Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Giáo dục học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.59 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC HỌC

GIÁO DỤC HỌC
TS. NGUYỄN THỊ THANH HỒNG


KỲ VỌNG CỦA NGƯỜI DẠY


Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên
có khả năng:
Trình

bày những kiến thức cơ bản về quá trình

dạy học và giáo dục ở trường THPT;


Biết vận dụng các kiến thức đó để thiết kế và

tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục
ở trường THPT.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo dục học (Tập 1 + 2),
PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên)
2. Giáo dục học (Tập 1 + 2),
Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt


3. Giáo dục học – PGS.TS. Phạm Viết Vượng


NỘI DUNG CHÍNH

PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GDH
CHƯƠNG 1. GDH là một khoa học
CHƯƠNG 2. GD và sự phát triển xã hội
CHƯƠNG 3. GD và sự phát triển nhân cách
CHƯƠNG 4. Mục tiêu và nguyên lý giáo dục
CHƯƠNG 5. Hệ thống GDQD Việt Nam


PHẦN 2
LÝ LUẬN DẠY HỌC
CHƯƠNG 1. Quá trình dạy học
CHƯƠNG 2. Quy luật và nguyên tắc dạy học
CHƯƠNG 3. Nội dung dạy học
CHƯƠNG 4. Phương pháp dạy học
CHƯƠNG 5. Hình thức tổ chức dạy học


PHẦN 3
LÝ LUẬN GIÁO DỤC

CHƯƠNG 1. Quá trình giáo dục
CHƯƠNG 2. Nguyên tắc giáo dục
CHƯƠNG 3. Nội dung giáo dục
CHƯƠNG 4. Phương pháp giáo dục



PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
CỦA GIÁO DỤC HỌC


CHƯƠNG 1
GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC


Giáo dục là một hiện tượng XH đặc biệt

- GD là một hiện tượng của XH thể hiện ở việc truyền đạt
những kinh nghiệm mà loài người đã tích luỹ được từ thế hệ
này sang thế hệ khác;


- GD có những tính chất:

Tính phổ biến;
Tính vĩnh hằng;
Tính lịch sử;
Tính giai cấp.


Giáo dục học là một khoa học
Đối tượng nghiên cứu của GDH
Là quá trình giáo dục toàn vẹn, hiện thực có mục đích,
được tổ chức trong một xã hội nhất định. Quá trình giáo dục

như vậy được hiểu theo nghĩa rộng là quá trình hình thành
nhân cách, được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch,
căn cứ vào những mục đích, những điều kiện do xã hội quy
định, được thực hiện thông qua sự phối hợp hành động giữa
nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm giúp cho người
được giáo dục chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội của loài
người.


Nhiệm vụ nghiên cứu của GDH


Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển và

bản chất của hiện tượng giáo dục, phân biệt các
mối quan hệ có tính quy luật và tính ngẫu nhiên.
Tìm ra các quy luật chi phối quá trình giáo dục để
tổ chức chúng đạt hiệu quả tối ưu;


Giáo dục học nghiên cứu dự báo tương lai gần

và tương lai xa của giáo dục, nghiên cứu xu thế
phát triển và mục tiêu chiến lược của giáo dục
trong mỗi giai đoạn phát triển của xã hội để xây dựng
chương trình giáo dục và đào tạo.


Nhiệm vụ nghiên cứu của GDH



Nghiên cứu xây dựng các lí thuyết giáo dục mới,

hoàn thiện các mô hình giáo dục, dạy học, phân tích
kinh nghiệm giáo dục, tìm ra con đường ngắn nhất
và các phương tiện để áp dụng chúng vào thực tiễn
giáo dục;


Trên cơ sở các thành tựu của khoa học và

công nghệ, Giáo dục học còn nghiên cứu tìm tòi
các phương pháp và phương tiện giáo dục mới
nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục.


Nhiệm vụ nghiên cứu của GDH
Ngoài ra còn có nhiều các nhiệm vụ khác ở phạm vi
và khía cạnh cụ thể (kích thích tính tích cực học tập
của học sinh, nguyên nhân của việc kém nhận thức,
các yếu tố lựa chọn nghề nghiệp của học sinh,
tiêu chuẩn giáo viên.


Các khái niệm cơ bản của GDH

Giáo dục (theo nghĩa rộng);
Giáo dục (theo nghĩa hẹp);
Dạy học.



Các khái niệm cơ bản của GDH

Giáo dục (theo nghĩa rộng)
Là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức,
có kế hoạch, có nội dung và bằng phương pháp
khoa học của nhà giáo dục tới người được giáo dục
trong các cơ quan giáo dục, nhằm hình thành
nhân cách cho họ.


Các khái niệm cơ bản của GDH

Giáo dục (theo nghĩa hẹp)
Là quá trình hình thành cho người được giáo dục
lí tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, những nét
tính cách của nhân cách, những hành vi, thói quen
cư  xử đúng đắn trong xã hội thông qua việc tổ chức
cho họ các hoạt động và giao lưu.


Các khái niệm cơ bản của GDH

Dạy học
Là gì?


Các khái niệm cơ bản của GDH

Dạy học

Là quá trình tác động qua lại giữa người dạy và
người học nhằm giúp cho người học lĩnh hội những
tri thức khoa học, kĩ năng hoạt động nhận thức và
thực tiễn, phát triển các năng lực hoạt động sáng tạo,
trên cơ sở đó hình thành thế giới quan và các
phẩm chất nhân cách của người học theo mục đích
giáo dục.


Các phương pháp nghiên cứu của GDH
Các PP nghiên cứu lý thuyết
- PP phân tích và tổng hợp lý thuyết
- PP mô hình hóa
Các PP nghiên cứu thực tiễn
- PP quan sát
- PP điều tra giáo dục
- PP phỏng vấn
- PP tổng kết kinh nghiệm GD
- PP thực nghiệm sư phạm
- PP nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm
- PP chuyên gia
PP hỗ trợ: Toán thống kê, phần mềm sử lý số liệu


Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Là phương pháp nhận thức khoa học bằng
con đường suy luận dựa trên các tài liệu lý thuyết
thu thập từ các nguồn khác nhau.



Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phương

pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết:

- Phân tích lý thuyết: Là thao tác phân chia tài liệu
lý thuyết thành các bộ phận đơn vị kiến thức, cho phép ta
có thể tìm hiểu các dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên trong
của lý thuyết
- Tổng hợp lý thuyết: Là sự liên kết các yếu tố, các
thành phần để tạo thành một tổng thể
Phân tích, tổng hợp cho phép xây dựng được
cấu trúc của vấn đề nghiên cứu


Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phương

pháp mô hình hoá: Là phương pháp khoa học

để nghiên cứu các đối tượng, các quá trình...bằng cách
xây dựng các mô hình của chúng, các mô hình này
đảm bảo được tính chất cơ bản của đối tượng đang
nghiên cứu
- Ý nghĩa của phương pháp mô hình hoá: Nghiên cứu trên
mô hình sẽ giúp cho việc nhận thức đối tượng rõ ràng,
giúp cho việc điều khiển hệ thống, giúp cho việc lựa chọn
phương pháp tốt nhất để điều khiển hệ thống



Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương

pháp quan sát: Là phương pháp thu thập

thông tin về đối tượng nghiên cứu bằng cách tri giác
trực tiếp đối tượng và các nhân tố khác có liên quan đến
đối tượng trong lĩnh vực giáo dục
Mục đích của quan sát trong khoa học giáo dục:
+ Phát hiện, thu thập thông tin về các vấn đề nghiên cứu
+ Xác định bản chất của vấn đề và xác định giả thuyết
nghiên cứu
+ Để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu và kết quả
nghiên cứu


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×