Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

INSULIN THERAPY ................................

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 53 trang )

LIỆU PHÁP INSULIN


Insulin là gì?



Là một hormone polypeptide được tiết ra bởi tế bào beta đảo tụy, để đáp ứng
với nồng độ glucose trong máu.




Insulin là hormone duy nhất trong cơ thể người có tác dụng làm hạ đường máu.
Thiếu hụt insulin một cách tuyệt đối hay tương đối đều gây ra bệnh cảnh đái
tháo đường.


Lịch sử của Insulin



1921, Bating và Best
khám phá ra Insulin và
điều trị thành công ĐTĐ
trên chó.









1922, điều trị thành công trên người
1923, các ông nhận giải Nobel về Y học
1936, Hagedorn phát hiện ra Protamine
1950, Nordisk sản xuất thành công NPH
1980, Insulin tái tổ hợp DNA
1996, ra đời một loạt các dòng Insulin ânlogue


Đái tháo đường



DM type 1
 Thiếu hụt tuyệt đối Ins
 Chiếm 5-10%
 Do tế bào beta bị phá hủy
 Insulin là cứu cánh duy nhất!



DM type 2
 Thiếu hụt tương đối Ins
 Chiếm 90-95%
 Do đề kháng Insulin, dần dần làm suy kiệt
tế bào beta
 Diễn tiến tự nhiên của bệnh sớm muộn
cũng phải cần đến Insulin.



Tiến triển tự nhiên của ĐTĐ typ 2




Ưu thế của Insulin so với OAHs



Consider initial therapy at this stage
with A1C ≥ 9%

Consider initial therapy at this stage
with PG ≥ 300-350 mg/dl and/or A1C ≥ 10-12%




Chỉ định Insulin trong đái tháo đường





ĐTĐ typ 1
ĐTĐ thai kỳ
ĐTĐ typ 2 có:
 Sự hiện diện của các biến chứng: nhiễm trùng, NMCT cấp, CĐTNKÔĐ, Toan keton ĐTĐ,

ĐTĐ tăng thẩm thấu…
 Dự kiến phẫu thuật
 Trị số đường huyết cao lúc chẩn đoán: FBG >250mg/dl, PPG > 300mg/dl, A1C > 9%
 Kiểm soát đường huyết không đạt yêu cầu với liều tối ưu của 2-3 loại thuốc viên uống.


Case studies




Một đứa trẻ 15 tuổi, tiền sử ĐTĐ đã 8 năm. Hôm qua trẻ van đau bụng, buồn nôn và
nôn mửa liên tục. Trẻ tiểu nhiều và uống rất nhiều nước. Mẹ của trẻ không chích
insulin như thường ngày vì trẻ nôn nhiều, không ăn gì được. Sáng hôm nay, thấy trẻ
lơ mơ nên mẹ đưa vào viện.
Khám lâm sàng cho thấy:
 Trẻ lơ mơ nhưng vẫn còn
trả lời được các câu hỏi
 Mạch: 130 lần/phút
 Huyết áp: 85/60 mmHg
 Nhịp thở: 30 lần/phút
 Nhiệt độ: 37oC
 Da niêm mạc khô, mắt trũng, nếp véo da (+)
 Trẻ đau bụng toàn thể.
 Các phần thăm khám còn lại hoàn toàn bình thường.




Cận lâm sàng:

 Siêu âm không thấy tăng nhu động ruột
 Sinh hóa máu:
• Glucose: 450mg/dl (25mM) ↑
• Na+ 152 mEq/l



• K+



5.7 mEq/l

 Khí máu động mạch:

Chẩn đoán gì?
DKA

• pH: 7.1



• HCO3- 9mEq/l



Xử trí gì?

• PaO2: 95mmHg
• PaCO2: 28mmHg


 Cetone niệu (+++)



Bù nước, điện giải

Insulin??


Các loại insulin trên lâm sàng



Dựa theo nguồn gốc:
 Insulin người: Regular, NPH
 Insulin analog: Lispro, Aspart, Glulisine,
Levemir, Glargine



Dựa theo thời gian tác dụng:
 Insulin td nhanh (Rapid-acting): Lispro, Aspart, Glulisine
 Insulin td ngắn (Short-acting): Regular (Actrapid)
 Insulin td trung bình (intermediate-acting): NPH
 Insulin td dài (Long-acting): Levemir, Glargine (Lantus)
 Insulin trộn sẵn (Pre-mixed): Mixtard, Novomix






Nhận biết

Insulin td

NHANH

Insulin td
NGẮN


(Rapid-acting)

Rapid

(Short-acting)

vs
Short

Insulin Bolus


NPH
vs

Long

Basal insulin

Kéo dài
(Glargine)



Insulin trộn sẵn (Pre-mixed)

Mixtard = R + NPH



×