Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

  SLIDE TÍNH TOÁN ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA LŨ ĐẾN HỒ CHẢY THÁC BÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

 
TÍNH TOÁN ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA LŨ
ĐẾN HỒ CHẢY THÁC BÀ

Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện

: ThS. Lê Thu Trang
: Hồ Thị Thanh Tâm


KẾT CẤU NIÊN LUẬN


TÍNH TOÁN ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY
MÙA LŨ ĐẾN HỒ CHẢY THÁC BÀ
Lý do chọn đề tài
Nhà máy thủy điện Thác Bà là
đứa con đầu lòng của ngành
thủy điện Việt Nam
Công trình thủy điện đầu tiên
của Việt Nam do sự giúp đỡ
của nhà nước Liên Xô
Nhiệm vụ cơ bản của hồ chứa
là phát điện thương mại và
đảm bảo an toàn chống lũ cho
vùng đồng bằng Bắc Bộ


Mục đích
Đối tượng và phạm vi
Nghiên cứu tính toán các
đặc trưng dòng chảy mùa lũ
Đối tượng nghiên cứu :Các
đặc trưng dòng chảy mùa lũ.
Phạm vi nghiên cứu là lưu
vực sông Chảy đến hồ
Phương pháp phân tích
thống kê
Phương pháp phần mềm vẽ
đường tần suất FFC 2008

Cấu trúc niên luận
Niên luận gồm 3 chương:
CHƯƠNG I : ĐIỀU KIỆN
ĐỊA LÝ ,TỰ NHIÊN, KHÍ
TƯỢNG THỦY VĂN
LƯU VỰC SÔNG CHẢY
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM
MƯA, LŨ VÀ NHỮNG
HÌNH THẾ THỜI TIẾT
GÂY MƯA SINH LŨ
TRÊN LƯU VỰC SÔNG
CHẢY
CHƯƠNG III: XÁC
ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG
DÒNG CHẢY MÙA LŨ
ĐẾN HỒ THÁC BÀ



CHƯƠNG I : ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ ,TỰ NHIÊN,
KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN LƯU VỰC SÔNG CHẢY
ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

Bắt nguồn từ vùng núi Tây Côn
Lĩnh cao nhất khu Đông Bắc
Địa hình lưu vực sông Chảy thấp
dần từ bắc, tây bắc xuống đông
nam. Phía bắc cao hơn cả, trong đó
dãy Tây Côn Lĩnh cao khoảng
1.630 đến trên 2.000 m với đỉnh
cao tới 2.419 m. Phía tây, là dãy
núi Con Voi cao từ 700 - 1.450 m.
Phía đông nam lưu vực chỉ cao
trung bình 200 - 300 m


Các chỉ tiêu thông số của nhà máy
Cao trình đỉnh đập

62 m

Cao trình mực nước gia cường

61 m

Mực nước dâng bình thường

58 m


Dung tích ứng với mực nước gia cường

3,64 tỷ m3

Dung tích phòng lũ

0,45 tỷ m3

Số tổ máy
Công suất lắp máy
Số cửa xả mặt (kích thước)
Cao trình ngưỡng xả mặt

3
108 MW
3 (7x12 m)
46 m

Qmax xả mặt

3.230 m3/s

Qmax lũ thiết kế

5.100 m3/s

Dung tích năm TBNN

6,345 tỷ m3


Mực nước thời kỳ lũ sớm 15/VI - 15/VII

≤ 56 m

Mực nước thời kỳ lũ chính vụ (16/VII - 25/VIII)

≤ 56 m

Mực nước thời kỳ lũ muộn (26/VIII-15/IX

≤ 58 m


CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM MƯA, LŨ VÀ NHỮNG HÌNH THẾ
THỜI TIẾT GÂY MƯA SINH LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG CHẢY

2.1. ĐẶC ĐIỂM MƯA GÂY
LŨ LỚN TRÊN SÔNG CHẢY
• Mưa gây lũ lớn trên lưu vực sông Chảy thường
bao gồm một số đợt mưa (từ 1 đến 3 đợt)
• Có trận mưa bao gồm tới 3 - 4 đợt mưa kế tiếp
nhau do hoạt động liên tiếp của nhiều hình thế
thời tiết


2.2 CHẾ ĐỘ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
LŨ SÔNG CHẢY
Chế độ và
đặc điểm



Một số đặc điểm
lũ lớn, đặc biệt
lớn

Trên sông Chảy, đỉnh lũ năm biến
động không lớn: lưu lượng đỉnh lũ
lớn nhất lớn gấp 2 lần lưu lượng lớn
nhất TBNN; gấp 3,5 – 4,8 lần lưu
lượng đỉnh lũ của năm lũ nhỏ

Khái quát chung về những
trận lũ lớn
Một số đặc điểm chủ yếu
hình thành lũ lớn


NHỮNG HÌNH THẾ THỜI TIẾT GÂY MƯA
SINH LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG CHẢY
Rãnh áp thấp mặt đất kết hợp với tác động của không khí lạnh (KKL)

Rãnh áp thấp (đôi khi có áp thấp đóng kín ở Bắc Bộ) từ mặt đất tới mức áp
thấp 850 mb, trục rãnh có hướng tây bắc - đông nam
thường xảy ra vào các tháng chuyển tiếp đầu mùa mưa, có khả năng gây
mưa lớn kéo dài 1, 2 ngày, lượng mưa ngày phổ biến là 50 – 100 mm

Rãnh áp thấp mặt đất kết hợp với xoáy thuận lạnh trên cao
Trường hợp này ở tầng thấp là rãnh áp thấp có áp thấp đóng kín ở Bắc Bộ,
trên cao 700 – 500 mb có rãnh di chuyển về phía đông

Đây là loại hình thế có khả năng gây mưa lớn, lượng mưa ngày từ 50 – 100
mm


Hội tụ gió theo kinh hướng ở Bắc Bộ trên tầng cao AT850 - AT700 mb

Vào các tháng đầu mùa mưa, đôi khi xuất hiện sự hội tụ hai
đới gió nam - tây nam
gây ra mưa lớn kéo dài 1 - 2 ngày với lượng mưa ngày tới 50
- 100mm, có nơi đạt tới 200 mm

Dải hội tụ nhiệt đới
Phổ biến ở Bắc Bộ, DHTNĐ thường hoạt động mạnh vào
các tháng VII, VIII trên lưu vực 3 sông Đà, Chảy và Gâm
có khả năng gây mưa lớn, kéo dài 1- 3 ngày, tổng lượng mưa
trận thường gần 100 mm, có khi lên tới 200 – 300 mm.


Dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với tác động của KKL

Trên DHTNĐ có xoáy thuận ở Bắc Bộ hoặc lân cận
kết hợp với tác động của KKL gây mưa lớn với tổng
lượng mưa trận có thể tới 200 – 300 mm, tâm mưa tới
300 – 400 mm.

Xoáy thuận nhiệt đới
Mưa do áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), bão thường xảy ra vào
tháng VII, tháng VIII, kéo dài 2 - 3 ngày, cường độ mưa tùy
thuộc vào cường độ, hướng và tốc độ di chuyển
lượng mưa trận tới trên 300 mm, tâm mưa đạt tới 500 – 600

mm


CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG
DÒNG CHẢY MÙA LŨ ĐẾN HỒ THÁC BÀ
3.1. ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY THÁNG
Đặc trưng dòng chảy tháng
Trạm

Tháng

Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Bảo Yên

Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12

TBNN

 


Qmax

Qmin

(m3/s)

(m3/s)

73.3

34.2

60.5

28.8

128

24

178

29.9

271

42.5

429


53.7

549

147

677

177

390

107

270

78.1

233

55.7

102

42.6

280

68.4


W (m3)

Qtb , m3/s

M(l/s/km2)

Y(mm)

130720017

48.8

9.84

26.4

105171537

43.5

8.76

21.2

123347368

46.1

9.28


24.9

154455916

59.6

12.01

31.1

236996109

88.5

17.8

47.8

452876968

175

35.2

91.3

859343495

321


64.7

173

873440337

326

65.7

176

587019789

226

45.7

118

424089398

158.3

31.9

85.5

281532126


108.6

21.9

56.8

176069558

65.7

13.3

35.5

367088552

139

28.0

74.0


3.2. ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY NĂM


3.3. PHÂN MÙA DÒNG CHẢY
• Khi biểu thị phân phối dòng chảy
trong năm theo dạng đường quá trình
thời gian người ta không bắt đầu từ

tháng I như năm lịch mà bắt đầu từ
mùa lũ gọi là năm thuỷ văn
• Từ tháng VI đến tháng IX : Mùa lũ.
• Từ tháng X đến tháng V : Mùa kiệt.


3.4. ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA LŨ
• Theo các đại lượng đặc trưng dòng chảy tháng, mùa lũ trên
sông Chảy bắt đầu vào tháng VI, kết thúc vào cuối tháng IX
• Đỉnh lũ lớn nhất năm xuất hiện từ tháng VI - IX, tháng VIII
có tần suất lớn nhất
• Đỉnh lũ lớn nhất năm tập trung vào 2 tháng VII, VIII, với tần
suất 77 - 90 % và tập trung nhiều nhất vào thời kỳ từ 10/VII –
21/VIII


3.5. ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA CẠN
Từ tháng Mười Một năm trước đến tháng Năm năm sau là thời
kỳ mùa cạn, lượng mưa trong thời kỳ này giảm nhiều và không
vượt quá vài chục milimét trong mỗi tháng
Đặc trưng mùa cạn
Mùa

Mùa cạn

Tháng nhỏ nhất

Các đặc trưng

Trạm Bảo Yên


Q(m3/s)

8754

M(l/skm2)

1765

TGXH

XI-V

%so với cả năm

27.6

Q(m3/s)

826

M(l/skm2)

8,76

TGXH

II

%so với cả năm


2,61


KẾT LUẬN
• Tổng hợp và phân tích các điều kiện địa lý tự nhiên, khí tượng thủy
văn trên lưu vực sông Chảy. Từ đó tìm hiểu đặc điểm mưa, dòng chảy
trên lưu vực.
• Phân tích, tính toán các đặc trưng dòng chảy theo tháng, năm , mùa .
Áp dụng tốt các phương pháp tính các đặc trưng và sử dụng phần
mềm tính tần suất thủy văn.
• Kết quả tính toán các đặc trưng cho thấy: Dòng chảy trên lưu vực
sông Chảy phân bố không đều theo thời gian và không gian. Càng về
phia hạ du lượng dòng chảy càng lớn, Vào mùa lũ tuy chỉ kéo dài
trong 5 tháng (tháng VI-X) nhưng có lượng dòng chảy chiếm trên
70-80% lượng dòng chảy cả năm, còn mua cạn kéo dài đến 7 tháng
(tháng XI-V) nhưng chỉ chiếm khoảng 20-30% lượng dòng chảy cả
năm.



×