Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.46 KB, 3 trang )

Tiết93:Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
A- Mục tiêu bài dạy
Giúp học sinh cảm nhận đợc qua bài văn, một trong những phẩm chất cao
đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị, giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi
ngời, trong việc làm và lời nói, bài viết.
Nhận ra và hiểu đợc nghệ thuật ghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là
cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích bình luận mà
sâu sắc.
Nhớ và thuộc đợc một số câu văn hay tiêu biểu trong bài.
B-chuẩn bị:
1. Giáo viên: soạn bài,kế hoạch lên lớp.
2. Học sinh: soạn bvài theo hớng dẫn.
C: Tiến trình trên lớp.
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra.? Vì sao nói tiếng Việt giàu và đẹp?
3.Bài mới.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả
Phạm Văn Đồng?
? Văn bản đợc trích từ tác phẩm nào?
GV hớng dẫn học sinh cách đọc
? Đoạn trích có thể chia thành mấy
phần?Nêu nội dung của từng phần?
? Văn bản thuộc thể loại nào?
? Bài văn nghị luận chứng minh có mấy
phần?
GV văn bản có 2 phần vì đây là một
đoạn trích.
? Tác giả giới thiệu đức tính giản dị của
Bác bằng cách nào?
? Tác giả mở rộng vấn đề nh thé nào?


I.Vài nét về tác giả:
1.Tác giả:
- Phạm Văn Đồng là học trò xuất sắc của
Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
2. Tác phẩm.
Trích từ bài diễn văn dài" Hồ Chủ Tịch -
tinh hoa & khí phách lơng tâm của thời
đại - 1970"
II.Đọc - Tìm hiểu văn bản:
- 2 phần + Doạn1,2 giới thiệu tính giản
dị.
+Đoạn 3,4,5 giải thích,chứng minh tính
giản dị.
- Nghị luận,chứng minh.
-3 phần.
1: Giới thiệu vấn đề: Đức tính giản dị
của Bác Hồ.
- giới thiệu bằng cách đối lập: giữa đời
? Cụm từ trên là thành phần gì của câu?
? Thành phần trạng ngữ đó có tác dụng
gì?
? HS đọc đoạn 3.
? Tác giả chứng minh sự giản dị của Bác
nh thế nào?ở những khía cạnh nào?
? Chứng minh bữa ăn giản dị của Bác
tác giả lấy những dẫn chứng nào?
? Em có nhận xét gì về cách đa ra đẫn
chứng của tác giả?
? Qua những chi tiết trên ngoài đức tính
giản dị còn cho ta thấy phẩm chất gì

trong con ngời Bác?
? ở đây em học tập đợc điều gì ở Bác?
? Căn nhà của Bác nh thế nào?
? Tác giả đã bình về cách sống đó ra
sao?
? Em hiểu gì về nghĩa của hai từ
này(GV giải thích)
? Tác giả chứng minh lối sống giản dị
của Bác nh thế nào?
? ở những việc làm lớn em thấy bác là
ngời nh thế nào?
hoạt động long trời lở đất của Bác với
đời sống giản dị.
- Trong 60 năm, mọi nơi,mọi lúc
- là thành phần trạng ngữ của câu - Nhấn
mạnh suốt thời gian dài cả cuộc đời dù
trong hoàn cảnh nào đức tính ấy cũng
không thay đổi.
2: Chứng minh:
a. Giản dị trong bữa ăn căn nhà lốii sống.
+ Bữa ăn: vài ba món đơn giản
Lúc ăn không rơi vãi
ăn xong bát sạch,thức ăn thừa đợc cất t-
ơm tất.
- Chứng cớ cụ thể tỉ mỉ.
- Ca ngợi phẩm chất đạo đức của Bác: Là
sự biết ơn kính trọng ngời lao động, quý
trọng sản phẩm do ngời lao động làm ra
tôn trọng ngời phục vụ.
- Giản dị gắn liền với tiết kiệm.

* Căn nhà : vài ba phòng, luôn lộng gió
và ánh sáng.
+ Thanh bạch và tao nhã
* đức tính giản dị gắn liền với tình yêu
thiên nhiên, tấm hồn phống khoáng của
bác.
+ Lối sống giản dị của Bác: Làm việc
suốt đời từ việc lớn đến việc nhỏ - thờng
tự làm.
- Tình cảm yêu nớc lo cho nhân dân.
? Tác giả kể ra rất nhièu việc làm nhỏ
của Bác đó là những việc gì?
? Qua đó em hiểu đợc thêm điều gì về
Bác?
? Sau khi đã da ra những dẫn chứng để
chứng minh ở đoạn 4 tác giả còn đa ra
đẫn chứng nữa không?
?Tác giả đánh giá nh thế nào về sự giản
dị? (HS trình bày)
? Vì sao tác giả gọi đó là cuộc sống văn
minh( sống cho mọi ngời,cuộc sống cao
đẹp, không màng danh vọng)
? Em thấy lời nhận xét đánh giá có xác
dáng không?
? Ngoài cách sống giản dị, lời nói bài
viết của bác giản dị nh thế nào?
+ Trồng cây, viết th cho một đồng chí,
nói chuyện với các cháu thiếu niên
* Tình cảm yêu thơng chăm sóc đói với
mọi ngời, Bác trở nên gần gũi và thân th-

ơng nh ngời cha , ngời anh, ngời bạn.
- Dùng lý lẽ
*Giản dị văn minh nêu gơng sáng.
b. Giản dị trong lời nói bài viết.
- Vì muốn quần chúng dễ hiểu.
- Nói ý lớn bằng những lời giản dị.
III. Tổng kết.
- Ghi nhớ (sgk)
4. Củng cố
5. H ớng dẫn
Học sinh làm bài và chuẩn bị bài 23
6. Rút kinh nghiệm

×