Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

phieu hoc tap 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.48 KB, 2 trang )

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 42
SỰ CHẢY ỔN ĐỊNH CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
ĐỊNH LUẬT BERNOULLI
HĐ1:
I. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG LÝ
TƯỞNG.
+………………………………………………………
………………………………………………………..
+………………………………………………………
………………………………………………………..
* Điều liện chất lỏng chảy ổn định.
- Vận tốc chảy nhỏ, chảy thành lớp, không có xoáy
- Vận tốc ở mọi điểm của chất lỏng không đổi theo
thời gian, tuy có thể khác nhau ở các đoạn khác nhau
của ống.
- Ma sát không đáng kể, kể cả ma sát thành ống và
ma sát giữa các lớp chất lỏng.
* ……………………………………………………..
………………………………………………………
Chuyển động của chất lỏng có thể chia làm mấy loại?
Ở điều kiện nào thì chất lỏng chảy ổng định?
Chất lỏng nhưthế nào gọi là chất lỏng lý tưởng?
HĐ2:
II. ĐƯỜNG DÒNG.ỐNG DÒNG
-……………………………..
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
……………………………… Đường dòng
- ……………………………………………………...


……………………………………………………….
……………………………………………………….
- ……………………………………………………..
………………………………………………………
-……………………………………………………..
………………………………………………………
………………………………………………………
Như thế nào gọi là đường dòng?
Như thế nào gọi là ống dòng?
Ở những đoạn ống dòng thẳng, các đường dòng được
biểu diễn như thế nào?
Còn ở những chỗ ống dòng không thẳng, có tiết diện
khác nhau, chỗ ống hẹp vận tốc chảy lớn hơn chỗ ống
rộng thì đường dòng sẽ biểu diễn như thế nào?
HĐ3:
III. HỆ THỨC GIỮA TỐC ĐỘ VÀ TIẾT DIỆN
TRONG MỘT ỐNG DÒNG. LƯU LƯỢNG CHẤT
LỎNG.
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
Trong một ống dòng, vận tốc và tiết diện của ống có
mối liên hệ với nhau như thế nào?
Lưu lượng chất lỏng là gì? Biểu thức và đơn vị?

Khi dòng nước chảy xuống từ một cái vòi, ta thấy
dòng nước bị “thắt lại”, tại sao lại vậy ?
HĐ4:
IV. ĐỊNH LUẬT BERNOULLI CHO ỐNG NẰM
NGANG.
(Daniel Bernoulli, 1700-1782, nhà bác học Thụy Sỹ)
đưa ra pt liên hệ giữa áp suất và vận tốc tại các điểm
khác nhau.
2
1
s
2
p v h
ρ
+ =
Họ tên:
Lớp: 10.
……………………………………………………….
………………………………………………………
Phát biểu định luật…………………………………...
……………………………………………………….
……………………………………………………….
Nhận xét: áp suất tĩnh tại điểm phụ thuộc vận tốc tại
điểm đó: vận tốc tăng thì as tĩnh giảm
vận tốc giảm thì as tĩnh tăng
ống dòng nằm ngang thì as toàn phần là như nhau
Hãy phát biểu định luật?
Từ định luật các em có nhận xét gì?
Khi đi tàu ở sông ta có nên điều khiển tàu của ta chạy
song song cùng chiều với tàu ở bên cạnh không? Tại

sao?
HĐ5:
BÀI TẬP
1. Chất lỏng chảy ổn định trong ống như hình vẽ. Vận
tốc lớn nhất tại điển nào?
A. E B. F
C. G D. H
2. Mực nước dâng lên trong các ống được xếp theo
thứ tụ giảm dần theo
A. h
A
<h
B
<h
C
B. h
B
<h
A
<h
C
C. h
A
<h
C
<h
B
D. h
C
>h

A
>h
B
3. Điều nào sau đây là sai khi nói đến sự chảy ổn định
của chất lỏng.
A. Vận tốc chảy nhỏ.
B. Chất lỏng chảy thành lớp không có xoáy.
C. Ma sát không đáng kể.
D. Vận tốc chảy ở mọi điểm bên trong chất lỏng
không đổi theo thời gian.
Đề bài: Nước chảy trong ống nằm ngang với vận tốc
0,2m/s và áp suất 2.10
5
N/m
2
ở đoạn có đường kính
5cm.
4. Vận tốc nước chảy ở chỗ đường kính ống bằng
2cm.
A. 0,5m/s B. 1,50m/s C. 1,25m/s. D. 1,75m/s
5. Áp suất chỗ có đường kính 2cm là
A. 200020N/m
2
B. 199239N/m
2
.
C. 199000N/m
2
D. giá trị khác.
Đề bài: Một ống tiêm chứa nước có pittông tiết diện

2cm
2
và kim tiêm tiết diện 1mm
2
. Dùng lực 8N đẩy
pittông đi một đoạn đường 5cm. Cho biết áp suất
không khí 10N/cm
2
, KLR của nước 10
3
kg/m
3
6. Áp suất tĩnh bên trong pittông là
A. 14.10
4
Pa. B. 10
5
Pa
C. 4.10
4
Pa D. Giá trị khác
7. Áp suất toàn phần bên trong ống kim tiêm.
A. 14.10
4
Pa B. 140000Pa.
C. 10
5
Pa D. 81500Pa
8. Vận tốc chảy chất lỏng phụt khỏi kim tiêm
A. 0,9m/s B. 4,5m/s C. 0,45m/s D. 9m/s.

9. Thời gian pittông dịch chuyển 5cm trong ống tiêm
A. 11,1s B. 0,5s C. 1,11s. D. 0,55s
E
F
G
H
B
C
A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×