Tải bản đầy đủ (.doc) (374 trang)

Trọn bộ giáo án lớp 1- tron bo giao an lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 374 trang )

Tuần 1:

Từ ngày 5/9 đến 9/9 năm 2016
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016

Sáng
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:

GDTT:
Chào cờ
Tiếng Việt: Bài 1: Tiếng - Tách lời ra từng tiếng
Tiếng Việt:
Tiếng - Tách lời ra từng tiếng
Tiếng Việt: Luyện tập thêm

Chiều
Tiết 1: Toán :
Tiết học đầu tiên
Tiết 2: Tiếng Việt: Luyện tập thêm

Tiết 1:

Khai giảng Năm học mới
Toán
Tiết học đầu tiên

I. Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.


- Bước đầu làm quen với SGK ,đồ dùng học toán,các hoạt động học tập trong
giờ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Toán 1.
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ1: Hướng dẫn sử dụng sách Toán Một( 5-7ph)
- Cho học sinh xem sách Toán.

- Học sinh mở sách.

- Giới thiệu về sách Toán.

- Học sinh quan sát, thảo luận.

- Hướng dẫn giữ gìn sách.
HĐ2: Làm quen với một số hoạt động học
Toán (5-7ph)
- Gv giới thiệu các hoạt động trong giờ học - HS quan sát
toán.
HĐ3: Những yêu cầu cần đạt sau khi học
Toán( 5-7ph)
- Đếm, đọc, viết, so sánh hai số, làm tình
cộng, trừ.
1
Gi¸o ¸n líp 1


- Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu - HS lắng nghe
phép tính giải.
- Biết giải các bài toán: Đo độ dài, Xem giờ.

HĐ4: Giới thiệu bộ đồ dùng( 13-15ph)
- Giáo viên giới thiệu từng đồ dùng.

- Học sinh lấy bộ đồ dùng làm theo giáo
viên- nêu tên.

- Hướng dẫn cách lấy và cất đồ dùng.

- Học sinh thực hành.

*Củng cố, dặn dò (3-5ph)
-Nhận xét tiết học.
-Hướng dẫn học ở nhà.
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2016
Tiết 1
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:
Tiết 4:

Tiếng Việt: Bài 1: Tiếng – Tách lời ra từng tiếng( Tiếp)
Tiếng Việt:
Tiếng- Tách lời ra từng tiếng
Tiếng Việt:
Luyện tập thêm
Toán :

Toán
Nhiều hơn, ít hơn


I. Mục tiêu:
- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật,biết sử dụng từ nhiều hơn,ít hơn để
sosánh các nhóm đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
III. Các họat động dạy học:
HĐ1: So sánh số lượng cốc và số lượng thìa:
- GV lấy 5 cái cốc và 4 cái thìa
- 1 học sinh lên bàn đặt mỗi thìa vào mỗi
cốc.

- Còn cốc nào chưa có thìa?

- Khi đặt mỗi cái thìa vào một cái cốc thì còn - Học sinh trả lời và chỉ.
cốc chưa có thìa. Ta nói: Số cốc nhiều hơn
- 1 số học sinh nhắc lại: số cốc nhiều
số thìa.
hơn số thìa.
- Khi đặt mỗi thìa vào một cốc thì không còn
thìa nào đặt vào cốc còn lại, ta nói: :Số thìa ít - 1 số học sinh nhắc lại: số cốc ít hơn số
hơn số cốc.
thìa, số thìa ít hơn số cốc.

Gi¸o ¸n líp 1

2


HĐ2: So sánh số lượng hai nhóm đối tượng:
- Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như trên.

HĐ3: Trò chơi nhiều hơn, ít hơn:

- Học sinh nối, nêu kết quả.

- Giáo viên đưa các nhóm đối tượng có số
khác nhau.
- Số bút chì và số vở.
- Số bạn trai và số bạn gái.

- Học sinh thi nhau nêu so sánh 2 nhóm.

*Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học ở nhà.

Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:

Chiều
Tiếng Việt:
Tiếng Việt:
Tiếng việt :
Âm nhạc:

Tiếng giống nhau
Tiếng giống nhau
Luyện tập thêm
Học hát bài Quê hương tươi đẹp( Tiết 1)


Học hát: Quê hương tươi đẹp
( Dân ca Nùng - Đặt lời: Anh Hoàng)

I.Yêu cầu:
-Biết hỏt theo giai điệu và lời ca. Biết vỗ tay và gừ đệm theo bài hỏt
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài quê hương tươi đẹp.
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách), máy nghe, băng hát mẫu.
- Tranh minh hoạ, ( Nếu có) về dân tộc ít người thuộc vùng núi phía
Bắc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành vì là bài đầu tiên
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Quê hương tươi đẹp.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
-Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
+ Giới thiệu qua cho HS biết:
- Cho HS nghe băng hát mẫu( GV vừa đệm đàn Nghe băng mẫu ( hoặc nghe GV hát
vừa hát).
mẫu)
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của
( bài chia làm 5 câu).
GV
-Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2 – 3 lần
để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn

- Chú ý những tiếng cuối cấu hát ứng với trường của GV.
độ từng nốt để nhắc HS ngân đúng phách
Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn. Hát
Gi¸o ¸n líp 1

3


- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều
lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS ( nếu các em hát chưa đúng yêu
cầu), nhận xét.
*Hoạt động 2: hát kết hợp với vận động phụ
họa.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gỗ đệm theo
phách.
Quê hương em biết bao tươi đẹp…
x
x
x
x
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách ( mỗi bên gõ 2 phách)
*Củng cố – dặn dò:
- Cho HS ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo phách 1 lần trước khi kết thúc tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, dân ca của dân
tộc nào?

ngân đúng phách theo hướng dẫn

của GV.
HS thực hiện hướng dẫn của GV
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhóm.
+ Hát cá nhân
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: Song
loan, thanh phách, trống nhỏ….
Theo hướng dẫn của GV
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của
GV
- Trả lời
+ Bài; Quê hương tươi đẹp.
- Nhận xét chung ( khen thưởng các em thuộc + Dân ca Nùng
lời, gõ phách và biết vận động phụ họa nhịp - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò
nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhở các em yêu cầu và ghi nhớ
trung trong tiết học cần cố gắng hơn). Dặn HS
về ôn bài hát vừa tập
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016
Sáng
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:

Tiếng Việt:
Tiếng Việt:
Tiếng Việt

Toán:

Tiếng khác nhau- Thanh
Tiếng khác nhau- Thanh
Luyện tập thêm
Hình vuông, hình tròn

Toán
Hình vuông, hình tròn
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình vuông ,hình tròn,nói đúng tên hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học Toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ1: Giới thiệu hình vuông:
- GV giở tấm bìa nói: Đây là hình vuông.
Gi¸o ¸n líp 1

4

- HS đọc đồng thanh – cá nhân.


- Giơ hình vuông, nói: Hình vuông.
- Nêu tên các vật có dạng hình vuông.

- HS nêu: khăn mùi soa, viên gạch hoa.

HĐ2: Giới thiệu hình tròn:
( GV hướng dẫn tương tự)

HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Tô màu vào hình vuông.

- HS dùng bút chì màu tô.

Bài 2: Dùng bút màu khác nhau để tô màu - Tô màu các hình tròn.
lật đật.
Bài 3: Hướng dẫn cách tô.

- HS tô màu vào hình.

- GV chấm một số bài,nhận xét.
*Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016
Sáng
Tiết 1: Tiếng Việt:
Tiết 2: Tiếng Việt:
Tiết 3: Tiếng Việt:
Tiết 4: Toán

Tách tiếng thanh ngang ra hai phần. Đánh vần
Tách tiếng thanh ngang ra hai phần. Đánh vần
Luyện tập thêm
Hình tam giác

Toán
Hình tam giác
I. Mục tiêu:

- Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán.
- 1 số hình tam giác bằng bìa, nhựa.
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ1: Giới thiệu hình tam giác:
- GV giở tấm bìa nói: Đây là hình tam giác.

- HS nhắc lại

- Cho HS chọn một nhóm các hình vuông, - HS chọn hình vuông, hình tròn để riêng
hình trong, hình tam giác
một chỗ, những hình còn lại để trước mặt
-Hình còn lại có tên là gì

- Hình tam giác

- Cho HS xem hình tam giác trong bài học
Gi¸o ¸n líp 1

5


HĐ2: Thực hành xếp hình:
- Dùng các hình tam giác, hình vuông có - HS xếp theo mẫu SGK.
màu sắc khác nhau xếp thành hình.
Trò chơi:
+ Thi chọn nhanh các hình.
- GV gắn nhanh các hình lên bảng.


- 3 em lên bảng, mỗi em chọn một loại
hình.

- GV nhận xét,đánh giá.
*Củng cố , dặn dò:
- Tìm các đồ vật có dạng hình tam giác.
- Hướng dẫn học ở nhà.
Chiều:
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:

Toán:
Ôn Toán:
GDTT

Luyện tập
Luyện tập thêm
Tổng kết tuần 1

Toán
Luyện tập

Tiết 1:
I. Mục tiêu:

- Nhận biết hình vuông, hình tròn , hình tam giác. Ghép các hình đã biết
thành hình mới.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học Toán.

III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ(3-5ph)
- Yêu cầu HS lấy nhanh hình tam giác.
2. Bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập(35-40)
Bài 1: Hướng dẫn tô màu:
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.

- HS dùng bút màu khác nhau để tô
vào các hình:

Bài 2: Thực hành ghép hình:
- GV hướng dẫn: Dùng hình vuông,
hình tam giác để ghép thành hình mới
theo mẫu.

Gi¸o ¸n líp 1

6


- GV làm mẫu.

- HS thực hành ghép.

- GV nhận xét, đánh giá.

- HS thi ghép nhanh, ghép đúng.

*Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học..
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
Tiết 2:

Toán
Luyện tập thêm
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố về hình tam giác, nói đúng tên hình.
- Giúp HS làm tốt trong VBT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BTT Toán.
- 1 số que tính hoặc que tăm.
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ1: Tô màu vào các hình tam giác:
- GV hướng dẫn cách tô màu.

- cả lớp thực hành tô.vào vở.

- GV giúp đỡ những HS yếu.
HĐ2: Thực hành xếp hình:
- Dùng các que tính hoặc que tăm để xếp - HS xếp theo mẫu VBT.
các hình như trong BT4.
Trò chơi:
+ Thi chọn nhanh các hình.
- GV gắn nhanh các hình lên bảng.

- 3 em lên bảng, mỗi em chọn một loại
hình.

- GV nhận xét,đánh giá.

*Củng cố , dặn dò:
- Tìm các đồ vật có dạng hình tam giác.
- Hướng dẫn học ở nhà.

Tiết 3: GDTT:
A- MĐYC:
Gi¸o ¸n líp 1

Tổng kết tuần 1
7


- Giúp HS nắm tình hình học tập và các hoạt động khác của lớp trong tuần 1
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần
sau.
B. Chuẩn bị:
- GV tổng hợp kết quả học tập.
- Xây dựng phương hướng tuần 2

C. Lên lớp:
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:- HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định . Ăn mặc sạch sẽ gọn
gàng
- Vệ sinh lớp sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp
- Vệ sinh công trình công cộng tốt
- ý thức học tập tốt.
- Học bài và làm bài đầy đủ, đúng giờ.
- Mặc đồng phục đầy đủ vào thứ 2.
- Tham gia ca múa hát sân trường tốt
- Tham gia các trò chơi dân gian và các hoạt động do đội tổ

chức.
2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập : Bút , phấn ,
sách vở
- Chưa có ý thức học bài ở nhà nên đọc còn chậm
- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến
II- Phương hướng tuần 2:
Thực hiện theo chủ điểm: Em yêu trường em
+ Chỉ tiêu phấn đấu:
- 100% học sinh đi học chuyên cần , đúng giờ và có đủ đồ dùng, sách vở.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp..
- Tham gia các hoạt động đội đầy đủ , tích cực
- Làm tốt công trình vệ sinh do đội phân công
- Không nói chuyện riêng trong giờ học.
- Không ăn quà vặt, không ngồi xe trong trường.
- Chú ý không trèo cây, bẻ cành, dẫm đạp lên bồn hoa cây cảnh.
- Có ý thức bảo vệ của công.
- Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định
- Cho học sinh giơ tay biểu quyết và hứa.
III- Tổng kết
- Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần
- Cho HS nêu kết quả bình chọn
- Tuyên dương những HS chăm ngoan
- Nhắc nhở những em khác cần cố gắng
Gi¸o ¸n líp 1

8


∆: Thực hiện theo lời cô giáo


Tuần 2:

Từ ngày 12/9 đến 16/9 năm 2016
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016

Sáng
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:

HĐTT:
Tiếng Việt:
Tiếng Việt:
Tiếng Việt:

Chào cờ
Tiếng có vần khác nhau
Tiếng có vần khác nhau
Luyện tập thêm

Tiết 1:
Tiết 2:

Chiều
Tiếng Việt:
Toán :

Luyện tập thêm

Luyện tập

Toán
Luyện tập

Tiết 2:
I. Mục tiêu:

- Nhận biết hình vuông, hình tròn , hình tam giác. Ghép các hình đã biết
thành hình mới.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học Toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ(3-5ph)
- Yêu cầu HS lấy nhanh hình tam giác.
2. Bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập(35-40)
Bài 1: Hướng dẫn tô màu:
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.

- HS dùng bút màu khác nhau để tô
vào các hình:

Bài 2: Thực hành ghép hình:
Gi¸o ¸n líp 1

9


- GV hướng dẫn: Dùng hình vuông,

hình tam giác để ghép thành hình mới
theo mẫu.
- GV làm mẫu.

- HS thực hành ghép.

- GV nhận xét, đánh giá.

- HS thi ghép nhanh, ghép đúng.

*Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học..
- Hướng dẫn HS học ở nhà.

Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016
Tiết 1
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:

Tiếng Việt:
Tiếng Việt:
Tiếng Việt:
Toán :

Tiết 4:

Luyện tập (T1)
Luyện tập (T2)
Luyện tập thêm

Các số 1,2,3

Toán
Các số 1, 2, 3.

I. Mục tiêu:
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.
- Đọc , viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược
lại 3, 2, 1 ; biết thứ tự các số 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học Toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ1: Giới thiệu từng số 1, 2, 3.
a.Số 1:
- Yêu cầu HS lấy 1 hình tròn.

- HS lấy trong bộ đồ dùng đặt lên bàn.

? Con vừa lấy mấy hình tròn?

- 1 hình tròn.

- Yêu cầu HS lấy 1 quả cam.

- HS lấy 1 quả cam đặt lên bàn.

? Con vừa lấy mấy quả cam?

- 1 quả cam.


- Yêu cầu HS lấy 1 que tính.

- HS lấy 1 que tính.

? Con vừa lấy mấy que tính?

- 1 que tính.

- GV chỉ lần lượt vào từng nhóm: 1 hình
tròn, 1 quả cam, 1 que tính đều có số
Gi¸o ¸n líp 1

10


lượng là 1.
- Ta dùng số 1 chỉ số lượng của mỗi nhóm
đồ vật đó .
- GV gắn số 1 in và số 1 viết.

- HS đọc theo GV: Số 1.
- HS gắn số 1 lên thanh nhựa.

- GV viết số 1, hướng dẫn quy trình.

- HS viết vào bảng con.

- GV nhận xét, sửa lỗi.
b. Số 2, số 3: (tiến hành tương tự).
c. Đếm số:

-HD học sinh đếm.

- HS chỉ vào các cột hình lập phương
đếm 1 đến 3, 3 đến 1.

HĐ2: Thực hành:

- Đọc tương tự với các hàng ô vuông.

Bài 1: Viết số 1, 2, 3.
- GV hướng dẫn.

- HS viết vào vở.

Bài 2: Viết số vào ô trống:
- GV hướng dẫn.
Bài 3: Viết số hoặc vẽ chấm tròn thích - HS nhìn tranh nhận ra số lượng rồi
hợp.
điền số.
- Giáo viên hướng dẫn từng phần.
- GV chấm một số bài, nhận xét.

-HS làm bài.

* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học ở nhà.

Tiết 1:
Tiết 2:

Tiết 3:
Tiết 4:

Chiều
Tiếng Việt:
Tiếng Việt:
Tiếng Việt:
Âm nhạc:

Phân biệt phụ âm – Nguyên âm( t1)
Phân biệt phụ âm – Nguyên âm ( t2)
Luyện tập thêm
Ôn tập bài: Quê hương tươi đẹp( Tiết 2)

Tiết 4:
Ôn tập bài Quê hương tươi đẹp
I. Yêu cầu: Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
-Biết hỏt và vỗ tay đệm theo bài hỏt, đệm theo tiết tấu bài hỏt.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, máy nghe và băng nhạc.
- Nhạc cụ gõ ( Song loan, thanh phách)
Gi¸o ¸n líp 1

11


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát
3. Bài mới:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động1 : Ôn bài hát quê hương tươi
đẹp.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Quê hương bài hát.
tươi đẹp.
- Trả lời:
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai + Tên bài hát: Quê hương tươi đẹp
điệu, đó là dân ca của dân tộc nào?
+ Dân ca của dân tộc Nùng
- HD HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình - Hát theo hướng dẫn của GV
thức:
+ Hát không có nhạc.
+ Bắt giọng cho HS hát
+ Hát theo nhạc đệm
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS.
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách
phách.
- Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp nhún - Hát kết hợp với vận động phụ họa
chân nhịp nhàng ( tiếng quê bước sang trái theo hướng dẫn.
nhún chụm hai chân, tiếng bao bước sang - HS biễu diễn trước lớp:+ Từng nhóm
phải) theo nhịp 2
+ Cá nhân
- Mời HS lên biễu diễn trước lớp.
- Nhận xét:
*Hoạt động2: hát kết hợp vỗ tay theo tiết
tấu lời ca.
- GV hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca

- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo tiết tấu

- Chú ý nghe và xem GV làm mẫu
-HS thực hiện gõ đệm theo tiết tấu.
+ Cả lớp.
+ Từng dãy, nhóm
+ Cá nhân
- Nhận xét các bạn hát và vỗ tay theo
tiết tấu lời ca ( xem bạn nào, nhóm
- Nhận xét ( có thể mời HS nhận xét trước nào thực hiện đúng, hay nhất, nhóm
khi GV nhận xét)
nào chưa đều)
*Củng cố – Dặn dò
-GV đệm đàn cùng hát lại với HS đã học. - HS thực hiện đúng hướng dẫn.
( hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động
theo nhạc)
- HS lắng nghe
- Nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm
biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa
đạt cần cốgắng hơn.
Ghi nhớ
- Dặn HS về ôn lại bài hát Quê hương tươi
đẹp, tập võ tay đúng phách và đúng tiết tấu
lời ca.
Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2016
Sáng
Tiết 1:

Tiếng Việt: Phân biệt phụ âm - Nguyên âm (t3)


Gi¸o ¸n líp 1

12


Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:

Tiếng Việt: Phân biệt phụ âm - Nguyên âm ( t4)
Tiếng Việt: Luyện tập thêm
Toán:
Luyện tập

Tiết 4:

Toán
Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Nhận biết được số lượng 1, 2, 3.
- Biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con các số 1, 2, 3.
2. Bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Số?

- Hs quan sát, nêu yêu cầu.


- GV hướng dẫn.

- HS điền số, nêu kết quả.

Bài 2: Số?

- HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn.

- HS làm bài.

(Củng cố về thứ tự các số từ 1 đến 3).

- HS đọc kết quả dãy số.

- GV chấm một số bài, nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.

Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016
Sáng
Tiết 1: Tiếng Việt:
Âm /c/
Tiết 2: Tiếng Việt:
Âm /c/
Tiết 3: Tiếng Việt: Luyện tập thêm
Tiết 4: Toán

Các số 1,2,3,4,5
Tiết 4:

Toán
Các số 1, 2, 3, 4, 5

I. Mục tiêu:
Gi¸o ¸n líp 1

13


- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5; biết đọc, viết các số
4, số 5; đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1;
biết thứ tự của mỗi số trong dãy số1, 2, 3, 4, 5.
II. Đồ dùng dậy học:
- Bộ đồ dùng học Toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con các số 1, 2, 3.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu số 4,5:
a.Số 4:
- Yêu cầu HS lấy 4 hình tròn.

- HS lấy 4 hình tròn đặt lên bàn.

? Con vừa lấy mấy hình tròn?

- 4 hình tròn.


- Yêu cầu HS lấy 4 quả cam.

- HS lấy đặt lên bàn.

? Con vừa lấy mấy quả cam?

- 4 quả cam.

- Yêu cầu HS lấy 4 que tính.

- HS lấy đặt lên bàn.

? Con vừa lấy mấy que tính?

- 4 que tính.

- GV chỉ lần lượt vào từng nhóm: 4 hình - HS nhắc lại.
tròn, 4 quả cam, 4 que tính đều có số
lượng là 4.
- Ta dùng số 4 chỉ số lượng của mỗi nhóm
- HS quan sát.
đồ vật đó .
- HS cài số 4 lên thanh nhựa.
- GV gắn số 4 in và số 4 viết.
- HS viết bảng con.

- G V viết số 1, hướng dẫn quy trình.
- GV nhận xét, sửa lỗi.
b. Số 5 (quy trình tương tự).

c. Đếm số:

- HS nêu.

- Nêu số ô vuông từng cột .

- HS đọc (CN, nhóm, ĐT).
- Viết số còn thiếu vào ô vuông của hai - 1 HS viết trên bảng.
nhóm ô vuông dòng dưới cùng.
- Học sinh đồng thanh
HĐ2: Thực hành:
Bài 1: Viết số 4, 5:

Gi¸o ¸n líp 1

14


- GV hướng dẫn học sinh viết.

- Học sinh viết vào sách.

Bài 2: Số?

- Học sinh nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn.

- Viết số tương ứng vào ô vuông.


Bài 3: Số?

- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào sách- 2 HS chữa bài.

- GV chấm một số bài, nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.(Làm BT4).

Chiều:
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:

Toán:
Ôn Toán:
GDTT

Tiết 1-2:

Luyện tập thêm
Luyện tập thêm
Tổng kết tuần 2

Toán
Luyện tập thêm

I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về cách đọc - viết các số 1, 2 , 3, 4, 5.

- Nhận biết thứ tự các số từ 1 đến 5.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
II. Các họat động dạy học:
HĐ1:Đọc các số 1, 2, 3, 4, 5:
- GV hướng dẫn HS đọc các số1, 2, 3, 4,
5.
- HS đọc (ĐT, nhóm, cá nhân).
- GV nhận xét.
HĐ2:Viết các số 1, 2, 3, 4, 5:
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình.

Gi¸o ¸n líp 1

15


- GV nhận xét , sửa lỗi.
- Yêu cầu HS viết vào vở.

- HS viết vào bảng con.

- GV chấm một số bài, nhận xét.
HĐ3:Thực hành:(15-20phút).

- HS viết vào vở.(Mỗi số viết 2 dòng).

Bài 1:Số?

1


2

4

5

4

2

Bài 2:a/Khoanh vào số lớn nhất:

- HS làm vào vở.
- HS đọc các dãy số.

2 , 5, 3 , 4
b/Khoanh vào số bé nhất:
1, 3, 2, 4
* Củng cố, dặn dò:(2-3phút).

- HS làm vào vở.
- 1 HS chữa bài – Nhận xét.

- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn Hs học ở nhà.
Tiết 3: GDTT:
Tổng kết tuần 2
A- MĐYC:
- Giúp HS nắm tình hình học tập và các hoạt động khác của lớp trong tuần 1

- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần
sau.
B- Lên lớp:
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:- HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định . Ăn mặc sạch sẽ gọn
gàng
- Vệ sinh lớp sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp
- Vệ sinh công trình công cộng tốt
- ý thức học tập tốt.
- Học bài và làm bài đầy đủ, đúng giờ.
- Mặc đồng phục đầy đủ vào thứ 2.
- Tham gia ca múa hát sân trường tốt
- Tham gia các trò chơi dân gian và các hoạt động do đội tổ
chức.
2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập : Bút , phấn ,
sách vở
- Chưa có ý thức học bài ở nhà nên đọc còn chậm
16
Gi¸o ¸n líp 1


- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến
II- Phương hướng tuần 3:
Thực hiện theo chủ điểm: Em yêu trường em
+ Chỉ tiêu phấn đấu:
- 100% học sinh đi học chuyên cần , đúng giờ và có đủ đồ dùng, sách vở.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp..
- Tham gia các hoạt động đội đầy đủ , tích cực
- Không nói chuyện riêng trong giờ học.

- Không ăn quà vặt, không ngồi xe trong trường.
- Chú ý không trèo cây, bẻ cành, dẫm đạp lên bồn hoa cây cảnh.
- Có ý thức bảo vệ của công.
- Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định
- Cho học sinh giơ tay biểu quyết và hứa.
III- Tổng kết
- Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần
- Cho HS nêu kết quả bình chọn
- Tuyên dương những HS chăm ngoan
- Nhắc nhở những em khác cần cố gắng
∆: Thực hiện theo lời cô giáo

Tuần 3:

Từ ngày 19/9 đến 23/9 năm 2016
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016

Sáng
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:

GDTT:
Chào cờ
Tiếng Việt:
Âm /ch/
Tiếng Việt:
Âm/ch/
Ôn Tiếng Việt Luyện tập thêm


Chiều
Tiết 1:
Thể dục: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng
nghỉ. Trò chơi” Diệt các con vật có hại”
Tiết 2:
Toán :
Luyện tập
Tiết 3:
Toán:
Luyện tập thêm
Tiết 4:
Tự học:
ATGT: An toàn và nguy hiểm; Đi bộ an toàn
Tiết 1:

Thể dục

Đội hình đội ngũ. Trò chơi
I. MỤC TIÊU
– Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc thẳng hàng.
– Bước đầu biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ (bắt chước đứng theo giáo
viên).
– THAM gia chơi được trò chơi (có thể còn chậm).
Gi¸o ¸n líp 1

17


II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

– Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
– GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh một số con vật.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
TG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. MỞ ĐẦU
6–
– GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức 8’
– Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo
khỏe học sinh.
sĩ số cho giáo viên.
– Phổ biến nội dung yêu cầu giờ
– Đội Hình
học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.
* * * * * * * * *
– HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
* * * * * * * * *
– Giậm chân ….giậm
Đứng
* * * * * * * * *
lại …đứng
* * * * * * * * * *
(Học sinh đếm theo nhịp1, 2 ; 1, 2
GV
nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)
– Từ đội hình trên các HS di chuyển
sole nhau và khởi động.
*


*
*

*
22 –
24’

*
*

*
II. CƠ BẢN:
a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- Thành 4 hàng dọc …….. tập hợp
- Nhìn trước …………….Thẳng .
Thôi

*

*
*

*
*

*
*

*
*


– Đội Hình
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *

*
*

*
*

* *
* *
* *
* *
GV

*
*

*
*
*
*
*

*


*
*
*
*

*
*

*

*

*
*
*
*

– GV quan sát, sửa sai ở HS.
– Phương thức tập luyện gióng như
trên.

b. Tư thế nghỉ .
Tư thế nghiêm .
 Nhận xét

c. Trò chơi: Diệt các con vật có hại

III/ KẾT THÚC:
Gi¸o ¸n líp 1


–GV nêu tên trò chơi, luật chơi và thị
phạm mẫu cho hs nắm. có thể gọi 1 -2
HS thị phạm lại đ.tác, có nhận xét. Sau đó
cho HS chơi chính thức có phân thắng
thua.

6–
18


– Thả lỏng: HS đi thường theo
nhịp và hát .
– Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm
tiết học.
– Dặn dò HS: Về nhà tập giậm
chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học
sau.
– Xuống lớp.

8’

–Đội Hình xuống lớp
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * * *
GV

*
*

*
*

*
*
*
*

Toán
Luyện tập

Tiết 2:
I. Mục tiêu:

- Nhận biết các số trong phạm vi 5.
- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:(3-5phút).
- Hai HS lên bảng điền các số còn thiếu vào ô trống:
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:(30phút).
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1, 2: Số?

- Học sinh quan sát, nêu yêu cầu.

- Em hãy nêu cách làm?

- Đếm số đồ vật, điền số tương ứng vào ô
trống.

- Cả lớp làm bài
- 2 HS chữa bài , nhận xét.

- GV chấm một số bài, nhận xét.
Bài 3:Số?
- GV hướng dẫn.

- Học sinh quan sát, nêu yêu cầu.
- HS làm bài.

- GV chấm một số bài, nhận xét.

- 1 HS chữa bài – nhận xét.

*Củng cố, dặn dò:(3-5phút).
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.

Gi¸o ¸n líp 1

19


Bài 1: An toàn và nguy hiểm; Đi bộ an toàn
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu thế nào là an toàn và thế nào là nguy hiểm khi vui chơi: Phải
vui chơi đúng nơi, đúng chỗ, không chơi đùa ở ngoài đường.
- Có ý thức không chơi trò chơi và nơi chơi nguy hiểm, không tự ý ra đường,
chơi ngoài đường.
- HTVPTNL: Ý thức khi tham gia vui chơi, tham gia giao thông, biết hợp

tác, chia sẻ trong N, lớp.
- HTVPTPC: Mạnh dạn trình bày ý kiến CN, thực hiện nghiêm túc quy định
về giao thông.
II. ĐDDH: Tranh ảnh minh họa; Các tấm bìa có ghi sẵn nội dung.
III. Các HĐDH :
HĐ1: Vui chơi an toàn và nguy
hiểm(15'):
* Giúp HS hiểu thế nào là an toàn và
thế nào là nguy hiểm khi vui chơi.
- YC HS quan sát Hình A1, A2, A3.
- HS quan sát - thảo luận N2.
- H: + Các bạn trong hình đang làm - Đại diện N chia sẻ.
gì? Chơi trò chơi gì?
+ Chơi ở đâu?
+ Trò chơi đó có an toàn không?
+ Vì sao?
- GV tóm tắt và kết luận.
- HD HS bày tỏ thái độ.
+ GV chỉ các hình và hỏi HS "Đồng - 1 số HS chia sẻ trước L- HS điều
tình" hay" không"?
hành.
- GV kết luận : Trò chơi và nơi chơi an
toàn hay nguy hiểm. Phải biết phân - HS nêu Bài học CN, ĐT.
biệt và lựa chọn trò chơi, nơi chơi.
HĐ2: Lựa chọn trò chơi(15'):
* Giúp HS biết lựa chọn trò chơi an
toàn và không chơi trò chơi nguy hiểm.
- Cho HS nêu tên các trò chơi mà HS
hay chơi hoặc là biết.
- HS nêu- thảo luận N2.

- HD HS thảo luận- phân biệt trò chơi - Đại diện N chia sẻ.
an toàn và nguy hiểm.
HĐ3: Trò chơi, củng cố(5'):
- HS chơi trò chơi.
- Tổ chức cho HS chơi một số trò chơi
20
Gi¸o ¸n líp 1


an toàn.
- GV kết luận nội dung tiết học.
- Dặn dò HS.
Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2016
Sáng
Tiết 1
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:
Chiều
Tiết 1
Tiết 2:
Tiết 4:

Tiếng Việt:
Tiếng Việt:
Tiếng Việt:
Toán:

Âm/d/
Âm/d/

Luyện tập thêm
Bé hơn. Dấu <

Tiếng Việt:
Tiếng Việt:
Tiếng Việt:

Âm/đ/
Âm/đ/
Luyện tập thêm

Toán
Bé hơn . Dấu <

Tiết 4:
I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sánh
các số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:(3-5phút).
2. Bài mới:
HĐ1:Nhận biết quan hệ bé hơn:
(10-15phút)
- GV gắn đồ vật lên bảng.

- HS quan sát.


- Bên trái có mấy hình tròn?

- 1 hình tròn.

- Bên phải có mấy hình tròn?

- 2 hình tròn.

? Một hình tròn so với hai hình tròn ta - 1 hình tròn ít hơn 2 hình tròn.
thấy như thế nào?
- Lấy một hình vuông và hai hình - HS dùng bảng gài, chỉ vào và đọc 1
vuông so sánh.
hình vuông ít hơn 2 hình vuông.
Gi¸o ¸n líp 1

21


- GVgắn 1 và 2 dưới hình.
- 1 hình tròn< 2 hình tròn, 1 hình vuông - HS nhắc lại.
< 2 hình vuông, ta nói 1 bé hơn 2.
- HS đọc – Tìm dấu < trong bộ đồ dùng.
- GVgắn dấu <. Đọc là bé hơn.
- HS đọc( cá nhân, nhóm, ĐT).
- GV ghi bảng 1< 2.
+Tương tự: 2 < 3.
- GV viết bảng: 1… 3, 3 … 4, 2 … 5, - HS so sánh nhanh.
4 … 5.
- GV ghi kết quả (lưu ý: đầu nhọn của
- HS đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT).

dấu < quay về phía bé hơn)
HĐ2: Thực hành(15-20phút).
Bài 1:Viết dấu <.
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
Bài 2, 3:Viết (theo mẫu):

- HS viết vào sách

- GV hướng dẫn mẫu.

- HS quan sát.

- GV chấm một số bài, nhận xét.

- HS làm bài – 2 HS chữa bài – nhận xét.

Bài 4: Viết dấu < vào ô trống:

- HS điền vào sách.

- GV hướng dẫn.

- 1 HS chữa bài – Nhận xét.

* Củng cố, dặn dò: (2-3phút).
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.(Làm BT5).

Tiết 1:
Tiết 2

Tiết 3:
Tiết 4:
Tiết 3:

Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016
Tiếng Việt :
Âm /e/
Tiếng Việt :
Âm /e/
Âm nhạc:
Học bài hát: Mời bạn vui múa ca
Toán:
Lớn hơn. Dấu >

Học hát: Mời bạn vui múa ca

( Nhạc và lời: Phạm Tuyên)
I. Yêu cầu: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo
bài hát
-Biết gõ đệm theo phách của bài hát.
II. Chuẩn bị của GV:
- Hát chuẩn xác bài Mời bạn vui múa ca.
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách…), máy nghe, băng hát
mẫu
22
Gi¸o ¸n líp 1


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn

2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho
cả lớp hát lại.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1:Dạy bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
Bài hát này được trích từ nhạc cảnh Mèo đi câu
cá của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- Cho HS nghe băng hát mẫu
- Nghe băng mẫu
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của
- Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca đẻ khi GV.
ghép giai điệu vào HS dễ thuộc hơn.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba GV.
lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Chú ý tư thê ngồi hát ngay ngắn. Hát
- Chú ý những chổ lấy hơi ( sau nốt trắng) để ngân đúng phách theo hướng dãn của
hướng dẫn HS lấy hơi và ngân đúng phách.
GV.
- Sau khi tập xong bài hát , cho HS hát lại nhiều - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của
lần để thuộc lời và giai điệu bài hát
GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
- Sửa cho HS ( nếu các em hát chưa đúng yêu + Hát đồng thanh.
cầu)
+ Hát theo dãy, nhóm
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ

+ Hát cá nhân .
họa
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách.
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào.
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo
x
x xx x
x
xx
phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: Song
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vỗ tay theo tiết loan, thanh phách, trống nhỏ,… theo
tấu lời ca.
hướng dẫn của GV.
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời
x
x xx x
x
xx
ca ( dùng thanh phách )
* Củng cố – dặn dò.
- Cho HS ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo phách một lần trước khi kết thúc tiết -Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của
học.
GV.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
- Trả lời:
- Nhận xét chung ( khen những em hát thuộc lời, + Bài : mời bạn vui múa ca.
gõ phách và biết vận động phụ họa nhịp nhàng, + Tác giả Phạm Tuyên.

đúng yêu cầu; nhắc nhỡ những em chưa tập - Chú ý nghe giáo viên nhận xét, dặn
trung trong tiết học cần cố gắng hơn ). Dặn HS dò và nghi nhớ.
về ôn lại bài hát vừa tập .

Gi¸o ¸n líp 1

23


Toán
Lớn hơn. Dấu >

Tiết 4:
I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ lớn hơn và dấu lớn để so
sánh các số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5phút).
- 2 HS lên bảng điền dấu.
1 …..2

2….. 5

4 …..5

3……4


- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
HĐ 1:Nhận biết quan hệ lớn hơn:
(10-15phút)
- GV gắn các nhóm đồ vật, 2 hình tam - HS quan sát, nhận xét.
giác và 1 hình tam giác.
- 2 hình tam giác > 1 hình tam gíac.
- GV gắn 2 hình tròn và một hình tròn. - 2 hình tròn > 1 hình tròn.
+ Ta nói 2 lớn hơn 1.
- GV giới thiêu dấu lớn hơn.
+ dấu > mũi nhọn chỉ vào số bé.
? Dấu > và dấu < có gì khác nhau?

- Khác nhau ở tên gọi và cách sử dụng
ngược chiều.
- HS tìm dấu > trong bộ đồ dùng.
- HS cài:2 > 1.

? 3 hình tròn so với 2 hình tròn ta thấy - 3 hình tròn > 2 hình tròn.
như thế nào?
- HS cài : 3 > 2.
- GV ghi bảng: 3 … 1
4…2
- HS nêu nhanh kết quả.
3… 2
- GV ghi kết quả.

5…3
- HS đọc(CN, nhóm, ĐT).


HĐ2:Thực hành:(15-20phút).
Gi¸o ¸n líp 1

24


Bài 1:Viết dấu >.
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình.

- HS viết vào sách.

Bài 2, 3:Viết(theo mẫu):
- GV hướng dẫn mẫu.

- HS làm vào sách.
- 2 HS chữa bài, nhận xét.

- GV chấm một số bài, nhận xét.
Bài 4: Viết dấu > vào ô trống:
- GV hướng dẫn.

- HS làm bài – 1 HS chữa bài – NX.

- GV chấm một số bài, nhận xét.
* Củng cố, dặn dò(2-3phút).
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn làm bài ở nhà. (BT 5).

Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2016
Sáng

Tiết 2:
Tiết 4:
Chiều:
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:

Toán:
Tự học

Luyện tập
Luyện tập thêm

Tiếng Việt: Âm /ê/
Tiếng Việt: Âm /ê/
Ôn Tiếng Việt
NGLL:

Tiết 2:

Toán
Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng các dấu <,> và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số; bước
đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 2<3 thì
có 3>2)
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:(3-5phút).

- 2 HS lên bảng điền dấu vào chỗ chấm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:(30phút).

Gi¸o ¸n líp 1

25


×