Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Nghệ thuật điều dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.3 KB, 13 trang )

1. Điều dưỡng là một ngành học và khoa học về:
A. Chăm sóc.
B. Điều trị.
C. Giúp đỡ.
D. Phục hồi sức khỏe.
[
]
2. Theo Bà Florence Nightingale, điều dưỡng là một nghệ thuật về:
A. Sử dụng môi trường của người bệnh để hỗ trợ sự hồi phục của họ.
B. Sử dụng lòng nhân ái để giúp đỡ người bệnh.
C. Sử dụng mối quan hệ nhóm để chăm sóc người bệnh.
D. Sử dụng sự giao tiếp để tiếp cận người bệnh.
[
]
3. Theo Henderson thì nghệ thuật điều dưỡng là:
A. Hỗ trợ các hoạt động nâng cao hoặc hồi phục sức khỏe của ngựời bệnh .
B. Làm cho cái chết được thanh thản.
C. Mỗi cá thể cố thể tự thực hiện nếu họ có sức khỏe, ỷ chí và kiến thức.
D. Bao hàm các nội dung đã nêu.
[
]
4. Theo Jen Watson: "thực hành chăm sóc là ……… của nghề điều dưỡng
A. Cốt lõi.
B. Hạt nhân.
C. Niềm say mê.
D. Lòng trắc ẩn.
[
]
5. Người điều dưỡng thường xuyên giao tiếp cả bằng lời và bằng ngôn ngữ viết. Loại
giao tiếp này đòi hỏi là một nghệ thuật phải thực hiện đủ yếu tố:
A. Chính xác.
B. Rõ ràng.
C. Pphù hợp.
D. Bao gồm các yếu tố đã nêu.
[
]


6. Sự gia tăng của các bệnh mãn tính và tật nguyền đòi hỏi người bệnh và gia đình phải
có thêm điều nào sau đây để tự chăm sóc ở nhà:
A. Kiến thức và kỹ năng.
B. Tư duy và phản biện.
C. Nhiệt tình và chịu khó.
D. Tin tưởng và hợp tác.
[
]
7. Nghệ thuật tư vấn là quá trình giúp đỡ người bệnh để: nhận biết và đương đầu với:
A. Nhận biết và đương đầu với stress về tâm lý hoặc những vấn đề xã hội.
B. Để cải thiện, các mối quan hệ giữa người với người.
C. Để thúc đẩy sự phát triển của mỗi người.
D. Bao gồm các nội dung đã nêu.


[
]
8. Y đức là phẩm chất tốt đẹp của người làm công tác y tế, được biểu hiện ở:
A. Tinh thần trách nhiệm cao.
B. Tận tuỵ phục vụ.
C. Hết lòng yêu thương chăm sóc người bệnh.
D. Bao gồm các ý trên.
[
]
9. Đối tượng phục vụ của điều dưỡng là:
A. Bệnh viện.
B. Con người.
C. Trang thiết bị.
D. Tình thương.
[
]
10. Người điều dưỡng có mối quan hệ chặt chẽ với người bệnh, với đồng nghiệp dựa trên
cơ sở:
A. Cùng làm việc.

B. Lòng tin.
C. Lòng trắc ẩn.
D. Tinh thần trách nhiệm.
[
]
11. Tính mềm mỏng có nguyên tắc của điều dưỡng thể hiện ở nghệ thuật sau:
A. Không cau có.
B. Không đùa cợt.
C. Không khô khan.
D. Bao các nghệ thuật đã nêu.
[
]
12. Người điều dưỡng say mê nghề nghiệp sẽ thể hiện là:
A. Không ngừng học tập nâng cao trình độ.
B. Cập nhập kiến thức hiện đại.
C. Khắc phục được khó khăn để hoàn thành tốt.
D. Bao gồm các nội dung đã nêu.
[
]
13. Phẩm chất về mỹ học của người điều dưỡng bao gồm, ngoại trừ:
A. Ăn mặc thời trang.
B. Tính đúng mực.
C. Vẻ bên ngoài chỉnh tề.
D. Không có tật xấu.
[
]
14. Người điều dưỡng không được phép để các mùi gây phản ứng khó chịu cho người
bệnh là:
A. Mồ hôi.
B. Nước hoa.
C. Mùi rượu.


D. Tất cả mùi đã nêu.

[
]
15. Phẩm chất về trí tuệ của người điều dưỡngbao gồm:
A. Khả năng nhận định và đánh giá tình trạng người bệnh.
B. Kỹ năng thành thạo, khả năng nghiên cứu.
C. Có sáng cải tiến, khôn khéo trong công tác.
D. Bao gồm tất cả.
[
]
16. Từ chối giúp đỡ người bệnh là vi phạm điều sau:
A. Nghĩa vụ xã hội.
B. Đạo đức.
C. Pháp luật.
D. Tất cả các điều trên.
[
]
17. Người điều dưỡng phải tôn trọng mọi giá trị nào của người bệnh:
A. Tuổi tác.
B. Nghề nghiệp.
C. Nhân cách.
D. Địa vị.
[
]
18. Tình trạng bệnh tật của người bệnh cũng cần được giữ kín, chỉ nên thông báo cho
người bệnh ở lúc:
A. Mới vào viện.
B. Thời điểm thích hợp.
C. Sau khi có chẩn đoán.
D. Sau khi có kết quả xét nghiệm.
[
]
19. Điều dưỡng không được phép làm điều gì trước mặt người bệnh:
A. Cãi nhau.
B. Xúc phạm.
C. Chê bai lẫn nhau.

D. Bao gồm các điều đã nêu.
[
]
20. Phát huy vai trò điều dưỡng trong cộng đồng là góp phần vào:
A. Công tác nâng cao sức khoẻ cho nhân dân.
B. Cung cấp dịch vụ y tế.
C. Phòng ngừa bệnh tật.
D. Nâng cao tuổi thọ.
[
]
21. Lý thuyết Nhu cầu cơ bản của con người của Virgina Henderson gồm:
A. 4 nhu cầu.
B. 8 nhu cầu.
C. 14 nhu cầu.


D. 21 nhu cầu.
[
]
22. Một điều dưỡng viên chịu trách nhiệm chính trong việc nhận định, lập kế hoạch
chăm sóc, tổ chức thực hiện là mô hình chăm sóc sau:
A. Mô hình chăm sóc chính.
B. Mô hình chăm sóc theo nhóm.
C. Mô hình chăm sóc theo đội.
D. Mô hình chăm sóc theo công việc.
[
]
23. Mục đích của nghệ thuật phân cấp chăm sóc và hỗ trợ người bệnh là, ngoại trừ:
A. Xác định đúng khả năng độc lập của người bệnh trong thực hiện các hoạt
động cá nhân hàng ngày và mức độ nặng của bệnh.
B. Tăng cường chức năng chủ động và sự phối hợp giữa các điều dưỡng viên,
hộ sinh viên với bác sĩ điều trị và nhân viên y tế khác.
C. Để tính nhân lực điều dưỡng/hộ sinh cần thiết cho mỗi ca làm việc và dự
đoán yêu cầu nhân lực cho kế hoạch công tác hàng năm.

D. Chăm sóc người bệnh là thiên chức của người điều dưỡng hoạt động này được
thực hiện dựa trên mức độ phụ thuộc trong thực hiện các công việc hàng ngày để đáp
ứng các nhu cầu cơ bản của người bệnh.
[
]
24. Phân cấp chăm sóc được dựa trên:
A. Nhận định, đánh giá trực tiếp người bệnh về mức độ phụ thuộc của người
bệnh khi thực hiện các hoạt động hàng ngày.
B. Mức độ nặng của bệnh hay nguy cơ tiềm ẩn của tình trạng bệnh có thể đe dọa
tính mạng người bệnh.
C. Phù hợp với tính chất bệnh theo từng chuyên khoa.
D. Bao gồm các yếu tố đã nêu.
[
]
25. Phụ thuộc cấp Một (ký hiệu là I): là:
A. Là người bệnh bất động hoàn toàn.
B. Là người bệnh bị hạn chế vận động một phần.
C. Là người bệnh có thể vận động, đi lại không hạn chế.
D. Là người bệnh tự thực hiện được tất cả hoặc hầu hết các hoạt động cá nhân
hàng ngày.
[
]
26. Phụ thuộc cấp hai (ký hiệu là II) là:
A. Là người bệnh bất động hoàn toàn.
B. Là người bệnh bị hạn chế vận động một phần.
C. Là người bệnh có thể vận động, đi lại không hạn chế.
D. Là người bệnh tự thực hiện được tất cả hoặc hầu hết các hoạt động cá nhân
hàng ngày.
[
]
27. Để xác định vấn đề sức khỏe của một xã, bằng kỹ thuật Delphi, người ta thực hiện


như sau:

A. Tổ chức điều tra tinh hình sức khỏe.
B. Dựa vào báo cáo của cấp dưới về tình hình sức khỏe.
C. Thảo luận cùng nhau về tình hình sức khỏe.
D. Tổ chức báo cáo khoa học về tình hình sức khỏe.
[
]
28. Các nhà quản lý đưa ra 4 tiêu chuẩn để lựa chọn vấn đề sức khỏe, thì tiêu chuẩn 1 là:
A. Các chỉ só biểu hiện đã vượt nức bình thường.
B. Cộng đồng đã biết rõ vần đề và có phản ứng với vấn đề đó.
C. Đã có dự kiến hành động của ban ngành đoàn thể.
D. Ngoài số cán bộ y tế, trong cộng đồng đã có một nhóm người khá thông thạo về
vấn đề đó.
[
]
29. Các nhà quản lý đưa ra 4 tiêu chuẩn để lựa chọn vấn đề sức khỏe, thì tiêu chuẩn 2 là:
A. Các chỉ só biểu hiện đã vượt nức bình thường.
B. Cộng đồng đã biết rõ vần đề và có phản ứng với vấn đề đó.
C. Đã có dự kiến hành động của ban ngành đoàn thể.
D. Ngoài số cán bộ y tế, trong cộng đồng đã có một nhóm người khá thông thạo về
vấn đề đó.
[
]
30. Các nhà quản lý đưa ra 4 tiêu chuẩn để lựa chọn vấn đề sức khỏe, thì tiêu chuẩn 3 là:
A. Các chỉ só biểu hiện đã vượt nức bình thường.
B. Cộng đồng đã biết rõ vần đề và có phản ứng với vấn đề đó.
C. Đã có dự kiến hành động của ban ngành đoàn thể.
D. Ngoài số cán bộ y tế, trong cộng đồng đã có một nhóm người khá thông thạo về
vấn đề đó.
[
]
31. Các nhà quản lý đưa ra 4 tiêu chuẩn để lựa chọn vấn đề sức khỏe, thì tiêu chuẩn 4 là:
A. Các chỉ só biểu hiện đã vượt nức bình thường.
B. Cộng đồng đã biết rõ vần đề và có phản ứng với vấn đề đó.
C. Đã có dự kiến hành động của ban ngành đoàn thể.

D. Ngoài số cán bộ y tế, trong cộng đồng đã có một nhóm người khá thông thạo về
vấn đề đó.
[
]
32. Tâm lý chung của người bệnh là mong muốn gặp bác sĩ, điều dưỡng, thì chúng ta phải
thực hiện như sau, ngoại trừ:
A. Kiên nhẫn lắng nghe.
B. Chọn lọc thông tin.
C. Giải thích ngay.
D. Không nên cáu gắt, ngắt lời người bệnh.
[
]
33. Đối với những người bệnh đã vào viện hơn một lần được điều trị khỏi bệnh, thường
có tâm lý hy vọng tin tưởng, thì chúng ta thực hiện như sau:


A. Thầy thuốc cần tạo điều kiện để người bệnh giúp thầy thuốc nói chuyện với
người bệnh khác gây ảnh hưởng tốt cho điều trị.
B. Cần hết sức quan tâm làm tốt công tác tâm lý cho người bệnh, làm sao cho
người bệnh thông cảm và tin tưởng.
C. Cán bộ y tế càng phát huy tốt thuận lợi đó phục vụ tốt người bệnh, khám bệnh
và điều trị có chất lượng để củng cố lòng tin của người bệnh.
D. Cần giải quyết mọi tồn tại làm cho người bệnh thông cảm và có ấn tượng tốt
khi về nhà.
[
]
34. Khi người bệnh phản ứng với cán bộ y tế thì người cán bộ y tế phải:
A. Hỏi người bệnh nguyên nhân gì .
B. Yêu cầu người bệnh cho biết lý do vì sao.
C. Xem lại mình.
D. Báo cáo cấp trên.
[
]
35. Người cán bộ điều dưỡng tiếp nhận người bệnh cần có mặt trước giờ làm việc bao

nhiêu phút, tránh để người bệnh chờ lâu:
A. 30 phút.
B. 20 phút.
C. 15 phút.
D. 3 phút.
[
]
36. Giáo sư Tôn Thất Tùng thường nói: "Trong đời tôi có ba người thầy quan trọng đó là,
ngoại trừ:
A. Thực tế.
B. Người bệnh.
C. Điều dưỡng viên.
D. Bác sĩ.
[
]
37. Bên cạnh lời nói, người bệnh có thể dùng cử chỉ, thái độ, nét mặt, cái nhìn... trong đối
thoại, vì vậy thầy thuốc phải nghe bằng:
A. Mắt.
B. Tai.
C. Thái độ.
D. Sự thông cảm.
[
]
38. Người bệnh sẵn có tình cảm và lòng tin đối với thầy thuốc và bệnh viện, bao giờ cũng
coi thầy thuốc là vị cứu tinh của mình, không bao giờ thầy thuốc được làm mất lòng tin
đó mà phải củng cố lòng tin đó. Muốn vậy thì thầy thuốc phải:
A. Có lòng thương yêu người bệnh.
B. Tin tưởng gắn bó với người bệnh.
C. Không sợ người bệnh không tin mình.
D. Bao gồm các nội dung đã nêu.


[
]

39. Hiệu lực của các liệu pháp tâm lý thường phụ thuộc vào:
A. Lòng tin của người bệnh đối với các liệu pháp chữa bệnh.
B. Sự tài giỏi của thầy thuốc trong chữa tri.
C. Sự ân cần của điều dưỡng trong chăm sóc.
D. Sự gần gũi của người thân luôn ở bên cạnh.
[
]
40. Quá trình tác động tâm lý người bệnh phải bao gồm các tiêu chí sau, ngoại trừ:
A. Từ từ.
B. Liên tục.
C. Từ khi vào đến khi ra.
D. Cho đến những lần nhập viện sau.
[
]
41. Nghĩa vụ và trách nhiệm của điều dưỡng là xâm nhập vào …… để giúp người bệnh
tìm ra lối thoát:
A. Thế giới siêu hình.
B. Thế giới nội tâm.
C. Thế giới vật chất.
D. Thế giới tình cảm.
[
]
42. Thầy thuốc không bao giờ làm cho người bệnh …… phải nuôi niềm hy vọng:
A. Vui vẻ.
B. Sung sướng.
C. Bi quan.
D. Hạnh phúc.
[
]
43. Trong khi tiếp xúc, thầy thuốc có thể vô tình gây cho người bệnh:
A. Lãnh cảm.
B. Bi quan.
C. Bệnh y sinh.
D. Tự tử.

[
]
44. Những ai tác động rất lớn đến người bệnh:
A. Người bệnh xung quanh.
B. Người nhà.
C. Bác sĩ.
D. Điều dưỡng.
[
]
45. Muốn làm hài lòng người bệnh, người cán bộ y tế phải ý thức việc:
A. Xây dựng thương hiệu đơn vị.
B. Xây dựng lề lối làm việc.
C. Xây dựng nếp sống văn minh.
D. Xây dựng làm việc chuyên nghiệp.


[
]
46. Hòa đồng là thể hiện như sau, ngoại trừ:
A. Khiêm tốn.
B. Không cậy thế.
C. Không cậy quyền để thị uy.
D. Làm cho người khác tuân theo mình.
[
]
47. Một hành động có văn hóa là biết dùng:
A. Cử chỉ điệu bộ, lời nói đúng với chuẩn mực.
B. Tôn trong đặc trưng văn hóa.
C. Tôn trọng con người vùng miền khác nhau.
D. Tất cả các hành động đã nêu.
[
]
48. Nghệ thuật trong lời nói phải được phát huy tôn vinh:
A. Cái đẹp.
B. Cái hay của lời nói.

C. Lời nói làm cho người ta yêu quý.
D. Bao hàm tất cả các ý.
[
]
49. Một trong những điều mà người bệnh và thân nhân than phiền nhiều nhất là:
A. Sự thiếu tôn trọng họ.
B. Không quan tâm tới họ.
C. Thiếu chăm sóc tận tình.
D. Thiếu hòa đồng.
[
]
50. Nụ cười của điều dưỡng sẽ mang lại:
A. Sự tự tin.
B. Sự động viên.
C. Sự đồng cảm.
D. Tất cả các điều trên.
[
]
51. Điều dướng cần lắng nghe người bệnh bày tỏ thì mới ……. người bệnh, từ đó mới
biết thể hiện năng lực gì để chăm sóc người bệnh:
A. Hiểu rõ nhu cầu.
B. Quan tâm sâu sắc.
C. Thông cảm sâu sắc.
D. Lo lắng cho.
[
]
52. Người bệnh là người rất đáng ta phải tôn trọng và …………Vì không có người bệnh
những kiến thức ta học không thực hành được và dịch vụ chăm sóc coi như không thực
hiện được.
A. Xin cảm ơn.
B. Xin lỗi.


C. Xin chào.

D. Xin thưa.
[
]
53. Diễn biến tâm lý chung của người bệnh thường trải qua 5 giai đoạn, thì giai đoạn thứ
nhất là:
A. Phủ nhận.
B. Phẩn nộ.
C. Thương lượng.
D. Trầm cảm.
[
]
54. Diễn biến tâm lý chung của người bệnh thường trải qua 5 giai đoạn, thì giai đoạn thứ
hai là:
A. Phủ nhận.
B. Phẫn nộ.
C. Thương lượng.
D. Trầm cảm.
[
]
55. Diễn biến tâm lý chung của người bệnh thường trải qua 5 giai đoạn, thì giai đoạn thứ
ba là:
A. Phủ nhận.
B. Phẩn nộ.
C. Thương lượng.
D. Trầm cảm.
[
]
56. Diễn biến tâm lý chung của người bệnh thường trải qua 5 giai đoạn, thì giai đoạn thứ
tư là:
A. Phủ nhận.
B. Phẩn nộ.
C. Thương lượng.
D. Trầm cảm.
[
]

57. Diễn biến tâm lý chung của người bệnh thường trải qua 5 giai đoạn, thì giai đoạn thứ
năm là:
A. Phủ nhận.
B. Phẩn nộ.
C. Chấp nhận.
D. Trầm cảm.
[
]
58. Nguyên tắc chăm sóc cho người bệnh giai đoạn cuối là, ngoại trừ:
A. Dành cho người bệnh thời gian và không gian để họ và thân nhân trình bày cảm
xúc, đặt các câu hỏi về quá trình bệnh tật.
B. Đảm bảo cho người bệnh rằng: họ không bị bỏ rơi và những chăm sóc y tế tốt
nhất gồm cả việc giảm đau do ung thư, được phục vụ đầy đủ.


C. Cho người bệnh và thân nhân tham gia các quyết định ở mọi giai đoạn, gồm cả
việc lập kế hoạch điều trị.
D. Dùng các nguồn lực có sẵn của bệnh viện để cứu tính mạng người bệnh.
[
]
59. Những thái độ không phù hợp trong phản ứng tâm lý người bệnh: thì chối bỏ sự thật
là:
A. Người bệnh trình bày những rối loạn đơn giản nhưng gán ghép cho là ung thư.
B. Các người bệnh cứ khăng khăng cho mình bị ung thư, mặc dù các khám nghiệm
cho thấy không có gì đáng ngại. Nếu nỗi lo đó kéo dài thành hoang tưởng bị bệnh cần đi
khám tâm thần.
C. Người bệnh luôn chủ quan cho mình mạnh khỏe, nên ít đến bác sỹ thăm khám,
làm chậm chẩn đoán. Cần động viên họ, và đảm bảo với họ rằng sẽ có được chăm sóc y
tế tốt nhất, chẩn đoán chính xác và nhanh chóng, điều trị có tiên lượng tốt.
D. Tất cả biểu hiện trên.
[
]
60. Điều nào sau đây làm cho ngưởi bệnh an tâm khi vào viện:

A. Đón tiếp niềm nở.
B. Giao tiếp lịch sự.
C. Chỉ dẫn chu đáo.
D. Tất cả các nghệ thuật đã nêu.
[
]
61. Người điều dưỡng viên tiếp nhận sẽ là …………………. thay mặt đội ngũ cán bộ
y tế tiếp xúc với người bệnh:
A. Người đại diện đầu tiên.
B. Người chăm sóc liên tục.
C. Người chăm sóc toàn diện.
D. Người giúp đỡ hoàn toàn.
[
]
62. Nếu vì lý do nào đó có ai (người quen biết, có việc bận, trường hợp đặc biệt...) cần
khám trước, người điều dưỡng viên phải ……………… các người bệnh đang ngồi đợi
đến lượt mình:
A. Báo cào .
B. Thông báo và xin phép.
C. Giải thích.
D. Động viên.
[
]
63. Phải luôn nhớ rằng, trong buổi đầu tiếp xúc với thầy thuốc, cán bộ điều dưỡng, người
bệnh rất chú ý theo dõi, ngoại trừ:
A. Từng cử chỉ, hành vi tác phong.
B. Nét mặt, dung mạo, trang phục.
C. Thái độ lời ăn tiếng nói.
D. Mối quan hệ.
[
]


64. Phần lớn người bệnh đến khám bệnh đều tìm hiểu khá kỹ về người thầy thuốc, cán bộ

điều dưỡng sẽ khám bệnh và chăm sóc mình, đó là tìm hiểu về, ngoại trừ:
A. Về năng lực chuyên môn.
B. Về phẩm chất tư cách đạo đức.
C. Về mối quan hệ với bác sĩ.
D. Về cá tính, đời tư.
[
]
65. Đối thoại trị liệu là cuộc đối thoại giữa:
A. Người bệnh và người nhà.
B. Người bệnh và thầy thuốc.
C. Người nhà và thầy thuốc.
D. Thầy thuốc và thầy thuốc.
[
]
66. Thường khi nghe ý kiến của người bệnh chúng ta dễ có phản ứng tức thời theo cảm
nghĩ chủ quan của mình mà không:
A. Hiểu nội dung.
B. Hiểu nguyên nhân.
C. Không biết tác dụng của lời nói.
D. Bao hàm các yếu tố đã nêu.
[
]
67. Người bệnh bao giờ cũng coi thầy thuốc là vị cứu tinh của mình, không bao giờ thầy
thuốc được làm mất lòng tin đó mà phải củng cố lòng tin đó. Muốn vậy thì thầy thuốc
phải
A. Có lòng thương yêu người bệnh.
B. Tin tưởng gắn bó với người bệnh.
C. Không sợ người bệnh.
D. Bao gồm các điều đã nêu.
[
]
68. Muốn tác động tâm lý người bệnh thì thầy thuốc phải làm cho người bệnh thấy:
A. Sự quan tâm trong chăm sóc.
B. Sự khéo léo trong giao tiếp.

C. Sự thành thật trong lới nói.
D. Sự tận tình trong giải thich.
[
]
69. Hiệu lực của các liệu pháp tâm lý thường phụ thuộc vào…………………. đối với các
liệu pháp chữa bệnh ấy:
A. Lòng tin của người bệnh.
B. Hiệu quả điều trị.
C. Tác dụng tất.
D. Sự an toàn.
[
]


70. Khi cho thuốc nên nói với người bệnh tỉ mỉ về tác dụng của thuốc, giải thích về cơ
chế tác dụng ấy, có thể nêu những……………. của thuốc để người bệnh không lo lắng
khi nó xuất hiện sau khi sử dụng thuốc.
A. Tác dụng chữa bệnh.
B. Hiệu quả.
C. Tác dụng phụ.
D. Tai biến.
[
]
71. Khi cho thuốc thì thầy thuốc không nên:
A. Không nên cho những thuốc quá quý hiếm.
B. Không nên cho nhứng thứ thuốc quá đắt tiền.
C. Không nên ám thị cho người bệnh "chỉ có các loại thuốc đó mới có khả năng
tác dụng tốt để điều trị".
D. Tất cả đều đúng.
[
]
72. Nên cân nhắc kỹ khi quyết định kê đơn, hãy cho người bệnh sử dụng loại thuốc, ngoại
trừ:
A. Rẻ tiền.

B. Dễ mua.
C. Thuốc sản xuất trong nước.
D. Thuốc ngoại.
[
]
73. Ngoài đơn thuốc, người bác sĩ, cán bộ điều dưỡng cần căn dặn kỹ lưỡng người bệnh
về:
A. Chế độ làm việc.
B. Chế độ ăn.
C. Chế độ ngủ, nghỉ ngơi.
D. Bao gồm tất cả các điều đã nêu.
[
]
74. Đối với các người bệnh dấu bệnh, bất hợp tác, thầy thuốc phải biết:
A. Khiêu gợi nỗi lòng của người bệnh.
B. Giúp người bệnh những việc riêng tư.
C. Khai thác được bệnh sử, đặc điểm tâm lý người bệnh.
D. Tất cả các điều đã nêu.
[
]
75. Gây cho người bệnh phấn khởi, vui vẻ dùng thuốc với:
A. Lòng thán phục biết ơn.
B. Đón chờ từng phút tác dụng của thuốc.
C. Chờ đợi bác sĩ đến khám bệnh cho mình hơn cả người thân.
D. Tất cả đều đúng.
[
]
76. Thầy thuốc không bao giờ được làm cho người bệnh bi quan chán nản, phải nuôi
niềm hy vọng trong lòng người bệnh, không bao giờ để người bệnh:


A. Tuyệt vọng.
B. Gieo rắc các bi quan.
C. Gieo sự chết chóc vì bệnh nguy kịch.

D. Tất cả đều đúng.
[
]
77. Hằng ngày người bệnh tiếp xúc với người bệnh khác vì vậy ý kiến người bệnh xung
quanh tác động rất lớn tâm lý người bệnh. Chính vì vậy, người bác sĩ, điều dưỡng phải
làm tốt công tác:
A. Tâm lý đối với tất cả các người bệnh.
B. Huấn luyện người bệnh tham gia xây dựng khoa phòng.
C. Không nói điều gì gây hoang mang cho người bệnh khác.
D. Bao gồm tất cả.
[
]
78. Điều nào sau đây là khó nhất trong nghệ thuật điều dưỡng:
A. Hòa đồng.
B. Tôn trọng.
C. Chia sẽ.
D. Cảm thông.

[
]
79. Trong nghệ thuật điều dưỡng………….. là điều hoàn toàn không dễ chút, vì tính tự ái của
bản thân, luôn cho mình là hay:
A. Xin lỗi.
B. Biết cười.
C. Biết cảm ơn.
D. Biết lắng nghe.

[
]



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×