam giới < 50 tuổi)

Phân loại

Z-score

“Mật độ xương thấp hơn so với tuổi sinh lý”

Z-score ≤ -2.0 SD

hoặc “mật độ xương thấp hơn mức kỳ vọng
cho lứa tuổi”

“Trong mức kỳ vọng cho lứa tuổi”

Z-score > - 2.0 SD




Những ai nên đo mật độ
xương?




Phụ nữ ≥ 65 tuổi, nam giới ≥ 70 tuổi, dù có hay không có các yếu tố nguy cơ trên lâm sàng
Phụ nữ trẻ đã mãn kinh, trong giai đoạn mãn kinh, nam giới từ 50 đến 69 tuổi và có yếu tố nguy cơ
gãy xương





Người lớn ≥ 50 tuổi bị gãy xương
Người lớn đang bị bệnh lý (vd: VKDT, ...) hoặc đang uống các thuốc (sử dụng prednisone liều ≥ 5
mg/ngày liên quan với giảm khối xương hay mất xương


IV. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị loãng xương nguyên phát
Không dùng thuốc
Điều trị thuốc
Điều trị hỗ trợ
2. Điều trị loãng xương thứ phát:
Điều trị theo nguyên nhân


a. Điều trị không dùng thuốc

 Thể dục, hoạt động thể lực
 Các bài tập tăng sức mạnh cơ nếu không có chống chỉ định
 Đảm bảo chế độ ăn giàu canxi và đủ vitamin D
 Tránh té ngã
 Tránh sử dụng thuốc lá và bia rượu


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×