Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

trắc nghiệm sinh lý chương tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.5 KB, 19 trang )

chơng tiêu hoá
Câu 26- về dịch vị:
1Tế bào bìa bài tiết HCl, yếu tố nội và chất nhầy.
2Dịch vị có đủ các men tiêu hoá protid, lipid, glucid và
có hoạt tính mạnh.
3Acetylcholin, gastrin, secretin là những chất kích thích
bài tiết dịch vị mạnh nhất.
4Dây X, gastrin, histamin là các yếu tố kích thích bài
tiết dịch vị mạnh nhất.
5Dây X, thức ăn và HCl là các yếu tố kích thích bài tíêt
dịch vị mạnh nhất.
Câu 27. Về dịch tuỵ:
1- Các men tiêu hoá của dịch tuỵ khi bài tiết đã sẵn
sàng ở dạng hoạt động.
2- Trypsin, chymotrypsin và pepsin là các men tiêu hoá
protid rất mạnh của dịch tuỵ.
3- Dịch tuỵ đợc bài tiết chủ yếu do tác dụng của CCK
và secretin.
4- Dịch tuỵ đợc bài tiết chủ yếu do tác dụng của CCK
và histamin.
5- Amylase tuỵ tiêu hoá tất cả các loại glucid thành
monosaccarid.
Câu 28. Về dịch ruột:
1- Các men tiêu hoá của dịch ruột làm biến đổi bớc
đầu các chất dinh dỡng.
2- Enterokinase dịch ruột có tác dụng hoạt hoá
trypsinogen,
chymotrypsinogen

procarboxypeptidase.
3- Các men tiêu hoá của dịch ruột thuỷ phân nốt phần


chất dinh dỡng còn lại thành các chất đơn giản.
4- Dịch ruột có vai trò quan trọng nhất trong tiêu hoá ở
ruột non.
5- Yếu tố kích thích bài tiết dịch ruột mạnh nhất là
acid mật.
Câu 29. Các chất hoá học gây tăng tiết HCl từ tế bào bìa là:
1- Gastrin kích thích làm tăng hng phấn dây thần kinh X.
2- Acetylcholin làm tăng hoạt động bơm proton.
3- Histamin tác động lên thụ thể H2 ở tế bào bìa.
4- Histamin làm tăng hng phấn dây thần kinh X.


5- Enzym carbonic anhydrase làm tăng chuyển H+ vào tế bào bìa.
Câu 30. Các yếu tố thần kinh thể dịch điều hoà bài tiết dịch vị:
1- Dây thần kinh X gây tăng tiết dịch vị nhiều HCl và
bicarbonat.
2- Histamin gây tăng tiết dịch vị nhiều HCl và chất nhầy.
3- Gastrin gây tăng tiết dịch vị nhiều HCl và pepsin.
4- Secretin gây tăng tiết dịch vị nhiều HCl và pepsin.
5- CCK gây tăng tiết dịch vị nhiều pepsin và chất nhầy.
Câu 31. Men pepsin của dạ dày có tác dụng:
1- Thuỷ phân liên kết este bên trong lipid đã nhũ hoá.
2- Thuỷ phân liên kết peptid bên trong phân tử caseinogen của
sữa.
3- Thuỷ phân liên kết peptid bất kỳ.
4- Thuỷ phân liên kết peptid bên trong phân tử protein có nhóm
NH thuộc acid amin thơm.
5- Thuỷ phân tất cả các loại protein thức ăn.
Câu 32. Các yếu tố thần kinh-thể dịch tham gia điều hoà bài tiết
dịch vị theo các pha nh sau:

1- Pha đầu có: dây thần kinh X, gastrin, secretin.
2- Pha dạ dày có: dây thần kinh X, gastrin, histamin, pepsin.
3- Pha ruột có: dây thần kinh X, gastrin, histamin, CCK.
4- Pha dạ dày có: dây thần kinh X, histamin, gastrin.
5- Pha ruột có: dây thần kinh X, enterogastrin, secretin.
Câu 33. Tác dụng của các men tiêu hoá protid thuộc dịch tuỵ:
1- Trypsin và chymotrypsin có hoạt tính mạnh, thuỷ phân phần lớn
protid thức ăn thành các acid amin.
2- Carboxypeptidase phân cắt 1 acid amin đầu C tận ra khỏi
đoạn peptid và giúp hoạt hoá chymotrypsin.
3- Chymotrypsin và pepsin phân cắt phần lớn protid thức ăn thành
các đoạn peptid ngắn.
4- Trypsin có tác dụng hoạt hoá các men chymotrypsin,
carboxypeptidase phospholypase và chính tiền men của nó.
5- Các men tiêu hoá protid dịch tuỵ biến 60-80% protid thức ăn
thành các acid amin.
Câu 34. Tác dụng của các men tiêu hoá glucid:


1- Amylase tuỵ thuỷ phân tinh bột chín và sống thành maltose,
maltriose và galactose.
2- Maltase thuỷ phân đờng maltose và maltriose thành các phân
tử glucose.
3- Maltase và Lactase thuỷ phân đờng maltose và maltriose
thành các phân tử glucose và glactose.
4- Lactase thuỷ phân đờng lactose thành các phân tử glucose.
5- Saccarose thuỷ phân đờng saccarose và maltose thành glucose
và fructose.
Câu 35. Acid mật có tác dụng:
1- Hoạt hoá các men tiêu hoá lipid và protid, tăng hấp thu lipid ở

ruột và dạ dày.
2- Hoạt hoá các men tiêu hoá lipid và glucid, kích thích hấp thu
vitamin B12.
3- Kích thích tạo mật, chống tạo sỏi mật lipid, tăng tiêu hoá và hấp
thu lipid ở ruột.
4- Tạo micell giúp hấp thu sản phẩm lipid và ức chế tạo mật.
5- Nhũ hoá lipid, kích thích nhu động ruột, ức chế vi khuẩn lên
men thối ở dạ dày.
Câu 36. Về hấp thu các chất ở ruột non:
1- Glucose và galactose hấp thu theo cơ chế vận chuyển tích cực
thứ phát cùng ion natri và kali.
2- Các acid amin hấp thu chủ yếu bằng khuếch tán có chất mang.
3- Monoglycerid, acid béo <10 carbon cùng các vitamin tan trong
dầu hấp thu trong phức hợp micell của muối mật.
4- Phần lớn sản phẩm tiêu hoá glucid và protein hấp thu theo tĩnh
mạch cửa về gan.
5- Acid béo >10 carbon cùng MG, cholesterol hấp thu vào bạch
mạch dới dạng đã tổng hợp là chylomicron.
Câu 37. Kích thích dây thần kinh X gây tác dụng:
1- Tăng bài tiết dịch vị và dịch tuỵ, giảm bài tiết mật.
2- Tăng nhu động dạ dày, ruột; giảm co bóp túi mật.
3- Tăng bài tiết dịch vị và dịch mật, giảm bài tiết dịch tuỵ.
4- Tăng nhu động dạ dày, ruột và co bóp túi mật; tăng tiết dịch vị,
dịch tuỵ,
dịch mật.
5- Tăng co bóp túi mật và tăng bài tiết dịch mật, giảm nhu động
dạ dày.
Câu 38. Tác dụng của dịch mật:



1- Acid mật làm nhũ hoá lipid ở ruột và dạ dày.
2- Bilirubin có tác dụng nhũ hoá lipid, kích thích nhu động ruột.
3- Tắc mật, ở ruột thiếu bilirubin gây rối loạn tiêu hoá hấp thu
lipid.
4- Sau khi xuống ruột, bilirubin đợc tái hấp thu theo máu tĩnh mạch
cửa về gan kích thích gan bài tiết mật.
5- Acid mật làm nhũ hoá lipid, hoạt hoá lipase, nên tăng tiêu hoá-hấp
thu lipid ở ruột.
Câu 39. Về cơ chế điều hoà bài tiết dịch tuỵ.
1- Dây thần kinh X gây bài tiết dịch tuỵ mạnh nhất.
2- Cơ chế thần kinh gây bài tiết dịch tuỵ mạnh và kéo dài.
3- Kích thích dây thần kinh giao cảm làm giảm bài tiết dịch tuỵ.
4- Dịch tuỵ bài tiết mạnh và kéo dài do tác dụng của CCK và
secretin.
5- Dịch tuỵ bài tiết mạnh do tác dụng của CCK, secretin và
amylase.
Câu 40. Về hoạt động cơ học của dạ dày:
1- Khi dạ dày rỗng sẽ tăng co bóp nhu động.
2- Môn vị đóng do độ acid ở dạ dày tăng cao.
3- Môn vị đóng do độ acid ở dạ dày giảm thấp.
4- Môn vị mở do ở dạ dày có độ acid cao và áp lực lớn.
5- Môn vị mở do ở hành tá tràng có độ acid cao và áp lực lớn.
Câu 41. Về hoạt động cơ học ở ruột non:
1- Hai loại cử động chính của ruột non là nhu động và phản nhu
động.
2- Acetylcholin làm tăng, còn adrenalin là giảm nhu động của đoạn
ruột cô lập.
3- Acetylcholin làm giảm, còn adrenalin làm tăng nhu động của
đoạn ruột cô lập.
4- Nhu động ruột đợc điều hoà theo cơ chế phan xạ có điều kiện

và không điều kiện.
5- Tình trạng liệt ruột là do hng phấn mạnh dây thần kinh X.
Câu 42. Về tác dụng của nớc bọt:
1- Nớc bọt có tác dụng tiêu hoá bớc đầu các chất dinh dỡng.
2- Amylase nớc bọt biến phần lớn tinh bột chín thành đờng
maltose.
3- Lipase nớc bọt thuỷ phân một phần lipid thức ăn đã nhũ hoá.


4- Nớc bọt làm trơng nở protid tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá
protid ở dạ dày.
5- Nớc bọt giúp dễ nhai, dễ nuốt, sạch miệng và thuỷ phân một
phần tinh bột chín.
Bổ sung chơng chuyển hoá-điều nhiệt.
Câu 9: Về trung khu phản xạ điều nhiệt:
1- Trung khu của phản xạ điều nhiệt nằm ở hành-cầu não.
2- Nửa sau vùng dới đồi là trung khu chống nóng, nửa trớc vùng dới
đồi là trung khu chống lạnh.
3- Nửa sau vùng dới đồi là trung khu chống lạnh, nửa trớc vùng dới
đồi là trung khu chống nóng.
4- Khi bị nhiễm lạnh trung khu điều nhiệt bị tê liệt.
5- Trung khu điều nhiệt chủ yếu điều hoà hoạt động của tuyến
mồ hôi.
Câu 10. Về thân nhiệt:
1- Khi sốt, thân nhiệt tăng do rối loạn trung khu điều nhiệt.
2- Khi sốt, thân nhiệt tăng do tăng sinh nhiệt.
3- Thân nhiệt cao vào buổi sáng và thấp vào buổi chiều tối.
4- Mọi điểm trên cơ thể có nhiệt độ bằng nhau.
5- Lao động nặng thân nhiệt tăng do rối loạn tạm thời trung khu
điều nhiệt.

Câu 11. Về chuyển hoá cơ sở:
1- CHCS tăng dần theo tuổi.
2- CHCS ở thanh niên tăng hơn ở ngời già nhng thấp hơn ở trẻ em.
3- Khi lao động CHCS tăng hơn lúc nghỉ ngơi.
4- Đơn vị đo CHCS là Kcal/m2 diện tích cơ thể/ngày.
5- Khi sốt và nhợc năng tuyến giáp thì CHCS tăng.
Câu 12. Về các thông số tính toán năng lợng:
1- Giá trị nhiệt của glucid là 5,0 của lipid à 4,7 và của protid là 4,9.
2- Thơng số hô hấp là tỷ lệ giữa thể tích oxy tiêu thụ trên thể tích
CO2 đào thải trong cùng thời gian.
3- Thơng số hô hấp là tỷ lệ giữa thể tích CO2 đào thải trên thể
tích oxy tiêu thụ trong cùng thời gian.
4- Thơng số hô hấp của glucid=1,0; lipid=0,69; protid=0,825
5- Thơng số hô hấp của: glucid = 1,0; lipid = 0,7; protid = 0,9


Bổ sung chơng máu
Câu 1. Cấu tạo Hem của ngời gồm:
1- Porotoporphyrin IX kết hợp với Fe++.
2- 3 nhân pyrol kết hợp với Fe++.
3- 4 nhân pyrol có gắn các gốc metyl.
4- Vòng porphyryl gắn với Fe++ ở gốc propionyl.
5- Vòng porphyryl gắn với Fe++ ở gốc vinyl.
Câu 2. Cấu tạo globin của Hb gồm:
1- Chuỗi polypeptid và chuỗi polypeptid .
2- 2 chuỗi polypeptid và 2 chuỗi polypeptid .
3- Chuỗi polypeptid có hốc chứa 2,3 DPG.
4- Chuỗi polypeptid có gắn với Fe++.
5- 4 chuỗi polypeptid giống nhau.
Câu 3. Các loại Hb ở ngời:

1- Bào thai: HbS, ngời lớn: HbA.
2- Bào thai: HbC, ngời lớn: HbA.
3- Bào thai: HbF, ngời lớn: HbA.
4- Bào thai: HbD, ngời lớn: HbA.
5- Bào thai: HbA, ngời lớn: HbF.
Câu 4. Chức năng của Hb:
1- Vận chuyển CO2 là phụ, vận chuyển O2 là chính.
2- Vận chuyển CO2 là chính vận chuyển O2 là phụ.
3- Vận chuyển CO là phụ vận chuyển O2 là chính.
4- Vận chuyển CO2 và O2 là ngang nhau.
5- Vận chuyển CO là chính, vận chuyển O2 là phụ.
Câu 5. Tạo phân áp O2 trong máu là do:
1- O2 dạng kết hợp với Hb.
2- O2 dạng kết hợp với muối kiềm.
3- O2 dạng hoà tan.
4- O2 dạng hoà tan và kết hợp.
5- O2 kết hợp với globin của Hb.
Câu 6. Hệ đệm Hb gồm:
1- Hb/KHb; HHb/KHbO2.
2- Hb/KHbCO2; Hb/HHb.


3- KHb/HbO2; HbO2/HHb.
4- HHb/KHb; HHbCO2/KHbO2.
5- KHbO2/Hb; Hb/HbO2.
Câu 7. Có thể truyền máu khác nhóm khi:
1- Nhóm máu A truyền cho nhóm máu B.
2- Nhóm máu O truyền cho nhóm máu AB.
3- Nhóm máu AB truyền cho nhóm máu A.
4- Nhóm máu AB truyền cho nhóm máu B.

5- Nhóm máu B truyền cho nhóm máu O.
Câu 8. Nhóm máu B có thề truyền cho nhóm máu AB vì:
1- Nhóm máu AB có kháng thể .
2- Nhóm máu AB không có kháng nguyên kháng B.
3- Nhóm máu AB không có kháng thể kháng B.
4- Nhóm máu B không có kháng nguyên.
5- Nhóm máu AB không có kháng nguyên.
Câu 9. Sinh sản và trởng thành của lympho T:
1- Sinh sản và trởng thành ở tuỷ xơng.
2- Sinh sản và trởng thành ở hạch bạch huyết.
3- Sinh sản ở tuỷ xơng, trởng thành ở tuyến ức.
4- Sinh sản ở tuyến ức, trởng thành ở tuỷ xơng.
5- Sinh sản và trởng thành ở tuyến ức.
Câu 10. Tỷ lệ hồng cầu/huyết tơng bình thờng:
1- Hồng cầu 50%, huyết tơng 50%.
2- Hồng cầu 40%, huyết tơng 55%.
3- Hồng cầu 45%, huyết tơng 55%.
4- Hồng cầu 43%, huyết tơng 47%.
5- Hồng cầu 35%, huyết tơng 65%.
Câu 11. Sinh sản và trởng thành của lympho B:
1- Sinh sản và trởng thành tuỷ xơng.
2- Sinh sản và trởng thành ở hạch bạch huyết.
3- Sinh sản ở tuyến ức, trởng thành ở tuỷ xơng.
4- Sinh sản ở tuỷ xơng trởng thành ở hạch bạch huyết một số nơi.
5- Sinh sản và trởng thành ở gan.

Câu 12. Sinh sản và trởng thành của bạch cầu monocyt:


1- Sinh sản ở

2- Sinh sản ở
3- Sinh sản ở
4- Sinh sản ở
5- Sinh sản ở

tuỷ
tuỷ
tuỷ
tuỷ
tuỷ

xơng, trởng
xơng, trởng
xơng, trởng
xơng, trởng
xơng, trởng

thành trong máu.
thành ở mô trở thành đại thực bào.
thành ở hạch bạch huyết.
thành ở Brusa Fabricius.
thành ở gan.

Câu 13. Chức năng của bạch cầu N.
1- Bạch cầu N bảo vệ cơ thể bằng
2- Bạch cầu N bảo vệ cơ thể bằng
3- Bạch cầu N bảo vệ cơ thể bằng
4- Bạch cầu N bảo vệ cơ thể bằng
5- Bạch cầu N bảo vệ cơ thể bằng


miễn dịch thể dịch.
miễn dịch tế bào.
miễn dịch thể dịch và tế bào.
thực bào.
các lymphokin.

Câu 14. Kháng thể IgE hay bám vào:
1- Bạch cầu N.
2- Bạch cầu E.
3- Bạch cầu B.
4- Bạch cầu M.
5- Bạch cầu L.
Câu 15. Đại thực bào có vai trò:
1- Làm liền vết thơng.
2- Thực bào vi khuẩn, vật lạ và trình diện kháng nguyên cho
lympho T và B.
3- Thực bào vi khuẩn, vật lạ và trình diện kháng nguyên cho bạch
cầu M.
4- Miễn dịch thể dịch.
5- Miễn dịch tế bào.
Câu 16. Bạch cầu nào có chức năng thực bào:
1- N và B.
2- N và lympho T.
3- N và M-ĐTB.
4- N và plasmocyte.
5- N và Lympho B.
Câu 17. Dịch ngoại bào gồm:
1- Dịch trong tế bào, huyết tơng.
2- Máu, huyết tơng.
3- Huyết tơng, dịch kẽ, dịch bạch huyết, dịch não tuỷ, dịch nhãn

cầu.


4- Huyết tơng, dịch kẽ, dịch bạch huyết, dịch não tuỷ, dịch nhãn
cầu và dịch nội bào.
5- Huyết tơng, dịch kẽ, dịch bạch huyết, dịch não tuỷ, dịch nhãn
cầu, dịch nội bào và dịch tiêu hoá.
Câu 18. Vai trò hệ đệm H2CO3/NaHCO3:
1- Khi cơ thể nhiễm kiềm thì NaHCO3 tham gia điều chỉnh pH
máu.
2- Khi cơ thể nhiễm acid thì H2CO3 trung hoà acid tạo muối và nớc.
3- Khi cơ thể nhiễm acid thì H2CO3 trung hoà acid tạo CO2 và nớc.
4- Khi cơ thể nhiễm acid thì NaHCO3 trung hoà acid tạo CO2 và nớc, tăng thở.
5- Khi cơ thể nhiễm acid thì NaHCO3 trung hoà acid tạo CO2 và nớc, giảm thở để giữ CO2.
Câu 19. Hệ đệm quan trọng nhất trong cơ thể:
1- HHb/KHb.
2- HHbCO2/KHbO2.
3- H2CO3/NaHCO3.
4- NaH2PO4/Na2HPO4.
5- Proteinat/protein.
Bổ sung chơng hô hấp.
Câu 1. Những cơ hít vào bình thờng:
1- Cơ hoành, cơ bậc thang, cơ ngực.
2- Cơ hoành, cơ bậc thang, cơ liên sờn trong, cơ răng ca to.
3- Cơ hoành, cơ bậc thang, cơ liên sờn ngoài, cơ răng ca to.
4- Cơ hoành, cơ răng ca to, cơ liên sờn trong, cơ ức đòn chũm.
5- Cơ hoành, cơ răng ca to, cơ liên sờn trong, cơ ngực.
Câu 2. Động tác hít vào là:
1- Thụ động.
2- Thụ động và tích cực.

3- Tích cực.
4- Chủ yếu là tích cực, một phần thụ động.
5- Tự nhiên.
Câu 3. Nguyên nhân xẹp phổi do:
1- Thủng lồng ngực.
2- Tổn thơng khí quản.
3- Tổn thơng nhu mô phổi và tổn thơng lồng ngực.


4- Tổn thơng ngực mở, thủng phế mạc.
5- Tổn thơng phế mạc.
Câu 4. Động tác thở ra cố gắng là:
1- Thụ động.
2- Thụ động và tích cực.
3- Tích cực.
4- Chủ yếu là thụ động, một phần tích cực.
5- Tự nhiên.
Câu 5. Dung tích cặn chức năng (FRC).
1- Tăng thì có lợi cho hô hấp.
2- Giảm thì có lợi cho hô hấp.
3- Tăng ít thì có lợi cho hô hấp.
4- Giảm thì không có lợi cho hô hấp.
5- Tăng thì hô hấp bình thờng.
Câu 6. Tỷ lệ RV/TLC (%):
1- Giảm là tốt.
2- Giảm là bình thờng.
3- Tăng là tốt.
4- Tăng là bình thờng.
5- Tăng và giảm đều bình thờng.
Câu 7. Chỉ số Tiffeneau ở ngời 40 tuổi khi:

1- 74% là bình thờng.
2- 75% là tăng.
3- 85% là bình thờng.
4- 85% là tăng.
5- 85% là không bình thờng.
Câu 8. Tỷ lệ thông khí - thông máu (ở phổi) bình thờng:
1- VA/Q = 1,1.
2- VA/Q = 0,5.
3- VA/Q = 0,6.
4- VA/Q = 0,7.
5- VA/Q = 0,8.
Câu 9. Hiệu xuất sử dụng oxy của mô khi nghỉ là:
1- 15%.
2- 20%.
3- 26%.


4- 30%.
5- 10%.
Câu 10.Trung tâm hô hấp ở hành não gồm.
1- Trung tâm hít vào, trung tâm thở ra.
2- Trung tâm hít vào, trung tâm thở ra và trung tâm nhận cảm
hoá học.
3- Trung tâm hít vào, trung tâm thở ra và trung tâm điều chỉnh
thở.
4- Trung tâm hít vào và trung tâm điều chỉnh thở.
5- Trung tâm hít vào và trung tâm nhận cảm hoá học.
Câu 11. Cơ chế điều hoà hô hấp của ion H+:
1- Ion H+ tăng thì thụ cảm thể hoá học xoang cảnh và quai
động mạch chủ bị kích thích làm hng phấn trung khu thở

ra, gây phản xạ tăng thở.
2- Ion H+ tăng thì thụ cảm thể hoá học xoang cảnh và quai
động mạch chủ bị kích thích gây phản xạ giảm thở.
3- Ion H+ tăng thì kích thích thụ cảm thể hoá học xoang cảnh,
quai động mạch chủ và vùng nhận cảm hoá học ở hành não
gây phản xạ tăng thở.
4- Ion H+ tăng kích thích thụ cảm thể áp lực xoang động mạch
cảnh và quai động mạch chủ gây phản xạ tăng thở.
5- Ion H+ tăng kích thích thụ cảm thể áp lực xoang động mạch
cảnh và quai động mạch chủ gây phản xạ giảm thở.
Câu 12. Hệ số khuếch tán của oxy và CO2 qua màng hô hấp:
1- oxy: 1 ; CO2: 5.
2- oxy: 5 ; CO2: 1.
3- oxy: 4 ; CO2: 10.
4- oxy: 1 ; CO2: 20.
5- oxy:3 ; CO2: 30.
Câu 13. Vỏ não điều hoà hô hấp do:
1- Vỏ não điều khiển trung tâm hô hấp ở cầu não.
2- Vỏ não điều khiển trung tâm hô hấp thần kinh hoành.
3- Vỏ não điều khiển trung tâm thở ra ở hành não.
4- Vỏ não điều khiển hô hấp có chủ ý.
5- Vỏ não không có vai trò điều hoà hô hấp.
Bổ sung sung chơng thận.


Câu 1. Nớc đợc tái hấp thu:
1- ở ống lợn gần: 65%.
2- ở phần cuối quai Henle: 25%.
3- ở ống lợn xa và ống góp: 30%.
4- Chủ yếu ở phần quai Henle 35%.

5- ở ống lợn xa và ống góp không phụ thuộc vào ADH.
Câu 2. Vê thay đổi lợng nớc tiểu trên thỏ thực nghiệm:
1- Truyền tĩnh mạch dung dịch NaCl 0,9% x 30ml thì tăng số lợng
nớc tiểu.
2- Tiêm tĩnh mạch dung dịch NaCl 20% x 3ml thì giảm số lợng nớc
tiểu.
3- Tiêm ADH vào tĩnh mạch gây tăng huyết áp làm tăng nớc tiểu.
4- Tiêm adrenalin vào tĩnh mạch làm tăng huyết áp, tăng nớc tiểu.
5- Kích thích dây thần kinh X làm giảm huyết áp, tăng nớc tiểu.
Câu 3. Về lợng nớc tiểu:
1- RBF tăng thì FP tăng làm nớc tiểu giảm.
2- RPF tăng thì FP tăng làm nớc tiểu giảm.
3- Huyết áp cao kịch phát làm nớc tiểu giảm.
4- Kẹt huyết áp làm nớc tiểu tăng.
5- Truyền dịch làm nớc tiểu giảm.
Câu 4. Sự đào thải H+ ở thận:
1- Theo cơ chế khuếch tán thụ động ở ống thận.
2- Theo cơ chế khuếch tán thụ động ở ống lợn xa.
3- Theo cơ chế vận chuyển tích cực ở quai Henle.
4- Theo cơ chế vận chuyển tích cực ở ống lợn gần.
5- Theo cơ chế vận chuyển tích cực ở ống lợn xa, gắn liền với
các hệ đệm ở ống thận và sự tổng hợp và bài tiết NH 3 của
tế bào ống thận.
Câu 5. ở ngời, số lợng nớc tiểu thay đổi khi:
1- Ra nhiều mồ hôi do lao động nặng làm nớc tiểu tăng.
2- Bị bỏng mất huyết tơng làm máu cô huyết áp tăng làm nớc
tiểu tăng.
3- Sỏi đờng tiết niệu làm cản trở đờng nớc tiểu làm nớc tiểu giảm.
4- Viêm cầu thận cấp làm nớc tiểu tăng.
5- Tổn thơng màng siêu lọc làm nớc tiểu giảm.



Câu 6. Khái niệm về hiện tợng lọc:
1- Xảy ra ở cầu thận, lọc nớc và các chất hoà tan trong nớc từ
huyết tơng mao mạch cuộn mạch sang khoang bao Bawman
qua màng siêu lọc.
2- Là hiện tợng chủ động, tiêu tốn năng lợng nên khối lợng dịch
lọc rất lớn: 170-180l/24h.
3- Là hiện tợng chủ động, xảy ra ống thận, có số lợng dịch lọc
rất lớn.
4- Là hiện tợng chủ động, đợc điều hoà bằng cơ chế thần kinh
và thần kinh-thể dịch.
5- Là hiện tợng chủ động, liên quan chặt chẽ với áp lực máu mao
mạch cuộn mạch, áp lực keo huyết tơng và áp lực trong thận.
Câu 7. Về áp lực lọc cầu thận:
1- Huyết áp động mạch tạo nên áp lực lọc.
2- áp lực thuỷ tĩnh tạo nên áp lực lọc.
3- áp lực lọc (FP) đợc tạo nên nhờ áp lực máu mao mạch cuộn
mạch (GP) lớn hơn tổng áp lực keo của huyết tơng (GCP) và
áp lực trong thận (CP).
4- áp lực lọc đợc tạo nên do áp lực máu cuộn mạch và áp lực keo
của máu.
5- áp lực lọc là tổng của áp lực máu mao mạch cuộn mạch (GP),
áp lực keo của huyết tơng (GCP) và áp lực lọc (CP).

Câu 8. Các yếu tố ảnh hởng tới sự siêu lọc:
1- Cơ chế tự điều hoà của bộ máy cận tiểu cầu theo phản xạ
điều hoà ngợc dơng tính ống thận-tiểu cầu.
2- Hệ thần kinh giao cảm không có khả năng điều hoà RBF nhng điều hoà GFR.
3- FP không chịu ảnh hởng bởi GP, GCP và CP.

4- Màng siêu lọc có ảnh hởng tới quá trình siêu lọc.
5- Màng siêu lọc không có ảnh hởng tới quá trình siêu lọc.
Câu 9. Về màng lọc cầu thận:
1- Cho các tế bào máu đi qua.
2- Cho các phân tử protein có trọng lợng trên 70.000 đi qua.
3- Khi tổn thơng thì nớc tiểu có hồng cầu và protein.
4- Không cho urê và inulin đi qua.
5- Không cho ion Cl- và HCO3- đi qua.


Câu 10. Rối loạn chức năng thận:
1- Viêm thận mãn tính không ảnh hởng gì tới sản xuất hồng cầu
của tuỷ xơng.
2- Viêm thận mãn tính làm suy giảm lu lợng tuần hoàn qua thận,
thờng gây ra bệnh tăng huyết áp.
3- Sỏi đờng tiết niệu không làm giảm chức năng thận.
4- Hệ số thanh thải không thăm dò đợc chức năng siêu lọc, tái
hấp thu và bài tiết tíchh cực ở thận.
5- Rối loạn chức năng thận không làm rối loạn cân bằng nớc-các
chất điện giải và cân bằng acid-base của máu.
Chơng tuần hoàn
Câu 1. Van nhĩ thất đóng :
1- Giai đoạn cơ tâm thất giãn đẳng trờng.
2- Giai đoạn cơ tâm thất giãn đẳng trơng.
3- Giai đoạn cơ tâm thất co đẳng trờng.
4- Giai đoạn cơ tâm thất co đẳng trơng.
5- Giai đoạn co tâm thất co không đồng thời.
Câu 2. Van nhĩ thất mở :
1- Giai đoạn cơ tâm thất co đẳng trờng.
2- Giai đoạn cơ tâm thất giãn đẳng trơng.

3- Giai đoạn cơ tâm thất co đẳng trơng.
4- Giai đoạn cơ tâm thất giãn không đồng thời.
5- Giai đoạn tâm thất giãn đẳng trờng.
Câu 3. Van động mạch đóng :
1- Giai đoạn cơ tâm thất co đẳng trơng.
2- Giai đoạn tâm thất giãn đẳng trơng.
3- Giai đoạn cơ tâm thất giãn đẳng trờng.
4- Giai đoạn cơ tâm thất co đẳng trờng.
5- Giai đoạn cơ tâm thất co không đồng thời.
Câu 4. Van động mạch mở :
1- Giai đoạn cơ tâm thất co không đồng thời.
2- Giai đoạn cơ tâm thất co đẳng trờng.
3- Giai đoạn cơ tâm thất co đẳng trơng.
4- Giai đoạn cơ tâm thất giãn đẳng trơng.
5- Giai đoạn cơ tâm thất giãn đẳng trờng.


Câu 5. Van nhĩ thất mở rộng thêm :
1- Thì tâm nhĩ thu.
2- Giai đoạn tống máu.
3- Thì tâm thất thu.
4- Thì tâm trơng.
5- Giai đoạn tăng áp.
Câu 6. ý nghĩa và giá trị bình thờng của khoảng PQ.
1- Thời gian dẫn truyền từ nút xoang đến nút nhĩ thất, <0,20s.
2- Thời gian dẫn truyền nhĩ-thất, >0,20s.
3- Thời gian dẫn truyền nhĩ-thất,<0,20s.
4- Thời gian dẫn truyền từ nút xoang đến nút nhĩ-thất, >0,20s.
5- Thời gian dẫn truyền từ nút nhĩ thất đến mạng Purkinje,
>0,20s.

Câu 7. Thành phần của vi tuần hoàn.
1- Mao mạch mở, mao mạch khép, shunt, anastomose, cơ thắt
trớc mao mạch.
2- Tiểu động mạch, tiểu động mạch trớc mao mạch, mao mạch,
tiểu tĩnh mạch sau mao mạch, tiểu tĩnh mạch, shunt,
anastomose, cơ thắt trớc mao mạch.
3- Tiểu động mạch, mao mạch, tiểu tĩnh mạch, shunt,
anastomose, cơ thắt trớc mao mạch.
4- Mao mạch u tiên, mao mạch không u tiên, shunt, anastomose,
cơ thắt trớc mao mạch.
5- Tiểu động mạch trớc mao mạch, mao mạch, tiểu động mạch
sau mao mạch, shunt, anastomose, cơ thắt trớc mao mạch.

Câu 8. Thời gian tâm thu:
1- Thì tâm nhĩ thu kéo dài: 0,2 s.
2- Thì tâm thất thu kéo dài: 0,33s.
3- Thì tâm thu toàn bộ kéo dài: 0,47s.
4- Thì tâm thu lâm sàng: 0,37s.
5- Thì tâm thu lâm sàng: 0,48s.
Câu 9. Tiếng tim:
1- T1 do tâm thất co + đóng van nhĩ-thất .


2- T2
3- T1
4- T2
5- T1

do đóng van động mạch và van nhĩ thất.
do hai van nhĩ thất đóng không cùng 1 thời điểm.

do hai van động mạch đóng không cùng 1 thời điểm.
do đóng van nhĩ-thất sau khi mở van động mạch: 0,01s.

Câu 10.Hoạt động của van nhĩ thất và van động mạch:
1- Đóng van nhĩ-thất sau khi mở van động mạch khoảng 0,01s.
2- Đóng van động mạch trớc khi mở van nhĩ-thất khoảng 0,01s.
3- Van động mạch mở cùng một thời điểm với đóng van nhĩ-thất.
4- Đóng van động mạch sau khi mở van nhĩ-thất khoảng 0,01s.
5- Mở van nhĩ-thất cùng 1 thời điểm với đóng van động mạch.
Câu 11. Vai trò của thần kinh phó giao cảm với tim:
1- Thần kinh phó giao cảm làm tăng nhịp tim.
2- Thần kinh phó giao cảm làm giảm sức co bóp và cung lợng tim.
3- Thần kinh phó giao cảm làm tăng lu lợng tim.
4- Thần kinh phó giao cảm làm tăng tính tự động và dẫn truyền
của tim.
5- Thần kinh phó giao cảm làm tăng trơng lực cơ tim.
Câu 12. Vai trò của thần kinh giao cảm với tim-mạch:
1- Thần kinh giao cảm làm tăng huyết áp tối đa và làm giảm
huyết áp tối thiểu.
2- Thần kinh giao cảm làm giảm nhịp tim và giảm trơng lực cơ
tim.
3- Thần kinh giao cảm không làm thay đổi huyết áp của cơ thể.
4- Thần kinh giao cảm làm tăng tính hng phấn, tính tự động và
nhịp tim.
5- Thần kinh giao cảm làm giảm trơng lực cơ tim.
Câu 13. Thời gian của các giai đoạn:
1- Giai đoạn tăng áp kéo dài 0,04s.
2- Giai đoạn tống máu kéo dài 0,25s.
3- Giai đoạn tống máu nhanh kéo dài 0,05s.
4- Giai đoạn tống máu chậm kéo dài 0,20s.

5- Giai đoạn đầy máu kéo dài 0,30s.

Câu 14. Các giai đoạn của thì tâm trơng:
1- Giai đoạn tiền tâm trơng kéo dài 0,04s.
2- Giai đoạn giãn đẳng trờng kéo dài 0,18s.


3- Giai đoạn đầy máu kéo dài 0,35s.
4- Giai đoạn đầy máu nhanh kéo dài 0,12s.
5- Giai đoạn đầy máu chậm kéo dài 0,13s.
Câu 15. Sóng điện tim:
1- Sóng P biểu hiện tái cực tâm nhĩ.
2- Phức bộ QRS biểu hiện tái cực tâm thất.
3- Sóng T biểu hiện tái cực tâm thất.
4- Đoạn ST bình thờng không nằm trên đờng đẳng điện.
5- Phức bộ QRS biểu hiện khử cực tâm nhĩ.
Câu 16. Trục điện tim:
1- DI âm, DIII dơng: trục chuyển phải.
2- DI dơng, DIII âm: trục trung gian.
3- DI âm, DIII âm: trục chuyển phải.
4- DI dơng, DIII dơng: trục chuyển trái.
5- DI dơng, DIII dơng: trục chuyển trái.
Câu 17. Các chất hoá học ảnh hởng lên tim mạch:
1- Adrenalin làm tăng nhịp tim, gây co mạch: tăng huyết áp.
2- Acetylcholin làm tăng nhịp tim, gây co mạch: tăng huyết áp.
3- Angiotensin gây giãn mạch: gỉam huyết áp.
4- ADH gây giãn mạch: giảm huyết áp.
5- Bradykinin, prostaglandin gây co mạch: tăng huyết áp.
Câu 18. Vai trò của dây thần kinh số X và dây giao cảm:
1- Kích thích dây X làm huyết áp động vật thí nghiệm tăng.

2- Cắt 2 dây X làm huyết áp động vật thí nghiệm giảm.
3- Kích thích dây giao cảm cổ làm mạch máu tai thỏ co lại.
4- Cắt dây giao cảm cổ làm mạch máu tai thỏ co lại.
5- Tiêm adrenalin (tráng ống) vào tĩnh mạch làm huyết áp giảm.
Câu 19. Sự hoạt động của hệ tự động tim:
1- Bình thờng tim hoạt động theo nhịp của nút nhĩ-thất: 40-60
lần/phút.
2- Bình thờng tim hoạt động theo nhịp ẩn: 60 lần/phút.
3- Bình thờng, tâm nhĩ hoạt động theo nhịp của nút nhĩ thất,
tâm thất hoạt động theo nút xoang.
4- Tim hoạt động bình thờng theo nhịp nút xoang: 70-80 lần/phút.
5- Tính tự động của tim tăng dần và tốc độ dẫn truyền cũng tăng
dần từ trên xuống (từ tâm nhĩ xuống tâm thất).


Câu 20. Rối loạn nhịp tim:
1- Tổn thơng phần trung tâm nút xoang: nhịp nút.
2- Tổn thơng nút xoang: nhịp ẩn.
3- Có các lọai ngoại tâm thu: so le có nghỉ bù, khồng so le có nghỉ
bù và xen kẽ.
4- Chẩn đoán ngoại tâm thu tốt nhất bằng điện tim.
5- Không thể gây ngoại tâm thu thất trên thực nghiệm.
Câu 21. Nút thắt Stanius:
1- Nút thắt Stanius I: Xoang nhĩ không co bóp theo nhịp Remak.
2- Nút thắt Stanius I: tâm nhĩ và tâm thất theo nhịp Bidder.
3- Nút thắt Stanius II: Xoang nhĩ và tâm nhĩ theo nhịp Bidder.
4- Nút thắt Stanius II: Tâm thất theo nhịp Remak.
5- Nút thắt Stanius III: mỏm tim co bóp theo nhịp Bidder.
Câu 22. Vai trò của dây X và một số hoá chất lên tim:
1- Kích thích dây X thì tim ếch tăng co bóp.

2- Kích thích dây X liên tục, kéo dài thì tim ếch ngừng co bóp và
sẽ hoạt động trở lại mặc dù vẫn tiếp tục kích thích.
3- Bổ sung CaCl2 vào dung dịch nuôi thì tim ếch cô lập ngừng ở
thì tâm trơng.
4- Bổ sung KCl vào dung dịch nuôi thì tim ếch cô lập ngừng ở
thì tâm thu.
5- Bổ sung adrenalin vào dung dịch nuôi tim ếch giảm hoạt động.
Câu 23. Tim cô lập:
1- Bổ sung acetylcholin vào dung dịch nuôi thì tim ếch cô lập
ngừng ở thì tâm thu.
2- Bổ sung CaCl2 vào dung dịch nuôi thì tim ếch cô lập ngừng ở
thì tâm thu.
3- Bổ sung KCl vào dung dịch nuôi thì tim ếch cô lập ngừng ở
thì tâm thu.
4- Bổ sung adrenalin vào dung dịch nuôi làm giảm hoạt động tim
ếch.
5- Bổ sung CaCl2 vào dung dịch nuôi thì tim ếch cô ngừng ở thì
tâm trơng.
Câu 24. Huyết áp kế Ludwig:
1- Gây tăng áp lực xoang động mạch cảnh thì huyết áp động
mạch tăng.
2- Làm giảm áp lực xoang động mạch cảnh thì huyết áp động
mạch tăng.


3- Tiêm adrenalin thì huyết áp động mạch giảm.
4- Kích thích đầu ly tâm dây TKX thì huyết áp động mạch tăng.
5- Kích thích đầu hớng tâm dây X thì huyết áp động mạch tăng.
Câu 25. Những tính chất cơ bản của cơ tim:
1- Tính tự động, tính dẫn truyền, tính trơ.

2- Tính tự động, tính dẫn truyền, tính hng phấn.
3- Tính co bóp, tính hng phấn, tính tự động, tính dẫn truyền.
4- Tính co bóp, tính hng phấn, tính tự động và dẫn truyền, tính
trơ.
5- Tính co bóp, tính hng phấn, tính tự động và dẫn truyền, tính
chịu kích thích.



×