Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng dự án trung tâm thương mại và dịch vụ dầu khí đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 96 trang )

Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: Phân tích hiệu quả dự án Đầu tƣ Xây
dựng Dự án Trung tâm Thƣơng mại và Dịch vụ Dầu khí Đà Nẵng (là kết quả
của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc).
Tôi xin cam đoan các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ
ràng, được trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công
trình nghiên cứu đã được công bố, các trang web, …
Tôi xin cam đoan các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ cơ sở lý luận
và quá trình nghiên cứu thực tiễn.

Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2013
Đinh Văn Nam
Học viên cao học
Lớp QTKD khóa 2010 – 2012
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Đinh Văn Nam

Trang 1


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... 1


MỤC LỤC ....................................................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………...………………..………… … .......
Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ11
1.1 Những khái niệm cơ bản về đầu tƣ: ................................................................ 11
1.1.1 Khái niệm về đầu tư:................................................................................ 11
1.1.2 Các đặc điểm chính của hoạt động đầu tư ............................................... 11
1.1.3 Chi phí và kết quả đầu tư: ........................................................................ 12
1.2 Tổng quan về dự án đầu tƣ .............................................................................. 13
1.2.1 Khái niệm về dự án đầu tư ....................................................................... 13
1.2.2 Đặc trưng của dự án đầu tư ...................................................................... 14
1.2.3 Phân loại dự án đầu tư ............................................................................. 14
1.2.4 Chu kỳ của dự án đầu tư .......................................................................... 15
1.3 Cơ sở lý thuyết phân tích hiệu quả dự án đầu tƣ .......................................... 19
1.3.1 Mục đích và tác dụng của nghiên cứu tài chính ...................................... 19
1.3.2 Nội dung nghiên cứu tài chính dự án đầu tư ........................................... 19
1.3.3 Lập bảng thông số cơ bản của dự án ....................................................... 24
1.3.4 Lập các báo cáo tài chính dự kiến cho từng năm hoặc từng giai đoạn
của đời dự án....................................................................................................... 24
1.3.5 Tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án .......................... 32
1.4 Phân tích hiệu quả dự án trong điều kiện rủi ro. .......................................... 37
1.4.1 Khái niệm và đặc trưng của rủi ro: .......................................................... 37
1.4.2 Nguyên nhân của rủi ro, phân loại rủi ro: ................................................ 37

Đinh Văn Nam

Trang 2


Luận văn Cao học QTKD


Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

1.4.3 Các phương pháp phân tích rủi ro dự án đầu tư: ..................................... 38
1.4.4 Phương pháp phân tích độ nhạy: ............................................................. 39
1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả dự án đầu tƣ ........................................ 41
1.5.1 Yếu tố bên ngoài. ..................................................................................... 41
1.5.2 Yếu tố bên trong. ..................................................................................... 44
1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế xã hội. ...................................... 45
1.6.1 Lợi ích kinh tế - xã hội và môi trường ..................................................... 45
1.6.2 Chi phí kinh tế - xã hội (gọi tắt là chi phí kinh tế) .................................. 46
1.6.3 Mục tiêu và tác dụng của nghiên cứu kinh tế – xã hội và môi trường .... 47
Chƣơng 2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ DẦU KHÍ ĐÀ NẴNG ..................................................................... 49
2.1 Sự cần thiết phải đầu tƣ ................................................................................... 49
2.1.1 Giới thiệu về Tổng Công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt
Nam (PTSC). ...................................................................................................... 49
2.1.2 Nhu cầu sử dụng văn phòng làm việc của Tổng Công ty cổ phần
Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam . ................................................................ 51
2.1.3 Nhu cầu văn phòng làm việc cho các đối tác nhà thầu hoạt động dầu
khí tại Vũng Tàu thuê. ........................................................................................ 51
2.1.4 Phân tích thị trường văn phòng cho thuê: ................................................ 51
2.2 Quy mô đầu tƣ xây dựng. ................................................................................. 60
2.2.1 Quy mô đầu tư xây dựng. ........................................................................ 60
2.2.2 Các yêu cầu về công năng công trình. ..................................................... 61
2.2.3 Các hạng mục công trình. ........................................................................ 61
2.3 Tổng mức đầu tƣ và nguồn vốn. ...................................................................... 64

Đinh Văn Nam

Trang 3



Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

2.3.1 Những căn cứ lập tổng mức đầu tư.......................................................... 64
2.3.2 Tổng mức đầu tư: ..................................................................................... 65
2.3.3 Nguồn vốn ............................................................................................... 65
2.3.4 Cơ sở tính giá bán căn hộ ......................................................................... 66
2.4 Phân tích kinh tế tài chính. .............................................................................. 71
2.4.1 Các dữ liệu phân tích, tính toán. .............................................................. 71
2.5 Phân tích hiệu quả kinh tế của dự án. ............................................................ 82
2.5.1 Hiệu quả kinh tế. ...................................................................................... 82
2.5.2 Hiệu quả xã hội. ....................................................................................... 83
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ DỰ ÁN TRUNG
TÂM THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ DẦU KHÍ ĐÀ NẴNG .............................. 85
3.1 Phân tich hiệu quả dự án trong điều kiện có rủi ro ...................................... 85
3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án ............................................... 85
3.1.2 Áp dụng tính toán độ nhạy theo các yếu tố ảnh hưởng ........................... 87
3.2 Mốt số giải pháp đảm bảo hiệu quả dự án ..................................................... 89

Đinh Văn Nam

Trang 4


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ

Ý NGHĨA

TỪ
PTSC

Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Dầu khí Việt Nam

DIC

Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển xây dựng

HODECO

Công ty phát triển nhà Bà Rịa – Vũng Tàu

FSO/FPSO

Dịch vụ kho chứa nỗi và xuất dầu thô

ROV

Dịch vụ kháo sát công trình ngầm

O&M

Dịch vụ vận hành bảo dưỡng


FDI

Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài)

ODA

Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển chính thức)

WB

World bank (Ngân hàng thế giới)

NCKT

Nghiên cứu khả thi

NCTKT

Nghiên cứu tiền khả thi

TKKT

Thiết kế kỹ thuật

XDCB

Xây Dựng Cơ Bản

Đinh Văn Nam


Trang 5


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Danh mục Bảng
TÊN BẢNG
Bảng 1.1:

Dự trù vốn lưu động

Bảng 1.2:

Cơ cấu nguồn vốn

Bảng 1.3:

Bảng kế hoạch đầu tư

Bảng 1.4:

Bảng kế hoạch khấu hao

Bảng 1.5:

Bảng kế hoạch trả lãi nợ gốc và lãi vay


Bảng 1.6:

Bảng dự tính sản lượng và doanh thu

Bảng 1.7:

Bảng dự kiến chi phí của dự án

Bảng 1.8:

Bảng kế hoạch lỗ lãi của dự án

Bảng 2.1:

Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng Cty PTSC năm

TRANG

2012
Bảng 2.2:

Tiêu chí đề xuất cho tòa nhà văn phòng hạng A và B

Bảng 2.3:

Giá bán căn hộ trung bình từ tầng 7 đến tầng 25

Bảng 2.4:


Hệ số giá của các loại căn hộ trong một tầng từ tầng 7
đến tầng 24

Bảng 2.5:

Hệ số giá căn hộ tầng 25

Bảng 2.6:

Giá bán căn hộ từ tầng 7 đến tầng 24

Bảng 2.7:

Tổng mức đầu tư

Đinh Văn Nam

Trang 6


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

Bảng 2.8:

Dự trù kết quả sản xuất kinh doanh

Bảng 2.9:


Thời gian hoàn vốn

Bảng 2.10:

Luồng tiền

Bảng 3.1:

Bảng tổng hợp phân tích độ nhạy

Danh mục Biểu đồ
TÊN BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1:

Biến động của chỉ tiêu IRR theo giá bán sản phẩm

Biểu đồ 3.2:

Biến động của chỉ tiêu hiệu quả IRR theo giá

TRANG

nguyên vật liệu
Biến động của chỉ tiêu hiệu quả IRR theo tỷ giá

Biểu đồ 3.3:

USD

Danh mục Sơ đồ

TÊN SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1:

Các phương pháp phân tích rủi ro dự án đầu tư

Sơ đồ 1.2:

Phân tích độ nhạy bằng mô hình tài chính

Đinh Văn Nam

TRANG

Trang 7


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này, lời đầu tiên
tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đối với TS
năn l
đã

n -

o


mT ịT u

in t và quản l - Tr ờn Đ i học Bách Khoa Hà nội. N

ời

ớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thiện luận văn này.

Ngoài ra tôi xin chân thành cảm ơn các T ầy, C tron
đón

à - Bộ m n in t

o

in t và quản l đã

óp n ững ý ki n quý báu cho luận văn.
Nhân dịp này, t i cũn xin cảm ơn Viện đào t o s u đ i học - Tr ờn Đ i học

Bách khoa Hà nội,

o

in t và quản l - Tr ờn Đ i học Bách khoa Hà nội,

lãn đ o Ban Quản lý Dự án Đầu t Xây - PTSC, lãn đ o Tổng Cty cổ phần Dịch
vụ Kỹ thuật Dầu

í đã t o điều kiện và thời gian cho tôi trong suốt quá trình


nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn

i i đìn , các b n đồng nghiệp củ t i đã iúp đỡ

và ủng hộ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Trân trọng kính chào.
Tác giả

Đin Văn N m

Đinh Văn Nam

Trang 8


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh kinh tế thế giới nói chung, kinh tế Việt Nam nói riêng đang
trong thời kỳ suy thoái, vì vậy thị trường bất động sản tại thời điểm này gần như
đóng băng, tuy nhiên theo đánh giá của tổ chuyên gia liên quan đến thị trường bất
động sản, nhu cầu về nhà ở vẫn đứng ở mức cao. Hiện vẫn còn có tới 1,6 triệu chổ ở
tạm bợ, 0,5 triệu căn hộ nhỏ hơn 15m2 tại đô thị, 1,5 triệu căn nhà đơn sơ tại nông
thôn. Còn theo báo cáo của Bộ Xây Dựng đến năm 2015, dân số Việt Nam khoảng
91,5 triệu người và nhu cầu về nhà ở là 1.966,6 triệu m2, trong đó khu vực đô thị là
891,8 triệu m2, đáp ứng chổ ở cho 34,3 triệu người dân. Như vậy nhu cầu hiện nay

thị trường nhà ở cho thuê chưa phát triển tương xứng,
Nhưng tại sao nhu cầu lớn như vậy mà thị trường bất động sản vẫn không khởi
sắc lên được, lý do là lâu nay nhà đầu tư dự án bị giới đầu cơ cuốn hút, họ lao vào
khu vực nhà ở cao cấp, văn phòng cao cấp để có siêu lợi nhuận từ “sốt giá”.
Chính điều này làm cho giá nhà ở trung bình cao hơn 25 lần so với thu nhập
trung bình năm của người lao động, lớn hơn gấp 5 lần so với các nước phát triển và
gấp 10 lần so với các nước chậm phát triển. Như vậy những người có nhu cầu thực
sự khó mà tiếp cận được các dự án vì giá luôn rất cao so với thu nhập.
Để giải quyết vấn đề nhà ở, văn phòng cho thuê đến tay được những người
thực sự có nhu cầu, đưa giá bán nhà ở, giá thuê văn phòng về với giá trị thực của nó
tôi nghiên cứu đề tài: “Phân tích hiệu quả dự án Đầu tư Xây dựng Dự án Trung tâm
Thương mại và Dịch vụ Dầu khí Đà Nẵng”
Mục đích của luận văn là trên cơ sở lý thuyết để tiến hành phân tích đánh giá
hiệu quả của một dự án từ đó phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án để
tham mưu cho người có thẩm quyền ra quyết định đầu tư.
Với mục đích luận văn như trên luận văn đã thực hiện các nội dung
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về dự án đầu tư
- Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án đầu tư và đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến

dự án để sớm có biện pháp kiểm soát và giảm thiểu các tác động xấu của rủi ro.

Đinh Văn Nam

Trang 9


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN


Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa vào các phương pháp duy vật
biện chứng kết hợp với những kiến thức đã học để phân tích hiệu quả dự án Trung
tâm Thương mại và Dịch vụ Dầu khí Đà Nẵng.

Đinh Văn Nam

Trang 10


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
1.1 Những khái niệm cơ bản về dự án đầu tƣ:
1.1.1 Khái niệm về đầu tƣ:
Hoạt động đầu tư (gọi tắt là đầu tư) là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài
chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp
hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ
thuật của nền kinh tế. Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu
tư, có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu tư.
Đầu tư theo nghĩa rộng: là hoạt động sữ dụng tài nguyên trong một thời gian
tương đối dài nhằm thu lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội, là sự hy sinh các nguồn
lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thu được các kết quả, thực hiện được
những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Các nguồn lực sử dụng có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động
và trí tuệ. Những kết quả đạt được có thể là sự gia tăng tài sản vật chất, tài sản chính
hoặc tài sản trí tuệ và các nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất
cao hơn cho nền kinh tế và cho toàn xã hội.
Đối với các doanh nghiệp: hiểu đơn giản đầu tư là việc bỏ vốn kinh doanh để

mong thu được lợi nhuận trong tương lai.
Trên quan điểm xã hội: đầu tư là hoạt động bỏ vốn và phát triển từ đó thu
được các hiệu quả kinh tế xã hội vì mục tiêu phát triển quốc gia.
1.1.2 Các đặc điểm chính của hoạt động đầu tƣ
Trƣớc hết phải có vốn. Vốn có thể bằng tiền, bằng các loại tài sản khác như
máy móc thiết bị, nhà xưởng, công trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu công
nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giá trị quyền sử
dụng đất, mặt nước, mặt biển, các nguồn tài nguyên khác. Vốn có thể là nguồn vốn
Nhà nước, vốn tư nhân, vốn góp, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn
hạn.
Một đặc điểm khác của đầu tư là thời gian tƣơng đối dài, thường từ 2 năm trở
lên, có thể đến 50 năm, nhưng tối đa cũng không quá 70 năm. Những hoạt động

Đinh Văn Nam

Trang 11


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

ngắn hạn trong vòng một năm tài chính không được gọi là đầu tư. Thời hạn đầu tư
được ghi rõ trong quyết định đầu tư hoặc Giấy phép đầu tư và còn được coi là đời
sống của dự án.
Hoạt động đầu tƣ là hoạt động mang nặng rủi ro vì vậy người phân tích
đánh giá đầu tư chẳng những phải quan tâm về mặt nội dung xem xét mà còn tìm
các phương pháp, cách thức đo lường, đánh giá để có những kết luận giúp cho việc
lựa chọn và đưa ra quyết định đầu tư một cách có căn cứ. Vì vậy để đảm bảo cho
mọi dự án đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao đòi hỏi phải có công tác chuẩn

bị tốt. Sự chuẩn bị này được thể hiện trong việc lập dự án đầu tư, có nghĩa là thực
hiện đầu tư theo dự án đã được soạn thảo với chất lượng tốt.
Lợi ích do đầu tƣ mang lại đƣợc biểu hiện trên hai mặt: lợi ích tài chính
(biểu hiện qua lợi nhuận) và lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện qua chỉ tiêu kinh tế xã
hội). Lợi ích kinh tế xã hội thường được gọi tắt là lợi ích kinh tế. Lợi ích tài chính
ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu tư, còn gọi lợi ích kinh tế ảnh hưởng
đến quyền lợi của xã hội, của cộng đồng.
1.1.3 Chi phí và kết quả đầu tƣ:

1.1.3.1 Chi phí đầu tƣ:
Theo tính chất của các loại chi phí có thể chia ra hai loại chính:
Chi phí đầu tư cố định: Đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, các cơ sở phụ
trợ, tiện ích khác và các chi phí trước vận hành (preoperating cost).
Phần chi phí trước vận hành tuy không trực tiếp tạo ra tài sản, phương tiện
phục vụ cho hoạt động đầu tư nhưng là các chi phí gián tiếp hoặc liên quan đến việc
tạo ra và vận hành khai thác các tài sản đó để đạt được mục tiêu đầu tư. Thông
thường chi phí này phụ thuộc vào công suất lắp đặt của công trình.
Vốn lưu động ban đầu: là các chi phí để tạo ra các tài sản lưu động ban đầu,
các điều kiện để dự án có thể đi vào hoạt động bình thường theo các điều kiện kinh
tế kỹ thuật dự tính. Thông thường chi phí này phụ thuộc vào quy mô vận hành công
trình.

Đinh Văn Nam

Trang 12


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN


1.1.3.2 Kết quả đầu tƣ :
Kết quả đầu tư là những biểu hiện của mục tiêu đầu tư dưới dạng các lợi ích cụ
thể. Kết quả đầu tư có thể biểu hiện ở các dạng: Kết quả tài chính; Kết quả kinh tế;
Kết quả xã hội. Có những kết quả có thể dễ dàng lượng hóa được chính xác nhưng
cũng có những kết quả rất khó lượng hóa hoặc thậm chí không thể lượng hóa được.
Việc đo lường các kết quả và chi phí của dự án đầu tư gặp rất nhiều khó khăn vì đây
là những con số dự kiến trước một khoảng thời gian dài (trước khi thực hiện dự án
xảy ra). Hơn nữa việc này càng trở nên đặc biệt khó khăn trong điều kiện kinh tế có
nhiều biến động.
1.2 Tổng quan về dự án đầu tƣ
1.2.1 Khái niệm về dự án đầu tƣ
Có nhiều cách định nghĩa dự án đầu tư: tùy theo mục đích mà nhấn mạnh một
khía cạnh nào đó:
Theo ngân hàng thể giới (Word bank): Dự án là tổng thể những chính sách,
hoạt động về chi phí có liên quan với nhau được thết kế nhằm đạt được những mục
tiêu nhất định trong một thời gian nhất định”.
Theo Quy chế quả lý đầu tư, xây dựng và đấu thầu: Dự án là tập hợp những đề
xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hay cải tạo những đối tượng nhất định
nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của
sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định.
Theo luật đầu tư: Dự án là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến
hành đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian cụ thể.
Khái niệm khác: Dự án là nổ lực lớn và phức tạp được tạo thành bởi nhiều
công việc có liên quan lẫn nhau, nhằm hoàn thành trong một thời gian xác định một
tập hợp các mục tiêu đã định trước, với kế hoạch và nguồn lực đã được xác định rỏ.
Tóm lại, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động kinh tế đặc thù nhằm đạt
được các mục tiêu mong muốn bằng phương pháp và phương tiện cụ thể trong một
khoảng thời gian xác định.


Đinh Văn Nam

Trang 13


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

1.2.2 Đặc trƣng của dự án đầu tƣ
Mang tính chất tạm thời: có vòng đời giới hạn với các đặc tính ở các giai đoạn
khác nhau
Có tính duy nhất: mỗi dự án có một mục tiêu, nhiệm vụ, con người, lịch trình,
vấn đề khác nhau.
Có mục tiêu rỏ ràng, xác định cụ thể.
Là một hoạt động phức tạp các hoạt động phức tạp với sự tham gia của nhiều
người, tổ chức với nhiều chức năng khác nhau.
Là một thực thể được tạo mới, xuất hiện lần đầu
Bao gồm những thay đổi và rủi ro do bản thân dự án hoặc do môi trường bên
ngoài
1.2.3 Phân loại dự án đầu tƣ
Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư tuỳ theo mục đích và phạm vi xem xét.
Ở đây chỉ nêu cách phân loại liên quan tới yêu cầu công tác lập, thẩm định và quản
lý dự án đầu tư trong hệ thống văn bản pháp quy, các tài liệu quản lý hiện hành:
- Theo nguồn vốn: Theo nguồn vốn có thể chia dự án thành dự án đầu tư bằng
vốn ngân sách Nhà nước; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; vốn tín dụng
do nhà nước bảo lãnh; vốn huy động của doanh nghiệp và các nguồn vốn khác; dự
án được đầu tư bằng các nguồn vốn hổn hợp …
- Theo luật chi phối: Dự án được chia ra thành dự án đầu tư theo Luật Đầu tư;
theo Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (FDI) …

- Theo hình thức đầu tư: Tự đầu tư, Liên doanh, Hợp đồng hợp tác kinh doanh,
BOT, …
- Theo các hình thức thực hiện đầu tư: Xây dựng, Mua sắm, Thuê …
- Theo lĩnh vực đầu tư: Dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phát triển cơ sở hạ
tầng, văn hoá xã hội …
- Phân loại theo thẩm quyền quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư
+ Đối với đầu tư trong nước chia làm 4 loại: Dự án quan trong cấp quốc

Đinh Văn Nam

Trang 14


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

gia do Quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư; các dự án còn lại
được phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định về quản lý đầu tư và xây dựng.
+ Đối với dự án đầu tư nước ngoài, gồm 3 loại A, B và loại được phân cấp
cho các địa phương.
1.2.4 Chu kỳ của dự án đầu tƣ
Chu kỳ của dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải
qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án được hoàn thành chấm dứt
hoạt động. Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư trải qua 3 giai đoạn:
- Chuẩn bị đầu tư
- Thực hiện đầu tư
- Vận hành các kết quả đầu tư.
Nội dung các bước công việc của mỗi giai đoạn của các dự án không giống
nhau, tuỳ thuộc vào lĩnh vực đầu tư (sản xuất kinh doanh hay kết cấu hạ tầng, sản

xuất công nghiệp hay nông nghiệp …), vào tính chất tái sản xuất (đầu tư chiều rộng
hay chiều sâu), đầu tư dài hạn hay ngắn hạn, …
1.2.4.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ
Còn được gọi là giai đoạn tiền dự án, nhằm xác định chính xác các kết quả
mong đợi từ dự án, được thể hiện trong bản hợp đồng. Đây là cơ sở để thực hiện
cam kết giữa chủ dự án và giám đốc dự án. Kết quả của giai đoạn này là quyết định
nên bắt đầu thực hiện dự án. Giai đoạn chuẩn bị bao gồm:
Nghiên cứu cơ hội đầu tư (nhận dạng dự án, xác định dự án):
Đây là những ý tưởng ban đầu được hình thành trên cơ sở cảm tính trực quan
của nhà đầu tư trên cơ sở quy hoạch định hướng của vùng, của khu vực hay của
quốc gia, quy hoạch tổng thể phát triển ngành…Thường giai đoạn này kết thúc bằng
một kế hoạch mang tính chất chỉ đạo về hướng đầu tư hình thành tổ chức nghiên
cứu.

Đinh Văn Nam

Trang 15


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

Đây là giai đoạn nghiên cứu sơ bộ về các yếu tố cơ bản của dự án. Trong giai
đoạn này, người ta cũng xác định các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả dự án để làm
cơ sở cho việc xem xét, lựa chọn dự án.
Nghiên cứu tiền khả thi bao gồm những nội dung chủ yêu sau:
- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện thuận lợi và khó khăn.
Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, lao động, thị trường tiêu thụ, chính sách
đầu tư của vững lãnh thổ, ngành kinh doanh.

- Dự kiến quy mô và lựa chọn hình thức đầu tư.
- Chọn khu vực, địa điểm và nghiên cứu nhu cầu, diện tích sữ dụng, giảm đến
mức tối đa những ảnh hưởng về môi trường, xã hội và tái định cư.
- Phân tích sơ bộ công nghệ, kỹ thuật và xây dựng, các điều kiện cung cấp vật
tư, thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ hạ tầng.
- Phân tích tài chính nhằm xác định sơ bộ tổng mức đầu tư và các nguồn vốn,
phương án huy động và khả năng hoàn vốn, trả nợ, trả lãi.
- Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư trên quản điểm của chủ đầu tư, của xã hội và
của nhà nước.
- Nghiên cứu lợi ích kinh tế xã hội của dự án: dự tính khối lượng đóng góp vào
GDP, nộp ngân sách nhà nước thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp, số lượng
ngoại tệ thu được từ dự án, tọa công ăn việc làm cho người lao động địa phương nơi
đặt dự án.
 Nghiên cứu khả thi (NCKT)
Nghiên cứu khả thi là bước nghiên cứu một cách toàn diện và chi tiết các yếu
tố của dự án. NCKT được thực hiện trên cơ sở các thông tin chi tiết và có độ chính
xác cao hơn giai đoạn NCTKT. Đây là cơ sở để quyết định đầu tư và là căn cứ để
triển khai thực hiện dự án thực tế.
Nghiên cứu khả thi bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
- Những căn cứ xác định sự cần thiết phải đầu tư.
- Lựa chọn hình thức đầu tư
- Lập chương trình sản xuất và chương trình đáp ứng nhu cầu.

Đinh Văn Nam

Trang 16


Luận văn Cao học QTKD


Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

- Các phương án địa điểm cụ thể (Trong đó có đề xuất giải pháp hanh chế tới
mức tối thiểu ảnh hưởng đến môi trường và xã hội)
- Phương án giải phóng mặt bằng
- Phân tích lựa chọn kỹ thuật và giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các
phương án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý bảo vệ môi trường.
- Xác định rỏ nguồn vốn, khả thi tài chính, tổng mức đầu tư và nhu cầu vốn
theo tiến độ. Phương án hoàn trả vốn đầu tư (đối với dự án yêu cầu thu hồi vốn đầu
tư)
- Phương án quản lý khai thác dự án, sử dụng lao động.
- Phân tích hiệu quả đầu tư.
- Các mốc thời gian thực hiện dự án: Mốc thời gian đầu thầu, thời gian khởi
công, thời gian hoàn thành đưa công trình vào khai thác sử dụng.
- Kiến nghị hình thức quản lý thực hiện dự án
- Xác định chủ đầu tư
- Mối quan hệ của các cơ quan liên quan đến dự án
1.2.4.2 Giai đoạn thực hiện dự án
Thực hiện dự án là giai đoạn biến các dự định đầu tư thành hiện thực nhằm
đưa dự án vào hoạt động thực tế của đời sống kinh tế xã hội. giai đoạn này bao gồm
một loạt các quá trình kế tiếp hoặc xen kẻ nhau từ khi thết kế đến khi đưa dự án vào
vận hành khai thác
Thực hiện dự án là giai đoạn hết sức quan trọng, có liên quan chặt chẽ với việc
đảm bảo chất lượng và tiến độ thực hiện dự án và sau đó là hiệu quả đầu tư.
Công tác của chủ đầu tư:
- Xin giao đật hoặc thuê đất theo quy định của nhà nước
- Xin giấy phép xây dựng hoặc giấy phép khai thác tài nguyên
- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng
- Mua sắm thiết bị và công nghệ
- Tổ chức tuyển chọn tư vấn, khảo sát

- Thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thật (TKKT) tổng dự toán

Đinh Văn Nam

Trang 17


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

- Tổ chức đầu thầu thi công xây lắp, mua sắm thiết bị công trình
Công tác của tổ chức xây lắp
- Chuẩn bị các điều kiện cho thi công xây lắp, san lấp mặt bằng xây dựng điện
nước, công xưởng, kho tàng, bến cảng đường xá, lán trại và công trình tạm phục vụ
thi công, chuẩn bị vật liệu xây dựng.
- Chuẩn bị xây dựng các công trình vật liệu liên quan trực tiếp
Các công tác tiếp theo:
Tiến hành thi công xây lắp công trình theo đúng thiết kế, dự án và tổng tiến độ
được duyệt. Trong bước công việc này các cơ quan, các bên đối tác có liên quan đến
việc xây lắp công trình phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình cụ thể là:
- Chủ đầu tư có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng.
- Các nhà tư vấn có trách nhiệm giám định kỹ thuật và chất lượng công trình
theo đúng chức năng và hợp đồng kinh tế đã ký kết.
- Các nhà thầu phải thực hiện đúng tiến độ và chất lượng xây dựng công trình
như đã ký kết trong hợp đồng
- Yêu cầu qua trọng nhất đối với công tác thi công xây lắp là đưa công trình
vào khai thác, sữ dụng đồng bộ, hoàn chỉnh, đúng thời hạn quy định theo tổng tiến
độ, đảm bảo chất lượng và hạ giá thành xây lắp.
1.2.4.3 Giai đoạn cuối dự án

Giai đoạn này được xác định từ khi chính thức đưa dự án vào khai thác cho
đến khi kết thúc dự án. Đây là giai đoạn thực hiện các hoạt động theo chức năng của
dự án và quản lý các hoạt động đó theo các kế hoạch đã dự tính
Đánh giá sau khi thực hiện dự án (Đánh giá sau dự án)
Thực chất đây là việc phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thật của dự
án trong giai đoạn vận hành khai thác. Phân tích, đánh giá dự án trong giai đoạn này
nhằm:
- Hiệu chỉnh các thông số kinh tế - kỹ thuật để đảm bảo mức đã được dự kiến
trong nghiên cứu khả thi

Đinh Văn Nam

Trang 18


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

- Tìm kiếm cơ hội phát triển, mở rộng dự án hoặc điều chỉnh các yếu tố của dự
án cho phù hợp với tình hình thực tế để đảm bảo hiệu quả dự án. Dựa vào các kết
quả phân tích, đánh giá quá trình vận hành, khai thác dự án để có quyết định đúng
đắn về sự cần thiết kéo dài hoặc chấm dứt thời hạn hoạt động của dự án
- Kết thúc dự án:
- Tiến hành các công việc cần thiết để chấm dứt hoạt động của dự án (thanh
toán công nợ, thanh lý tài sản và hoàn thành các thủ tục pháp lý khác
1.3 Cơ sở lý thuyết phân tích hiệu quả dự án đầu tƣ
1.3.1 Mục đích và tác dụng của nghiên cứu tài chính
 Mục đích
- Nhằm khẳng định tiềm lực tài chính cho việc thực hiện dự án.

- Phân tích những kết quả hạch toán kinh tế của dự án.
Để đạt được mục đích trên, trong quá trình phân tích tài chính cần áp
dụng những phương pháp phân tích phù hợp và sử dụng hệ thống các chỉ tiêu kinh
tế tài chính cần thiết.
 Tác dụng
- Xác định được quy mô đầu tư, cơ cấu các loại vốn, nguồn tài trợ cho dự án,
tính toán thu chi lỗ lãi, những lợi ích thiết thực mang lại cho nhà đầu tư và cho cả
cộng đồng.
- Đánh giá được hiệu quả về mặt tài chính của việc đầu tư nhằm quyết định có
nên đầu tư hay không? Nhà nước cũng căn cứ vào đây để xem xét lợi ích
tài chính có hợp lý hay không? Dự án có đạt được các lợi ích tài chính hay
không và dự án có an toàn về mặt tài chính hay không?
- Nghiên cứu tài chính là cơ sở để tiến hành nghiên cứu kinh tế - xã hội.
- Phân tích tài chính liên quan trực tiếp đến ngân quỹ của nhà đầu tư nên được
nhà đầu tư đặc biệt quan tâm.
1.3.2 Nội dung nghiên cứu tài chính dự án đầu tƣ

1.3.2.1 Xác định tổng mức vốn đầu tƣ và cơ cấu nguồn vốn của dự
án

Đinh Văn Nam

Trang 19


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

- Xác định vốn đầu tư cần thực hiện từng năm và toàn bộ dự án trên cơ sở kế

hoạch tiến độ thực hiện đầu tư dự kiến. Trong tổng số vốn đầu tư trên cần tách riêng
các nhóm:
- Theo nguồn vốn: vốn góp, vốn vay (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn với lãi xuất
theo từng nguồn).
- Theo hình thức vốn: bằng tiền (Việt Nam, ngoại tệ), bằng hiện vật, bằng tài
sản khác
Tổng mức vốn đầu tư dự tính của dự án cần được xem xét theo từng giai đoạn
của quá trình thực hiện đầu tư và được xác định bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ, bằng
hiện vật hoặc bằng tài sản khác. Tổng mức vốn đầu tư của dự án bao gồm toàn bộ
số vốn cần thiết để thiết lập và đưa dự án vào hoạt động. Tổng mức vốn này được
chia ra thành hai loại: Vốn cố định và vốn lưu động.
- Vốn cố định là những khoản chi phí chuẩn bị và chi phí ban đầu đầu tư vào
tài sản cố định. Các khoản chi phí này được phân bổ vào giá thành sản phẩm hàng
năm thông qua hình thức khấu hao.
+ Chi phí chuẩn bị là những khoản chi phí phát sinh trước khi dự án thực hiện
đầu tư. Chi phí chuẩn bị bao gồm: chi phí thành lập, nghiên cứu dự án, lập hồ sơ,
trình duyệt, chi phí quản lý ban đầu (hội họp, thủ tục…), quan hệ dàn xếp cung ứng,
tiếp thị… Chi phí chuẩn bị là một khoản khó có thể tính chính xác được. Chủ yếu ta
không bỏ sót các hạng mục chi tiết và dự trù kinh phí cho các hạng mục đó. Những
chi phí này cần có sự nhất trí thông qua thỏa thuận của các bên tham gia đầu tư.
+ Chi phí ban đầu đầu tư vào tài sản cố định gồm các khoản chi phí ban đầu về
đất, chi phí về máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, chi phí chuyển giao công
nghệ… cần phải có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền và phù hợp với các quy
định của Bộ Tài chính.
- Vốn lưu động là số vốn cần thiết được chi cho những khoản đầu tư nhất định
vào một số hạng mục để tạo sự thuận lợi cho công việc kinh doanh của dự án. Nhu
cầu vốn lưu động được xác định cho từng năm và theo từng thành phần cụ thể.
Vốn lưu động của dự án thường được xác định theo công thức:

Đinh Văn Nam


Trang 20


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

Vốn lƣu động = CB + AR – AP + AI
Trong đó:
CB : Tồn quỹ tiền mặt

AP : Khoản phải trả

AR : Khoản phải thu

AI : Tồn kho

Bảng 1.1. Dự trù vốn lƣu động
Năm
Khoản mục
I

II

III

1. Tồn quỹ tiền mặt (CB)
2. Khoản phải thu (AR)
3. Khoản phải trả (AP)

4. Tồn kho (AI)
Tổng vốn lưu động (1 + 2 – 3 + 4)
- Xác định các nguồn tài trợ cho dự án, khả năng đảm bảo vốn từ mỗi nguồn
về mặt số lượng và tiến độ:
- Xem xét các nguồn tài trợ cho dự án, khả năng đảm bảo vốn từ mỗi nguồn về
mặt số lượng và tiến độ. Các nguồn tài trợ cho dự án có thể là ngân sách cấp phát,
ngân hàng cho vay, vốn góp cổ phần, vốn liên doanh do các bên liên doanh góp,
vốn tự có hoặc vốn huy động từ các nguồn khác.
- Vì vốn đầu tư phải được thực hiện theo tiến độ ghi trong dự án, để đảm bảo
tiến độ thực hiện các công việc chung của dự án và để tránh ứ đọng vốn, nên các
nguồn tài trợ được xem xét không chỉ về mặt số lượng mà cả thời điểm nhận được
tài trợ. Sự đảm bảo này phải có cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế. Tiếp đó phải so sánh
nhu cầu với khả năng đảm bảo vốn cho dự án từ các vốn về số lượng và tiến độ.
Nếu khả năng lớn hơn hoặc bằng nhu cầu thì dự án được chấp nhận. Nếu khả năng

Đinh Văn Nam

Trang 21


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

nhỏ hơn nhu cầu thì phải giảm quy mô của dự án, xem xét lại khía cạnh kỹ thuật lao
động để đảm bảo tính đồng bộ trong việc giảm quy mô của dự án.
Bảng 1.2. Cơ cấu nguồn vốn
Giai đoạn xây dựng

Giai đoạn sản xuất


Tổng
vốn

Khoản mục
Năm 1 Năm 2 ---

Năm 1

Năm
2

(tính
---

hiện
giá)

1. Tổng vốn đầu

2. Nguồn vốn
+ Ngân sách
+ Vốn tự có
+ Vốn vay,…

1.3.2.2 Dự kiến doanh thu hàng năm của dự án
Dự kiến doanh thu hàng năm của dự án giúp ước tính được một phần kết quả
hoạt động của dự án, là tiền đề quan trọng để dự đoán lợi ích và xác định quy mô
dòng tiền vào của dự án trong tương lai. Doanh thu của dự án chủ yếu là doanh thu
từ khối lượng sản phẩm hoặc dịch vụ mà dự án tạo ra và dự kiến cung ứng cho thị

trường tương ứng với từng thời kì trong suốt vòng đời dự án.
Để ước tính doanh thu hàng năm của dự án cần phải dự tính các thông số cơ
bản về công suất thiết kế, công suất huy động hàng năm, sản lượng tồn kho hàng
năm, giá bán đơn vị sản phẩm cũng như sự thay đổi của mức giá này trong tương
lai.
Doanh thu = Sản lƣợng tiêu thụ * Giá bán đơn vị sản phẩm

Đinh Văn Nam

Trang 22


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

Trong đó, sản lượng tiêu thụ trong từng năm được xác định theo công thức:
Sản lƣợng tiêu
thụ trong kì

=

Sản lƣợng sản
xuất trong kì

-

Tồn kho thành
phẩm cuối kì


+

Tồn kho thành
phẩm đầu kì

Hoặc tính theo công thức:
Sản lƣợng
tiêu

Sản lƣợng

thụ = sản

trong kì

xuất -

trong kì

Chênh lệch
tồn

kho

thành
phẩm

1.3.2.3 Dự tính các loại chi phí hàng năm của dự án
Để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của dự án và tạo ra doanh thu
tương ứng, dự án phải tiêu hao những khoản chi phí nhất định. Các khoản chi phí có

liên quan đến quá trình hoạt động sản xuất – kinh doanh của dự án bao gồm các chi
phí trực tiếp, chi phí quản lý và chi phí bán hàng.
Chi phí trực tiếp là cơ sở tính giá thành sản xuất sản phẩm và giá vốn hàng
bán, và là căn cứ xác định kết quả lỗ lãi trong các năm hoạt động của dự án. Chi phí
sản xuất trực tiếp bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp và chi phí sản xuất chung.
Chi phí quản lý bao gồm các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính
và các chi phí chung khác có liên quan tới toàn bộ hoạt động của dự án như tiền
lương và các khoản phụ cấp cho ban giám đốc và nhân viên quản lý dự án, khấu hao
tài sản thiết bị văn phòng dự án, tiếp khách, và một phần chi phí quản lý doanh
nghiệp phân bổ cho dự án theo tỷ lệ thích hợp…
Chi phí bán hàng bao gồm các khoản chi phí dự kiến phát sinh trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ của dự án bào gồm tiền lương, các
khoản phụ cấp trả cho nhân viên bán hàng, chi phí tiếp thị, quảng cáo, bao bì đóng
gói… Thường khoản chi phí này được dự tính một tỷ lệ thích hợp theo doanh thu
hoặc chi phí của dự án.

Đinh Văn Nam

Trang 23


Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

1.3.2.4 Xác định các thông số khác của dự án
Các thông số này có ảnh hưởng tới việc ước tính hiệu quả tài chính của dự án
như thuế, lạm phát, tỷ giá hối đoái…
1.3.3 Lập bảng thông số cơ bản của dự án

Việc trình bày có hệ thống các thông số tài chính cơ bản của dự án giúp cho
nhà đầu tư và các bên liên quan có thể hình dung được bối cảnh dự án, nhận dạng
những thông tin quan trọng nào cần thu thập, cần xem xét trong quá trình lập và
thẩm định dự án, làm cơ sở cho việc đưa ra những quyết định đầu tư phù hợp.
Bảng thông số thường được sắp xếp thành 5 nhóm chính: nhóm vốn đầu tư,
nhóm tài trợ, nhóm doanh thu, nhóm chi phí và nhóm thông số khác… để người
phân tích dự án có thể dễ dàng tìm kiếm thông tin.
Dựa vào thông số tài chính cơ bản, kế hoạch đầu tư và kế hoạch hoạt động của
dự án, việc xây dựng các bảng kế hoạch tài chính được tiến hành nhằm phục vụ cho
việ xác định giá trị ngân lưu tương lai của dự án.
1.3.4 Lập các báo cáo tài chính dự kiến cho từng năm hoặc từng giai đoạn
của đời dự án
Cần lập bảng chi phí sản xuất hoặc dịch vụ, doanh thu, bảng dự tính mức lỗ
lãi, bảng dự trù cân đối kế toán, bảng dự tính cân đối thu chi. Các báo cáo tài chính
giúp cho chủ đầu tư thấy được tình hình hoạt động tài chính của dự án và nó là
nguồn số liệu giúp cho việc tính toán phân tích các chỉ tiêu phản ánh mặt tài chính
của dự án.

1.3.4.1 Các công cụ tài chính dùng phân tích ngân lƣu dự án
Việc nghiên cứu các thông số cơ bản của dự án được sử dụng trong lúc nghiên
cứu nhận dạng dự án, tức là trong lúc hình thành hay soạn thảo dự án, khi mà còn có
thể mong muốn sửa chữa những đặc điểm chính về kinh tế - kỹ thuật dự án. Đây chỉ
mới là tiến hành phân tích tài chính tổng quát. Bước kế tiếp là thực hiện phân tích
tài chính chi tiết. Công việc này thường được thực hiện vào cuối giai đoạn nghiên
cứu khả thi hay trong khi nghiên cứu đánh giá hiệu quả dự án. Như vậy, trong mọi

Đinh Văn Nam

Trang 24



Luận văn Cao học QTKD

Viện Ktế & Qlý, ĐHBK HN

trường hợp, thực hiện phân tích tài chính tổng quát cho phép tiết kiệm thời gian
đáng kể khi chuẩn bị phân tích tài chính chi tiết.
Để chuyển từ phân tích tài chính tổng quát sang phân tích tài chính chi tiết,
cần sử dụng các công cụ tài chính. Đó là các bảng kế hoạch tài chính cho dự án.

1.3.4.2 Bảng kế hoạch đầu tƣ
Bảng kế hoạch đầu tư thể hiện tổng vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn. Tổng vốn
đầu tư bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và lãi vay trong thời kỳ xây dựng (nếu
có). Dựa vào bảng này sẽ thấy được tiến độ phân bổ vốn đầu tư, danh mục các loại
tài sản là bao nhiêu. Từ đó làm cơ sở để tính khấu hao hàng năm cho dự án. Để tính
toán chúng ta có thể lập bảng theo mẫu sau:
Bảng 1.3. Bảng kế hoạch đầu tƣ
Giai đoạn xây Giai đoạn sản
dựng

Tổng vốn

xuất

Khoản mục

(tính
Năm

Năm


1

2

---

Năm

Năm

1

2

hiện

--- giá)

1. Vốn cố định
2. Vốn lưu động
3. Lãi vay trong giai đoạn
xây dựng
4. Tổng vốn đầu tư

1.3.4.3 Kế hoạch khấu hao
Bảng kế hoạch khấu hao được căn cứ vào nguyên giá và thời gian hữu dụng
của tài sản cố định. Nguyên giá tài sản cố định được xác định dựa vào giá trị mà
chúng ta đã xác định trong bảng kế hoạch đầu tư. Thời gian hữu dụng của tài sản
thường được ấn định bởi các điều kiện về thuế. Đối với những dự án đầu tư ở Việt


Đinh Văn Nam

Trang 25


×