Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

BÁO CÁO KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NỀN CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI GIAO THỦY NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 20172020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.47 KB, 34 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO

BÁO CÁO KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG
TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NỀN CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI
GIAO THỦY NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2017-2020

Danh sách sinh viên thực hiện:
Đỗ Thị Thu Hà
Trần Thị Quỳnh Nhung
Đỗ Thị Thu

Hà Nội ngày…tháng 04 năm 2017


MỤC LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
QTMT: Quan trắc môi trường.


DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ


DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA
-

Người chịu trách nhiệm chính: Đỗ Thị Thu Hà


Những người thực hiện:
1. Đỗ Thị Thu Hà
2. Trần Thị Quỳnh Nhung
3. Đỗ Thị Thu
4.


I.

MỞ ĐẦU
Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Thủy nằm ở phía Đông Nam huyện Giao
Thủy, tỉnh Nam Định, tại cửa Ba Lạt của sông Hồng, toạ độ từ 20°10’ đến
20°15’ vĩ độ Bắc và từ106°20’ đến 106°32’ kinh độ Đông, được công nhận là
Khu Ramsar1 đầu tiên của Việt Nam từ năm 1989. Toàn bộ vùng đệm và vùng
lõi của Vườn nằm trên địa phận các xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao
Xuân và Giao Hải. Tổng diện tích VQG Xuân Thủy là 15.100ha (với 7.100ha
vùng lõi và 8.000ha vùng đệm), trong đó 12.000ha thuộc Khu Ramsar.
Vườn Quốc gia Xuân Thủy là vùng đất ngập nước cửa sông ven biển tiêu
biểu với địa hình tự nhiên được kiến tạo theo quy luật bồi tụ và xói lở của vùng
cửa sông châu thổ Bắc Bộ. Các bãi bồi lớn xen kẽ với các dòng sông được thành
tạo trong quá trình phát triển tự nhiên vùng cửa Ba Lạt tạo nên những cảnh quan
đặc sắc của khu vực. Các bãi triều lầy vùng cửa sông là nơi sinh trưởng của rừng
ngập mặn (RNM), nó cũng là bãi đậu, kiếm ăn của các loài chim di trú, các
giồng cát cao ở mép ngoài Cồn Lu là dải rừng phi lao chắn sóng, đồng thời là
nơi cư trú của nhiều loài chim bản địa. Do nằm trong vùng cửa Ba Lạt-cửa sông
châu thổ rộng lớn nhất Bắc Bộ, VQG Xuân Thủy có nhiều kiểu hệ sinh thái
(HST) với các đặc trưng khác nhau về điều kiện tự nhiên, nơi cư trú và quần xã
sinh vật: Bãi triều lầy có rừng ngập mặn; bãi triều không có rừng ngập mặn; các
cồn cát chắn ngoài cửa sông; đầm nuôi tôm; sông nhánh; lạch triều; dải cát mép
ngoài Cồn Lu; vùng nước ven bờ Cồn Lu; vùng nước cửa sông Ba Lạt; hệ sinh

thái nông nghiệp. VQG Xuân Thủy có sự phân bố của 115 loài thực vật bậc cao
có mạch, bao gồm các loài cây ngập mặn chủ yếu và các loài tham gia vào rừng
ngập mặn, các loài từ nội địa di cư đến và thích nghi được với điều kiện tại
VQG Xuân Thủy thuộc 101 chi, 41 họ; 112 loài thuộc 43 chi, 20 họ của 5 ngành
tảo….
Nhờ vào những đa dạng hệ sinh thái trên mà rừng ngập mặn vườn quốc gia
Xuân Thủy không chỉ có ý nghĩa trong công tác phòng hộ mà còn mang lại
nguồn đa dạng sinh học phong phú, phục vụ cho công tác bảo tồn, nghiên cứu,
du lịch,… Tuy nhiên, hiện nay tình trạng nuôi trồng thủy sản trong rừng ngập


mặn đã có những tác dộng tiêu cực đến môi trường, nồng độ chất ô nhiễm ngày
càng tăng đặt ra yêu cầu cần phải quy hoạch lại mạng lưới nuôi trồng thủy sản.
Do đó, quan trắc tổng hợp môi trường nền của rừng ngập mặn tại vườn
quốc gia Xuân Thủy, Giao Thủy, Nam Định là vô cùng cần thiết nhằm phản ánh
và đánh giá chất lượng môi trường nền của khu vực, đảm bảo quá trình phát
triển bền vững cho ngành nuôi trồng thủy sản và bảo vệ môi trường rừng quốc
gia Xuân Thủy huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định.

Hình 1: Vườn quốc gia Xuân Thủy


MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC TẠI

II.

VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY
II.1. Mục tiêu quan trắc
II.1.1. Mục tiêu chung
-


Giám sát, đánh giá hiện trạng môi trường nền thông qua mạng lưới quan trắc
môi trường, đánh gia tác độngc ủa nuôi tròng thủy sản đến môi trường tự nhiên

-

khu vực rừng ngập mặn vườn quốc gia Xuân thủy, Giao Thủy, Nam Định.
Đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời về chất lượng môi trường cho cơ quan
quản lý môi trường vườn quốc gia Xuân Thủy, phục vụ công tác ngăn chặn ô
nhiễm môi trường.
II.1.2. Mục tiêu cụ thể

-

Giám sát hiện trạng và theo dõi diễn biến chất lượng môi trường nền theo không

-

gian và thời gian.
Nhận dạng các vấn đề môi trường bức xúc liên quan đến chất lượng nước trong

-

khu vực nhằm đề xuất giải pháp khắc phục hiệu quả và kịp thời.
Cung cấp các số liệu, thông tin cần thiết về hiện trạng và diễn biến chất lượng
môi trường nền phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường khu vực nghiên

-

cứu.

Cung cấp thông tin môi trường cho quy hoạch không gian nuôi trồng thủy sản
hợp lý.
II.2.Nguyên tắc thiết kế của chương trình

-

Phù hợp với các quy định trong các bộ l`uật: Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ
môi trường, Luật Bảo vệ rừng và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có

-

liên quan.
Không tách rời Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, chiến lược quốc gia về

-

tài nguyên nước và chiến lược phát triển KT - XH của các khu vực lân cận.
Đảm bảo tính toàn diện, hệ thống của môi trường nước trong khu vực, không bị

-

chia cắt bởi ranh giới hành chính.
Kế thừa và tận dụng tối đa các điểm quan trắc đã và đang được thực hiện trong

-

khu vực nhằm khai thác, kế thừa chuỗi số liệu quan trắc đã có.
Chương trình có tính mở, linh hoạt để có thể thích nghi với những yêu cầu mới,
nhất là khi có những biến động phức tạp về môi trường tại rừng ngập mặn.
II.3. Yêu cầu của chương trình



-

Đảm bảo tính khách quan và khoa học cao.
Đảm bảo thu thập đầy đủ, chính xác và kịp thời các thông tin về tình hình chất

-

lượng nước của khu vực rừng ngập mặn.
Đảm bảo tính khả thi và phù hợp với nguồn lực sẵn có để triển khai thực hiện

-

Chương trình một cách có hiệu quả.
Tuân thủ đúng quy định trong Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22 tháng
10 năm 2007 về hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng
(QA/QC) trong quan trắc môi trường, có bổ sung những điểm mới cho phù hợp
với tình hình thực tế của khu vực.


III. KIỂU QUAN TRẮC, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI QUAN TRẮC
III.1. Kiểu/loại quan trắc:
Kiểu quan trắc nền.
III.2. Đối tượng và phạm vi quan trắc
III.2.1. Đối tượng quan trắc
-

Quan trắc tổng hợp chất lượng môi trường nền khu vực rừng ngập mặn vườn


-

quốc gia Xuân Thủy.
Đánh giá hiện trạng nuôi trồng thủy sản tại khu vực rừng ngập mặn và tác động
của nuôi trồng thủy sản đến môi trường xung quanh, để cung cấp thông tin cho
ban quản lý kịp thời, chỉ đạo sản xuất kết hợp với bảo vệ môi trường hiệu quả.
III.2.2. Phạm vi quan trắc
Khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy- huyện Giao Thủy- tỉnh Nam Định.
III.3. Ranh giới khu vực quan trắc

-

Toạ độ từ 20°10’ đến 20°15’ vĩ độ Bắc và từ 106°20’ đến 106°32’ kinh độ Đông.
Toàn bộ vùng đệm và vùng lõi của Vườn nằm trên địa phận các xã Giao Thiện,
Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải.


IV. Xác định phương án lấy mẫu
IV.1. Phương pháp lấy mẫu
-

Phương pháp lấy mẫu là phương pháp ngẫu nhiên hệ thống
Trước tiên lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo một trật tự quy
ước nào đó, sau đó đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách. Đầu tiên chọn
ngẫu nhiên 1 đơn vị trong danh sách ; sau đó cứ cách đều k đơn vị lại chọn ra 1
đơn vị vào mẫu,…cứ như thế cho đến khi chọn đủ số đơn vị của mẫu.

-

Xác định cỡ mẫu

Mục đích của việc xác định cỡ mẫu là để giảm đi công lao động và chi phí
làm thí nghiệm và điều quan trọng là chọn cỡ mẫu như thế nào mà không làm
mất đi các đặc tính của mẫu và độ tin cậy của số liệu đại diện cho quần thể.
Việc xác định cỡ mẫu là một cách lấy thống kê theo độ ý nghĩa, nhưng đôi
khi quá trình này cũng được bỏ qua và người nghiên cứu chỉ lấy cỡ mẫu có tỷ lệ
ấn định (như cỡ mẫu 10% của quần thể mẫu). Dĩ nhiên, đối với quần thể tương
đối lớn, thì việc chọn cỡ mẫu có tỷ lệ như vậy tương đối chính xác đủ để đại
diện cho quần thể.Việc tính toán là làm sao xác định một kích cỡ mẫu tối thiểu
mà vẫn đánh giá được tương đối chính xác quần thể.Chọn cỡ mẫu quá lớn hoặc
lớn hơn mức tối thiểu thì tốn kém còn chọn cở mẫu dưới mức tối thiểu lại ít
chính xác.
Trước khi xác định cỡ mẫu, phải thừa nhận mẫu cần xác định từ quần thể
có sự phân phối bình thường. Để xác định cỡ mẫu tối thiểu cần phải đánh giá
trung bình quần thể μ. Khi chúng ta thu thập số liệu từ mẫu và tính trung bình
mẫu. Trung bình mẫu này thì khác với trung bình quần thể μ. Sự khác nhau giữa
mẫu và quần thể được xem là sai số. Sai số biên (The margin of error) d thể hiện
sự khác nhau giữa trung bình mẫu quan sát và giá trị trung bình của quần thể μ
được tính như sau:


d : sai số biên mong muốn
Zα/2: giá trị ngưỡng của phân bố chuẩn
n : cỡ mẫu
σ: độ lệch chuẩn quần thể

Hình 1
Sau đó chúng ta có thể tính cỡ mẫu cần thiết dựa trên khoảng tin cậy và sai
số biên. Cỡ mẫu được tính qua chuyển đổi công thức trên là:

Để tính được n thì phải biết σ , xác định khoảng tin cậy

và giá trị trung bình μ trong khoảng ±d. Giá trị Zα/2 được tính qua
Bảng dưới đây
Bảng 1: Giá trị Zα/2
1 000 00
Z111 12
Theo qui luật, nếu như cỡ mẫu n < 30, chúng ta có thể tính σ từ độ lệch
chuẩn mẫu S theo công thức. Ngoài ra chúng ta củng có thể tính σ từ những
quần thể tương tự hoặc từ cuộc thử nghiệm thí điểm, hoặc phỏng đoán.


-

IV.2. Thời gian, tần suất lấy mẫu.
Thời điểm quan trắc: Mẫu được thu cố định vào 2 thời điểm
+ 7h sáng : Đánh giá chất lượng môi trường nước qua 1 đêm.
+ 14h chiều : Đánh giá chất lượng môi trường nước dưới sự tác động của
ánh sáng mặt trời và ảnh hưởng của nó đến sinh vật tại vườn quốc gia Xuân

-

Thủy.
Tần suất lấy mẫu: 1 quý 1 lần vào tháng 2,4,8,11
Lưu ý, tần suất và thời gian quan trắc có thể thay đổi và điều chỉnh lại cho
phù hợp trong những thời điểm thích hợp cũng như yêu cầu về thông tin phục vụ
cho công tác quản lý môi trường của cơ quan quản lý Nhà nước.

-

Địa điểm lấy mẫu: gồm 5 địa điểm được đáng dấu trên bản đồ như sau:


Hình 2: Bản đồ các địa điểm lấy mẫu vườn quốc gia Xuân Thủy
-

5

( các điểm đánh dấu
Số lượng mẫu: Tại mỗi địa điểm lấy mẫu sẽ lấy:
+ 1 mẫu trắng
+ 1 mẫu trầm tích
+ 1 mẫu nước
+ 1 mẫu sinh vật phù du
+ 1 mẫu sinh vật đáy
Tổng số lượng mẫu cần lấy:
mẫu * 5 khu vực * 4 lần/ năm = 100 mẫu/ năm.
IV.3. Dụng cụ lấy mẫu

-

Dụng cụ lấy mẫu nước


Thông tin thiết bị lấy mẫu nước theo phương thẳng đứng Wildco (Alpha
Water Sampler, Vertical Acrylic):
Model: 1120-C45
Nhãn hàng: Wildco
Hãng sản xuất: Wild Supply Company, Mỹ (thuộc Science First company)
Thông số kỹ thuật của thiết bị lấy mẫu nước theo phương thẳng đứng
Wildco:
Thể tích: 2.2 lít
Nắp đậy 2 bên màu xanh, linh hoạt

Vật liệu: bằng nhựa cao cấp polyurethane
Đầu neo bằng thép không gỉ SUS 316 cho độ bền cơ học cao
Lấy nước theo phương ngang đảm bảo mẫu nước được lấy đúng với độ sâu
cụ thể. Nhựa acrylic giúp ta quan sát mẫu ngay khi lấy lên, chịu được nước biển,
ánh nắng và va chạm.

Hình 3: Dụng cụ lấy mẫu nước theo phương thẳng đứng.
-

Dụng cụ lấy mẫu trầm tích
Thiết bị lấy mẫu đáy theo chuẩn Lenz


Là một phiên bản sửa đổi của Ekman-Birge.Thiết bị được trang bị các ngăn
chia mẫu để phân mẫu ra làm 5 lớp có độ dày 20 mm/lớp.Các lớp mẫu này có
thể gỡ ra riêng rẽ để kiểm tra, phân tích.Thiết bị lấy mẫu đáy Lenz bao gồm
thùng chứa bằng thép không gỉ đặc chủng, chắc chắn và hai ngàm gàu, kích hoạt
đóng bằng lực lò xo và con chuyển (messenger). Hai miếng kim loại bền, nhẹ
phủ phía trên thùng chứa, ngăn mẫu không bị rửa trôi trong quá trình kéo thiết bị
lên khỏi mặt nước.

Hình 4: Dụng cụ lấy mẫu trầm tích
-

Dụng cụ lấy mẫu sinh vật
Bộ lấy mẫu sinh vật phù du
Model: 40-A40
Hãng sản xuất: Wildco- Mỹ
Xuất xứ : Mỹ
Thông số kỹ thuật:



Mô tả: Là loại lưới đa năng và phổ dụng. Thiết kế giảm kích thước lỗ côn
sẽ làm tăng hiệu suất của quá trình lọc. Với cấu tạo hình nón, lưới lọc hình côn
và bộ kết nối với gầu Wisconsin. Một vòng lưới bằng thép không rỉ được thiết
kế mở nơi vòng côn tiếp xúc lưới lọc
Đường kính miệng: 130mm (5’’)
Đường kính vòng: 180 mm (7’’)
Lưới: Các tấm lưới và gầu đó có 4 loại kích cở khác nhau và có thể tháo ra,
thường là 80mm.
Hộp chứa: Bằng một hộp rộng
Trọng lượng: 8 lbs gồm cả hộp chứa

Hình 5: Dụng cụ lấy mẫu sinh vật phù du.
-

Dụng cụ lấy mẫu sinh vật đáy
Bộ dụng cụ lấy mẫu sinh vật đáy
Model: 2400- B20


Hãng sản xuất: Wildco- Mỹ
Xuất xứ: Mỹ
Đặc tính kỹ thuật:
Có thể lấy được mẫu dưới nước sâu trên 10 m
Sử dụng cho việc lấy mẫu động vật dưới nước/ bề mặt đáy
Kích thước vừa phải
Không bị hạn chế bởi dòng chảy hay thủy triều, ít bị tác động bởi tác nhân
bên dưới lòng đáy
Quả rọi có thể đóng cho việc điều khiển nhiều hơn

Các bộ phận có thể thay thế được
Thiết kế chắc chắn, hợp nhất, cải tiến bởi tiến sỹ Brinkhurst- Viện Khoa
học Hải Dương, đặc biệt có thể định lượng các mẫu thu được của fast-moving
Tubificidae (thể giun). Bởi vì van được khóa mở trong khi hạ xuống, có những
hạt nhỏ xuất hiện phía trước và đi vào trong van.Nó có thể được điều khiển dưới
sự kiểm soát của bạn.Bạn có thể giữ K-B cho đến khi chắc chắn đã có mẫu. Qủa
nặng K- B cho phép xâm nhập tốt hơn
Thông số kỹ thuật:
Kích thước dạng trung bình với trọng lượng 7 kg(15 lb) gồm:
Phần cán cầm bằng thép không gỉ 316
Cần lấy mẫu có thể kéo dài 20’’, bằng thép không gỉ 316, lõi vật liệu PVC


Hình 6: Dụng cụ lấy mẫu sinh vật đáy.


PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ ĐO ĐẠC TẠI HIỆN TRƯỜNG
V.1. Lấy mẫu và đo đạc tai hiện trường

V.

Tại vị trí lấy mẫu, tiến hành đo các thông số khí tượng (nhiệt độ, độ mặn,
pH,….) tại hiện trường. Tùy vào mục tiêu số liệu, phương pháp đo đạc, lấy mẫu
nước và trầm tích phải tuân theo một trong các phương pháp quy định tại Bảng
dưới đây. Các phương pháp theo tiêu chuẩn quốc tế khác hoặc các phương pháp
theo tiêu chuẩn ngành, 5 tiêu chuẩn cơ sở cũng như các phương pháp nội bộ có
thể được sử dụng nhưng cần phải được cơ quan quản lý chương trình quan trắc
môi trường phê duyệt hoặc chấp thuận bằng văn bản
Bảng 2: Loại mẫu và số hiệu tiêu chuẩn/ phương pháp lấy mẫu
S

T
T
1
2
3
4

Loại mẫu
Mẫu nước
môi trường
Mẫu phân
tích vi sinh
Mẫu trầm
tích đáy
Mẫu
sinh
vật phù du

Số hiệu tiêu chuẩn/ phương
pháp
TCVN 6663-14:2000
ISO 19458
TCVN 6663/15: 2004;
ISO 5667/15: 1999
APHA - 10200

V.2. Phương pháp bảo quản và vận chuyển mẫu
Trong mọi trường hợp, phương pháp lưu giữ mẫu phải phù hợp với kỹ thuật
phân tích tiếp sau, và phân tích càng sớm càng tốt bởi ngay trong thời gian bảo
quản mẫu cũng có thể bị biến đổi;

Mẫu nước sau khi lấy, bảo quản và lưu giữ theoTCVN 6663-14:2000 hoặc
APHA 1060 hoặc ISO 5667.
Mẫu sau khi lấy được chuyển đến phòng thí nghiệm và phân tích càng sớm
càng tốt. Trong quá trình vận chuyển, mẫu tiếp tục được bảo quản trong các điều
kiện cần thiết để đảm bảo an toàn và không biến đổi khi về tới phòng thí nghiệm
phân tích.
-

QA/ QC tại hiện trường


Các thủ tục đảm bảo chất lượng lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường phải
được tuân thủ đúng theo hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng
(QA/QC) trong quan trắc và phân tích môi trường tại Thông tư số
-

10/2007/TTBTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007.
Dưới đây là một số vấn đề cần phải lưu ý đối với việc thực hiện lấy mẫu và đo



đạc ngoài hiện trường:
Các yếu tố thuỷ văn được đo ngay tại hiện trường bằng các máy móc có độ



chính xác cao
Tại mỗi điểm quan trắc để đảm bảo tính đại diện cao và tiết kiệm các chi phí
quan trắc, mỗi mẫu đều được lấy ở 3 tầng khác nhau theo mặt cắt 22 thẳng đứng
hoặc thu mẫu ở 3 vị trí khác nhau: Bờ trái, bờ phải và giữa dòng theo các mặt cắt




ngang. Mẫu đem phân tích là mẫu trộn chung của 3 mẫu tại 3 vị trí nêu trên.
Các chỉ tiêu hoá.lý (DO, pH, nhiệt độ, độ đục, độ dẫn điện, ORP, TDS, độ mặn)
được xác định ngay tại hiện trường bằng thiết bị đo nhanh. Các thông số còn lại



được xác định bằng cách thu mẫu và phân tích tại phòng thí nghiệm.
Đối với các điểm quan trắc ở hồ, cho phép lấy duy nhất 01 mẫu đại diện tại vị trí



thích hợp nhất.
Khi tiến hành quan trắc tại hiện trường cần thực hiện ghi chép các biên bản hiện
trường theo đúng quy định.


VI.
-

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
QA/ QC trong PTN: Tuân thủ theo các quy định tại thông tư số 10/2007/TTBTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 về hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm
soát

chất

lượng


(QA/QC)

trong

quan

trắc

môi

trường.

Phương pháp phân tích: Tùy vào mục tiêu chất lượng số liệu và điều kiện
phòng thí nghiệm, việc phân tích các thông số phải tuân theo một trong các
phương pháp quy định tại Bảng dưới đây. Các phương pháp theo tiêu chuẩn
quốc tế khác hoặc các phương pháp theo tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn cơ sở
cũng như các phương pháp nội bộ có thể được sử dụng nhưng cần phải được cơ
quan quản lý chương trình quan trắc môi trường phê duyệt hoặc chấp thuận bằng
văn bản.
Bảng 3: Các thông số quan trắc và phương pháp phân tích
S
T
T
1
2

Th
ôn
g
số

Col
ifor
m
Ki
m
loại
nặn
g

3

BO
D5

4

Dầ
u
kho
áng

lượ
ng
hoá
chấ

5

Phương pháp phân tích


Xác định theo TCVN 6187-1-1996; TCVN
6187-2-1996.
Các kim loại nặng (Pb, Ni, Cd, Cr) phân tích
bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên
tử TCVN 6193-1996; TCVN 6222-1996.
Các kim loại Hg, As theo phương pháp quang
phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 5989-1995,
TCVN 5990 1995, TCVN 5991- 1995.
Phương pháp cực phổ.
Xác định hàm lượng sắt bằng phương pháp
trắc quang theo TCVN 6177: 1996
Phương pháp cấy và pha loãng theo TCVN
6001-1995.
APHA-5210 B (Xác định BOD5 ngày).
Phương pháp khối lượng xác định dầu và sản
phẩm dầu mỏ theo TCVN 5070-1995; phương
pháp hồng ngoại, sắc ký khí theo ISO-110461994 hoặc bằng máy đo chuyên dụng.
Phương pháp Sắc ký (theo phương pháp và
hướng dẫn sử dụng
máy) theo EPA 508; EPA 630; EPA 614.


t
6

7

Độ
ng
vật

nổi,
Th
ực
vật
nổi

Độ
ng
vật
đáy
SS

8

DO

9

CO
D

1
0

NH
4+

1
1


NO
2-

1

NO

- Định tính các nhóm sinh vật nổi theo các tài
liệu định loại của các tác giả trong và ngoài
nước.
- Định lượng thực vật nổi bằng buồng đếm
hồng cầu, dung tích 0,0009ml; Định lượng
mẫu động vật nổi bằng buồng đếm Bogorov
cải tiến với dung tích 10ml.

Phương pháp khối lượng sau khi lọc, sấy mẫu
ở nhiệt độ 103- 1050C đến khối lượng không
đổi theo TCVN 4560-1988.
APHA-2540D (phương pháp xác định tổng
chất rắn lơ lửng sấy khô ở 103 – 1050C).
Phương pháp Winkler theo TCVN 5499-1995.
Phương pháp điện hoá ISO 5814 - 1990.
Phương pháp oxy hoá bằng K2Cr2O7 trong
môi trường axit theo TCVN 6491 - 1999.
APHA-5220B (Phương pháp hồi lưu mở ,
trang 5-15 ÷ 5-16).
APHA-5220D (Phương pháp chưng cất hồi lưu
đóng, trắc quang).
Phương pháp chưng cất và chuẩn độ theo
TCVN 5988-1995.

Phương pháp trắc quang Nessler theo TCVN
4563 - 1988 hay TCVN 6179 - 1996.
APHA-4500D (Phương pháp điện cực chọn lọc
ion).
APHA-4500E (Phương pháp điện cực chọn lọc
ion thêm chuẩn).
Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử theo
TCVN 6178-1996.
Phương pháp sắc ký ion theo ISO-103401:1992.
Phương pháp trắc quang theo TCVN 6180:


2

3-

1
3

PO
43-

1
4

SO
42-

1
5


Cl-

1996.
Phương pháp sắc ký ion theo ISO-103401:1992.
APHA-4500 NO3- E (Phương pháp khử bằng
Cadimi)
Phương pháp trắc quang dùng amoni molipdat
theo TCVN
6202-1996.
APHA-4500P E (Phương pháp axit Ascorbic)
Phương pháp trọng lượng dùng BaCl2 theo
TCVN 6200-1996. Phương pháp độ đục,
APHA 4500 - SO4-2 E
Phương pháp sắc ký ion theo ISO 103401:1992
Phương pháp chuẩn độ AgNO3 với chỉ thị màu
Cromat Kali (phương pháp More) theo TCVN
6194-1-1996.
Phương pháp sắc ký ion theo ISO 103401:1992.


VII.

XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ CÔNG BỐ KẾT QUẢ
Số liệu môi trường nền sau khi được thu thập cần phải được xử lý và thể
hiện trong báo cáo ÐTM một cách rõ ràng, đơn giản với mức độ càng định
lượng càng tốt.
Xử lý số liệu: việc đánh giá chất lượng môi trường nước nói chung, nước
mặt và nước ngầm nói riêng căn cứ vào kết quả đo đạc và phân tích mẫu nước
tại các điểm lấy mẫu theo các chỉ tiêu đã nêu. Kết quả phân tích chất lượng nước

được thể hiện chủ yếu bằng công cụ như phần mềm để xử lý số liệu, thống kê
tính toán, so sánh và lập bảng vẽ biểu đồ. Kết quả phân tích chất lượng nước
được thể hiện theo mẫu.
Bảng 4: Thành phần và tính chất nước mặt

S
T
T

Chỉ tiêu

1

Nhiệt độ

2

pH

3

BOD5

4

COD

5

Hàm lượng

cặn lơ lửng

Đ
ơ
n
vị



.o
C


.
m
g/
l


.
m
g/
l


.

Đ
iể
m

đ
o/
lấ
y
m

u

Ph
ươ
ng
phá
p
lấy
mẫ
u


6

Oxy hòa tan

7

Độ đục

8

Coliform


9

Kim loại nặng






m
g/
l


.
m
g/
l


.N
T
U


.
M
P
N/
10

0
m
l


.
m
g/
l


×