Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

TANG BAN DE 21 LTDH HOA-QUICKHELP.VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.65 KB, 11 trang )

Câu 1. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hoá trị bằng
A. 1e
B. 2e
C. 3e
D. 4e

Câu 2. Hoà tan 6,66 gam tinh thể nhom sunfat Al
2
(SO
4
)
3
.nH
2
O

vào nước thành 250 ml dung
dịch. Lấy 25 ml dung dịch này cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl
2
thu được
0,699 gam kết tủa. Số phân tử nước kết tinh n bằng :
A. 6 .
B. 12 .
C. 18.
D. 24.

Câu 3. Hoà tan kim loại M hoá trị II bằng dung dịch HNO
3
loãng chỉ có khí duy nhất NO
thoát ra. Nếu có 0,8 mol HNO
3


đã tham gia phản ứng thì có bao nhiêu mol electron mà
kim loại M đã cho ?
A. 0,4 mol e .
B. 0,5 mol e .
C. 0,6 mol e .
D. 0,8 mol e.

Câu 4. Trong phản ứng:
3NO
2
+ H
2
O → 2HNO
3
+ NO
Khí NO
2
đóng vai trò nào sau đây?
A. Chất oxi hoá
B. Chất khử.
C. Là chất oxi hoá nhưng đồng thời cũng là chất khử
D. Không là chất oxi hoá cũng không là chất khử

Câu 5. Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế
A. Kim loại có tính khử yếu
B. Kim loại mà ion dương của nó có tính oxy hóa yếu
C. Kim loại hoạt động mạnh
D. Kim loại có cặp oxihóa-khử đứng trước Zn
2+
/Zn


Câu 6. Có 3 dung dịch NaOH (nồng độ C
1
mol/l), NH
3
(nồng độ C
2
mol/l) và Ba(OH)
2
(nồng
độ C
3
mol/l) có cùng giá trị pH. Hãy sắp xếp nồng độ của các dung dịch đó theo thứ tự
lớn dần. Hãy chọn thứ tự đúng.
A. C
1
< C
2
< C
3
.
B. C
3
< C
1
< C
2

C. C
3

< C
2
< C
1
.
D. C
2
< C
1
< C
3
.

Câu 7. Từ đồng kim loại người ta có thể điều chế CuSO
4
theo các cách sau :
1. Cu CuSO
4
+ H
2
O
2. Cu + CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
3. Cu + H
2

SO
4
+ → CuSO
4
+ H
2
O
(sục không khí)
Phương pháp nào tốt nhất, tiết kiệm axit và năng lượng.
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cả 3 cách như nhau

Câu 8. Phản ứng nào không phải là phản ứng dị li ( tự oxi hoá - khử) ?
A. SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O 2HBr + H
2
SO
4

B. 2NO
2
+ 2NaOH NaNO
3

+ NaNO
2
+ H
2
O
C. Cl
2
+ H
2
O HCl + HClO
D. 4KClO
3
KCl + 3KClO
4

Câu 9. Một hợp kim tạo bởi Cu, Al có cấu tạo tinh thể hợp chất hoá học và có chứa 12,3%
khối lượng nhôm. Công thức hoá học của hợp kim là
A. Cu
3
Al
B. CuAl
3
C. Cu
2
Al
3
D. Cu
3
Al
2


Câu 10. Kết luận nào sau đây không đúng về tính chất của hợp kim?
A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại
B. Hợp kim thường dẫn nhiệt và dẫn điện tốt hơn kim loại nguyên chất
C. Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại nguyên chất
D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim loại
nguyên chất

Câu 11. Giải pháp nào sau đây được sử đụng để điều chế Mg kim loại?
A. Điện phân nóng chảy MgCl
2
B. Điện phân dung dịch Mg(NO
3
)
2
C. Cho Na vào dung dịch MgSO
4
D. Dùng H
2
khử MgO ở nhiệt độ cao

Câu 12. Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì?
A. Ngâm chúng vào nước
B. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín
C. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất
D. Ngâm chúng trong dầu hoả

Câu 13. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hoàn toàn với clo có đốt nóng và 2,8 gam Fe tác dụng hoàn
toàn với HCl, tổng số gam muối sắt thu được là:
A. 22,600 gam

B. 20,825 gam
C. 22,825 gam
D. 20,600 gam

Câu 14. Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là kim loại nào?
A. Kẽm
B. Sắt
C. Natri
D. Đồng

Câu 15. Tính khối lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO
3
với
dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH)
2
.
A. 0,73875 gam
B. 1,47750 gam
C. 1,97000 gam
D. 2,95500 gam

Câu 16. Tuỳ thuộc nồng độ của dung dich HNO
3
, Nhôm có thể khử N
+5
trong HNO
3
thành các
sản phẩm khác nhau trong đó số oxi hoá của N có giá trị từ -3 đến +4 : NO
2

, NO, N
2
,
NH
4
NO
3
.
Phương trình phản ứng của Al và HNO
3
tạo ra hai muối trong dung dịch là:
A. 8 Al + 30 HNO
3
→ 8 Al(NO
3
)
3
+ 3NH
4
NO
3
+ 15H
2
O
B. 8 Al + 36 HNO
3
→ 8 Al(NO
3
)
3

+ 3 NH
4
NO
3
+ 18 H
2
O
C. 8 Al + 30 HNO
3
→ 8 Al(NO
3
)
3
+ 3 NH
4
NO
3
+ 9 H
2
O
D. 8 Al + 36 HNO
3
→ 8 Al(NO
3
)
3
+ 3 NH
4
NO
3

+ 9 H
2
O.

Câu 17. Gọi tên hiđrocacbon sau theo IUPAC.
A. 4-butyl-1,2-đimetyloctan.
B. 4-propyl-1,2-đimetylotan.
C. 2,3-đimetyl-4-propyloctan.
D. 1,2-đimetyl-3-butylheptan.

Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp cùng số mol H
2
và CH
4
thu được khí cacbonic và hơi
nước, với tỉ lệ số mol : bằng :
A. 1 : 1
B. 1 : 2
C. 1 : 3
D. 1 : 2,5

Câu 19. Tên chính xác theo danh pháp quốc tế (IUPAC. của chất có công thức cấu tạo CH
3
-
CH(OH)-CH(CH
3
)-CH
3
là ở đáp án nào sau đây?
A. 2-Metylbutanol-3

B. 1,1-Đimetylpropanol-2
C. 3-Metylbutanol-2
D. 1,2-Đimetylpropanol-1

Câu 20. Dãy đồng đẳng của rượu etylic có công thức chung là ở đáp án nào sau đây?
A. C
n
H
2n-1
OH (n ≥ 3)
B. C
n
H
2n+1
OH (n ≥ 1)
C. C
n
H
2n+2-x
(OH)
x
(n ≥ x, x > 1)
D. C
n
H
2n-7
OH (n ≥ 6)

Câu 21. Trong số các đồng phân của penten (C
3

H
10
) có bao nhiêu đồng phân khi hợp nước (xt)
tạo thành được rượu bậc 3?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không có đồng phân nào

Câu 22. Oxi hoá 80 gam rượu metylic thành andehyd fomic bằng CuO, rồi hoà tan tất cả
andehyd vào 90 gam H
2
O thu được dung dịch 40% andehyd. Tính hiệu suất phản ứng
oxi hoá?
A. 45%
B. 63%
C. 88,8%
D. 80%.

Câu 23. Công thức phân tử của anđehit có dạng tổng quát C
n
H
2n+2

2a

2k
O
k
.

Hãy cho biết phát biểu nào sai.
A. c chỉ số n, a, k thỏa mãn điều kiện n ≥ 1; a ≥ 0; k ≥ 1
B. Nếu a = 0, k = 1 thì đó là anđehit no, đơn chức
C. Nếu anđehit 2 chức và 1 vòng no thì công thức phân tử có dạng C
n
H
2n

4
O
2
(n ≥ 5)
D. Tổng số liên kết π và vòng là độ bất bão hoà của công thức.

Câu 24. Trung hoà 16,6 gam hỗn hợp axit axetic và axit fomic bằng dung dịch natri hiđroxit thu
được 23,2 gam hỗn hợp hai muối. Thành phần % khối lượng mỗi axit tương ứng là ở
đáp án nào sau đây?
A. 27,71% và 72,29%
B. 72,29% và 27,71%
C. 66,67% và 33,33%
D. 33,33% và 66,67%

Câu 25. Khối lượng olein cần để sản xuất 5 tấn stearin là
A. 4966,292 kg
B. 49600 kg
C. 49,66 kg
D. 496,63 kg

Câu 26. Các este có công thức C
4

H
6
O
2
được tạo ra từ axit và rượu tương ứng có thể có công
thức cấu tạo như thế nào?
A. CH
2
=CH-COO-CH
3
; CH
3
COO-CH=CH
2
; H-COO-CH
2
-CH=CH
2
;
H-COO-CH=CH-CH
3
và H-COO-C(CH
3
)=CH
2
B. CH
2
=CH-COO-CH
3
; CH

3
COO-CH=CH
2
; H-COO-CH
2
-CH=CH
2
;
H-COO-CH=CH-CH
3
C. CH
2
=CH-COO-CH
3
; H-COO-CH
2
-CH=CH
2
D. CH
2
=CH-COO-CH
3
; CH
3
COO-CH=CH
2
; H-COO-CH
2
-CH=CH
2

;

×