Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

KI THUAT DAT CAU HOI HD DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.82 KB, 13 trang )

KỸ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC
SINH TRƯỚC, TRONG VÀ SAU KHI  ĐỌC


I.CÁC GIAI ĐOẠN ĐỌC


Đặt câu hỏi trong khi đọc để giúp học sinh
-Kiểm soát hiểu biết của mình về văn bản

2.Giai đoạn trong khi
đọc:

- Suy ngẫm những ý tưởng và thông tin trong văn bản
+ Diễn biến suy nghĩ của em trong khi đọc, thảo luận
+ Liên tưởng đến cuộc sống của bản thân
+ Phong cách tác giả
+ Điều băn khoăn, thắc mắc
+...


Đặt câu sau khi đọc để giúp học sinh:

3.Giai đoạn SAU khi
đọc:

-Phát triển kĩ năng khái quát, nhìn lại quá trình đọc của
bản thân, liên hệ với thực tế.
-Phát triển kĩ năng tự dánh giá, nhận xét và điều chỉnh
cách hiểu của bản thân về văn bản.



II.NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG


- HS hỏi GV hoặc bạn học trong các cuộc thảo luận
về văn bản.

II.NGUYÊN TẮC SỬ
DỤNG



Câu hỏi cần được tiếp nhận từ ba góc độ:

+ Góc độ nhận thức
+ Góc độ tương tác với xã hội: GV-HS
+ Góc độ văn hóa: ý tưởng, quan điểm khác nhau
được tôn trọng
- Sử dụng những câu hỏi mở ( kiến tạo KT; tác động
nhận thứ,-tình cảm HS)


II.NGUYÊN TẮC SỬ
DỤNG



Chú ý câu hỏi phản hồi cuả người học để GV
khơi gợi dẫn dắt bằng hệ thống câu hỏi mở để
lớp thảo luận


- Vận dụng thích hợp ở khâu đọc văn bản


III. Kĩ thuật câu hỏi cho các giai
đoạn đọc


Kĩ thuật đặt câu hỏi
cho các giai đoạn 1

TRƯỚC KHI ĐỌC



- Sử dụng Phiếu học tập Hình dung về văn bản

( Phát cho HS chuẩn bị ở nhà, Vào lớp gọi trả lời nhanh kiểm tra sự
chuẩn bị)


Ho tên:

Lớp:

Tên văn bản:

 

Tác giả:


 

Đọc tựa đề và đoán VB này có thể nói về vấn đề gì?

 

Đọc lướt qua các trang và cho biết bối cảnh câu chuyện xảy

 

ra ở đâu, khi nào?

Các nhân vật trong câu chuyện này là ai?

 

Cốt truyện và xung đột trong câu chuyện?

 

Câu chuyện này có gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào khác  
mà em đã đọc?

Có những câu trả lời nào mà em hy vọng sẽ có câu trả lời
trong cuốn sách này?

 



TRONG KHI ĐỌC
- Mời học sinh đọc văn bản ……GV có thể nêu những câu hỏi:
+ Em đang suy nghĩ về điều gì?
+ Cách hiểu của em về các nhân vật (hoặc cốt truyện hay hành động) thay đổi như thế nào

Kĩ thuật đặt câu hỏi cho giai
đoạn 2

trong suốt và sa- Câu chuyện gợi nhắc em về điều gì trong cuộc sống của chính mình?u câu
chuyện hay cuộc thảo luận?
+Câu chuyện gợi nhắc em về điều gì trong cuộc sống của chính mình?Nó có sự khác biệt như
thế nào? Vả lại sao em suy nghĩ về điều đó?
+ Em có nhận xét gì về phong cách của tác giả?
+ Nếu có cơ hội gặp tác giả, em muốn tác giả giải đáp điều gì?
+ Những tác phẩm nào gợi nhắc em suy nghĩ về điều này? Tại sao?


SAU KHI ĐỌC
- Hãy tóm tắt văn bản?

Kĩ thuật đặt câu hỏi
cho giai đoạn 3



Những ý tưởng và thông tin trong văn bản gợi cho em suy nghĩ về điều gì?



-Văn bản này gợi em nhớ đến văn bản nào? Điểm giống và khác nhau giữa các VB

này?



-Cách hiểu của em về văn bản có gì thay đổi so với những dự đoán về VB trước khi
đọc?



-Những gì ta thu nhận được từ VB này có thể vận dụng vào thực tế?



-Phần nào/đoạn nào gây ấn tượng cho em? Vì sao? Một người đọc ở thế kỉ khác có
thể suy nghĩ gì về đoạn/phần này?



-Câu hỏi kết thúc thảo luận: Chúng ta đã thảo luận về những vấn đề……Còn vấn đề
gì khác mà chúng ta cần thảo luận.


iv.VẬN DỤNG DẠY ĐỌC VĂN
BẢN “TẤM CÁM”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×