Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Công ty CP Thực phẩm Hương Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.52 KB, 16 trang )

Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Công ty CP Thực phẩm Hương Sơn

MỤC LỤC
Phần I
1.
2.
Phần II
1.
2.

3
Phần III
1.
2.
3.
4.
Phần IV
Phần V
A.
B.

Trang
MỞ ĐẦU
3
Mục đích và ý nghĩa việc quan trắc môi trường
3
Giới thiệu về Công ty cổ phần thực phẩm Hương Sơn
3
NỘI DUNG Q TRÌNH THỰC HIỆN QUAN TRẮC
5
MƠI TRƯỜNG


Quan trắc chất lượng môi trường nước
1.1. Quy mô và các chỉ tiêu quan trắc môi trường nước thải
1.2. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu nước
Quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí
2.1. Quy mơ và các chỉ tiêu quan trắc mơi trường khơng khí.
2.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng mơi trường
khơng khí.
Chất thải rắn phát sinh từ trạm xử lý
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG
Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng mơi trường nước.
Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng mơi trường khơng khí.
Nhận xét, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường khu vực.
Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
Tài liệu tham khảo
Ảnh tư liệu đi lấy mẫu.

5
5
5
8
8
9
9
10

11
12
14

14
16
17
17
18

1


Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Công ty CP Thực phẩm Hương Sơn

Phần I

MỞ ĐẦU
1. Mục đích và ý nghĩa của việc quan trắc mơi trường
Sự phát triển kinh tế luôn gắn liền với việc sản xuất các vật liệu phục vụ cho đời sống
và các hoạt động của xã hội đồng thời cũng thải bỏ các loại chất thải vào mơi trường. Q
trình này đã và đang diễn ra hàng ngày trên toàn Thế giới. Đối với mỗi dự án phát triển, vấn
đề lợi nhuận kinh tế thường được chú trọng hàng đầu. Tuy nhiên, với tình trạng mơi trường
sống của chúng ta đang ngày càng xấu đi do các hoạt động cơng nghiệp thì việc kết hợp hài
hoà giữa sản xuất và bảo vệ môi trường là hết sức quan trọng. Đây cũng là mục tiêu “Phát
triển bề vững” mà tất cả các Quốc gia trên toàn Thế giới hướng tới.
Một trong những biện pháp quản lý góp phần bảo vệ chất lượng mơi trường đó là
“Quan trắc mơi trường”. Cơng tác giám sát môi trường trong các cơ sở sản xuất gắn với
việc theo dõi sự biến đổi một số chỉ tiêu được thể hiện qua các thơng số lý học, hố học và
sinh học của mơi trường. Kết quả q trình giám sát mơi trường một cách liên tục, lâu dài
và có ý nghĩa quan trọng, giúp các nhà quản lý, các nhà chuyên môn phát hiện sự biến đổi
các thành phần mơi trường từ đó kịp thời đưa ra các biện pháp khống chế các nguồn thải
gây ô nhiễm, điều chỉnh các kế hoạch sản xuất, giảm chi phí cho việc khắc phục, xử lý ô
nhiễm và bảo vệ môi trường một cách hữu hiệu nhất.

2. Giới thiệu về Công ty CP thực phẩm Hương Sơn
2.1. Vị trí địa lý:
“Đường Tứ Hiệp, xã Tứ Hiệp – Thanh Trì – Hà Nội” với diện tích nhà xưởng 154 m2
x 04 tầng (tầng 1 đến tầng 4). Vị trí tiếp giáp của cơng ty CP Thực Phẩm Hương Sơn nằm
trong khu dân cư xóm Đồng, xã Tứ Hiệp các mặt tiếp giáp như sau:
- Phía Tây: Giáp với đường đi khu dân cư
- Phía Nam: Giáp với đường đi khu dân cư (mặt tiền của Cơng ty)
- Phía Đơng: Giáp với nhà dân
- Phía Nam: Giáp với đường đi khu dân cư
Số điện thoại: 043 – 22183000
Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần
2


Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Công ty CP Thực phẩm Hương Sơn

2.2. Các điều kiện khí hậu:
Dự án nằm hồn tồn trong vùng Đồng bằng Bắc Bộ nên khí hậu là nhiệt đới nóng
ẩm và mưa nhiều.
- Nhiệt độ: Các kết quả thống kê cho thấy:
+ Nhiệt độ trung bình năm của khu vực: 23,20C.
- Chế độ mưa: Có 2 mùa rõ rệt
+ Mùa mưa: từ tháng 4 đến tháng 10.
+ Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
- Hướng gió:
+ Hướng gió chủ đạo vào mùa hè là hướng Đông – Nam.
+ Hướng gió chủ đạo vào mùa đơng là hướng Bắc - Đông Bắc và Tây Bắc.
2.3. Điều kiện kinh tế xã hội.
Công ty CP thực phẩm Hương Sơn thuộc địa phận huyện Thanh Trì - Thành phố Hà
Nội, nằm gần quốc lộ 1A, nên điều kiện giao thông thuận lợi đến các tỉnh thành trong cả

nước...
2.4. Hoạt động của Công ty CP thực phẩm Hương Sơn
Công ty CP thực phẩm Hương Sơn Loại hình cơng ty cổ phần bắt đầu đi vào hoạt
động tháng 10 năm 2008.
Loại hình sản xuất: sản phẩm làng nghề truyền thống giò, chả Ước Lễ, bao nem chua.
Công suất của 02 dây chuyền sản xuất nem chua và giị cơng xuất theo thiết bị đầu tư
50 tấn sản phẩm/năm
Công suất hiện tại 30 tấn sản phẩm/năm.

3


Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Công ty CP Thực phẩm Hương Sơn

Phần II
NỘI DUNG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG

1. Quan trắc chất lượng môi trường nước
1.1.Quy mô và các chỉ tiêu quan trắc mơi trường nước thải
Hoạt động của Cơng ty có nước thải, nước thải phát sinh bao gồm nước thải sinh hoạt và
nước thải sản xuất riêng biệt. Nước thải sản xuất của các công ty được thu gom vào hố ga
đặt ngầm dưới nền nhà vào có thiết kế lắng giật cấp. Nước thải sau khi xử lý đạt yêu cầu
theo QCVN 24:2009/BTNMT Cột B trước khi chảy vào sông Sét. Nước thải sinh hoạt
được thu gom về hệ thống hố ga của cơng ty.
Để có thể xác định được những ảnh hưởng của nước thải tới môi trường, chúng tôi đã
tiến hành lấy mẫu nước thải tại điểm xả sau hệ thống xử lý của KCN trước khi ra sông Sét
tại 2 thời điểm là ngày 03/03/2010 và ngày 01/06/2010.
Các chỉ tiêu phân tích gồm (Theo báo cáo ĐTM):
+ Độ pH, Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), Nhu cầu ơ xy hố học (COD), Nhu cầu ơ xy
sinh hoá (BOD5), Tổng N, Tổng P, Tổng Coliform

1.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng mơi trường nước
a. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu nước
- Mẫu được lấy 2 lít và đựng trong chai Polyetylen, chai thuỷ tinh. Các mẫu được bảo
quản và cố định trước khi vận chuyển về Phịng thí nghiệm theo đúng TCVN đã ban hành.
- Chỉ tiêu pH được đo trực tiếp tại điểm lấy mẫu nhằm tránh sai số trong quá trình
bảo quản mẫu.
b. Các thiết bị đo và phương pháp phân tích mẫu:
TT

Phương pháp
phân tích

1

Thơng số phân
tích
Nhiệt độ

2

pH

TCVN 6492:1999

3

TSS

TCVN 6625:2000


Máy múc, trang thit b thc hin

TCVN 4457:88
Máy đo pH - hÃng ORION - Mỹ
Cân phân tích (hÃng SARTORIUS - Đức)
Tủ sÊy (Memmert - §øc)

4


Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Cơng ty CP Thực phẩm Hương Sơn

4

COD
SMEWW 5220D

Bé läc ch©n không.
Máy Quang phổ tử ngoại khả kiến (UVVIS), Model: UV - 1601PC

5

BOD5

TCVN 6001-1:2008

H·ng Shimadzu- NhËt
ThiÕt bÞ đ ( HACH - Mỹ).
Máy đo DO (WTW- Đức).


6

Tng N

SMEWW 4500-N C

7

Tng P

TCVN 6202:2008

Máy Quang phổ tử ngoại khả kiến (UVVIS), Model: UV - 1601PC

8

Coliform

TCVN 6187-2:1996

Tđ Êm ( MEMMERT-§øc),
Nåi hÊp tiƯt trïng,...

2. Quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí
2.1. Quy mơ và các chỉ tiêu quan trắc mơi trường khơng khí
- Các chất gây ơ nhiễm khơng khí từ hoạt động của các Công ty CP thực phẩm
Hương Sơn chủ yếu là bụi, các khí SO2, CO, NO2… và tiếng ồn. Ơ nhiễm mơi trường khơng
khí ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi, đặc biệt là ảnh hưởng đến sức
khoẻ con người như gây lên các bệnh về mắt, mũi, họng…Tiếng ồn lớn làm công nhân mệt
mỏi, không tập chung, thính lực giảm dần…dẫn đến năng suất lao động kém.

- Tuy nhiên do đặc thù của ngành sản xuất nên khí thải khơng phải là vấn đề chính
tuy nhiên đơn vị tư vấn đã lấy 2 mẫu môi trường khơng khí, bên trong và ngồi khu cơng
vực cơng ty.
+ KK1: Tại cửa chính vào nhà xưởng sản xuất của công ty
+ KK2: Sau nhà xưởng (tiếp giáp đường đi chung khu dân cư)
Dựa vào thực tế hoạt động sản xuất của Công ty lựa chọn các chỉ tiêu giám sát chất
lượng mơi trường khơng khí bao gồm: nhiệt độ, bụi, các khí SO2, CO, NO2 và mức độ ồn,
ngồi ra cịn đo các thơng số vi khí hậu (Theo báo cáo của Đề án môi trường).
2.2. Phương pháp lấy mẫu và đo chất lượng khơng khí

5


Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Cụng ty CP Thc phm Hng Sn

S
TT

Thông số

Phơng pháp quan
trắc, phân tích

Mô tả phơng pháp

1

Nhiệt độ

Đo trực tiếp


Đo trực tiếp tại điểm thải

2

n

Đo trực tiếp

Đo trực tiếp tại điểm o

3
4

Vi khớ h u
Bi

5

CO

6

NO2

7

SO2

Trang thiết bị thực hiện


Máy đo nhiệt ®é (h·ng
ORION - Mü)
Máy đo ồn Testo (Đức)

§o trùc tiÕp
TCVN5067-1995

§o trực tiếp tại điểm o
Mỏy o vi khớ hu (Nga)
Ly mẫu tại hiện trường, cân sấy. Máy hút bụi SIBATA (Nhật)
Tủ sấy Memmert (Đức)
Cân phân tích CP224S (Đức)
52TCN352-89 Bộ Phương phỏp dựng thuc th Máy Quang phổ tử ngoại
khả kiến (UV-VIS), Model:
y tế-1993
Folinciocalteur
UV - 1601PC
H·ng Shimadzu- NhËt
TCVN6137-1996 Phương pháp Griss Saltzan cải Máy hút khí Handy Sample
tiến
HS – KIMOTO (Nhật)
M¸y Quang phổ tử ngoại
khả kiến (UV-VIS), Model:
UV - 1601PC
HÃng Shimadzu- NhËt
TCVN5971-1995 Phương pháp Tetracloruamercurat Máy hút khí Handy Sample
(TCM)
HS – KIMOTO (Nht)
Máy Quang phổ tử ngoại

khả kiến (UV-VIS), Model:
UV - 1601PC
H·ng Shimadzu- NhËt

3. Chất thải rắn
Công ty CP Thực phẩm Hương sơn trong giai đoạn sản xuất có phát sinh 2 dạng chất
thải rắn:
-

Chất thải rắn trong quá trình sản xuất, phế phụ phẩm,…cũng như chất thải rắn
sinh hoạt được công ty thuê công ty môi trường đô thị vận chuyển đến nơi tập
trung xử lý chất thải rắn sinh hoạt, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường

-

Bùn thải do sự lắng đọng các chất rắn hữu cơ trong hố gas của hố gas chứa nước
sinh hoạt và hố ga của hệ thống xử lý nước thải được công ty thuê đơn vị nạo
hút bùn thải hút và vận chuyển theo đúng các quy định hiện hành.

6


Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Công ty CP Thực phẩm Hương Sơn

Phần III
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG TRONG KHU VỰC
1. Kết quả phân tích và đo các chỉ tiêu chất lượng mơi trường nước
* Thời gian lấy mẫu: 03/03/2010
STT


Thông số

Đơn vị

NT
N 21013’42’’
E105048’44’’

phân tích
Thời gian lấy mẫu
1
Nhiệt độ
2
pH
3
TSS
4
COD
5
BOD5
6
Tổng N
7
Tổng P
8
Coliform

o

C

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MPN/100ml

10h30
27
7,69
59,5
88,5
49,7
46,4
8,402
2100

QCVN 14:2008/BTNMT
Cột B
40
5-9
100
100
50
30
6
5000

Ghi chú: NT: Tại điểm xả sau hệ thống xử lý;


* Thời gian lấy mẫu: 01/06/2010
Thơng
STT

số phân

Đơn vị

tích
Ký hiệu mẫu
Toạ độ vị trí lấy mẫu

Kết quả thử
nghiệm

Phương pháp thử
nghiệm

NT1
N 21013’42’’
E105048’44’’

9h30
Thời gian lấy mẫu
1
pH
6,96
TCVN 6492:1999
2
TSS

mg/l
35,3
TCVN 6625:2000
3
COD
mg/l
74,5
SMEWW 5220D
TCVN 6001-1:2008
4
BOD5
mg/l
38,4
5
Tổng N
mg/l
7,321
SMEWW 4500-N C
6
Tổng P
mg/l
0,915
TCVN 6202:2008
TCVN 6187-2:1996
7
Coliform MPN/100ml
4800
Ghi chú: Vị trí lấy mẫu NT1: Tại điểm xả sau hệ thống xử lý.

QCVN

14:2008/BTNMT
Cột B
QCVN

5,5-9
100
100
50
30
6
5000

2. Kết quả phân tích và đo các chỉ tiêu chất lượng mơi khơng khí:

7


Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Công ty CP Thực phẩm Hương Sơn

* Thời gian lấy mẫu: 03/03/2010
TT

Chỉ tiêu
phân

Đơn
vị

tích
Thời gian lấy mẫu

0
1
Nhiệt độ
C
2
Độ ồn
dBA
µg/
3
NO2
m3
µg/
4
SO2
m3
µg/
5
CO
m3
µg/
6
Bụi
m3

KK1

KK2
0

KK3

0

N21 13’48”
E105048’44”

KK4
0

N
21013’43”
E105049’0
7”

N 21 13’41”
E105049’12”

N21 13’45”
E105048’48”

9h30
27,0
54,0

9h40
27,0
53,1

10h10
27,5
53,5


10h15
27,5
53,5

49,6

57,8

39,3

27,3

43,1

34,4

37,5

26,7

2483

2476

3024

2983

98,5


104,0

112,6

101,3

KK5
0

N21 13’45”
E105048’09”

TCVN
5937:200
5

10h25
27,0
52,1
21,4
22,2
2167
119,5

200
350
30000
300


Kết quả phân tích mẫu khí (tiếp theo)
TT

Chỉ tiêu
phân

Đơn
vị

tích
Thời gian lấy mẫu
0
1
Nhiệt độ
C
2
Độ ồn
dBA
µg/
3
NO2
m3
µg/
4
SO2
m3
µg/
5
CO
m3

µg/
6
Bụi
m3

KK6

KK7

KK8

KK9

KK10

TCVN

N
21013’43”
E105048’1
2”

N 21014’08”
E105048’47”

N21013’42”
E105048’07”

N21014’03”
E105048’16”


N21013’43”
E105048’12”

5937:200

10h35
26,5
52,5

10h45
27,0
51,3

11h05
27,5
53,6

11h20
26,5
53,6

16,7

19,8

22,6

18,7


18,4

19,8

26,6

27,9

1968

2301

1873

2024

89,6

137,5

152,4

146,6

5

11h35
27,0
52,7
23,1

18,3
2264
157,0

200
350
30000
300

Ghi chú: Vị trí lấy mẫu:

+ KK1: khí xung quanh cạnh nhà máy Yamaha
+ KK2: khí xung quanh cạnh nhà máy Hamagassu

8


Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Công ty CP Thực phẩm Hương Sơn

* Thời gian lấy mẫu: 01/06/2010
STT

Chỉtiêu
Đơn vị
phân tích
Ký hiệu mẫu
Toạ độ vị trí lấy mẫu
Thời gian lấy mẫu

Kết quả thử nghiệm

KK1

N21013’43”
E105049’12”

10h05
Đơng
Nam
0,3
62
29
58,2
56,3
58,1

1

Hướng gió

-

2
3
4
5
6
7

Tốc độ gió
Độ ẩm

Nhiệt độ
Độ ồn
NO2
SO2

m/s
%
0
C
dBA
µg/m3
µg/m3

9h45
Đơng
Nam
0,2
63
29
52,1
49,5
42,3

8

CO

µg/m3

2873


2936

9

Bụi

µg/m3

98

90

Mẫu khí (tiếp theo)
STT
Chỉtiêu
Đơn vị
phân tích
Ký hiệu mẫu
Toạ độ vị trí lấy mẫu
Thời gian lấy mẫu
1

Hướng gió

-

2
3
4

5
6

Tốc độ gió
Độ ẩm
Nhiệt độ
Độ ồn
NO2

m/s
%
0
C
dBA
µg/m3

TCVN

KK2

N21013’45”
E105049’09”

Phương pháp thử
nghiệm

Kết quả thử nghiệm
KK3

10h30

Đơng
Nam
0,2
61
30
55,2
63,5

TCVN 5964:1995

75
200
350

TCVN 6137-1996
TCVN 5971-1995
52 TCN 352-89- Bộ Y
Tế - 1993
TCVN 5067:1995

30000
300

Phương pháp thử
nghiệm
TCVN

N21013’46”
E105048’48”


10h20
Đông
Nam
0,1
61
30
54,7
78,2

-

KK4

N21013’48”
E105048’44”

94 TCN 6-2001*

94 TCN 6-2001*

TCVN 5964:1995
TCVN 6137-1996

75
200

9


Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Cơng ty CP Thực phẩm Hương Sơn


7

SO2

µg/m3

83,1

76,4

8

CO

µg/m3

2748

3213

9

Bụi

µg/m3

103

100


Mẫu khí (tiếp theo)
STT
Chỉtiêu
Đơn vị
phân tích
Ký hiệu mẫu
Toạ độ vị trí lấy mẫu
Thời gian lấy mẫu

Kết quả thử nghiệm
KK5

1

Hướng gió

-

2
3
4
5
6
7

Tốc độ gió
Độ ẩm
Nhiệt độ
Độ ồn

NO2
SO2

m/s
%
0
C
dBA
µg/m3
µg/m3

10h45
Đơng
Nam
0,2
60
29,5
56,9
27,1
53,2

8

CO

µg/m3

3431

3124


9

Bụi

µg/m3

97

121

Mẫu khí (tiếp theo)
STT
Chỉtiêu
Đơn vị
phân tích
Ký hiệu mẫu
Toạ độ vị trí lấy mẫu
Thời gian lấy mẫu
1

Hướng gió

-

2
3
4
5
6

7

Tốc độ gió
Độ ẩm
Nhiệt độ
Độ ồn
NO2
SO2

m/s
%
0
C
dBA
µg/m3
µg/m3

30000
300

TCVN

N21013’43”
E105048’12”

11h00
Đơng
Nam
0,2
59

30
52,1
34,3
47,6

350

Phương pháp thử
nghiệm

KK6

N21013’45”
E105048’09”

TCVN 5971-1995
52 TCN 352-89- Bộ Y
Tế - 1993
TCVN 5067:1995

Kết quả thử nghiệm
KK7

11h35
Đông
Nam
0,3
59
29,5
53,1

28,5
32,1

TCVN 5964:1995

75
200
350

TCVN 6137-1996
TCVN 5971-1995
52 TCN 352-89- Bộ Y
Tế - 1993
TCVN 5067:1995

30000
300

Phương pháp thử
nghiệm
TCVN

N21014’09”
E105048’48”

11h20
Đông
Nam
0,2
60

29,5
54,2
32,4
38,4

-

KK8

N21014’03”
E105048’16”

94 TCN 6-2001*

94 TCN 6-2001*

-

TCVN 5964:1995

75
200
350

TCVN 6137-1996
TCVN 5971-1995

10



Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Cơng ty CP Thực phẩm Hương Sơn

8

CO

µg/m3

2543

3284

9

Bụi

µg/m3

195

187

Mẫu khí (tiếp theo)
STT
Chỉtiêu
Đơn vị
phân tích
Ký hiệu mẫu
Toạ độ vị trí lấy mẫu
Thời gian lấy mẫu


Kết quả thử nghiệm
KK9

300

TCVN

N21013’45”
E105048’09”

12h05
Đông
Nam
0,1
58
30
61,3
263
27,4

30000

Phương pháp thử
nghiệm

KK10

N21013’43”
E105048’12”


52 TCN 352-89- Bộ Y
Tế - 1993
TCVN 5067:1995

1

Hướng gió

-

2
3
4
5
6
7

Tốc độ gió
Độ ẩm
Nhiệt độ
Độ ồn
NO2
SO2

m/s
%
0
C
dBA

µg/m3
µg/m3

11h45
Đơng
Nam
0,2
58
30
63,2
31,1
28,3

8

CO

µg/m3

2893

2934

9
Bụi
µg/m3
Ghi chú:
- Ký hiệu vị trí lấy mẫu:

112


175

94 TCN 6-2001*

-

TCVN 5964:1995

75
200
350

TCVN 6137-1996
TCVN 5971-1995
52 TCN 352-89- Bộ Y
Tế - 1993
TCVN 5067:1995

30000
300

+ KK1: khí xung quanh cạnh nhà máy Yamaha
+ KK2: khí xung quanh cạnh nhà máy Hamagassu
3. Kết quả phân tích chất thải rắn (bùn thải)
* Thời gian lấy mẫu: 01/06/2010
STT

1
2

3
4

Thông số
phân tích
Ký hiệu mẫu

Đơn vị

Toạ độ vị trí lấy mẫu
Cr tổng
mg/l
Ba
mg/l
Ni
mg/l
Se
mg/l

Kết quả thử
nghiệm
CTR1
N 21013’43’’
E105048’46’’

0,001
6,167
2,190
0,686


Phương pháp thử
nghiệm

QCVN
07:2009/BTNMT
Cột B
100
70
1
11


Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Công ty CP Thực phẩm Hương Sơn

5
6
7
8
9

Cd
Pb
As
Hg
Dầu mỡ tổng

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

mg/l

0,001
0,027
0,016
0,001
<0,1

TCVN 5070: 1995

0.5
15
2
0.2
50

4 .Nhận xét, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường khu vực
a. Nhận xét về chất lượng môi trường nước
Cơng ty CP thực phẩm Hương Sơn đã có trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung
toàn KCN.
Lượng nước thải của KCN khoảng 800 m3/ngày đêm phát sinh từ các công ty trong
KCN được đưa về trạm xử lý tập trung bằng cơng nghệ sinh học.
Kết quả phân tích mẫu nước thải sinh hoạt đã qua xử lý của các cơ sở trong khu công
nghiệp trước khi chảy vào mương thốt nước thải của KCN chảy ra sơng Cà Lồ) cho thấy:
Mẫu lấy ngày 03/03/2010: có 2 thơng số vượt tiêu chuẩn là: Tổng N = 46,4 mg/l
(TCCP ≤ 30) vượt 1,5 lần; Tổng P = 8,402 (TCCP ≤ 6) vượt 1,4 lần.
Mẫu lấy ngày 01/06/2010: các thông số được phân tích đều đạt tiêu chuẩn cho phép.
b. Nhận xét về chất lượng mơi trường khơng khí
Kết quả đo đạc các mẫu khí xung quanh cho thấy khơng có chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn
cho phép.

c. Chất thải rắn.
Kết quả đo đạc mẫu bùn thải của hệ thống xử lý cho thấy khơng có chỉ tiêu vượt tiêu
chuẩn cho phép so với ngưỡng chất thải nguy hại.
5. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
a. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thải
- Hoạt động của Công ty không tạo ra nước thải sản xuất, nước thải sản xuất do các
cơ sở trong KCN tự xử lý. Công ty thường xuyên theo dõi, giám sát chất lượng nước thải
sản xuất của các cơ sở trong KCN.

12


Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Công ty CP Thực phẩm Hương Sơn

- Nước thải sinh hoạt, Cơng ty sử dụng phương pháp vi sinh có công xuất thiết kế là
1300 m3/ngày đêm, trên thực tế tại thời điểm lấy mẫu tồn KCN mới có khoảng 800
m3/ngày đêm, nên hệ thống xử lý nước thải đảm bảo u cầu.
Mơ hình xử lý nước thải như sau:
Nước thải

Bể trung hồ

Bể lắng

Xử lý vi sinh

Thải

b. Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Nguồn phát sinh ơ nhiễm khơng khí chủ yếu do các cơ sở trong KCN gây ra, các cơ

sở này đã xử lý để giảm thiểu ô nhiễm trước khi thải ra môi trường. Công ty luôn luôn
giám sát chặt chẽ các hoạt động của các cơ sở trong KCN để giảm thiểu ô nhiễm môi
trường.
c. Quản lý chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở trong KCN được các cơ sở tự thu gom và hợp
đồng với đơn vị có chức năng đến vận chuyển, xử lý.
d. Các biện pháp khác
Bên cạnh các biện pháp nêu trên, Cơng ty cũng đã có những biện pháp cụ thể khác để
tạo cảnh quan môi trường xung quanh cũng như mặt bằng luôn sạch sẽ, không gây tác hại
đến môi trường cũng như sức khoẻ con người lao động như:
- Trồng cây xanh xung quanh Cơng ty.
- Thường xun giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh nhà xưởng, ý thức bảo vệ môi trường
chung cho tồn bộ cơng nhân viên trong tồn Cơng ty.

13


Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Công ty CP Thực phẩm Hương Sơn

Phần IV

KẾT LUẬN

Trong quá trình hoạt động của các cơng ty trong KCN khơng thể tránh khỏi việc phát
sinh những thành phần gây ô nhiễm môi trường, tuy nhiên song song với việc sản xuất
cũng đã ảnh hưởng đến chất lượng môi trường khu vực như mơi trường nước và mơi
trường khơng khí. Cơng tác quan trắc môi trường được tiến hành thường xuyên là sự nỗ
lực rất lớn của Công ty TNHH phát triển Nội Bài. Thực hiện công tác này thể hiện trách
nhiệm của các cơ sở sản xuất đối với công cuộc bảo vệ môi trường phát triển bền vững,
đảm bảo sự hài hồ giữa lợi ích kinh tế và chất lượng mơi trường.

Kết quả của q trình quan trắc và phân tích các thơng số nước thải sinh hoạt theo
báo cáo ĐTM của Công ty TNHH phát triển Nội Bài tháng 3/2010 có 2 thơng số vượt tiêu
chuẩn cho phép, sau đợt quan trắc này Công ty đã khắc phục và xử lý triệt để hơn, đợt
quan trắc tháng 6/2010 cho thấy chất lượng nước thải sinh hoạt sau xử lý đều nằm trong
giới hạn cho phép của QCVN. Các mẫu mơi trường khác như: khơng khí, chất thải rắn thì
các thơng số được phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN.
Hoạt động sản xuất của Công ty ảnh hưởng không nhiều đến môi trường xung quanh.
Những tác động không tốt đến môi trường đã được công ty ý thức giảm thiểu, đảm bảo
môi trường trong sạch.

14


Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Công ty CP Thực phẩm Hương Sơn

Phần V

PHỤ LỤC

A. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của KCN Nội Bài.

2. Hệ thống Tiêu chuẩn về Môi trường và các Quy định mới nhất về bảo vệ Môi
trường. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. Hà Nội, 2008.
3. Standard Method for the Examination of Water and WasterWater.Arnaod
E.Greeberg, Lenore S. Clescerl, Andrew D.Eaton. 1992.
4.


Method of Air sampling and Analysis. Morris Katz, PHD, Editor.

Interdisciplinary Books & Periodicals For the Professional and the Layman.
5. Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường Tập1, Tập 2, Tập 3, Tập 4, Tập 5.

15


Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường Công ty CP Thực phẩm Hương Sơn

B. ẢNH TƯ LIỆU ĐI LẤY MẪU

Lấy mẫu khí tại KCN Nội Bài

16



×