Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Phieu hoc tap 43

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.85 KB, 2 trang )

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 43
ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BERNOULLI
HĐ1:
I. ĐO AS TĨNH VÀ AS TOÀN PHẦN.
+ Đo AS tĩnh……………………
………………………………….
………………………………….
+ Đo AS toàn phần……………
………………………………….
………………………………….
- Đo AS tĩnh và AS động của một dòng chảy ntn?
AS động=AS toàn phần – AS tĩnh.
HĐ2:
II. ĐO VẬN TỐC CHẢY ỐNG VEN-TUA-RI
+ Cấu tạo:

2
2
2 2
1 1
2
( )
S p
v
S S
ρ

=

-Điều gì sẽ xảy ra khi ta thổi mạnh vào ống theo chiều
mũi tên? Tại sao?. Hãy xác định vận tốc tại tiết diện


S
1
nếu biêt S
1
, S
2
và AS tương ứng p
1
, p
2
?
HĐ3:
III. ĐO VẬN TỐC MÁY BAY NHỜ ỐNG PITÔ.
+ Cấu tạo:

2
Hg
kk
g h
v
ρ
ρ

=
- Dựa vào định luật Becnoulli CMR:
2
Hg
kk
g h
v

ρ
ρ

=
HĐ4:
IV. MỘT VÀI ỨNG DỤNG KHÁC CỦA ĐỊNH
LUẬT BECNOULLI.
+ Lực nâng cánh máy bay:
+ Bộ chế hòa khí (Cácbuaratơ). Hãy nêu nguyên tắc cấu tạo bộ chế hòa khí?
HĐ5:
V: CM PT BECNOULLI ĐỐI VỚI ỐNG NẰM
NGANG.
Áp dụng định lý động năng.
CM: Pt định luật Becnoulli cho ống nằm ngang.
Họ tên:
Lớp: 10.
S
1
, p
1
,v
1
S
2
, p
2
, v
2
A
B

h
Hg
kk
P
1
2
p
1
v
1
S
1
S’
1
S
2
S’
2
p
2
v
2
Ta có
d
W A∆ =
Với
2 2 2 2
d 2 1 2 1
1 1 1 1
W

2 2 2 2
mv mv Vv Vv
ρ ρ
∆ = − = ∆ − ∆
Trong đó
1 1 2 2
S Sv t v t∆ = ∆
Ở S
1
và S
2
công làm dịch chuyển cột chất lỏng là
A= F
1
x
1
+ F
2
x
2
=
1 2 1 2
( )p V p V p p V∆ − ∆ = − ∆
Vậy
2 2
2 2 1 1
1 1
2 2
p v p v
ρ ρ

+ = +

2
1
s
2
p v h
ρ
+ =


………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………….
Còn nếu ống không nằm ngang thì biểu thức đó được
biểu diễn như thế nào?
HĐ6:
BÀI TẬP
+(B1/186H561D) Một chất lỏng có KLR
1,65.10
3
kg/m
3
chảy qua hai tiết diện của một ống nằm
ngang. Ở tiết diện thứ nhất, diện tích là 10cm
2
chất
lỏng chảy với vận tốc275m/s, và áp suất tĩnh là
1,2.10
5

Pa. Tiết diện thứ hai có diện tích là 2,5cm
2
.
Hãy tính
a. Vận tốc dòng chảy ở tiết diện nhỏ. (11m/s)
b. Áp suất tĩnh ở tiết diện đó. (25,6.10
3
Pa)
+ (5.6/187H561D) Nước chảy qua một ống nằm
ngang với áp suất tĩnh 3.10
5
Pa và vận tốc dòng chảy
1m/s. Ở đầu ra, ống có đường kính bằng ¼ đường
kính đầu vào. Hãy tính
a. Vận tốc dòng chảy ở đầu ra. (16m/s)
b. Áp suất tĩnh đầu ra. (1,73.10
5
Pa)
+ (5.7/187H561D) Khi người ta hít vào, không khí đi
qua phế quản với vận tốc 15cm/s. Vận tốc của không
khí tăng gấp đôi khi đi vào các phế nang. Giả sử
không khí không bị nén. Hãy tính áp suất ở các phế
nang. Cho biết
kk
ρ
=1,29kg/m
3
. (4,4.10
-2
)

+ (5.8/187H561D) Một bình chứa nước lớn, không có
nắp trên, được chứa đầy nước. Bình có một lỗ thủng ở
thành bên, thấp hơn mực nước trong bình 16m. Nếu
lưu lượng nước dò ra bằng 2,5.10
-3
m
3
/min, Hãy xác
định.
a. Vận tốc dòng nước khi ra khỏi lỗ thủng.
(17,7m/s)
b. Bán kính lỗ thủng. (0,0067m)
+ (5.9/187H561D) Một cơn gió thổi ngang qua mái
nhà của một ngôi nhà với vận tốc 30m/s.
a. Giả sử bên trong kín gió. Hỏi độ chênh áp
suất giữa bên trong và bên ngoài là bao nhiêu ?
(580,5Pa)
b. Áp lực do độ chênh áp suất đó bằng bao
nhiêu ? Biết diện tích của mái nhà là 175m
2
.
(101,587kN)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×