Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy lịch sử việt nam (1954 – 1975) ở trường THPT tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 113 trang )

(1954 – 1975)

,

2016


54 –

75

HPT,

u

s

6 140111

,

2016


L
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi.
Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực. Kết quả
nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó.
Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.

Hà Nội, tháng 6 năm 2017



V Thị ồng

i

ai


L IC
Trong suốt qu trình nghi n cứu và hoàn thành uận văn tốt nghiệp tôi đã
nhận được rất nhi u sự h trợ gi p đ tận tình của qu th
Trước hết tôi xin bà tỏ
T Ị

T

ng

cô và đồng nghiệp.

nh trọng và tri n s u s c đến PGS. TS.

- người đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận

văn nà .
Tôi c ng xin cảm n s u s c qu th y, cô Khoa Lịch sử


hoa đào tạo sau đại học Trường ại học ư hạm à


hoa hư ng h p
i đã tạo đi u kiện cho

tôi trong suốt qu trình học tập và nghiên cứu.
Dù rất cố g ng, song ch c ch n luận văn hông th tránh khỏi những thiếu
sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ch n thành qu b o của quý th y, cô.
Xin chân thành cảm n!
inh, ng

ii

1 tháng 6 năm 2017


Trang
Trang tựa

…………………………………………………………………………....1
1.

do chọn đ tài ………………………………………………………………….1

2. Lịch sử vấn đ ……….............................................................................................3
3. ối tượng và phạm vi nghi n cứu của đ tài……………………………..............7
4. Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………..8
5. C sở phư ng ph p uận và phư ng ph p nghi n cứu…………………...............9
6. Giả thuyết khoa học……………………………………………………………..10
7. Ý nghĩa của luận văn……………………………………………………………10
8.


óng góp của luận văn………………………………………………………….10

9. Cấu trúc luận văn .................................................................................................10
ơ

N…………….........12
1.1. C sở lý luận của việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng
trong dạy học lịch sử dân t c ở trường trung học phổ
thông……………………………………………………………………………….12
1.1.1. Quan niệm v tài liệu lịch sử địa phư ng………………………………….12
1.1.2. Phân loại tài liệu lịch sử địa phư ng…………………………………........14
1.1.3.

ặc đi m của kiến thức lịch sử địa phư ng……………………………….16

1.1.4. Mối quan hệ lịch sử địa phư ng với lịch sử dân t c…………………........17
1.1.5. Yêu c u đổi mới phư ng ph p dạy học……………………………….........19
1.1.6. Vai tr

nghĩa của việc sử dụng tài liệu lịch sử

địa phư ng trong dạy học lịch sử Việt Nam……………………………………....22

iii


1.1.6.1. Vai trò……………………………………………………………………22
1.1.6.2. Ý nghĩa…………………………………………………………………..24
1.2. C sở thực tiễn của việc sử sụng tài liệu lịch sử địa phư ng
trong dạy lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) ở trường THPT,

tỉnh Trà Vinh………………………………………………………………............29
1.2.1. Thực tiễn việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng
trong dạy học lịch sử dân t c (1954 – 1975)
ở trường phổ thông………………………………………………………………..29
1.2.2. M t số ý kiến nhận xét đ nh gi ……………………………………...........30
u

t ………………………………………………………………………… .35

ơ

2:

54 –

75

2.1. Những

………………… .......37
u c u hi sử dụng các tài liệu lịch sử địa phư ng

vào dạy học lịch sử dân t c ……………………………………………….............37
2.2. C c nguồn tài iệu ịch sử địa phư ng c n hai th c đ sử
dụng trong dạ học ịch sử Việt am 1954 - 1975)……………………………...38
2.3.

i dung ịch sử Trà Vinh c n hai th c đ sử dụng trong

dạ học ịch sử d n t c (1954 - 1975)…………………………………….............40

2.4.

t số hình thức biện ph p sử dụng tài iệu ịch sử

địa phư ng trong dạ học ịch sử Việt am 1954 - 1975)
ở trường T
2.4.1. Những

T tỉnh Trà Vinh……………………………………………...........49
u c u c n thiết hi ựa chọn biện pháp sử dụng

tài liệu lịch sử địa phư ng trong dạy học lịch sử Việt Nam
(1954 – 1975) ở trường THPT, tỉnh Trà Vinh…………………………………….49
2.4.2.

t số biện ph p sử dụng tài iệu ịch sử địa phư ng

trong dạ học c c bài ịch sử n i hóa ở trường T

iv

T tỉnh Trà Vinh…………...53


2.4.2.1. Sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng đ cụ th hóa
kiến thức lịch sử dân t c………………………………………………………….54
2.4.2.2.


ối với những sự kiện lịch sử địa phư ng quan trọng


nghĩa ớn trở thành sự kiện lịch sử dân t c được ghi

trong sách giáo khoa lịch sử………………………………………………………55
2.4.2.3. ối với những sự kiện lịch sử địa phư ng hông có
trong sách giáo khoa nhưng ại quan trọng đối với lịch sử địa phư ng…………57
2.4.3. ử dụng tài iệu ịch sử địa phư ng đ tổ chức hiệu quả c c hoạt
ng ngoại hóa…………………………………………………………………..60
2.4.3.1. Sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng đ k chuyện lịch sử.……………...62
2.4.3.2. Tổ chức học sinh đọc s ch v tranh ịch sử địa phư ng. ………………..63
2.4.3.3.

n hấu hóa chủ đ lịch sử địa phư ng b ng hình

thức dạ h i ịch sử………………………………………………………………...65
2.5. Thực nghiệm sư phạm ………………………………………………………..67
2.5.1. Mục đ ch thực nghiệm……………………………………………………...68
2.5.2. N i dung phư ng ph p thực nghiệm ……………………………………...68
2.5.3. C ch thức tiến hành thực nghiệm sư phạm…………………………...........68
2.5.4. i m tra và đ nh gi

ết quả thực nghiệm………………………………...75

TIỂU KẾT...............................................................................................................79


……………………………………………………………………….80
………………………………………………………..84
……………………………………………………………………… ..88
………………………………………………………………………… .88

……………………………………………………………………… ...97
………………………………………………………………………

v

4


t

1.
Nghị quyết

ại h i VIII của

ảng C ng sản Việt Nam, khi bàn v công tác giáo

dục đã chỉ rõ, phải “... ựa chọn những n i dung có t nh c bản, hiện đại. Tăng
cường giáo dục công dân, giáo dục

ng

u nước, chủ nghĩa

c-

nin và tư

tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức và nh n văn, lịch sử dân t c và bản s c văn
hóa dân t c;


ch vư n

n vì tư ng ai của bản thân và ti n đồ đất nước...”

(30.tr109).
Trong cuốn “ ịch sử nước ta” mở đ u tác phẩm, Hồ Ch

inh đã hẳng định

sự c n thiết của việc học tập lịch sử: “D n ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích
nước nhà Việt am”. ọc lịch sử, hi u lịch sử và n m vững tiến trình phát tri n của
lịch sử dân t c, của n n văn ho Việt Nam không chỉ là trách nhiệm nghĩa vụ của
m i người hiện na mà c n có

nghĩa hoa học và thực tiễn sâu s c. N m vững

lịch sử dân t c, ta không chỉ có được những hi u biết v tổ ti n đất nước, dân t c
mình trong việc xây dựng non sông gấm vóc như ngà na
dư ng tình

u gia đình

mà c n góp ph n bồi

u qu hư ng đất nước và lòng tự hào dân t c. Có hi u

được tường tận lịch sử dân t c và mới hi u được giá trị của cu c sống và mới có cái
nhìn đ ng đ n v cu c sống hiện tại đặt c sở cho sự phát tri n tư ng ai.
Tiếc r ng trong những năm g n đ


vị tr c ng như vai tr của môn Lịch sử

đang bị m t b phận không nhỏ phụ huynh và học sinh thờ

xem nhẹ. Nguyên

nhân dẫn tới đi u nà có rất nhi u: Có th do c ch học thực dụng do quan niệm
chưa đ ng đ n của phụ hu nh và học sinh…

hưng theo tôi c n có m t ngu n

nh n vô cùng quan trọng à do sự nghèo nàn v tư iệu ịch sử sự hô han nặng n
v số iệu dẫn tới sự

ém hấp dẫn của c c tiết học ịch sử.

bài học ịch sử g n g i sinh đ ng dễ tiếp thu tạo hứng th học tập cho
học sinh thì việc ồng ghép giới thiệu tài iệu ịch sử địa phư ng vào bài học ịch sử
Việt am à việc àm c n thiết và hiệu quả.
hữu c

m u thịt của ịch sử Việt

am.

ởi ịch sử địa phư ng à m t b phận

ọi sự iện ịch sử Việt


vi

am đ u diễn ra ở


m t thời đi m cụ th

với những con người cụ th tr n m t địa phư ng cụ th của

ãnh thổ. Vì thế ịch sử địa phư ng àm phong ph th m cụ th th m bức tranh
chung của ịch sử Việt

am gi p cho học sinh n m vững hi u s u s c và cụ th

h n iến thức ịch sử Việt am đồng thời gi p học sinh hi u r h n v
hư ng mình. Từ đó gợi cho c c em ni m tự hào
qu hư ng đất nước hình thành
vệ di sản văn ho

ịch sử qu

ng biết n bồi dư ng tình yêu

thức tr ch nhiệm bản th n trong việc giữ gìn bảo

di t ch ịch sử và trong x

dựng Tổ quốc. Do đó việc sử dụng

tài iệu ịch sử địa phư ng trong dạ học ịch sử Việt am ở trường phổ thông à rất

c n thiết có

nghĩa ớn trong việc n ng cao chất ượng thực hiện mục ti u gi o

dục b môn.
Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng trong dạy học lịch sử dân t c s góp
ph n cụ th hóa lịch sử dân t c, làm nổi bật tính riêng lẻ đặc trưng của m i địa
phư ng àm cho học sinh dễ nhìn nhận vấn đ . Sử dụng tài liệu lịch sử ở m i địa
phư ng trong dạy học lịch sử Việt Nam s tạo được bi u tượng sinh đ ng, chân
thực v các sự kiện, hiện tượng lịch sử cho học sinh. Thông qua đó gi p c c em
hình thành các khái niệm, thuật ngữ, n m được các kết luận khoa học mang t nh
h i qu t.

ử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng c n có t c dụng quan trọng v mặt

giáo dục gi o dư ng tư du cho học sinh.
Sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng càng ch n thực sinh đ ng cụ th bao nhiêu
thì càng có tác dụng trong dạy học lịch sử dân t c bấy nhiêu, gây hứng th

đam m

đối với việc học tập b môn cho học sinh.
Trà Vinh là m t tỉnh đồng b ng ven bi n, giàu truy n thống văn ho . Trong đó
có truy n thống đấu tranh chống giặc giữ nước. Trải qua bao biến cố thăng tr m của
lịch sử nh n d n Trà Vinh uôn giữ vững phẩm chất, truy n thống tốt đẹp của quê
hư ng đất nước

i n cường bất khuất trong ao đ ng chiến đấu đã ập nhi u chiến

công oanh liệt góp ph n làm rạng danh cho dân t c Việt. Trong đó sự đoàn ết của

3 d n t c inh

hmer

oa trong đấu tranh chống Mỹ giữ nước 1954 – 1975) đã

đ lại hông t tư iệu lịch sử liên quan tới giai đoạn nà như tài iệu hiện vật, tài
liệu dân gian, tài liệu ngôn ngữ, tài liệu thành văn... Việc khai thác, nghiên cứu các

2


nguồn tài liệu này vào dạy học có tác dụng góp ph n àm tăng hiệu quả dạy học b
môn.
Tuy nhiên, trong dạ học ịch sử ở các trường trung học phổ thông trong tỉnh
Trà Vinh h u hết gi o vi n chưa ch

hai th c nguồn tài liệu lịch sử địa phư ng

đ phục vụ dạy học lịch sử dân t c. Bởi nhi u

do như quan niệm chưa đ ng v

việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng t được sự quan tâm của các cấp ãnh đạo,
thiếu kinh phí và sự gi p đ của c quan văn ho thiếu nguồn tài liệu đ biên soạn
và sử dụng, lúng túng trong hình thức tổ chức và phư ng ph p sử dụng các nguồn
tài liệu lịch sử địa phư ng.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn vấn đ : “Sử d ng
tài liệu l ch sử
tr


ng THPT, tỉ

p

ơ
r

tr

ạy h c l ch sử

ệt

54 – 1975) ở

” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên nghành L

luận và hư ng ph p dạy học b môn Lịch sử. Với mong muốn công trình của
ch ng tôi s bổ sung ph n nào nguồn tài iệu và những gợi ý v biện pháp sử dụng
cho gi o vi n đang giảng dạy ở tỉnh nhà.
2. L ch sử vấ
Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng trong dạy học lịch sử dân t c có
nghĩa to ớn. Vì vậy, vấn đ nà đã sớm được quan tâm nghiên cứu và thực hiện ở
nhi u nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.
2.1. Tài liệu

c ngoài

Vấn đ sử dụng tài liệu nói chung, tài liệu lịch sử nói ri ng trong đó có ịch sử

địa phư ng) đã được các nhà lý luận dạy học quan tâm.
Ở Liên Xô, việc dạy lịch sử địa phư ng được quan tâm từ rất sớm. ăm 1918
trong Văn iện giáo dục đ u tiên của chính quy n Xô Viết đã

u c u c c trường

phổ thông dạy học lịch sử địa phư ng trong giờ n i khóa.
AA. Vaghin trong cuốn “ hư ng pháp dạy học lịch sử ở c c trường phổ
thông” đã hẳng định nguồn tài liệu lịch sử địa phư ng chiếm m t ví trí quan trọng
trong quá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
. . ai ri trong cuốn “Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào” c ng đã chỉ ra

3


r ng th y giáo b t bu c phải biết rõ những thành tựu của khoa học lịch sử và các
khoa học giáo dục, những vấn đ mà khoa học đang giải quyết, phải biết tất cả
những hiện tượng quan trọng nhất của đời sống chính trị xã h i và văn hóa...

uốn

vậ “phải sử dụng không ngừng và có hệ thống tất cả mọi nguồn tư iệu muôn hình
muôn vẻ: tác phẩm inh đi n, văn iện của

ảng và

hà nước, sách chuyên khảo,

sách giáo khoa, sách báo tạp chí, tác phẩm h i họa, những cu c tham quan" và
khẳng định “toàn b công tác dạy học s vô cùng có lợi, nếu th y giáo hi u môn học

tr n c sở tất cả những nguồn tư iệu có i n quan đến sự kiện..."(9.tr10)
I . F. Kharlamốp trong cuốn “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như
thế n o?”...khẳng định:“Vấn đ sử dụng sách giáo khoa và tài liệu học tập... có lịch
sử của nó mà theo chúng tôi có những đi u bổ ch đ ng học hỏi..." bởi vì "... trong
quá trình làm việc với sách giáo khoa và tài liệu học tập, học sinh n m vững và
củng cố được kiến thức đồng thời các em tiếp thu được ĩ năng

ĩ xảo” 36.tr37).

Ông c ng hẳng định ""tài liệu học tập tự nó đã chứa đựng nhi u yếu tố kích thích,
đ ng viên tính ham hi u biết và tính tích cực tư du

.

ó à t nh chất mới lạ của

tri thức khoa học, tính sáng tỏ của các sự kiện, t nh đ c đ o của các kết luận,
phư ng ph p đặc s c đ phát hiện ra các khái niệm đã được hình thành, sự thâm
nhập sâu xa vào bản chất của hiện tượng” 36.tr88).
Trong các h i nghị lịch sử quốc tế năm 1979 tại C ng hòa Dân chủ
năm 1980 tại Rumani), vấn đ nghiên cứu và giảng dạ
thảo luận m t c ch nghi m t c.
sử c c nước

ông

am

ức),


ịch sử địa phư ng được

ăm 1994 tại H i nghị khoa học v giáo dục lịch

c c nhà hoa học đã đặt ra nhi u vấn đ

i n quan đến

phư ng ph p uận và phư ng ph p nghi n cứu ịch sử địa phư ng c c nguồn và
phư ng ph p xử lý sử liệu.
Trong Khuyến nghị của Nghị viện Châu Âu, số 1283 i n quan đến lịch sử và
việc học tập lịch sử ở Châu Âu, ngày 22/1/1996, nhấn mạnh “ N i dung của các
chư ng trình ịch sử phải rất mở r ng; phải bao gồm tất cả những b mặt của xã h i
(Lịch sử xã h i và văn hóa c ng như ịch sử chính trị) , ... Lịch sử địa phư ng c ng
như

ịch sử dân t c nhưng hông phải là Lịch sử theo quan đi m dân t c chủ

4


nghĩa) phải được giảng dạy, c ng như ịch sử các t c người thi u số...” (26.tr66).
Qua việc nghiên cứu v lịch sử địa phư ng của các tác giả nước ngoài, chúng
tôi rút ra kết luận:
Thứ nhất các tác giả đ u nhấn mạnh đến sự c n thiết phải sử dụng tài liệu
lịch sử địa phư ng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Nguồn tài liệu này nếu
sử dụng hợp lý góp ph n nâng cao kiến thức bồi dư ng tư tưởng, tình cảm và phát
hu năng ực nhận thức đ c lập, sáng tạo cho học sinh.
Thứ hai c c công trình tr n đã chỉ ra những c sở lý luận cho việc nghiên
cứu sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng trong dạy học lịch sử dân t c ở trường phổ

thông.
Thứ ba, Các công trình nghiên cứu đã cung cấp những kinh nghiệm thực tiễn
quý báu cho việc sử dụng tài liệu học tập phù hợp với đối tượng, cấp học đặc trưng
vùng mi n.
2.2.

tr

c

Vấn đ lịch sử địa phư ng đã được nghiên cứu từ thời phong kiến, tuy nhiên
mới dừng lại ở việc ghi chép địa lý vùng, ti u sử nhân vật, hay ghi chép lại phong
tục từng địa phư ng. au hi đất nước giành được đ c lập năm 1945 rồi kháng
chiến chống thực dân Pháp th ng lợi năm 1954

ảng và nhà nước đã ch

đến

việc nghiên cứu đưa ịch sử địa phư ng vào giảng dạy ở trường phổ thông. Nhi u
Sở giáo dục đã tiến hành tổ chức biên soạn tài liệu lịch sử địa phư ng đưa vào giảng
dạy ở các cấp học thu được nhi u kết quả. Nhi u nhà khoa học đã quan t m nghi n
cứu vấn đ này.
Trong giáo trình “ hư ng ph p dạy học lịch sử” xuất bản c c năm 1976
1980, 1992, 1998, 2002, các tác giả đã nhấn mạnh đến việc c n phải g n công tác
học tập b môn Lịch sử trong nhà trường với thực tiễn xã h i, xem việc nghiên cứu,
giảng dạ

ịch sử địa phư ng và xem tài iệu ịch sử địa phư ng như m t nguồn tài


liệu thành văn trong dạy học, sử dụng chúng là m t trong những biện pháp nh m
nâng cao chất ượng dạy học.
Trong gi o trình “Lịch sử địa phư ng” của GS. Phan Ngọc Liên, PGS.

5


Nguyễn Cảnh Minh xuất bản năm 1995; trong cuốn “Lịch sử địa phư ng” của GS.
Phan Ngọc i n

. Trư ng

ữu Quýnh xuất bản năm 1989 đ u đã đ cập đến

công t c sưu t m, chỉnh lý, ki m tra tư iệu, biên soạn công trình ịch sử địa phư ng
và hoàn chỉnh các bài giảng ịch sử địa phư ng theo qu định của chư ng trình.
Các nhà lý luận v phư ng ph p dạy học b môn thông qua nhi u bài viết trên
tạp chí nghiên cứu chuyên ngành nói riêng, các tạp chí khoa học nói chung, đã đ
cập đến phải đưa ịch sử địa phư ng vào giảng dạ trong nhà trường phổ thông,
c ng như nhấn mạnh sự c n thiết phải sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng trong dạy
học lịch sử dân t c như:
Trịnh

.T

han

ình Tùng PGS. TS Tr n

gọc Liên, GS.TS Nguyễn Thị Côi, PGS. TS


ức Minh, PGS.TS Nguyễn Hữu Chí, PGS.TS

Tr n Vĩnh Tường, TS Nguyễn Anh D ng. T

ặng Công L ng, TS Tr n Viết Thụ.

Sử dụng tài liệu ịch sử địa phư ng trong dạy học ịch sử việt
được nhi u nghi n cứu sinh học viên cao học quan t m àm uận n

am à vấn đ
uận văn như

luận án tiến sĩ “Nghiên cứu việc dạy học lịch sử địa phư ng ở trường PTTH (qua
thực nghiệm ở ình

ịnh)" của

ặng Công L ng năm 1996; uận án “ ử dụng di

tích lịch sử trong dạy học lịch sử ở trường trung học c sở” của Hoàng Thanh Hải
năm 1999; Luận văn “ ử dụng tài liệu lịch sử Quảng am - à

ng trong dạy học

lịch sử Việt Nam (1858 - 1945) ở trường THPT Quảng

à

am và


ng” của học

viên Nguyễn Hữu iang năm 1999; “Dạy học lịch sử cách mạng tháng Tám của Hà
Nam cho học sinh ớp 12 - THPT ở địa phư ng” của học viên Nguyễn Mạnh ưởng
năm 2000... đã hẳng định tính cấp thiết phải đưa nguồn tài liệu ịch sử địa phư ng
vào giảng dạ trong nhà trường.
Tháng 6 năm 2002, H i Giáo dục Lịch sử thu c H i Khoa học Lịch sử Việt
Nam, kết hợp với

ại học Vinh tổ chức H i thảo khoa học v vấn đ Nghiên cứu,

biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phư ng. Trong 474 trang kỷ yếu của h i thảo, các
tác giả chủ yếu đi s u vào những vấn đ chung v nghiên cứu, biên soạn và giảng
dạy lịch sử địa phư ng; việc đổi mới phư ng ph p giảng dạ

ịch sử địa phư ng và

m t số kết quả nghiên cứu mới v ịch sử địa phư ng .
Từ việc tìm hi u tr n đặt ra nhi u vấn đ mà trong phạm vi đ tài, chúng tôi

6


phải quan tâm giải quyết:
Thứ nhất, tiếp thu kết quả nghiên cứu đã đạt được và từng bước n ng cao c
sở lý luận của việc sử dụng tài liệu ịch sử địa phư ng trong dạy học ịch sử d n
t c.
Thứ hai ph n t ch chư ng trình n i dung s ch gi o hoa đ x c định đ


đủ,

chính xác nguồn tài liệu lịch sử Trà Vinh sử dụng trong dạy học ịch sử Việt

am

giai đoạn (1954 - 1975) ở trường T

T tỉnh Trà Vinh.

Thứ ba, Tiến hành khảo sát thực tiễn và thực nghiệm sư phạm đ ki m chứng
tính khả thi của các biện ph p sư phạm mà luận văn đ xuất.
Ở Trà Vinh việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng vào dạy học bước đ u đã
được nghiên cứu và sử dụng.

ăm 2012 dưới sự n lực của th

hấn gi m đốc sở gi o dục và đào tạo tỉnh Trà Vinh, cùng th
hạm Thị

gi o Triệu Văn
n im inh và cô

i u hư ng, chuyên viên b môn lịch sử đã bi n soạn cuốn Lịch sử địa

phư ng Trà Vinh phục vụ các tiết lịch sử địa phư ng trong c c trường T

T Trà

Vinh.

Những công trình nghiên cứu tr n à c sở lí luận quý giá giúp chúng tôi
nghiên cứu đ tài. Tu nhi n chưa có m t công trình nào nghiên cứu v việc sử
dụng tài liệu lịch sử địa phư ng trong dạy học lịch sử Việt Nam cho học sinh THPT
tỉnh Trà Vinh.
3

t ợng và phạm vi nghiên cứu củ
3.1.

tài

t ợng nghiên cứu của luậ vă

Quá trình sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng trong dạy học lịch sử Việt Nam giai
đoạn 1954 - 1975 ở c c trường THPT Tỉnh Trà Vinh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
N i dung nghiên cứu của đ tài được giới hạn trong quá trình dạy học ịch sử
Việt Nam (1954 - 1975) chư ng trình chuẩn.
uận văn nghi n cứu mối quan hệ giữa các sự kiện lớn của ịch sử d n t c
được đ cập trong s ch gi o hoa với các sự kiện ịch sử địa phư ng.

uận văn

không nghiên cứu tài liệu lịch sử địa phư ng như m t nguồn sử liệu trong nghiên

7


cứu lịch sử dân t c hay ở góc đ sử liệu học mà là nguồn tài liệu phục vụ cho việc
dạy học ịch sử việt am.

Do hạn chế v trình đ của bản thân và thời gian c ng như hó hăn trong
công t c sưu t m tài liệu đ tài chỉ đi s u sưu t m, lựa chọn những tài liệu lịch sử
thành văn ở địa phư ng đ sử dụng trong dạy học m t số bài n i khóa và hoạt đ ng
ngoại khóa thu c chư ng trình ịch sử Việt

am giai đoạn 1954 - 1975 ở trường

THPT, tỉnh Trà Vinh; đi u tra thực tế, tiến hành thực nghiệm sư phạm m t bài lịch
sử cụ th ở trường THPT.
v

4. M

ệm v nghiên cứu
ứu

4.1. M

Tr n c sở khẳng định vai tr

nghĩa của việc sử dụng tài liệu lịch sử địa

phư ng trong dạy học lịch sử dân t c , luận văn x c định rõ mục tiêu c n đạt như
sau:
- Khẳng định vai tr

nghĩa của việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng

trong dạy học lịch sử Việt


am giai đoạn 1954 - 1975 ở trường THPT tỉnh Trà

Vinh.
- Khai thác, sử dụng tài liệu lịch sử Trà Vinh trong dạy học ịch sử Việt am
giai đoạn 1954 - 1975 ở trường THPT.
xuất hình thức, biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng đã sưu t m

-

được trong dạy học giai đoạn lịch sử này.
4.2. Nhiệm v
thực hiện mục đ ch tr n uận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ cụ
th sau:
- Tìm hi u lý luận v việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng trong dạy học lịch
sử dân t c.
- Tìm hi u n i dung lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến 1975 trong chư ng trình
lịch sử trung học phổ thông, và x c định những n i dung lịch sử Trà Vinh ở cùng
thời kỳ nà có th khai thác sử dụng trong dạy học lịch sử dân t c.
- Tìm hi u tình hình sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng trong dạy học lịch sử

8


Việt Nam ở c c trường THPT, tỉnh Trà Vinh.
xuất hình thức sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng trong dạy học lịch sử Việt

-

am chư ng trình chuẩn) ở c c trường THPT, tỉnh Trà Vinh
- Thực nghiệm sư phạm m t bài học lịch sử trong chư ng trình T


T chư ng

trình chuẩn) đ khẳng định tính khả thi của đ tài, đồng thời àm c sở cho việc rút
ra kết luận khoa học góp ph n nâng cao chất ượng b môn.
5

ơ sở p

ơ

p áp uậ v p

5.1. ơ sở p

ơ

ơ

p áp uận củ

p áp

ứu

tài:

C sở phư ng ph p uận của đ tài dựa tr n c sở lý luận của chủ nghĩa
nin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan đi m đường lối của


ảng và

c-

hà nước v giáo

dục phổ thông đặc biệt là quan đi m v giáo dục lịch sử, thông qua nghiên cứu và
giảng dạy lịch sử.
52

ơ

p áp

ứu:

- Nghiên cứu lý thuyết
+ Nghiên cứu các tác phẩm của c c t c gia inh đi n, của Hồ Chí Minh bàn
v công tác giáo dục ở trường phổ thông; các công trình của các nhà lý luận khoa
học giáo dục, tâm lý học, các chuyên gia v

ĩnh vực giáo dục lịch sử, v ịch sử địa

phư ng ịch sử Việt am và c c vấn đ có i n quan đến phạm vi đ tài.
+ Nghiên cứu chư ng trình s ch gi o hoa ịch sử lớp 12 THPT, và nghiên
cứu lựa chọn tài liệu lịch sử Trà Vinh tư ng ứng với lịch sử dân t c từ năm 1954
đến năm 1975.
- Nghiên cứu thực tiễn:
+


i u tra thực tiễn việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng trong dạy học

lịch sử dân t c nói chung và giai đoạn (1954 – 1975) nói riêng ở c c trường T

T

tỉnh Trà Vinh thông qua phiếu đi u tra, dự giờ.
+ Thực nghiệm sư phạm: Soạn bài, tiến hành thực nghiệm sư phạm m t bài
lịch sử cụ th ở trường THPT.
+ Sử dụng toán học thống

đ xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm.

6. Giả thuy t khoa h c

9


óp ph n n ng cao hiệu quả dạy học lịch sử dân t c giai đoạn (1954 – 1975)
ở trường THPT, nếu sử dụng các hình thức và biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa
phư ng trong dạy học lịch sử dân t c.
ĩ

7.

ủa luậ vă

Kết quả nghiên cứu đ tài có nghĩa quan trọng v lí luận và thực tiễn.
*V lí luận: Góp ph n làm phong phú thêm lí luận v sử dụng tài liệu lịch sử
địa phư ng trong dạy học lịch sử nói chung, và việc sử dụng tài liệu lịch sử địa

phư ng trong dạy học lịch sử Việt

am giai đoạn (1954 – 1975) nói ri ng.

à

m t trong những yêu c u v mặt sư phạm c n thiết cho việc nâng cao chất ượng
dạy học lịch sử ở trường THPT.
*V thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn gi p bản th n và đồng
nghiệp có th vận dụng vào thực tiễn dạy học lịch sử đ nâng cao chất ượng dạy
học b môn.
8.

ó

óp ủa luậ vă

Góp ph n hoàn chỉnh hệ thống c sở lý luận cho việc sử dụng tài liệu ịch sử
địa phư ng trong dạy học ịch sử Việt am.
Khẳng định vai tr

nghĩa của việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng trong

dạy học lịch sử dân t c giai đoạn (1954 – 1975).
Tình hình thực tế v việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng trong dạy học lịch
sử dân t c ở c c trường THPT, tỉnh Trà Vinh.
X c định được các tài liệu lịch sử địa phư ng c n khai thác trong dạy học lịch
sử Việt Nam từ 1954 đến 1975 ở trường THPT, tỉnh Trà Vinh.
xuất các biện pháp sử dụng mang tính khả thi trong phạm vi đ tài nghiên
cứu.

9. Cấu trúc luậ vă
Ngoài mở đ u, kết luận, tài liệu tham khảo mục ục.

i dung chính của luận văn

được trình bày trong hai chư ng.
Chư ng 1: Vấn đ sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng trong dạy học lịch sử
Việt Nam ở trường THPT. Lí luận và thực tiễn.

10


Chư ng 2:

ình thức biện ph p sử dụng tài liệu lịch sử địa phư ng trong

dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) ở trường THPT, tỉnh Trà Vinh

11


ơ
V

S

1:

D NG TÀI LI U L CH S


TRONG D Y H C L CH S
TRUNG H C PH

VI T NAM

THÔNG, LÍ LU N VÀ TH C TIỂN.

ơ sở lý luận của việc sử d ng tài liệu l ch sử
l ch sử dân tộc ở tr

NG

p

ơ

tr

ạy h c

ng trung h c phổ thông.
p

1.1.1. Quan niệm v tài liệu l ch sử

ơ

sử dụng tốt tài liệu lịch sử địa phư ng với mục đ ch n ng cao hiệu quả bài
học lịch sử trước hết chúng ta c n hi u đ ng h i niệm “ ịa phư ng”.
ịa phư ng à những vùng đất nhất định n m trong m t quốc gia có những s c

th i đặc thù riêng, là m t b phận cấu thành đất nước. Có rất nhi u quan niệm v
thuật ngữ “địa phư ng” tu nhi n ch ng ta có th hi u khái niệm “địa phư ng”
theo hai khía cạnh cụ th và trừu tượng.
ịa phư ng hi u theo nghĩa cụ th

à đ n vị hành ch nh dưới cấp trung ư ng

từ tỉnh, thành phố đến huyện xã thôn àng buôn mường....
ịa phư ng hi u theo nghĩa h i qu t trù tượng là những vùng đất, khu vực
nhất định được hình thành trong lịch sử, có ranh giới tự nhi n đ ph n biệt với vùng
đất h c

hông giống như địa giới hành chính. V dụ như mi n Nam, mi n B c,

khu vực Việt B c, Tây B c T

gu n

hu vực

i nT …

Có ý kiến quan niệm theo c ch đ n giản “ địa phư ng” à tất cả những gì
không phải là của “Trung ư ng” ha “Quốc gia” đ u được coi à địa phư ng. Từ
nhận thức như vậy, ta có th hi u được lịch sử địa phư ng c ng ch nh à ịch sử của
các làng, xã, huyện, tỉnh hay khu vực, vùng, mi n.
Từ những c ch hi u như tr n ch ng ta có th nhận định: Lịch sử địa phư ng
chính là lịch sử của làng, xã, huyện, tỉnh, thành phố hay khu vực, vùng mi n. Ngoài
ra lịch sử địa phư ng c n bao hàm


nghĩa à ịch sử của c c đ n vị sản xuất, chiến

đấu c c trường học c quan x nghiệp nhà m . Vì xét v yếu tố địa

c c đ n vị

đó đ u g n với m t địa phư ng nhất định, song n i dung của nó mang tính kỹ thuật,

12


chuyên môn do vậy có th xếp nó vào dạng lịch sử chu n ngành.

hư vậy, lịch sử

địa phư ng rất đa dạng, phong phú cả v n i dung và th loại.
Có th nói tất cả những dạng vật chất h c nhau như hiện vật, hình ảnh, ngôn
ngữ.v.v… mang thông tin v quá khứ của địa phư ng thì được gọi tài liệu lịch sử
địa phư ng ha sử liệu địa phư ng.
hi u v khái niệm tài liệu lịch sử địa phư ng ch ng ta phải hi u được khái
niệm tài liệu
Tài iệu à đ n vị thông tin được ghi lại không phụ thu c vào hình thức và vật
mang tin. C n theo tác giả Hoàng Phê (chủ biên) trong cuốn “Từ đi n Tiếng Việt”
nhà xuất bản à

ng (2002) thì tài liệu “ à văn bản giúp cho việc tìm hi u m t vấn

đ gì đó”. Trong “Từ đi n Hán Việt” nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh (2003),
tác giả han Văn C t định nghĩa: “Tài iệu là vật phẩm c n thiết đ xây dựng nên
m t vật phẩm h c”.

Khái niệm tài liệu lịch sử địa phư ng: Tài iệu lịch sử địa phư ng à những
đ n vị thông tin phản ánh các mặt h c nhau trong đời sống quá khứ ở các khu
vực, vùng mi n. Tài liệu lịch sử địa phư ng rất phong ph đa dạng. Trong cuốn “
Lịch sử địa phư ng” c c t c giả Trư ng ữu Quýnh, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thái
Hoàng, Nguyễn Văn Am cho r ng nguồn sử liệu địa phư ng gồm có: sử liệu hiện
vật hay sử liệu vật chất, sử liệu thành văn ha sử liệu viết, sử liệu dân t c học, sử
liệu ngôn ngữ học, sử liệu truy n miệng. C n theo c c t c giả Phan Ngọc Liên,
Nguyễn Thị Côi, Trịnh

ình Tùng trong cuốn “ hư ng ph p dạy học lịch sử” xuất

bản năm 2010 đã x c định tài iệu lịch sử địa phư ng được dùng trong dạy học lịch
sử bao gồm tài liệu thành văn ha sử liệu viết, tài liệu hiện vật hay tài liệu vật chất,
tài liệu ngôn ngữ học như địa danh phư ng ngôn…. và tài iệu truy n miệng.
vậ



nguồn tài liệu lịch sử địa phư ng với những loại hình đa dạng phong phú, sinh

đ ng à c sở cho việc tạo những bi u tượng lịch sử và hi u sâu s c các khái niệm,
các sự kiện, hiện tượng ở bài học lịch sử. Tài iệu lịch sử địa phư ng chẳng những
là cứ liệu khoa học đ hi u rõ sự phát tri n của lịch sử c c địa phư ng mà c n à
những căn cứ cụ th , chi tiết đ xem xét đ nh gi m t cách toàn diện những sự kiện,

13


hiện tượng, biến cố trong lịch sử dân t c.
p


1.1.2. Phân loại tài liệu l ch sử

ơ

Tài iệu địa phư ng có th chia thành 5 oại như sau: Tài liệu thành văn tài iệu hiện
vật hay tài liệu vật chất, tài liệu dân t c, tài liệu ngôn ngữ, tài liệu truy n miệng.
Thứ nhất à tài iệu lịch sử địa phư ng thành văn:

à những sử liệu (tài

liệu) được ghi chép b ng chữ viết những thông tin v các sự kiện lịch sử đã xảy ra ở
c c địa phư ng. Tài iệu lịch sử địa phư ng thành văn giúp chúng ta nghiên cứu
hoàn chỉnh lịch sử cụ th , phản ánh những n i dung khá toàn diện trên các mặt kinh
tế, chính trị văn hóa, xã h i tư tưởng, tôn giáo, quân sự... ở c c địa phư ng .
Nguồn tài liệu này chiếm khối ượng rất lớn và giữ m t vị trí rất quan trọng đối với
việc nghiên cứu lịch sử địa phư ng. Tài iệu lịch sử địa phư ng thành văn rất phong
ph

đa dạng như c c t c phẩm địa phư ng ch nh n vật ch c c bài văn bia văn

tế, minh chuông, gia phả, hồi

đinh bạ địa bạ c c văn bản của đảng b , chính

quy n c c đoàn th địa phư ng.v.v…
Trong công tác nghiên cứu lịch sử địa phư ng tài iệu nà đóng m t vai trò
rất quan trọng đ so s nh đối chiếu với các nguồn tài liệu khác nh m xác minh m t
số sự kiện được ghi chép v lịch sử thành lập làng, xã, chợ búa và là nguồn tài liệu
dùng đ biên soạn lịch sử của địa phư ng.

Ngoài ra tài liệu lịch sử địa phư ng thành văn c n bao gồm các tác phẩm
nghiên cứu như: T c phẩm nghiên cứu lịch sử, tác phẩm nghiên cứu của các ngành
khoa học kế cận như ịch sử

ảng, các tác phẩm văn học, các bài báo... Với những

tác phẩm này cho ta thấ t nh đa dạng cụ th đ phục vụ cho dạy và học.
Thứ hai à tài iệu hiện vật hay tài liệu vật chất: Tài liệu hiện vật bao gồm
những di vật khảo cổ, các công trình kiến tr c nghệ thuật như đình chùa miếu,
tượng..., những di tích, hiện vật lịch sử như công cụ ao đ ng v
Có những di tích tự nhiên liên quan tới sự kiện lịch sử: C

h đấu tranh....

đa T n Trào hang

Bó, hay những công trình kiến trúc liên quan tới sự kiện như đình T n Trào.

c
à

những b ng chứng khách quan, chân thực của lịch sử là những cứ liệu cụ th giúp
chúng ta có th hình dung chân thực v quá khứ. Việc sử dụng nguồn tài iệu, hiện

14


vật trong dạy học lịch sử không chỉ à phư ng tiện trực quan giảng dạy có giá trị,
mà còn là m t nguồn kiến thức phong phú cung cấp cho học sinh.
Thứ ba à tài iệu dân t c:


à oại tài liệu nghiên cứu đời sống sinh hoạt,

phong tục tập qu n của c c d n t c, miêu tả m t c ch sinh đ ng n n văn hóa vật
chất, tinh th n của nh n d n c c địa phư ng như phong tục, tập quán, quan hệ xã
h i ăn ở… ếu khai thác tốt, tài liệu nà có th gi p ch ng ta tìm hi u được nhi u
vấn đ lịch sử.
Bốn là tài liệu ngôn ngữ học gồm hai loại chủ yếu sau:

ịa danh học, là tên

gọi của m t vùng đất nhất định địa danh giúp chúng ta n m b t được nguồn gốc sự
phát tri n của xóm làng, ngh nghiệp của nh n d n... hư ng ngôn học, là tiếng nói
của cư d n địa phư ng trong tiếng nói chung của dân t c song có những s c thái
riêng do lịch sử tạo nên, dựa vào phư ng ngôn người ta có th hi u được thành ph n
của cư d n địa phư ng nguồn gốc những nhóm người từ n i h c đến địa phư ng.
hư ng ngôn c n cho ta biết sự g n g i v nguồn gốc của m t số dân t c ở khu vực
mi n núi, những s c thái chung, riêng trong thói quen, phong tục của các dân t c
tr n địa bàn cư tr .
Thứ năm à tài iệu truy n miệng: à tài liệu văn hóa được truy n miệng từ đời
nà sang đời khác. Theo cách này, trong m t xã h i có th ưu tru n lịch sử truy n
miệng văn học truy n miệng, luật truy n miệng và các tri thức khác qua các thế hệ
à m t nguồn tư iệu vô cùng phong phú

mà không c n m t hệ thống chữ viết.

như c c tru ện cổ tích, ca dao, tục ngữ, hò vè, truyện k của các cụ già, các cán b
lão thành cách mạng... Nếu biết gạt bỏ yếu tố tiêu cực lạc hậu và cái vỏ huy n bí thì
đó à nguồn tài liệu lịch sử có giá trị, có tác dụng lớn trong việc nghiên cứu biên
soạn và giảng dạy lịch sử địa phư ng.

Trong phạm vi của đ tài, chúng tôi chủ yếu sưu t m khai thác và sử dụng
nguồn tài liệu thành văn ở địa phư ng đ nghi n cứu sử dụng vào dạ và học ịch sử
d n t c giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 như ịch sử Trà Vinh Tập 3) ịch sử
ảng b , hồi ký cách mạng, lịch sử truy n thống c c địa phư ng và c c ngành c c
văn bản gốc của chính quy n

ảng b

c c đoàn th qu n chúng ở c c địa phư ng

15


qua các thời kỳ lịch sử, các bài viết đăng tr n c c b o tạp ch có i n quan đến sự
kiện lịch sử Trà Vinh.
3



p

m của tài liệu l ch sử

ơ

Ở trường phổ thông m i m t môn học đ u cung cấp cho học sinh những iến
thức c bản

hoa học được qui định trong chư ng trình.


môn ịch sử c ng thực

hiện nhiệm vụ cung cấp iến thức cho học sinh giống như tất cả c c b môn hoa
học h c. Tu nhi n b n cạnh đó b môn ịch sử c ng có những đặc trưng ri ng
của nó do đặc đi m của hệ thống iến thức cấu thành b môn. Cụ th như iến thức
ịch sử có những đặc đi m như nó mang t nh qu

hứ t nh cụ th

t nh hông ập

ại và t nh hệ thống. Ch nh vì vậ nó đã tạo ra nét ri ng của b môn ịch sử mà
hông môn nào có được b môn ịch sử c ng có m t vị tr vai tr rất ri ng trong
chư ng trình gi o dục phổ thông “ dạ chữ đ dạ người”.
ịch sử địa phư ng à m t b phận hông th t ch rời của ịch sử d n t c bởi
lịch sử địa phư ng à sự cụ th hóa của lịch sử dân t c, vì vậy kiến thức lịch sử địa
phư ng c ng mang những đặc đi m của kiến thức lịch sử nói chung.

hà trường

phổ thông có tr ch nhiệm ớn trong việc gi o dục thế hệ trẻ theo di ch c của Chủ
tịch

ồ Ch

inh “bồi dư ng thế hệ c ch mạng cho đời sau à m t viếc rất quan

trọng và c n thiết”.

iảng dạ


ịch sử địa phư ng trong nhà trường s gi p cho học

sinh hi u s u s c và cụ th h n ịch sử d n t c.
qu

ặc trưng của ịch sử à mang t nh

hứ n n nếu muốn học sinh hứng th và sa m học tập nghi n cứu ịch sử thì

giờ học ịch sử phải cụ th và sinh đ ng, đồng thời phải g n g i với học sinh.

iện

nay, trong dạ học ịch sử ở trường phổ thông những n i dung trong s ch gi o hoa
hông th đảm bảo được

u c u nà

chung sự iện ớn của ịch sử d n t c

vì s ch gi o hoa chỉ trình bà những sự iện
hông th ghi nhận hết những sự iện ịch sử

cụ th ở từng địa phư ng những sự iện diễn ra học sinh hông được chứng

iến

xa lạ. C ng vì vậ b môn ịch sử bị xem à b môn ém thu h t sự iện hô han
hó học


hó nhớ hông hấp dẫn học sinh đi u nà đã được i m chứng qua ết

quả c c ì thi trung học phổ thông quốc gia với số ượng và ết quả hiến cho
những th

cô và những nhà nghi n cứu lịch sử phải

16

n tiếng b o ch và xã h i


đặc biệt quan t m. Thế n n việc sử dụng tài iệu ịch sử địa phư ng m t c ch hợp
và hoa học vào dạ học ịch sử d n t c s góp ph n đảm bảo

u c u v t nh sinh

đ ng cụ th trong bài học ịch sử n ng cao chất ượng dạ học của b môn.
quốc sử hông xa ạ

hông hô han

hông sự iện nặng n thì việc sử dụng tài

iệu ịch sử địa phư ng vào dạ học ịch sử d n t c à rất c n thiết. Tài iệu lịch sử
địa phư ng rất đa dạng phản ánh những gì đã và đang diễn ra xung quanh các em,
học sinh s hứng thú tìm hi u mảnh đất và con người qu hư ng. Qua đó học sinh
s cảm nhận được sự g n g i của sự iện nh n vật ịch sử hi nó đã diễn ra nga
ch nh tr n qu hư ng mình c c em s th m


u qu và tự hào v qu hư ng c c em

c ng s thấ được mối quan hệ giữa ịch sử địa phư ng và ịch sử d n t c. Từ đó
học sinh có c i nhìn trực quan sinh đ ng với những sự iện ịch sử d n t c c ng
như x c định được thời gian

hông gian của ịch sử địa phư ng h a chung với ịch

sử d n t c thấ được bản chất của sự iện. Việc sử dụng tài iệu ịch sử địa phư ng
vào dạ học ịch sử d n t c càng cụ th sinh đ ng bấ nhi u thì hiệu quả càng cao
bấ nhi u.

thật sự à m t công t c hoa học đ i hỏi t nh hoa học t nh

t nh nh n d n t nh nghiệp vụ và t nh gi o dục.

ảng

hi sử dụng ịch sử địa phư ng c n

phải đảm bảo t nh ch nh x c toàn diện cụ th và hệ thống đồng thời phải đứng
vững tr n ập trường quan đi m phư ng ph p uận
Ch

inh. hải đảm bảo những

thông v mặt gi o dư ng

c–


in và tư tưởng



u c u của việc gi o dục ịch sử ở trường phổ

iến thức) gi o dục quan đi m tư tưởng ch nh trị phẩm

chất đạo đức) và ph t tri n nhận thức).
1.1.4. M i quan hệ l ch sử

p

ơ

v i l ch sử dân tộc

à mối quan hệ biện chứng không th tách rời, n m trong cặp phạm trù
“C i chung và c i ri ng”. Tri thức lịch sử địa phư ng à bi u hiện cụ th sinh đ ng,
đa dạng các tri thức lịch sử dân t c. Lịch sử địa phư ng à m t b phận cấu thành
lịch sử dân t c nhưng hông phải là kết quả của phép c ng các cuốn lịch sử địa
phư ng. ịch sử dân t c được hình thành trên n n tảng khối ượng tri thức lịch sử
địa phư ng đã được khái quát hóa và tổng hợp ở mức đ cao. Bất cứ m t sự kiện,
hiện tượng lịch sử nào xả ra đ u mang tính chất địa phư ng bởi nó g n với m t vị

17


trí không gian cụ th ở m t địa phư ng hoặc m t số địa phư ng nhất định. Tuy

nhiên, những sự kiện, hiện tượng đó có t nh chất, quy mô, mức đ ảnh hưởng khác
nhau. Có những sự kiện, hiện tượng chỉ có tác dụng, ảnh hưởng trong phạm vi hẹp
của địa phư ng nhưng có những sự kiện, hiện tượng xảy ra có mức đ ảnh hưởng
vượt khỏi khung giới địa phư ng mang

nghĩa r ng với quốc gia, thậm ch đối với

cả thế giới. Không chỉ riêng các nhà sử học chuyên nghiên cứu sâu v lịch sử, m i
con người (ở mức đ

h c nhau) đ u có th tìm hi u v cu c sống, những vị trí

không gian khác nhau. Tri thức lịch sử s làm giàu thêm tri thức của cu c sống con
người. Bài học lịch sử luôn chỉ cho con người biết cách hoạt đ ng đ ng đ n trong
hiện tại và tư ng ai. ịch sử thực sự à “người Th

của cu c sống”. Ch nh vì

đó sự am tường v lịch sử dân t c còn bao hàm cả sự hi u biết c n thiết v lịch sử
địa phư ng hi u biết v lịch sử của chính mi n quê, xứ sở n i chôn nhau c t rốn
của chính mình, hi u rõ mối quan hệ của lịch sử địa phư ng với lịch sử dân t c và
r ng lớn h n à ịch sử lịch sử thế giới.
ối với c c trường THPT việc dạy lịch sử địa phư ng s làm phong phú tri
thức của học sinh v qu hư ng từ đó gi o dục

ng

u qu hư ng đất nước và ý

thức trách nhiệm với qu hư ng đất nước, giúp các em nhận thức được mối quan hệ

giữa lịch sử địa phư ng với lịch sử dân t c. Lịch sử địa phư ng được đưa vào giảng
dạ ở c c trường phổ thông như: ịch sử c c đ n vị hành ch nh xã phường, huyện,
thành phố...) nghiên cứu v quá trình hình thành, ổn định và phát tri n của lịch sử
địa phư ng tr n tất cả c c ĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự văn hóa gi o dục.
ịch sử v c c cu c h ng chiến chống ngoại x m v những anh hùng trong ao
đ ng sản xuất và những anh hùng trong chiến đấu.
Sử dụng tài iệu lịch sử địa phư ng có

nghĩa quan trọng trong việc góp ph n

thực hiện mục tiêu giáo dục ở trường phổ thông. Thông qua đó c c em học sinh
thấ được sự phát tri n đa dạng sinh đ ng và thú vị của lịch sử địa phư ng song
vẫn tuân thủ theo quy luật phát tri n chung của lịch sử dân t c và lịch sử nhân loại.
Tài liệu lịch sử địa phư ng với những loại hình đa dạng phong ph

à c sở cho

việc tạo những bi u tượng lịch sử và hi u sâu s c các khái niệm, các sự kiện, hiện

18


×