Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

18 bài Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.23 KB, 9 trang )

18 BÀI TOÁN GTLN GTNN
ĐỀ BÀI
Bài 1. Cho các số thực x, y thay đổi và thỏa mãn: x2 − xy + y 2 = 1.Tìm GTLN, GTNN của biểu thức:
(x2 − 1)2 + (y 2 − 1)2 + 2xy(xy − 1) + 3
P =
x2 + y 2 − 3
Bài 2. Cho 3 số a, b, c thỏa mãn các điều kiện: 1 ≤ a, b, c ≤ 3; a + b + 2c = 6.Chứng minh rằng:
a3 + b3 + 5c3 ≤ 42
Bài 3. Cho x, y, z > 0. thỏa mãn: xyz = 1. Chứng minh rằng:
x2 + y 2 + z 2 + x + y + z ≥ 2(xy + yz + zx)
Bài 4. Cho a, b, c ≥ 0 thỏa mãn: a + b + c = 3. Chứng minh rằng: a2 + b2 + c2 + abc ≥ 4
Bài 5. Cho các số không âm x, y, z sao cho x + y + z = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
1−x
1−y
1−z
P =
+
+
1+x
1+y
1+z
Bài 6. Cho 3 số thực không âm x, y, z, thỏa mãn: x + y + z = 1. Chứng minh rằng:
8
xy + yz + zx − xyz ≤
27
Bài 7. Cho x, y, z là các số thực không âm thỏa mãn: x + y + z = 1. Tìm GTLN, GTNN của:
P = xy + yz + zx − 2xyz
Bài 8. Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện x2 + y 2 + z 2 = 1. Tìm GTLN của
P = x3 + y 3 + z 3 − 3xyz.
Bài 9. Cho x, y, z > 0 thoả mãn điều kiện x + y + z ≤ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1


1
1
T = 3 x3 + 3 + 3 y 3 + 3 + 3 z 3 + 3
y
z
x
Bài 10. Cho x, y, z > 0 và x2 + y 2 + z 2 = 1. Tìm GTLN của P = 6(y + z − x) + 27xyz
Bài 11. Cho 3 số dương a, b, c đồng thời thỏa mãn hai điều kiện: a + b + c = 4 và abc = 2.
Tìm GTLN, GTNN của biểu thức: P = a4 + b4 + c4
Bài 12. Chứng minh rằng với mợi a, b, c ∈ [0; 2] thì ta có: 2(a + b + c) − (ab + bc + ca) ≤ 4
1
1
1
+
+
= 1.
a+2 b+2 c+2
4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
P =a+b+c+
abc


Bài 14. Cho 0 ≤ x ≤ 1, tìm GTLN của: M = x(9 1 + x2 + 13 1 − x2 )
Bài 13. Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn :

Bài 15. Tìm GTLN và GTNN của hàm số: y = f (x) = x6 + 4(1 − x2 )3 với x ∈ [−1; 1].
Bài 16. Cho x, y, z > 0 và x2 + y 2 + z 2 = 3. Tìm GTNN của P =

1 1 1 3

+ + + (x + y + z)
x y z 2

Bài 17. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab + bc + ca = 3abc. Tìm GTNN của
a2
b2
c2
P =
+
+
c(c2 + a2 ) a(a2 + b2 ) b(b2 + c2 )


Bài 18. Tìm GTNN của hàm số : y = −x2 + 4x + 21 − −x2 + 3x + 10

1


LỜI GIẢI
Bài 1
Cho các số thực x, y thay đổi và thỏa mãn: x2 − xy + y 2 = 1.Tìm GTLN, GTNN của biểu thức:
(x2 − 1)2 + (y 2 − 1)2 + 2xy(xy − 1) + 3
P =
x2 + y 2 − 3
Điều kiện xy = 2. Tận dụng giả thiết ta có thể biến đổi biểu thức P trở thành:
(1 + xy)2 − 2(1 + xy) − 2xy + 5
4
P =
⇐⇒ P = xy +
xy − 2

xy − 2
2
2
Đặt: t = xy Từ giả thiết ta có: xy + 1 = x + y ≥ 2xy ⇐⇒ xy ≤ 1
Ta cũng có: xy + 1 = x2 + y 2 ≥ 0 ⇔ xy ≥ −1 Suy ra: −1 ≤ t ≤ 1
4
t ∈ [−1; 1]
Ta khảo sát hàm số: f (t) = t +
t−2
Tới đó thì dễ hơn rồi. Ta dễ dàng tìm được: M inf (t) = −3 với t = 1; M axf (t) = −2 với t = 0.
Bài 2
Cho 3 số a, b, c thỏa mãn các điều kiện: 1 ≤ a, b, c ≤ 3; a + b + 2c = 6.Chứng minh rằng:
a3 + b3 + 5c3 ≤ 42
Cách 1 Thứ nhất: dấu của bất đẳng thức xảy ra khi a = b = 1; c = 2. Ta thấy 2 biến a, b dạt ra biên!
Thứ hai: Ta tìm cách dồn về biến c. Muốn vậy ta phải đánh giá được a3 + b3 nhỏ hơn hoặc bằng một đại
lượng của tổng a + b. Điều đó có nghĩa là ta tìm cách làm giảm bậc của a3 , b3 .
Giờ ta sẽ bắt đầu với 2 điều đó. Từ giả thiết ta có: (a − 1)2 (3 − a) ≥ 0 ⇐⇒ a3 ≤ 5a2 − 7a + 3
Như vậy ta có: a3 + b3 ≤ (5a2 + b2 ) − 7(a + b) + 6 = 5(a + b)2 − 10ab − 7(a + b) + 6
Tiếp theo ta phải chuyển nốt ab về tổng, tiếc là không thể dùng Côsi
Ta có: (a − 1)(b − 1) ≥ 0 ⇐⇒ ab ≥ a + b − 1, thế vào ta được:
a3 + b3 ≤ 5(a + b)2 − 17(a + b) + 16 = 5(6 − 2c)2 − 17(6 − 2c) + 16
Như vậy, ta đã có:
a3 + b3 + 5c3 ≤ 5c3 + 5(a + b)2 − 17(a + b) + 16 = 5(6 − 2c)2 − 17(6 − 2c) + 16 = 5c3 + 20c2 − 86c + 94 = f (c)
Việc tiếp theo là chặn biến c: từ giả thiết a + b + 2c = 6 =⇒ 1 + 1 + 2c ≤ 6 ⇐⇒ c ≤ 2.
Do đó: c ∈ [1; 2]. Cuối cùng thì rõ ràng hàm f (c) đồng biến trên [1; 2] và f (2) = 42
Cách 2 Ta sẽ cố định biến c, bài toán chuyên về tìm GTLN của: g(a, b) = a3 + b3
Với: a + b = 6 − 2c Ta có:
g(a, b) = a3 + b3 = (a + b)3 − 3ab(a + b) = −(6 − 2c)ab + (6 − 2c)3 = h(ab)
Dễ thấy h(ab) là một hàm bậc nhất với biến ab.
(a + b)2

(6 − 2c)2
(6 − 2c)2
Từ điều kiện ta có: ab ≥ 1. Và ta cũng có: ab ≤
=
Suy ra: 1 ≤ ab ≤
4
4
4
Ta lại có: (6 − 2c) > 0, suy ra: h(ab) là hàm nghịch biến. Suy ra: h(ab) ≤ h(1) = −(6 − 2c) + (6 − 2c)3
Nhưng tới đây ta để ý là: a ≥ 1; b ≥ 1 mà biểu thức đạt GTLN nhất tại: ab = 1 =⇒ a = b = 1
Từ đó suy ra: c = 2. Và ta có:
a3 + b3 + 5c3 = h(ab) + 5c3 ≤ −(6 − 2c) + (6 − 2c)3 + 5c3 = 42
Dấu = xảy ra khi: a = b = 1; c = 2
Bài 3
Cho x, y, z > 0. thỏa mãn: xyz = 1. Chứng minh rằng:
x2 + y 2 + z 2 + x + y + z ≥ 2(xy + yz + zx)
Giả sử: x = min x, y, z ⇒ x ∈ (0.1].
Đặt:


f (x) = x2 + y 2 + z 2 + x + y + z − 2(xy + yz + zx) = x2 +

1
z 2 x2

+ z2 + x +

2 2
1
+ z − − − 2xz

zx
z x

Ta có:

2xz 2
z
2
2xz 2
z
2
2
+
1



2z
=
2(x

z)
+
1

− 2 2 − 2 < 0; x ≤ z; 1 < 2
4
4
2
2

2
4
4
xz
xz
x
xz
xz
x
z
Hàm số nghịch biến, suy ra:
1
2
(z − 1)2 (z 2 + z + 1)
1
f (x) ≥ f (1) = z + z 2 + 2 + 2 + − 2 − − − 2z =
≥0
z
z
z
z2
f (x) = 2x −

Bài 4
Cho a, b, c ≥ 0 thỏa mãn: a + b + c = 3. Chứng minh rằng: a2 + b2 + c2 + abc ≥ 4
Cách 1 Việc đầu tiên là nhận thấy dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 1
Ta có: V T = (a + b)2 + c2 + (c − 2)ab
Giờ thấy rằng nếu c − 2 < 0 thì còn gì bằng. Chính vậy cho nên ta cần giả sử c = min{a; b; c} thì c ≤ 1
(3 − c)2
(a + b)2

2
2
2
2
= (3 − c) + c + (c − 2)
= f (c)
Thế thì: V T ≥ (3 − c) + c + (c − 2).
4
4
1
Giờ xét hàm f (c) = (c3 − 3x + 18) với c ∈ [0; 1]
4
Rõ ràng hàm này nghịch biến trên [0; 1] nên f (c) ≥ f (1) = 4
Cách 2 Ta có:
a2 + b2 + c2 + abc = (a + b)2 − 2ab + c2 + abc = (c − 2)ab + (3 − c)2 + c2 = (c − 2)ab + 2c2 − 6c + 9
(3 − c)2
(a + b)2
=
) Ta có: f (t) = (c − 2)t + 2c2 − 6c + 9
Đặt: t = ab; (0 ≤ t ≤
4
4
Dễ thấy: f (t) là một hàm bậc nhất với biến t. Mà ta lại có:
3
9
9
f (0) = 2c2 − 6c + 9 = 2(c − )2 + ≥ > 4
2
2
2

2
2
(3 − c)
(c − 1)2 (c + 2)
(3 − c)
2
f
= (c − 2)
+ 2c − 6c + 9 =
+4≥4
4
4
4
(3 − c)2
Suy ra: f (t) ≥ 4; t ∈ [0;
]. Dấu = xảy ra khi: a = b = c = 1.
4
Cách 3 Giả sử: c=mina,b,c ⇒ 0 ≤ c ≤ 1 Ta đặt:
f (a, b, c) = a2 + b2 + c2 + abc − 4
Ta có:
f(

a+b a+b
(a + b)2
(a + b)2
;
; c) =
+ c2 +
c−4
2

2
2
4

Ta có:

a+b a+b
(a + b)2
(a + b)2
;
; c) = a2 + b2 −
+ abc −
c
2
2
2
4
(a − b)2
c
(a − b)2 (a − b)2
=

c=
(1 − ) ≥ 0 (0 ≤ c ≤ 1)
2
4
2
2
Ta đã đưa về được bài toán với 2 biến sau:Chứng minh:
f (a, b, c) − f (


f (t; t; c) = 2t2 + c2 + t2 c − 4 ≥ 0
Với: 2t + c = 3 Ta có: c = 3 − 2t. Thế vào biểu thức trên ta có:
f (t) = 2t2 + (3 − 2t)2 + t2 (3 − 2t) − 4 = (t − 1)2 (5 − 2t) ≥ 0
Đúng vì:
t=

a+b
3−c
3
5
=
≤ <
2
2
2
2
3


Dấu = xảy ra khi: a = b = c = 1
Cách 4 Trong 3 số bất kì luôn có 2 số ≥ 1 hoặc ≤ 1 .Giả sử 2 số đó là a, b.
Ta có : (a − 1)(b − 1) ≥ 0 ⇔ ab + 1 ≥ a + b ⇒ abc ≥ ac + bc − c
(a + b)2
(3 − c)2
lại có : a2 + b2 ≥
=
2
2
(3 − c)2

9 − 2c + c2
(c − 1)2
2
2
2
Từ đó : a + b + c + abc ≥
+ c2 + (3 − c)c − c =
=4+
≥4
2
2
2
Bài 5
Cho các số không âm x, y, z sao cho x + y + z = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
1−x
1−y
1−z
P =
+
+
1+x
1+y
1+z
Đầu tiên ta thấy giá trị nhỏ nhất đạt được tại biên (0; 0; 1) Nếu một biến bằng 1 thì P = 2
Bây giờ xét trường hợp cả 3 biến đều nhỏ hơn 1, ta sẽ chứng minh P > 2
1−x
Có: (1 − x)(1 + x) ≤ 1 ⇒
≥1−x
(1 − x)(1 + x)
1−z

1−z
Vậy nên: P ≥ 1 − x + 1 − y +
=z+1+
= f (z)
1+z
1+z
Hàm f (z) ≥ 2 , và bằng 2 khi z = 1 hoặc z = 0.
Và để ý rằng trong trường hợp này P không thể bằng 2.
Bài 6
Cho 3 số thực không âm x, y, z, thỏa mãn: x + y + z = 1. Chứng minh rằng:
8
xy + yz + zx − xyz ≤
27
Áp dụng AM-GM ta luôn có: yz ≤

(y + z)2
(1 − x)2
=
4
4

(1 − x)2
(1 − x)
Ta có: xy + yz + zx − xyz = x(y + z) + yz(1 − x) ≤ x(1 − x) +
4
1
1
= [4x − 4x2 + (1 − x)3 ] = (−x3 − x2 + x + 1)
4
4

Do vậy ta chỉ cần chứng minh được:
1
8
5
(−x3 − x2 + x + 1) ≤
⇐⇒ x3 + x2 − x +
≥0
4
27
27
⇐⇒ (3x − 1)2 (3x + 5) ≥ 0 Hiển nhiên đúng.
1
Dấu = xảy ra khi: x = y = z =
3
Bài 7
Cho x, y, z là các số thực không âm thỏa mãn: x + y + z = 1. Tìm GTLN, GTNN của:
P = xy + yz + zx − 2xyz
Cách 1 Đầu tiên ta sẽ tìm GTNN của P. Ta có
P = (x + y + z)(xy + yz + zx) − 2xyz = xy(x + y) + yz(y + z) + zx(z + x) + xyz ≥ 0
nên P ≥ 0 và P = 0 khi x = y = 0, z = 1. Việc tìm được các giá trị để P = 0 cho phép ta kết luận GTNN
của P là 0.
Tiếp đến ta sẽ tìm GTLN của P. Ta thấy P đã đạt GTNN tại biên vậy nên ta sẽ dự đoán rằng GTLN của
4


1
7
nó sẽ đạt được tại tâm, tức là x = y = z = , khi đó P = .
3
27

Vậy ta đưa ra dự đoán rằng bất đẳng thức sau đây là đúng
xy + yz + zx − 2xyz ≤

7
27

Ta sẽ tìm cách chứng minh bất đẳng thức này, đồng bậc hai vế, ta có
(x + y + z)(xy + yz + zx) − 2xyz ≤

7
· (x + y + z)3 .
27

Khai triển trực tiếp bất đẳng thức này, ta được
7(x3 + y 3 + z 3 ) + 15xyz ≥ 6[xy(x + y) + yz(y + z) + zx(z + x)]
Thế nhưng bất đẳng thức này hiển nhiên đúng theo hai kết quả quen thuộc là
x3 + y 3 + z 3 ≥ 3xyz
x3 + y 3 + z 3 + 3xyz ≥ xy(x + y) + z(y + z) + zx(z + x).
7
.
27
(1 − x)2
(y + z)2
=
.
Cách 2 Ta có: yz ≤
4
4
1
Do đó: P = x(y + z) + yz(1 − 2x) ≤ x(1 − x) + (1 − x)2 (1 − 2x).

4
1
Tới đây, ta có thể khảo sát hàm f (x) = x(1 − x) + (1 − x)2 (1 − 2x) với 0 ≤ x ≤ 1 để tìm được Max.
4
1
x+y
Cách 3 Ta có: P (x, y, z) − P (t, t, z) = (x − y)2 (2z − 1) Với t =
.
4
2
1
Nếu giả sử z = min(x, y, z) thì ta có ngay là z ≤ .
2
Khi đó: P (x, y, z) ≤ P (t, t, z).
1−z 1−z
,
,z .
Trong đó: P (t, t, z) = P
2
2
Vậy GTLN của P là

Tới đây, ta khảo sát hàm P

1−z 1−z
1
,
, z . Với 0 ≤ z ≤ .
2
2

2

Bài 8
Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện x2 + y 2 + z 2 = 1. Tìm GTLN của
P = x3 + y 3 + z 3 − 3xyz.
Đầu tiên ta nhìn vào bài toán thấy tất cả các biểu thức đều ở dạng đối xứng. Tư tưởng đầu tiên có thể
nghĩ đến là cách đặt ẩn p, q, r để biểu thị các đa thức đối xứng cơ bản (a + b + c), (ab + bc + ca), abc. Tuy
nhiên phương pháp này sẽ dẫn đến những biến đổi tương đối phức tạp nếu các bạn chưa quen. Ở đây ta
có thể bắt đầu bài toán từ P đã rất thuận mắt theo hằng đẳng thức
P = x3 + y 3 + z 3 − 3xyz = (x + y + z) x2 + y 2 + z 2 − (xy + yz + zx)
Thông qua những bài toán ở trên chúng ta đã hiểu được phần nào mục đích tư duy trong các bài toán
dùng đạo hàm. Đó là quy về 1 biến bằng dồn biến hoặc đánh giá tại biên, sử dụng các BĐT khác. Rõ ràng
x2 + y 2 + z 2 = 1 rồi nên cần x + y + z và xy + yz + zx Những biểu thức loại này quan hệ với nhau cũng
qua hằng đẳng thức
(x + y + z)2 = x2 + y 2 + z 2 + 2(xy + yz + zx)
5


Do đó nếu đặt t = x + y + z ta được xy + yz + zx =

t2 − 1
. Và
2

P =t 1−

t2 − 1
2

Công việc quy về 1 biến đến đây xem như được hoàn tất. Nhưng dùng hàm số thì biến luôn cần có điều

kiện
√ √
0 ≤ (x + y + z)2 ≤ 3(x2 + y 2 + z 2 ) = 3 ⇒ t ∈ − 3; 3
Đến đây mình nghĩ đã ra rồi
Bài 9
Cho x, y, z > 0 thoả mãn điều kiện x + y + z ≤ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1
1
1
T = 3 x3 + 3 + 3 y 3 + 3 + 3 z 3 + 3
y
z
x
Khác với những bài có

3

x3 +

1
x3

thì chúng ta có thể dùng phương pháp tiếp tuyến. Ở đây, có lẽ phải chọn

biến quy về có cả đủ x, y, z. Đầu tiên ta đưa chúng lại gần nhau

T =

3


x3 +

1
+
y3

3

y3 +

1
+
z3

3

z3 +

1
3
≥3
3
x

3

x3 +

1
y3


y3 +

1
z3

Rồi nghĩ đến một hệ quả của Cauchy quen thuộc
(a + m)(b + n)(c + p) ≥



3
abc + 3 mnp

3

Sử dụng nó ta được
1
x + 3
y
3

1
y + 3
z
3

1
z + 3
x

3



1
xyz +
xyz

3

Đến đây rõ ràng đặt t = xyz ta sẽ cần tìm thêm điều kiện của nó
2=x+y+z ≥

8

3
xyz ⇒ 0 < t ≤
27

Mình nghĩ gợi ý như vậy là các bạn tự giải được
Bài 10
Cho x, y, z > 0 và x2 + y 2 + z 2 = 1. Tìm GTLN của P = 6(y + z − x) + 27xyz
Ta có:
P = 6(y + z − x) + 27xyz ≤ 6( 2(y 2 + z 2 ) − x) + 27x.
⇒ P ≤ 6( 2(1 − x2 ) − x) +
Đến đây ta xét hàm với 0 < x ≤ 1

6

27

x(1 − x2 )
2

y2 + z2
2

z3 +

1
x3


Bài 11
Cho 3 số dương a, b, c đồng thời thỏa mãn hai điều kiện: a + b + c = 4 và abc = 2.
Tìm GTLN, GTNN của biểu thức: P = a4 + b4 + c4
Cách 1 Ta có cách sử dụng AM-GM như sau: Đến đây ta chỉ cần xét
P 2 = (x + y + z)2 (1 − xy − yz − zx)2 = [1 + 2(xy + yz + zx)](1 − xy − yz − zx)2
Đặt t = xy + yz + zx thì P 2 = (1 + 2t)(1 − t)2 . Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có
2

(1 + 2t)(1 − t) = (1 + 2t) · (1 − t) · (1 − t) ≤

1 + 2t + 1 − t + 1 − t
3

3

=1

Từ đó dễ dàng suy ra được kết quả.

Cách 2 Nếu từ giả thiết rút b, c theo a, rồi thế vào P sẽ rất phức tạp và việc khảo sát là điều không tưởng.
Nhưng nếu nhìn theo một hướng khác ta sẽ dễ dàng giải quyết như sau: P = (a2 +b2 +c2 )2 −2(a2 b2 +b2 c2 +
2
c2 a2 ) = [(a + b + c)2 − 2(ab + bc + ca)] − 2 [(ab + bc + ca)2 − 2abc(a + b + c)] = (16 − 2t)2 − 2(t2 − 16) =
2t2 − 64t + 288 Tiếp theo là chặn t Bài toán sẽ được giải quyết nếu ta tìm được miền giá trị của ab + bc + ca
2
M = ab + bc + ca = a(b + c) + bc = a(4 − a) + = f (a) Công việc còn lại chỉ là khảo sát f (a)
a
Bài 12
Chứng minh rằng với mợi a, b, c ∈ [0; 2] thì ta có: 2(a + b + c) − (ab + bc + ca) ≤ 4
Cách 1 Viết bất đẳng thức lại thành (2 − b − c) a + 2 (b + c) − bc − 4 ≤ 0
Xét hàm số bậc nhất f (a) = (2 − b − c) a + 2 (b + c) − bc − 4 với ẩn a ∈ [0; 2]
Ta có: f (0) = 2 (b + c) − bc − 4 = − (2 − b) (2 − c) ≤ 0
f (2) = (2 − b − c) 2 + 2 (b + c) − bc − 4 = −bc ≤ 0
Suy ra f (a) ≤ max {f (0) ; f (2)} ≤ 0 đpcm.
Cách 2 Đặt P (a) = 2(a + b + c) − (ab + bc + ca)
Xem đây là hàm số theo biến a, còn b, c là hằng số. Ta có: P (a) = 2 − b − c
Với 0 ≤ b + c ≤ 2 ⇒ P (a) ≥ 0, suy ra hàm số P (a) đồng biến trên R
nên ta có P (a) ≤ P (2) = 2(b + c + 2) − (2b + 2c + bc) = 4 − bc ≤ 4(Do bc ≥ 0)
Với 2 ≤ b + c ≤ 4 ⇒ P (a) ≤ 0 suy ra hàm số P (a) nghịch biến trên R
nên ta có P (a) ≤ P (0) = 2(b + c) − bc = b(2 − c) + 2c ≤ 2c ≤ 4
Bài 13
Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn :
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

1
1
1
+
+

= 1.
a+2 b+2 c+2
4
P =a+b+c+
abc

Ta có:


1
b
c
bc
=
+

a+2
2(b + 2) 2(c + 2)
(b + 2)(c + 2)
Thiết lập 2 bđt tương tự rồi nhân vế theo vế, ta được abc ≤ 1
Ta có:
4
1
3
3
a+b+c+
=a+b+c+
+
≥4+
≥7

abc
abc abc
abc
Bài 14



Cho 0 ≤ x ≤ 1, tìm GTLN của: M = x(9 1 + x2 + 13 1 − x2 )
7


Sử dụng bất đẳng thức AM-GM:
4(1 − x2 ).x2 ≤

4 − 3x2
4(1 − x2 ) + x2
=
2
2


52 − 39x2
⇒ 13 x2 − x4 ≤
4
Tương tự:
13x2 + 4
9x2 + 4(1 + x2 )
=
2
2

2

39x + 12
⇒ 9 x2 + x4 ≤
4
2
2
52 − 39x
39x + 12
⇒M ≤
+
= 16
4
4

9x2 .4(1 + x2 ) ≤


2 5
Đẳng thức xảy ra ⇔ x =
5
Bài 15

Tìm GTLN và GTNN của hàm số: y = f (x) = x6 + 4(1 − x2 )3 với x ∈ [−1; 1].
Đặt x2 = t (0 ≤ t ≤ 1) ta có: y = g(t) = t3 + 4(1 − t)3
(0 ≤ t ≤ 1)
2
12
g (t) = 3(2 − t)(3t − 2) Dó đó min g(t) = g
= , max g(t) = g(0) = 4

3
27
12
2
Vậy gmax = 4 (t = 0), gmin = 27 t = 3 .
Bài 16
Cho x, y, z > 0 và x2 + y 2 + z 2 = 3. Tìm GTNN của P =

1 1 1 3
+ + + (x + y + z)
x y z 2

Ta có

1 3
5 x2 − 1
(x − 1)2 (4 − x)
+ x≥ +
⇐⇒
≥ 0 luôn luôn đúng
x 2
2
4
4x
Ta viết biểu thức dưới dạng:
P =
Nên
P ≥

1 3x

+
x
2

+

1 3y
+
y
2

+

1 3z
+
z
2

5 x2 − 1 5 y 2 − 1 5 z 2 − 1
15
+
+ +
+ +
=
2
4
2
4
2
4

2

Bài 17
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab + bc + ca = 3abc. Tìm GTNN của
a2
b2
c2
P =
+
+
c(c2 + a2 ) a(a2 + b2 ) b(b2 + c2 )
Những điều kiện dạng ab + bc + ca = 3abc. Thường là ta chia cả 2 vế cho abc.
1 1 1
Thật vậy ab + bc + ca = 3abc ⇐⇒ + + = 3
a b c
Đến đây ta thấy ở dưới tử có các bộ số dạng như a2 + c2 chẳng hạn mà theo bất đẳng thức Côsy thì
a2 + c2 ≥ 2ac. Đến đây đã giải quyết được phần nào bài toán, nhưng hơi kỳ là nó lại ngược dấu mất nên
8


thay vì làm theo yêu cầu đề bài ta lại đi tìm giá trị lớn nhất của bài toán. Từ ý tưởng trên đã sẽ nghĩ
ngay đến việc sử dụng cosi ngược dấu làm thay đổi chiều của bất đẳng thức mà ta đã nghĩ ở trên.
Mặt khác ta lại có bất đẳng thức đã cho tương đương với
c2
1
1
1
1
1
1


≥ −
≥ −
=
2
2
c c(a + c )
c 2a
a 2a
2a
Tương tự ta có kết luận: Vậy giá trị nhỏ nhất của P là
Bài 18
Tìm GTNN của hàm số : y =



−x2 + 4x + 21 −

3
. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1
2


−x2 + 3x + 10

Cách 1 Ta sẽ chứng minh:


−x2 + 4x + 21 −




−x2 + 3x + 10 ≥



2

. Chuyển vế bình phương, rút gọn được:
x + 9 ≥ 2 2(−x2 + 3x + 10) ⇔ x2 + 18x + 81 ≥ 8(−x3 + 3x + 10) ⇔ 9x2 − 6x + 1 ≥ 0 ⇔ (3x − 1)2 ≥ 0

1
điều này hiển nhiên đúng. Dấu ’=’ xảy ra khi x = . Vậy minY = 2.
3
Cách 2


y = −x2 + 4x + 21 − −x2 + 3x + 10 = f (x)
Điều kiện : 2 ≤ x ≤ 5

−x + 2
3 − 2x
− √
−x2 + 4x + 21 2 −x2 + 3x + 10
−x + 2
3 − 2x
y = 0 ⇐⇒ √
− √
=0
2

−x + 4x + 21 2 −x2 + 3x + 10
y =√

Tới đây , chỉ cần bình phương 2 vế lên , và đặt điều kiện (2 − x)(3 − 2x) ≥ 0 là xong.

 (2 − x)(3 − 2x) ≥ 0
⇐⇒
4x2 − 12x + 9
x2 − 4x + 4

=
(2)
−x2 + 4x + 21
−4x2 + 12x + 40
Cộng hay vế của (2) cho 1 ta được :

3

 x ≥ 2 hoặc x ≤
2
25
49


=
2
2
−x + 4x + 21
−4x + 12x + 40
1

29
hoặc x =
(loại)
3
17



1
1
f ( ) = 2. f (2) = 5 − 2 3. f (5) = 4 =⇒ minY = 2, đạt được tại x =
3
3
⇐⇒ x =

9



×