Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài tập và lời giải môn thống kê doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.91 KB, 6 trang )

Chương II. Thống kê lao động
Bài 1: Có số liệu của một doanh nghiệp:
Năm gốc:
GTSX: 90 tỷ đồng.
Số lao động bình quân (người): 300
Năm báo cáo:
GTSX:105,28 tỷ đồng
Số lao động đầu năm: 300
Biến động trong năm:
Quý I: Tuyển mới: 32
Đi bộ đội và đi học về: 18
Cho nghỉ chế độ: 20
Quý II:
Điều động từ nơi khác đến: 3
Tuyển mới: 12
Chuyển đi: 10
Quý III:
Cho nghỉ chế độ: 8
Tăng khác: 3
Yêu cầu: 1, Tính năng suất lao động bình quân mỗi năm.
2, Phân tích biến động kết quả sản xuất của DN qua hai kì nghiên cứu.
Bài giải:
1, Năm gốc:
NSLĐ =

(triệu đồng)

Năm báo cáo:
Số lao động cuối kì = số lao động đầu kì + số lao động tăng trong kì – số lao động giảm trong

1-1: Số lao động đầu quý 1: L1 = 300 người


1-4: Số lao động cuối quý 1: L2 = 300 +32 + 18 – 20 = 330 => LĐBQ Q1 =
1-7: Số lao động cuối quý 2: L3 = 330 + 3 + 12 - 10 = 335 => LĐBQ Q2 = 332,5

= 315


1-10: Số lao động cuối quý 3: L4 = 335 => LĐBQ Q3 = 335
1-1-M+1: Số lao động cuối quý 4: L5 = 335 + 3 – 8 = 330 => LĐBQ Q4 = 332,5
Cách 1: Số lao động BQ năm =

= 329 (người)

Cách 2: Số lao động BQ năm =

= 329 (người)

2, ∑WL =
IWL = IW

∑L
I∑L 

1∑L1/

0∑L0 =

1∑L1/

0∑L1


 105280/90000 = 105280/98700
1,16 = 1,06

0∑L1/

0∑L0

98700/90000
1,09

15280 = 6580

+ 8700

Phân tích: Kết quả sản xuất năm báo cáo tăng 16% so với năm gốc, nguyên nhân do: năng
suất lao động tăng 6%, làm giá trị sản xuất tăng 6580 trđ và lao động tăng 9%, làm GTSX
tăng 8700 trđ.
Bài 2:
Có tình hình số lượng lao động của 1 DN trong năm M như sau:
Số lao động hiện có bình quân: 270 người
Số LĐ vắng mặt bình quân năm chiếm tỷ lệ 15% so với số hiện có bình quân.
Số LĐ chưa được giao việc bình quân năm chiếm 15% so với số LĐ có mặt bình quân.
Số LĐ được giao đúng việc bình quân chiếm 90% so với số LĐ được giao việc.
1, Lập mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các chỉ tiêu thống kê trong DN.
2, Tính các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng số lượng lao động của DN và cho nhận xét.
Bài giải
1,
Số lao động hiện có: 270
Số lao động có mặt: 229
Số LĐ được giao việc: 195

LĐ làm đúng việc:
176

LĐ vắng mặt: 41
LĐ chưa được giao
việc: 34

LĐ chưa làm đúng
việc: 19

2, Hệ số có mặt của LĐ: Hcm = 229/270 = 0,85


Hệ số làm việc thực tế: Hlv = 195/229 = 0,85
Hệ số được giao đúng việc: Hlvd = 176/195 = 0,85
Hệ số sử dụng LĐ đúng việc: 176/270 = 0,65
Bài 3:
Có tình hình sản xuất kinh doanh của 1 doanh nghiệp:
Chỉ tiêu
Tổng sản lương
Tổng thời gian SX
Tổng công nhân

Thực tế năm M -1
250
360000
200

Kế hoạch năm M
270

360000
190

Thực tế năm M
280
370000
210

Yêu cầu:
1, Tính chỉ tiêu NSLĐ bình quân thuận và nghịch.
2, Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động tổng sản lượng của DN qua 2 năm dưới ảnh
hưởng của 4 nhân tố.
3, Dùng phương pháp chỉ số phân tích tình hình biến động tổng thời gian SX của DN qua 2
năm.
Bài giải:
1,
Chỉ tiêu

Kí hiệu

Tổng sản lượng (nghìn cái) (1)
Tổng thời gian (giờ) (2)
Tổng công nhân (người) (3)
NSLĐ BQ thuận (4)
NSLĐ BQ nghịch (5)

∑q
∑T

= (1)/(3)

= (2)/(1)

Năm M-1
250
360000
200
1,25
1440

Năm M
Kế hoạch
Thực tế
270
280
360000
370000
190
210
1,42
1,3
1333,3
1321,43

2,
∑WL =
1∑L1

∑ =

NK ×


KH ∑L1

TK ×

∑LNK × ∑LTK

1 ∑L1

0

∑LKH

0 ∑L1

─── = ──── × ────×────×────
0 ∑L0

0 ∑L1

KH∑L1

0∑L0

0∑LKH

 1,12 = 1,135 × 0,95 × 0,95 × 1,105
33, 5 = 35,7 – 14,7 – 12,5 + 25
Tổng sản lượng năm M tăng 12% hay là 33,5 nghìn cái so với năm M-1, nguyên nhân do:



Năng suất lao động kế hoạch tăng 13,5% góp phần khiến tổng sản lượng tăng 35,7 nghìn cái.
Năng suất lao động thực tế giảm 5% khiến tổng sản lượng giảm 14,7 nghìn cái.
Số lao động kế hoạch dự kiến giảm 5% khiến cho tổng sản lượng giảm 12,5 nghìn cái.
Số lao động thực tế tăng 10,5% khiến cho tổng sản lượng tăng 25 nghìn cái.
3, Chú ý: Đề bài không yêu cầu phân tích dưới ảnh hưởng của mấy nhân tố nên dùng các
cách có thể để phân tích.
∑T = ∑tq = ∑q
∑T = ∑tq =

NK ×

TK ×

∑qNK × ∑qTK

Phân tích tương tự như câu 2.
Bài 4: Có số liệu 1 doanh nghiệp:
Chỉ tiêu
NSLĐ BQ 1 ngày người theo GTSX (tr.đ)
Số LĐ BQ (người)
Tỷ trọng LĐSX (%)
Tổng số ngày người làm việc thực tế năm
Yêu cầu:

Kỳ gốc
0,3
100
80
22.000


Kỳ NC
0,33
110
78
24.750

1, Tính các chỉ tiêu năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp?
2, Dùng phương pháp chỉ số để phân tích giá trị sản xuất qua 2 kỳ nghiên cứu theo các mô
hình có thể.
Giải:
1,
Chỉ tiêu
(1)NSLĐ BQ 1 ngày người
(2) LĐBQ
(3) LĐSX BQ
(4) Tổng ngày người làm việc
thực tế
(5) Tổng GTSX=(1) x (4)
(6) NSLĐ BQ
(7) NSLĐ SX BQ
(8) NSLĐ BQ 1 CNSX theo ngày
(9) Số ngày
(10) Tỷ trọng LDSX
2,
GO =
GO =

x ∑L
N


x N x ∑L

Kí hiệu
N


∑ sx
N x ∑L
GO
=

xN
sx = GO/∑ sx
nsx =
sx /N

N
Dsx

N

Kỳ gốc
0,3
100
80
22.000

Kỳ NC
0,33

110
85,8
24750

660.000
220
8250
37,5
220
80

898425
225
10471,1
46,5
225
78


dsx x ∑L

GO =

sx x

GO =

nsx x

N x dsx x ∑L


Phân tích tương tự bài 3.
Bài 5:
Chỉ tiêu

Kỳ gốc

Tổng quỹ lương (trđ)
Tỷ trọng quỹ lương LĐSX
CNBQ (người)
Tỷ trọng CNSX
Số ngày làm việc BQ 1 CN (Ngày)
Yêu cầu:

3300
75
120
70
22

Kỳ nghiên cứu
KH
TT
3625
4160
74
72
125
128
71

68
21,5
21

1, Tính các chỉ tiêu tiền lương BQ của lao động trong DN.
2, Phân tích ảnh hưởng việc thực hiện kế hoạch tiền lương BQ ngày và ngày BQ đến biến
động tiền lương BQ tháng của 1 CN qua 2 kỳ?
3, Phân tích ảnh hưởng việc thực hiện kế hoạch tiền lương BQ ngày và ngày BQ đến biến
động tiền lương BQ tháng của 1 CNSX qua 2 kỳ?
4, Phân tích 4 nhân tố ảnh hưởng tới biến động tổng quỹ lương của DN theo các mô hình có
thể.
Giải:
1,
STT
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
2,

Chỉ tiêu
Tổng lương F
Tỷ trọng lương LĐSX dfsx

Lương LĐSX Fsx
L
dsx
Lsx
N
= (1)/(4)
N = (8)/(7)
sx = (3)/(6)
Nsx=(10)/(7)

N1∑N1

N1∑N1

N0 ∑N1

─── = ─── × ───
N0 ∑N0

N0 ∑N1

N0 ∑N0

Kì gốc
3300
75
2475
120
70
84

22
27,5
1,25
29,46
1,33

Kì NG
KH
3625
74
2682,5
125
71
88,75
21,5
29
1,34
30,22
1,4

TT
4160
72
2995,2
128
68
87,04
21
32,5
,154

34,41
1,63


3,
N1∑N1

N1∑N1

N0 ∑N1

─── = ─── × ───
N0 ∑N0

N0 ∑N1

N0 ∑N0

4,
F=
F=

NK

×

NNK

TK


×

×∑LNK ×∑LTK

NTK

× N ×∑L



×