Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Bài thu hoạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.58 KB, 35 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỤC NGẠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUÝ SƠN SỐ 1

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2015 - 2016

Họ và tên: ĐỖ THỊ CHIÊN
Chức vụ: Giáo viên
Dạy lớp: 2B

Quý Sơn, tháng 4 năm 2016

BÀI VIẾTTHU HOẠCH

1


BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2015- 2016
Câu 1. Đồng chí cho biết thế nào về Chuẩn giáo viên Tiểu học ? Nêu các quy
trình đánh giá , xếp loại giáo viên Tiểu học?
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học:
1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm
chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm mà giáo viên tiểu học
cần phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục tiểu học.
2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học được điều chỉnh phù hợp với điều kiện
kinh tế, xã hội và mục tiêu của giáo dục tiểu học ở từng giai đoạn. Quy trình đánh
giá, xếp loại
*Các quy trình đánh giá xếp loại giáo viên Tiểu học
1. Định kỳ vào cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường tiến hành tổ chức đánh giá,
xếp loại giáo viên tiểu học. Cụ thể như sau:


a) Căn cứ vào nội dung từng tiêu chí, yêu cầu của Chuẩn, giáo viên tự đánh giá,
xếp loại theo các tiêu chuẩn quy định tại Điều 8, Điều 9 của văn bản này; b) Tổ
chuyên môn và đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến và ghi kết quả đánh giá
vào phiếu đánh giá, xếp loại của giáo viên. Đối với những tiêu chí có điểm 4 hoặc
đạt điểm 9 phải được ít nhất 50% số giáo viên trong tổ khối tán thành. Đối với
những tiêu chí có điểm từ 3 trở xuống hoặc đạt điểm 10 phải được ít nhất 50% số
giáo viên trong trường tán thành.
Câu 2. Hãy nêu những điểm mới trong đánh giá xếp loại học sinh( Ban hành
kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGD ĐT ngày 28/8 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo?)
Điều 2. Đánh giá học sinh tiểu học
Đánh giá học sinh tiểu học nêu trong Quy định này là những hoạt động quan sát,
theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; tư
vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả
học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của học
sinh tiểu học.
Điều 3. Mục đích đánh giá
1. Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy
học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên,
khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng
dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của
mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt
động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu
học.
2. Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh
cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.

2



3. Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học
sinh) tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình
thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp tác với nhà
trường trong các hoạt động giáo dục học sinh.
4. Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục,
đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục.
Điều 4. Nguyên tắc đánh giá
1. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính
tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh phát huy
tất cả khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan.
2. Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ
năng và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh theo mục tiêu giáo dục
tiểu học.
3. Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá
của giáo viên là quan trọng nhất.
4. Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác,
không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh.
2. Việc đánh giá được thực hiện trên nguyên tắc không so sánh học sinh này
với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh.
3. Hình thức cơ bản trong đánh giá học sinh tiểu học là đánh giá thường xuyên
bằng nhận xét, cụ thể là: trong quá trình dạy học, căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu
của bài học, của mỗi hoạt động mà học sinh phải thực hiện trong bài học, giáo viên
tiến hành một số công việc như quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và
từng kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy
học. Đồng thời, nhận xét bằng lời nói trực tiếp với học sinh hoặc viết nhận xét vào
phiếu, vở của học sinh về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được; mức độ
hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác, kỹ năng
cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của học sinh; Quan tâm tiến
độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời

giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn. Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến những học
sinh có nhiệm vụ chưa hoàn thành; giúp đỡ kịp thời để học sinh biết cách hoàn
thành. Sau đó, hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo
dục về mức độ hoàn thành nội dung học tập từng môn học, hoạt động giáo dục
khác; dự kiến và áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời đối với
những học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục
khác trong tháng. Và điều quan trọng, Thông tư 30 cho biết, khi nhận xét, giáo viên
cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời đối với
từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên; Ngoài ra còn kết hợp với
đánh giá định kỳ để xác định mức độ hoàn thành hay chưa hoàn thành chương
trình đối với mỗi học sinh;
4. Đối với đánh giá về học tập, quy định mới đã bãi bỏ việc dùng điểm số để
đánh giá thường xuyên, đồng thời bãi bỏ việc xếp loại học tập theo thang Giỏi Khá - Trung bình... như trước đây.

3


5. Đánh giá về hạnh kiểm được thay thế bằng việc đánh giá về năng lực và
phẩm chất của học sinh như khả năng tự phục vụ, tự quản; giao tiếp và hợp tác;
tính chăm chỉ, tự tin, tự chịu trách nhiệm...
6. Học sinh được lên lớp khi được xác nhận hoàn thành chương trình học,
trường hợp không hoàn thành thì phải báo cáo để hiệu trưởng xét, quyết định việc
lên lớp hay ở lại lớp.
7. Sẽ không còn danh hiệu học sinh Giỏi, Tiên tiến... với học sinh tiểu học;
Cuối học kỳ 1 và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu
những học sinh đạt thành tích nổi bật một trong nội dung đánh giá trở lên, đạt
thành tích nổi bật trong các phong trào thi đua hoặc thành tích đột xuất khác; tham
khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp và lập danh sách đề nghị hiệu trưởng xét
tặng giấy khen hoặc dề nghị cấp trên khen thưởng. Nội dung, số lượng học sinh
được khen do hiệu trưởng nhà trường quyết định.

Câu 3, Nêu những kiến thức , kỹ năng , phẩm chất, năng lực học sinh cần đạt
được sau khi học hết cấp Tiểu học ?
Sau khi học hết Tiểu học, học sinh cần đạt được những kiến thức, kỹ năng,
phẩm chất, năng lực sau:
* Về Kiến thức, kỹ năng:
1. Biết các quy tắc chính tả của chữ viết tiếng Việt. Có vốn từ ngữ tương đối
phong phú. Bước đầu phân biệt từ đơn, từ phức; danh từ động từ, tính từ, đại từ; từ
đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Nhận biết được câu đơn, câu ghép; câu kể, câu hỏi, câu
cảm , câu khiến. Hiểu tác dụng của biện pháp so sánh, nhân hoá trong diễn đạt. Có
kiến thức sơ giản về đặc điểm, cấu tạo của đoạn văn, bài văn kể chuyện, miêu tả.
Đọc đúng, lưu loát bài đọc có độ dài từ 250 đến 300 tiếng; biết đọc diễn cảm
bài văn, bài thơ ngắn; hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc có nội dung bài đọc phù hợp
với lứa . Biết viết thư, tin nhắn, đơn từ thông dụng; viết được bài văn kể chuyện,
miêu tả có nội dung đơn giản, ít mắc lỗi chính tả, bước đầu thể hiện được khả năng
quan sát, kết nối sự việc, hiện tượng… có khả năng nghe, hiểu và đối đáp trong
giao tiếp thông thường. 2. Có một số kiến thức ban đầu về số tự nhiên, phân số (Tử
số và mẫu số không quá hai chữ số), số thập phân; về các phép tính (cộng, trừ,
nhân, chia) với các số đã học; về một số đại lượng cụ thể và về một số hình hình
học thường gặp trong đời sống.
Biết đọc, viết so sánh, tực hành tính cộng, trừ, nhân, chia với các số đã học.
Biết sử dụng các đơn vị đo thông dụng trong thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia
với các số đã học. Biết sử dụng các đơn vị đo thông dụng trong thực hành tính và
trong đo lường liên quan đến độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích, thể tích, tiền
Việt Nam. Biết tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành,
hình thoi, hình tam giác, hình thang, hình tròn; biết tính diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần, thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật; biết nhận dạng hình
trụ, hình cầu. Biết giải các bài toán có nội dung thực tế có đến bốn bước tính; nhận
biết được thông tin trên biểu đồ đơn giản.
3.Bước đầu biết :
- Chức năng của một số cơ quan trong cơ thể người;

- Giữ vệ sinh và bảo vệ sức khoẻ của bản thân;
4


- Đặc điểm bên ngoài của một số loài thực vật, động vật;
- Sự trao đổi chất, sự sinh sản và phát triển của người, của một số loài thực vật,
động vật;
- Một số đặc điểm dễ nhận biết và ứng dụng của một số chất, vật liệu và nguòon
năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
- Một số đặc điểm của bề mặt trái đất; vị trí và sự chuyển động của trái đát trong hệ
mặt trời.
4. Biết và trình bày được một số sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong quá trình
phát triển của lịch sử dân tộc. Bước đầu biết một số đặc điểm chủ yếu về tự nhiên,
dân cư, kinh tế của địa phương, Việt Nam, khu vực đông nam á, các châu lục và
một số quốc gia trên thế giới. biết tìm tòi một số thông tin đơn giản về lịc sử và địa
lý trong bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bài viết trong sách giáo khoa.
5. Biết hát đúng và thuộc khoảng 40 bài hát quy định. Biết gọi tên các nốt
nhạc và thực hành đọc một số bài nhạc ngắn, đơn giản không dài quá 16 nhịp. Biết
nghe nhạc, nghe hát và hiểu một số nội dung bài hát. Biết vẽ và nặn được một số
hình quả, đồ vật, con vật và người. Bước đầu biết quan sát, nhận xét vẻ và cảm thụ
vẻ đẹp của một số trang, tượng. Bưýơc đầu biết được mối quan hệ mật thiết và tác
dụng của nghệ thuật với đời sống.
6. Thực hiện được một số kỹ năng đội hình đội ngũ, một số bài thể dục phát
triển chung, một số tư thế, kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động và bài tập
đá cầu, ném bóng.
* Về phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh như:
Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục; Tự tin, tự trọng, tự
chịu trách nhiệm; Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; Yêu gia đình, bạn và những người
khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước.
* Về Năng lực: Hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh như:

Tự phục vụ, tự quản; Giao tiếp, hợp tác; Tự học và giải quyết vấn đề
Câu 4. Đồng chí hãy cho biết các nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015- 2016 của
Trường Tiểu học Qúy Sơn số 1. Nêu những nhiệm vụ đ/c đã làm được và chưa
thực hiện được trong năm học này?
+ Nhiệm vụ cụ thể:
1. Thực hiện Chỉ thị số 03 - CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh
việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, củng cố kết quả các
cuộc vận động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, "Mỗi
thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo", tập trung các
nhiệm vụ:
2. Tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung của hoạt động “Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực”, chú trọng các hoạt động:
- Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt
động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá. Nhà trường chủ động phối hợp
với gia đình và cộng đồng cùng tham gia chăm sóc giáo dục đạo đức và kĩ năng

5


sống cho học sinh. Thực hiện Chỉ thị 1537/CT-BGDĐT ngày 05/5/2014 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về tăng cường và nâng cao hiệu quả một số hoạt động giáo
dục cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục, đào tạo; Thông tư số
04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định về quản lý hoạt động
giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa; Thông tư số
07/2014/TT-BGDĐT ngày 14/3/2014 quy định về hoạt động chữ thập đỏ trong
trường học.
- Đẩy mạnh các giải pháp nhằm xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp; đủ
nhà vệ sinh sạch sẽ cho học sinh và giáo viên.
- Tổ chức cho học sinh hát Quốc ca tại Lễ chào Cờ Tổ quốc; tăng cường
giáo dục thể chất, rèn luyện sức khỏe cho học sinh thông qua tập thể dục buổi sáng,

tập thể dục giữa giờ.
- Đưa các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống, giáo dục thông qua di sản
vào nhà trường. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, vui chơi, giải trí tích
cực, các hoạt động văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian, dân ca, ngoại khoá phù
hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương. Hướng dẫn học sinh tự
quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp.
Câu 5. Đồng chí hãy nêu những nội dung đã học , nghiên cứu theo các modun
được lựa chọn trong năm học 2015 -2016 (Nêu cụ thể từng ND modun)
Module Tiểu học 5 : Môi trường dạy học lớp ghép.
Nội dung 1: Vai trò của dạy học lớp ghép, quan hệ giữa Giáo viên và Học sinh
trong tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ.
1. Vai trò của giáo viên trong tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ.
Trong LG, GV có nhiệm vụ tổ chúc học tập cho HS ờ các nhom trình độ khác
nhau, vì vậy, người GV không thể cùng một lúc hướng dẩn, giảng dạy trục tiếp cho
tất cả các nhóm trình độ có trong lớp. Xây dụng và phát huy khả năng học tập tụ lập
cửa HS là điều kiện thiết yếu để bảo dâm cho HS ờ các nhóm trình độ trong một
lớp có thể duy trì học tập trong hoàn cánh không có GV trục tiếp cùng làm việc,
chính vì thế, dạy học nhóm nhỏ có vai trò đặc biệt quan trọng trong dạy học ờ LG.
Thứ nhất, khả năng làm việc của nhóm cao hơn khả năng thục hiện cửa tùng
HS riêng le do nó có thể khai thác súc mạnh và năng lục cửa một nhóm HS. Nếu
nhóm được lựa chọn và hình thành một cách có chủ đích, GV có thể giao cho HS
cùng làm những bài tập, những nhiệm vụ phúc tạp hơn, lâu hơn và nhở thế, GV có
thể dành thời gian để giải quyết trọn vẹn những nội dung giảng dạy cho nhóm trình
độ khác. Hơn nữa, chính mỗi thành viên cửa nhóm sẽ tliẩy lớn lên với kết quả
chung cửa cả nhóm.
Thứ hai, làm việc trong nhóm, HS có điều kiện để thảo luận với nhau về
những thông tin, chia Sẻ kinh nghiệm cửa mỗi người, do đó kiến thúc mà các em đã
thu nhận sẽ được cọ sát và củng cổ hơn; các em học được cách suy nghĩ, lập luận
6



và kết quả là các em sẽ được truờng thành hơn.
Thứ ha, môi trưởng bạn bè dụa trên những mổi quan hệ bình đẳng nếu HS
được giao những nhiệm vụ vùa súc trong nhóm. Môi trường này sẽ là bước tập
dượt thuận lợi để các em mạnh dạn khẳng định mình, thêm tự tin vào khả năng cửa
bản thân.
Thứ tư, học tập cùng nhau trong các nhóm nhỏ, mỗi cá nhân có nhiệm vụ
đóng góp vào thành tích chung cửa cả nhóm sẽ thúc đẩy tùng em cổ gắng hoàn
thành nhiệm vụ cửa mình, đồng thời các thành viên khác trong nhóm cũng theo dõi,
quán lí công việc cửa tùng cá nhân để dâm bảo kết quả chung cửa nhóm. Quan
trọng hơn, vì thành tích chung cửa nhóm, các em sẽ quan tâm đến công việc cửa
nhau, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung. Qua những hoạt động nhóm, HS
sẽ có kinh nghiệm giao tiếp, khả năng nhận thúc, kỉ năng tự đánh giá được bộc lộ
và phát triển, các em trờ nên mạnh dạn, hoạt bát, tự tin hơn.
Tóm lại, trong dạy học LG, việc tổ chúc hoạt động nhóm cho HS được coi là
một phương pháp dạy học tích cục có hiệu quả. Song GV cần tránh sú dụng nhóm
nhỏ một cách hình thúc hoặc lạm dụng nó một cách tuỵ tiện.
2. Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong dạy học theo nhóm nhỏ
Dạy học theo nhóm nhỏ là hình thúc tổ chúc dạy học mà GV phân chia HS trong
nhóm cùng trình độ hay trong LG thành các nhóm nhỏ gồm 2 đến 7 em để các em
thục hiện những nhiệm vụ học tập. Đây là một hình thúc tổ chúc hoạt động học tập
độc lập cửa HS. Hình thúc này có ý nghĩa rẩt quan trọng trong dạy học LG, không
chỉ vì nó cho phép GV có điều kiện để làm việc trục tiếp với các nhóm trình độ
khác hay cá nhân trong lớp, mà còn có khả năng giáo dục rẩt lớn đổi với HS. chính
vì thế, GV phái có kế hoạch sây dụng dần cho HS trong lớp những kỉ năng làm việc
trong nhóm từ đơn giản đến phúc tạp để các em có khả năng sinh hoạt và làm việc
tổt trong nhóm. Trong thục tế, GV cần chú ý sú dụng hình thúc tổ chúc dạy học
theo nhóm nhỏ nhưng tránh xem nó như giải pháp để có thể có thời gian làm việc
với nhóm trình độ khác mà không chú ý phát huy tác dụng cửa hoạt động nhóm đổi

với sụ phát triển nhân cách cửa HS.
Dạy học theo nhóm nhỏ được xem như một phương pháp dạy học tích cục do nó
đòi hỏi người dạy phải đám nhiệm vai trò cửa người thiết kế và tổ chúc quá trình
học tập chủ động, độc lập và tích cục cho người học. Có thể hình dung vai trò cửa
GV trong việc tổ chúc học tập theo nhóm nhỏ như người thiết kế ngôi nhà, còn HS
là những người sây dụng toà nhà đó. Tuy nhiên, vai trò đó còn phụ thuộc rẩt nhìỂu
vào các kỉ năng học tập theo nhóm cửa HS. Do đó, GV cần có kế hoạch sây dụng
dần cho HS những kỉ năng làm việc từ đơn giản đến phúc tạp để các em có khả
năng làm việc trong nhóm ngày một tổt hơn. Mặt khác, GV phái thưởng xuyên
kiểm nghiệm lại nhận thức của mình về khả năng cửa HS trong các hoạt động
nhóm. Thực tế cho thẩy, nhóm học tập chỉ thực sự phát huy tác dụng giáo dục nếu
HS được GV giao cho giải quyết độclập những nhiệm vụ cửa nhóm vừa với sức các
7


em.
Với vai trò của người tổ chúc, hướng dẩn cho các nhóm hoạt động, người GV
cần xác định những mục đích cần đạt tới, xây dựng nhiệm vụ cho các nhóm; hình
thành các nhóm tương úng vòi các nhiệm vụ, lụa chọn cách tiến hành tổi ưu và dự
kiến thời gian thực hiện của các nhóm. GV đưa ra cho các nhóm những nhiệm vụ
rõ ràng, gợi ý cách tiến hành và nêu rõ cách đánh giá hoạt động cửa nhóm cũng
như những trợ giúp khi các em thấy cần thiết. GV làm nhiệm vụ quan sát hoạt động
dìến ra trong các nhóm và có mặt ờ nhòm nào khi cần thiết phái giúp đỡ hay để
động viên, khuyến khích các em làm việc.
Để giúp HS đạt được những kết quả thảo luận nhóm, GV cần tạo ra cơ hội để
HS hoạt động độc lập, tự tổ chức, phân công và quán lí hoạt động trong nhóm của
mình mà không bị chi phối bởi những can thiệp cửa GV khi các em chưa thực sự
cần thiết. Khi giao phiếu học tập cho các nhóm, GV có thể gợi ý cho HS phân công
nhiệm vụ trong mỗi nhóm để hoạt động cửa các nhóm được sôi nổi và dìến ra liên
tục. Kết quả hoạt động cửa nhóm và của cá nhân cần được ghi nhận và đánh giá để

nâng cao ý thúc trách nhiệm cửa HS.
Với vai trò cửa người thi công, khi làm việc theo nhóm, HS được học hỏi lẩn
nhau. Từng HS trong nhóm được bộc lộ mình về những vấn đề mà nhóm đang
quan tâm. Các thành viên trong nhóm có cơ hội để lắng nghe ý kiến của nhau. Các
em được trao đổi và chia Sẻ kinh nghiệm về những vấn đề có liên quan đến nhiệm
vụ học tập cửa mình và của bạn. Thông qua hoạt động nhóm, năng lực của cá nhân
được phát triển tối đa.
Nội dung 2 Hoạt động độc lập của học sinh lớp ghép.
Đặc điểm học tập của học sinh trong lớp ghép.
Khai thác việc học tập độc lập cửa HS là một hướng chính để thích úng với hoàn
cảnh mà GV phải phân phối thời gian giảng dạy cửa mình cho các NTĐ khác nhau
trong tùng tiết học. Mặt khác, học tập độc lập là giai đoẹn đặc biệt quan trọng để
HS chuyển những thông tin, kiến thúc các em vùa học vào trong những mổi quan
hệ bên trong để trờ thành tài sản trí tuệ của riêng mình, chính vì thế, tổ chức học tập
độc lập cửa HS có ý nghĩa rất quan trọng cằn được GV tổ chúc một cách cẩn thận.
Để duy trì việc học tập độc lập của HS, GV cằn thiết kế những bài tập, nhiệm vụ
đáp ứng được các mức độ khả năng khác nhau cửa HS. Bên cạnh những nhiệm vụ
vừa sức và hấp dẫn, GV cần chú ý đến những hình thúc đánh giá, khen thường
thích hợp để động viên, kích thích HS theo đuổi nhiệm vụ được giao đến cùng. GV
cần sây dụng trong lớp kho trò chơi học tập, những câu đổ vui, bài tập hấp dẫn để
khuyến khích HS suy nghĩ, phát triển kiến thúc cùng nhìều sách, báo, truyện và các
tài liệu tham khảo phong phú để HS sử dụng khi có thời gian rỗi.
Một thách thức rất lớn đổi với GV dạy LG là việc đáp úng những nhu cầu khác
nhau của từng cá nhân HS hoặc những cá nhân có khả năng và kết quả học tập khác
1.

8


nhau, có sụ phát triển thể chất và nhận thức xã hội.

Nuôi dưỡng lòng ham hiểu biết cửa HS bằng cách khuyến khích trẻ đặt câu hỏi
và lắng nghe tre hỏi; động viên tre tìm tòi, khám phá kiến thúc khác nhau trong lớp
học của mình. Trong hoàn cánh đó, khả năng làm việc độc lập của HS sẽ vừa tạo
cho GV có điều kiện làm việc trục tiếp với các NTĐ khác hay những nhóm nhỏ
đang thục hiện những hoạt động đòi hỏi sụ hướng dẩn chãt chẽ cửa GV, vừa cho
phép các cá nhân có thể tụ học để đáp úng những nhu cầu cửa bản thân, vì vậy,
trong LG, việc dầu tư để đào tạo HS thầnh người cồ khả năng học tập độc lập là sụ
dầu tư khôn ngoan và cần thiết đổi với người GV dạy LG.
Học tập độc lập là dẩu hiệu cơ bản về sụ khác biệt giữa dạy học truyền thổng,
hướng vào người dạy và dạy học hiện đại, hướng vào người học. Đó không chỉ là
sụ đổi mới ờ phương thúc dạy học mà là một sụ đổi mới toàn diện trong quan niệm
về người học, việc học, động cơ học tập và môi truởng lớp học. Trong dạy học hiện
đại, người học là người giữ vai trò chủ động, độc lập, được kích thích bởi chính sự
ham hiểu biết cửa bản thân và được định hướng theo những vấn đề hay nhiệm vụ
đã được xác định và được sụ trợ giúp của rất nhìều các nguồn tài liệu khác nhau.
Học tập độc lập đòi hỏi rẩt cao đổi với người học ngay từ lúc bất đầu và
trong suổt quá trình thục hiện nhiệm vụ để đạt được mục tiêu đã đặt ra:
Người học có trách nhiệm với việc học tập của mình và tự lụa chọn con
đường học tập phù hợp với mình.
Để thục hiện nhiệm vụ, người học sẽ quan tâm vào các hoạt động hay các
nhiệm vụ mà không cằn dụa vào sụ khuyến khích hay chỉ dẩn cửa người lớn.
Người học có tính kỉ luật, có khả năng tụ kiểm soát và quán lí việc học tập
cửa mình. Họ có lòng tự tin, tính sáng tạo, độc lập và kiên trì theo đuổi mục đích họ
c tập dã đặt ra.
Tuy nhiên, khả năng học tập độc lập là kết quả cửa chính quá trình học tập được tổ
chúc để HS học được những kỉ năng học tập cần thiết, có những điều kiện nhẩt định
thúc đẩy HS học những kỉ năng học tập cần thiết cho việc tụ học thành công, chính
vì vậy, GV dạy LG cần phái sây dụng những điều kiện và có chiến lược để hình
thành cho HS những kỉ năng học tập độc lập. GV cần:
Xây dụng môi trưởng lớp học sao cho HS có thể tập trung, chú ý vào học tập

và có thể sú dụng các thiết bị, đồ dùng và những học liệu cần thiết một cách dế
dàng
Xây dụng môi trưởng bạn bè thân thiện trong lớp để các em cùng nhau học
tập và tương trợ, giúp đỡ nhau thục hiện tổt các nhiệm vụ học tập.
2. Nề nẽp học tập của học sinh trong lớp ghép
Nề nếp cửa một lớp họ c được sây dụng trên cơ s ờ những quy định riêng trong
tùng lớp đổi với những hoạt động và những hành vĩ cửa mọi thành viên trong đồ,
nhằm tạo cho lớp học một môi trưởng vật chất và tinh thần thuận lợi cho họ c tập

9


cũng như những mổi quan hệ giữa các cá nhân. Trong LG, nỂnnếp còn phái dâm
bảo để các nhóm HS có những hoạt động khác nhau không làm ảnhhường đến nhau
và có thể phổi hợp vòi nhau những khi cần thiết. H ơn nữa, nỂn nếp còn tạo những
điều kiện để cho những nhu cầu cửa các cá nhân trong lớp có thể được đáp úng một
cách tổt nhất.
Ở mỗi lớp, GV và HS phái cùng nhau xây dựng những quy định chung để tạo
nên nề nếp riêng cho lớp học của mình và khi đã được thổng nhẩt thì tẩt cả các
thành viên cần tôn trọng và chấp hành nó.
Trước hết, GV và HS cằn thổng kê những đồ dùng, sách báo có trong lớp và
thảo luận nên để chứng ờ đâu, ai dùng và dùng khi nào. Mục đích cửa việc sắp xếp
này là để mọi HS có thể tiếp cận các đồ dùng học tập một cách thuận lợi nhất và
không ảnh hường đến những người khác trong lớp.
GV và HS cần thống nhẩt hệ thống kí hiệu đơn giản và dễ hiểu để chỉ những
việc làm hay cách thúc thục hiện hoạt động nào đó thưởng sảy ra trong nhóm hay
trong cả lớp. ví dụ: GV thưởng hay dùng chữ B viết trên góc bảng ờ lớp để nhắc HS
dùng bảng con làm bài.
Trong lớp cũng cần có quy định về những dẩu hiệu được dùng để trao đổi
giữa HS và GV trong những trưởng hợp riêng mà không gây ảnh hường đến các HS

khác. Ví dụ, GV quy định cho HS đang cằn được giúp đỡhay có những nhu cầu
riêng được ra hiệu cho GVlúc cần, ví dụ để cở vàng ờ truớc mặt và những tín hiệu
đáp lại cửa GV mà không cần dừng hoạt động
3. Học tập độc lập của học sinh trong lớp ghép
GV thực hiện dạy học trực tiếp cho cá nhân HS trong lớp là hình thức tổ
chúc dạy học giữa thầy và một trò, dựa trên yêu cầu cụ thể của cá nhân đó. Dạy học
cá nhân được coi là một cách thúc dạy học hiệu quả cao nhất bởi vi nó đáp úng
được tổt nhất múc độ yêu cầu và phát triển cửa cá nhân. Tuy nhiên, không thể sử
dụng dạy học cá nhân cho tất cả HS trong LG mà chỉ có thể sú dụng cho một vài
em HS đặc biệt, thưởng là những em có tiếp thu chậm hơn các bạn khác hoặc bị
ngất quãng thời gian học vì những lí do nào đó.
Để có thể thục hiện dạy học trục tiếp cho cá nhân trong giở học, GV cần có
những biện pháp điều khiển thích hợp với hoạt động học tập cửa các HS và các
nhóm HS khác: giao bài cho các em làm việc trong nhóm hay làm việc cá nhân, cần
lưu ý rằng ứiỏi gian dành cho việc dạy học trục tiếp cho cá nhân không thể kéo dài
vì như vậy sẽ làm ảnh hường đến việc học tập cửa sổ đông các em trong lớp và từ
đó hình thành kĩ năng họctập độc lập cho HS.
Học tập độc lập của HS là một bộ phận quan trọng hợp thành hoạt động dạy
học trong LG, bởi lẽ không phái lúc nào HS cũng có được cơ hội tiếp xúc trực tiếp
với GV do GV có trách nhiệm vòi hai hay nhiều nhóm trình độ. Mặt khác, hoạt
động độc lập của cá nhân học sinh cũng là giai đoạn rất quan trọng trong quá trình
nhận thức của người học, để chuyển hoá thông tin, kiến thúc mới vào trong hệ
10


thổng kiến thúc đã có của chính người học. Các kỉ năng cần thiết để HS có thể tự tổ
chúc và quán lí việc học tập độc lập của minh là rất da dạng và phúc tạp. Điều cần
ghì nhớ là tất cả các kỉ năng đều chỉ hình thành và phát triển được trong quá trình
người ta sử dụng chúng. Vơi HS tiểu học, do mới làm quen với việc học nên các
em cần được luyện dần một sổ những kỉ năng cơ bản của hoạt động học.

Trước hết, GV cằn tạo cho HS có được húng thú học tập và khuyến khích các
em có những mơ ước, nguyện vọng được bay cao, bay sa với vổn kiến thúc cửa
mình. GV cần tổ chúc lớp học sao cho nó trờ thành ngôi nhà thú hai thân thương
đổi với các em; cuộc sổng sinh hoạt và học tập với các bạn và GV ờ lớp mang lại
cho các em nhìỂu niềm vui và hiểu biết mod.
GV cần tập trung vào dạy tre biết cách sác định yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra
cho chứng
trong nhìỂu trưởng hợp khác nhau. ĐiỂu đó gắn lìỂn với những yêu cầu vỂ đọc,
nghe và hiểu được ngôn ngũ. Khi tre hiểu được yêu cầu đặt ra cho mình, tre sẽ định
hướng hoạt động nhanh và phù hợp hơn. Vi thế, những câu hỏi cho HS cần được
GV trình bày thật rõ ràng và dế hiểu.
Đổi với tre nhỏ, rẩt khó để duy trì một hoạt động cá nhân nào đó lâu dài vì các em
còn rất hiếu động. Trên lớp có thể giao cho cá nhân làm những bài tập thục hành
nhỏ. Việc thay đổi hình thái làm việc, lúc làm việc cá nhân, lúc theo nhóm cặp đôi,
lúc nhóm nhỏ sẽ phù hợp với các em hơn. GV cần gợi sụ chú ý của tre vỂ thời gian
mà tre có thể dùng cho một công việc nào đó và những phương tiện, công cụ hay sụ
trợ giúp nào đó mà chứng có thể có khi cần.
GV cần động viên các em tập trung vào nhiệm vụ đang làm và tìm ra những
cách giải quyết khác nhau cho một vấn đỂ. GV nên tránh việc giao cho các em quá
nhiều bài tương tự nhau vùa gây nhầm chán vùa không khuyến khích các em tìm
tòi, sáng tạo những cách đi mod.
GV nên chú ý sú dụng những loại bài, những câu hỏi kích thích sụ nghĩ vấn
cửa tre, đòi hỏi các em phái phát hiện vấn đỂ và biết đặt ra những câu hỏi để học.
Rèn luyện cho các em nhỏ biết làm việc một cách cẩn thận và biết phát hiện vấn đỂ
sẽ là sụ chuẩn bị tâm lí cho học tập tích cực và sáng tạo.
Nội dung 3: Tổ chức học theo nhóm nhỏ ở lớp ghép có hiệu quả.
1. Học cùng bạn trong nhóm
Khả năng làm việc với người khác là một nhân tổ rất quan trọng trong sụ
phát triển cửa mỗi ngưài, bời lẽ trong cuộc sổng của con người, có thể nói hầu hết
các hoạt động chứng ta đỂu làm cùng người khác. Khi còn nhỏ, tre được sổng

trong môi trưởng gia đình và chủ yếu nhận sụ chăm sóc cửa người khác đổi với
mình. Nhà trưởng là nơi đầu tiên tre sổng trong môi truởngJiãhộĩ,bấtđầucó 59
trách nhiệm cá nhân và có trách nhiệm vòi nguỏi khác, với xã hội. chính vì
thế, tổ chúc cuộcsoiigtrữnglớp học vànhà truòng để các em dằn có những thói
quen, kỉ năng làm việc và sinh hoạt cùng người khác là sụ chuẩn bị tích cục cho
11


cuộcsổngcửacác em chú không chỉ cho họctập trong LG. Hoạt động cùng các bẹn
trong nhóm là một cách rẩt tổt để HS học được những cách sổng và làm việc cùng
người khác.
Trong lớp học, GV có thể tổ chúc các hình thúc hoạt động với các yêu cầu phúc tạp
dằn để các em tập cách hoạt động chung cùng người khác. Những hoạt động cặp
đôi với 1 bạn khác, cùng nhau học hay làm một việc gì đó rồi trao đổi với nhau là
một cách được dùng khá phổ biến trong các lớp đằu tiểu học. Trong những hoạt
động cặp đôi các em có thể học được cách thục hiện các công việc cửa mình và
nhắc nhờ, đôn đổc bạn cùng thục hiện nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, trong những
hoạt động cặp đôi, GV cần tạo điều kiện để các em được chia se, tâm sụ với nhau,
khuyến khích các em quan tâm, động viên và giúp đỡ bạn trong nhóm cửa mình.
Qua đó các em sẽ mạnh dạn hơn trong giao tiếp với nhìỂu người và có khả năng
hoà hợp với người khác.
Vơi những hoạt động trong nhóm được tổ chúc công phu, các em sẽ được
tập dượt những kỉ năng hợp tác cùng người khác: các em biết phân chia nhau công
việc chung và gánh vác trách nhiệm cửa mình, các em biết quan tâm, giúp đỡ nhau,
biết tôn trọng cũng như thùa nhận giá trị cửa mình cũng như cửa bạn trong thành
quả chung cửa nhóm. ĐiỂu mà GV nên chú ý là tổ chúc cho các em học tập theo
nhóm hơn hết phái hướng đến những giá trị giáo dục đổi với các em chú không chỉ
nhằm vào giải quyết một công việc cụ thể nào đó, bod vì lúc này các em đang cần
học cách học và cách sổng mà những tri thúc chứng ta đang dạy cho tre chỉ là
phương tiện để dạy các em phương pháp tiếp cận và chiếm lĩnh tri thúc loài người.

2. Tổ chức dạy học theo nhóm ở lớp ghé.
Có rất nhìều cách khác nhau để thành lập các nhóm nhỏ, thông thưởng người
ta có ba cách thảnh lập nhóm nhỏ:
Chia nhóm theo cách gọi số, theo biểu tượng và chia theo màu sẩc.
* chia nhóm theo cách gọi sổ:
Tuỳ theo mục đích cửa từng hoạt động, GV dự kiến sổ người trong mỗi
nhóm và số nhóm trong lớp để có cách chia thích hợp.
Ví dụ 1 : Lớp có 20 HS, hoạt động cần tổ chúc 5 nhóm, mỗi nhóm 4 người.
Cách làm như sau:
- Lần lượt cho HS đếm từ 1 đến 5 và em tiếp theo lại đếm từ 1 đến 5... cho
đến hết. GV thông báo em sổ 1 ngồi với em sổ 1, sổ 2 ngồi vớisổ 2... em sổ 5 ngồi
với em sổ 5. Như vậy, muổn chia lớp thành bao nhiêu nhóm thì cho HS lần lượt
đếm từ 1 đến chữ sổ nhóm định chia. Sau đó cho những HS có cùng sổ ngồi vào
một nhóm, ta sẽ được sổ nhóm định chìa.
* Chia nhóm theo biểu tượng:
Các loại hình học: (hình vuông, chữ nhật, tam giác, hình thoi...) hoặc các
loài hoa (hoa hồng, cúc, sen, dâm bụt...). Sổ loại hình, loại hoa... phụ thuộc vào sổ

12


nhóm định chia. Tuỳ theo mục đích cửa từng hoạt động mà chuẩn bị sổ phiếu cửa
mỗi loại hình, loại hoa...
Ví dụ 2: Lớp có 16 HS, muổn chia thành 4 nhóm thì chuẩn bị 4 loại hình
(chữ nhât, hình vuông, hình tam giác, hình tròn hoặc 4 loại hoa nào đó).
* Chia nhóm theo màu sắc: Cũng tương tụ như cách chia trên, số gìẩy màu phát ra
tùy thuộc vào sổ nhóm định chia, sổ phiếu mỗi màu chính là sổ người trong nhóm.
Tuỳ theo mục tiêu của tùng hoạt động để có cách chia sao cho không mất nhìỂu
thời gian.
Ngoài ra, có nơi GV còn chia nhóm bằng cách cho HS ngồi bàn trên quay

xuổng bàn dưới làm thành một nhóm. Khi chia nhóm xong, phải đặt tên nhóm cho
dế gọi như nhóm 1,2,3 hoặc nhóm hoa lan, hoa cúc...
Điều quan trọng là sau khi chia nhóm xong phải bằu nhóm trưởng để điều
hành công việc thảo luận cửa nhóm, thư kí để ghi lại ý kiến thảo luận cửa các bạn
trong nhóm, báo cáo viên để báo cáo trước lớp ý kiến thảo luận đã được thổng nhẩt
cửa nhóm và cuổi cùng là các thành viên, những người tích cực tham gia thảo luận
đóng góp ý kiến sây dụng thành báo cáo chung của nhom.
Các kiểu nhóm học tập ờ LG:
* Nhóm cùng trình độ được thành lập tù những HS ờ cùng một nhóm trình
độ. Dựa vào mục đích và đặc điểm của từng hoạt động học tập mà GV chia các HS
ờ từng nhóm trình độ thành những nhóm nhỏ tù 2 HS trờ lên.
* Nhóm nhìều trình độ được thành lập từ những HS ờ hai hay nhìều trình độ
khác nhau. Tuỳ theo mục đích và tính chất hoạt động cụ thể, người ta nhóm các HS
ờ nhìều trình độ khác nhau vào một nhóm nhỏ để hoạt động cùng nhau. Nhóm
nhìều trình độ thưởng được tổ chúc nhằm giúp cho HS học tập kinh nghiệm cửa
nhau trong việc nghiên cứu và học tập một lĩnh vực chung nào đó hoặc để các em
lớp lớn có thể giúp các em lớp bé.
* Nhóm cùng năng lực, sở trường được thành lập từ các HS có những sờ
thích, say mê về một môn học hay hoạt động nào đó trong cùng nhóm trình độ hay
khác nhóm trình độ. ví dụ như nhóm toán, vẽ, nhóm sáng tác thơ văn... Hoạt động
cửa các nhóm này được tổ chúc như những câu lạc bộ nhỏ trong lớp vừa để đáp
ứng húng thú và phát triển năng lục riêng cửa các em, vùa để đóng góp cho các
phong trào học tập của lop.
* Nhóm hỗn hợp là nhóm không phân biệt giới tính, trình độ lứa tuổi (bao
gồm HS các lớp 1,2,3,4, 5) được thành lập để tổ chúc các hoạt động giáo dục cho
HS về “Môi trưởng an toàn và phòng tránh tai nạn cho HS” hoặc về “Giáo dục kỉ
năng sổng”...
Trong LG còn có rất nhiều các kiểu nhóm nhỏ khác như: nhóm theo giới tính,
nhóm cùng độ tuổi v.v... Tuỳ từng hoạt động và những mục đích đặt ra mà GV có
thể tạo thành các nhóm khác nhau cho phù hợp. ví dụ, khi giảng về một sổ chủ đề

có tính nhay cám về giới như vệ sinh em gái, giáo dục kỉ năng sổng,... GV có thể

13


chia nhóm gồm cả HS nam và nữ giúp cho HS nam hiểu biết về một sổ đặc điểm
tâm, sinh lí cửa các bạn HS nữ, HS nam sẽ thông cảm, chia Sẻ và giúp đỡ các bạn
gái nhìều hơn. Tuy nhiên, đôi khi cũng phải thành lập các nhóm HS nữ riêng để
các em có thể cám thấy thoải mái, cởi mở bày tỏ những suy nghĩ, kinh nghiệm của
bản thân và gia đình cho nhau.
Module Tiểu học 7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện
1. Môi trường học tập thân thiện:
1.1 Môi trường là gì?
- Môi trường là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và xã hội hiện hữu, ảnh
hưởng đến đời sống và nhân cách con người. Môi trường bao quanh con
người, gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Môi trường tự nhiên
gồm khí hậu, đất, nước, sinh thái... Môi trường xã hội là các điều kiện về kinh
tế, chính trị, văn hoá...
- Hoàn cảnh sống được hiểu là một yếu tố hoặc là một môi trường nhỏ
hợp thành của môi trường lớn. Môi trường nhỏ tác động trục tiếp, mạnh mẽ,
trong một thời gian, không gian nhất định tạo nên hướng hình thành và phát
triển nhân cách, ví dụ: hoàn cảnh kinh tế khó khăn, hoàn cảnh bệnh tật ốm
đau... Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách thì môi trường xã
hội (trong đó có gia đình, bạn bè, tập thể lớp, trường...), thông qua các mỗi
quan hệ đa dạng, có ý nghĩa quan trọng đặc biệt.
- Mỗi con người ngay từ khi mới sinh ra đã phải sống trong một môi
trường, hoàn cảnh nhất định, có thể gặp thuận lợi hoặc khó khăn đối với quá
trình phát triển thể chất, tinh thần của cá nhân. Môi trường tự nhiên và xã hội
với các điều kiện kinh tế, thể chế chính trị, hệ thống pháp luật, truyền thống
văn hoá, chuẩn mực đạo đức... tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và

phát triển động cơ, mục đích, quan điểm, tình cảm, nhu cầu, húng thú, chiều
hướng phát triển của cá nhân... Thông qua hoạt động và giao lưu trong môi
trường mà cá nhân chiếm lĩnh được các kinh nghiệm, giá trị xã hội loài người,
từng bước điều chỉnh, hoàn thiện nhân cách của mình.
- Tác động của môi trường đối với sự phát triển của cá nhân là rất mạnh,
phức tạp, có thể là tác động tích cực hoặc tiêu cực, có thể cùng chiều hay
ngược chiều, chủ yếu là theo con đường tự phát. Mức độ ảnh hưởng tích cực
hay tiêu cực như thế nào, có được chấp nhận hay không trong quá trình phát
triển nhân cách tùy thuộc phần lớn vào trình độ được giáo dục. Đó là ý thức,
niềm tin, quan điểm, ý chí và xu hướng, năng lực hoạt động, giao lưu góp phần
cải biến môi trường của cá nhân. C. Mác đã nói: “Hoàn cảnh sáng tạo ra con
người, trong một mức độ con người sáng tạo ra hoàn cảnh".
- Ngay cả trong cùng môi trường sống, hoàn cảnh gia đình, nhưng nhân
cách của từng cá nhân cũng phát triển theo hướng khác nhau. Như vậy, trong
14


sự tác động qua lại giữa nhân cách và môi trường, càng chú ý đến hai mặt của
vấn đề: tác động của môi trường, hoàn cảnh vào quá trình hình thành, phát
triển nhân cách; và ngược lại, tác động của nhân cách vào môi trường, hoàn
cảnh để điều chỉnh, cải tạo nó nhằm phục vụ nhu cầu, lợi ích của mình.
- Có thể khẳng định ảnh hưởng to lớn của yếu tố môi trường đến quá
trình hình thành và phát triển nhân cách. Tuy nhiên, nếu tuyệt đối hoá vai trò
của môi trường là phủ nhận vai trò ý thức, sáng tạo của chủ thể, đó là sai lầm
về nhận thức luận. Ngược lại, việc hạ thấp hoặc phủ nhận vai trò yếu tố môi
trường cũng phạm sai lầm của thuyết “Giáo dục vạn năng”. Do đó, phải đặt
quá trình giáo dục, quá trình hình thành và phát triển nhân cách trong mối
quan hệ tương tác giữa các yếu tố để có sự đánh giá đúng đắng.
1.2 Môi trường học tập thân thiện là gì?
- Các hoạt động dạy học và kết quả nhận được có những tình huống phức

tạp. Đó là, học sinh có thể chăm chỉ ở môn học này nhưng lại nghịch ngợm ở
môn học khác; giờ học này thì hứng thú và tích cực học tập, nhưng giờ học
khác thì thụ động và không tập trung; bài học này được tổ chức rất thành
công ở lớp A, nhưng lại rất hạn chế ở lớp B... Tại sao lại như vậy?
- Môi trường đã can thiệp, hội nhập một cách thiết thực trong việc dạy
học. Người giáo viên phải tạo ra một môi trường học tập có ảnh hưởng đến
động lực cố gắng của HS, tạo cho các em sự tự tin vào bản thân và tăng cường
sự giao tiếp, đánh giá tích cực lẫn nhau. Người giáo viên đó đã tạo nên một
môi trường học tập tích cực (MTHTTT) (ở một góc độ).
- Vậy môi trường học tập là gì? Với quan điểm coi môi trường như một
tập hợp phức tạp các yếu tố khác nhau, môi trường học tập gồm tập hợp các
yếu tổ ảnh hưởng đến việc dạy và học.
2. Môi trường học tập thân thiện bao gồm:
Môi trường học tập là nơi diễn ra quá trình học tập của trẻ, bao gồm:
môi trường vật chất và môi trường tinh thần.
- Môi trường vật chất: Là toàn bộ không gian (cả trong hoặc ngoài phòng
học), nơi diễn ra quá trình dạy - học, mà ở đó có các yếu tố như bảng, bàn ghế,
ánh sáng, âm thanh, không khí, cách sắp xếp không gian phòng học...
Không gian lớp học là yếu tố tác động quyết định đến môi trường vật
chất. Nó có hai hình thái: vật chất và tâm lí. Không gian vật chất là vùng bao
quanh có thể giới hạn bởi một biên giới khó nhìn thấy được. Nó duy trì một
khoảng cách với người bên cạnh và cần được tôn trọng. Không gian được coi
là “vùng đất" thuộc về cá nhân hoặc một nhóm học sinh: lớp học, bàn học, chỗ
để sách vở, chỗ học... Mỗi không gian bao hàm những đặc thù của người sử
dụng. Trong không gian cá nhân, mỗi người cảm thấy có nhu cầu được ở một
mình, có sự ấm cúng, thoái mái, tự tinh cho hoạt động. Ngược lại, chính không
gian này sẽ làm cho học sinh cảm thấy bị gò bó, chật hẹp khi tham gia các hoạt
động học tập. Vì vậy, khi bố trí chỗ ngồi, cần quan tâm đến đặc điểm học sinh
như: thuận tay trái/phải, học sinh khuyết tật, học sinh quá cao/quá thấp...
Các điều kiện về không khí cũng thuộc về yếu tố không gian. Không khí

trong lành, mát mẻ ỏ nơi học tập tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động cá
nhân và cho sự thoải mái của học sinh. Không khí ẩm thấp, nặng nề nhanh
15


chóng dẫn đến sự mệt mỏi, chán nản. Trời nóng hoặc lạnh quá đều dẫn đến sự
thiếu hào hứng cho người học.
Ánh sáng cũng có tầm quan trọng to lớn cho việc nhìn, quan sát khi học
tập. Có ít nhất 50% năng lực của não tham gia vào xử lí các hình ảnh đến với
con người từ bên ngoài. Những hình ảnh nhìn thấy được bao quát rộng hơn là
những hình ảnh được nghe. Do đó trẻ em sẽ bị ức chế nếu nhìn mà không thấy
rõ.
Âm thanh ở một lớp học có thể ồn ào hoặc hài hoà. Thường thì giọng nói
êm ái, dễ chịu sẽ thuận lợi hơn cho sự chú ý, tập trung và giao tiếp. Những
tiếng chói tai, thì thầm, rì rầm hoặc oang oang của giọng nói sẽ gây khó chịu
cho quá trình dạy học, gây nên sự mất chú ý, đãng trí và dễ bị kích động.
- Môi trường tinh thần: Là toàn bộ mối quan hệ tác động qua lại giữa GV,
HS, nhà trường, gia đình và cộng đồng.
Gia đình là môi trường sống đầu tiên của học sinh, đó là nơi sinh ra,
nuôi dưỡng và giáo dục các em, và cha mẹ là những nhà giáo dục đầu tiên.
Nếp sống gia đình, mối quan hệ tình cảm của các thành viên, trình độ văn hoá,
sự gương mẫu và phương pháp giáo dục của cha mẹ có ảnh hường rất lớn tới
sự phát triển tâm lí, ý thức, hành vi của học sinh.
Nhà trường, với sứ mệnh kép là đảm bảo truyền thụ kiến thức và giáo
dục học sinh, như là yếu tố môi trường bên ngoài có ảnh hưởng to lớn đến việc
học tập, rèn luyện của học sinh. Cụ thể, nhà trường là nơi cung cấp kiến thức
một cách hệ thống cho người học, là nơi giáo dục các phẩm chất đạo đức của
nhân cách cho người học, nhà trường giúp cho người học tự chủ và đào tạo
người học trở thành một công dân có trách nhiệm.
Xã hội, với các truyền thống, giá trị, định hướng kinh tế, chính trị và tôn

giáo, có ảnh hưởng gián tiếp tới việc dạy học và giáo dục học sinh. Môi trường
xã hội ảnh hưởng tới quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh
thường qua hai hình thúc là tự phát và tự giác. Những ảnh hưởng tự phát bao
gồm các yếu tố tích cực và tiêu cực của đời sống xã hội vô cùng phức tạp do cá
nhân tự lựa chọn theo nhu cầu, húng thú, trình độ tự giáo dục của mình.
Những ảnh hưởng tự giác là những tổ hợp tác động trực tiếp hay gián tiếp có
hướng đích, có nội dung, có phương pháp, bằng nhiều hình thức của các tổ
chức, cơ quan, đoàn thể xã hội.
Tập thể và các tổ chức hoạt động của tập thể học sinh như Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng có ảnh hưởng không nhỏ đến sự
phát triển nhân cách của các em. Tập thể với tư cách là cộng đồng đặc biệt
được tổ chức ở trình độ cao, có tôn chỉ mục đích, nội dung hoạt động, có kỉ
luật, tạo điều kiện tốt cho học sinh sống, hoạt động và giao lưu. Giáo dục hiện
đại rất coi trọng giáo dục tập thể, coi tập thể là môi trường để học sinh giao
lưu, tương tác, là phương tiện để giáo dục học sinh. Mỗi quan hệ bạn bè có
ảnh hưởng hằng ngày, hằng giờ đến học sinh.
Như vậy có thể thấy, việc xây dựng MTHTTT có ảnh hưởng quyết định
đến chất lượng và hiệu quả giáo dục. MTHTTT chính là môi trường học tập
mà ở đó trẻ được tạo điều kiện để học tập có kết quả, được an toàn trong sự
bảo vệ, được công bằng và dân chủ, được phát triển sức khỏe thể chất và tinh
16


thần.
-

Trường học có MTHTTT là trường học có:

+ Môi trường vật chất: an toàn, vệ sinh, lành mạnh, có công trình vệ
sinh, nước sạch, hàng rào, cây xanh, thảm cỏ, sân chơi, bãi tập, có phòng học

đủ ánh sáng, bàn ghế phù hợp, có các phương tiện tối thiểu cho việc dạy và
học...
+ Môi trường tinh thần: thân ái, chan hoà, bình đẳng, không phân biệt
tôn giáo, dân tộc, gia đình, không có tệ nạn xã hội; thầy cô giáo thân thiết với
trẻ, khuyến khích học sinh học tập và phát triển.
Có thể tóm tắt 6 yếu tố chính của MTHTTT là: lành mạnh, thân thiện,
an toàn, vệ sinh, hiệu quả và có sự tham gia tích cực của cộng đồng.
3. Tại sao cần phải xây dựng môi trường học tập thân thiện? Môi trường học
tập thân thiện có vai trò như thế nào đối với quá trình dạy học?
3.1 Cần phải xây dựng môi trường học tập thân thiện vì:
- Nhằm tăng khả năng tiếp cận giáo dục cơ bản cho trẻ. Các em sẽ được
tiếp cận công bằng tại một môi trường mà tại đó các em được lắng nghe, được
tôn trọng và bảo vệ. Môi trường học tập thân thiện sẽ thu hút được trẻ em đến
trường, góp phần đảm bảo quyền được đi học và đảm bảo học hết cấp của HS.
- Trong quá trình dạy học, GV và HS là chủ thể của hoạt động dạy học, sự
tương tác giữa GV và HS giữ vai trò trung tâm trong nhà trường và môi
trường học tập ảnh hưởng rất quan trọng đến quá trình dạy học. Nếu GV và
môi trường giáo dục tạo điều kiện để HS có động cơ đúng và có húng thú học
thì HS sẽ tham gia hoạt động học một cách tích cục. Môi trường có thể tạo
điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn đến giáo viên cũng như HS, vì vậy cần
phải có một môi trường học tập thuận lợi nhất để nâng cao hiệu quả của việc
dạy học.
3. 2. Vai trò của môi trường học tập thân thiện đối với quá trình dạy học:
- Việc xây dựng MTHTTT đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng giáo
dục về phương pháp giảng dạy và sự phù hợp của giáo dục. Các phương pháp
giảng dạy sẽ được điều chỉnh và sửa đổi phù hợp dựa trên nhu cầu của học
sinh, thông qua đó cũng nâng cao được sự tham gia tích cực của các em trong
việc học tập. Mỗi môn học, mỗi giáo viên đổi mới phương pháp dạy học phù
hợp sẽ gây hứng thú và giảm bớt căng thẳng cho HS trong giờ học, giúp các
em hiểu rõ bài hơn, ví dụ như việc sử dụng các dụng cụ trực quan hỗ trợ cho

việc dạy học hay khuyến khích tinh thần làm việc theo nhóm. Sự phát triển
toàn diện của trẻ sẽ được tăng cường thông qua việc lồng ghép nội dung thực
tiễn vào trong giảng dạy. Các em HS sẽ có những cái nhìn thực tế hơn về cuộc
sống ngoài các định nghĩa và lí thuyết trên sách vờ. Ví dụ như việc lồng ghép
kĩ năng ứng xử, giao tiếp hay các kĩ năng tự bảo vệ trong các hoạt động ngoại
khoá là rất thiết thực. Tóm lại, nhà trường thân thiện được xây dựng để là nơi
mà HS được học tập theo phương pháp tích cục, được vui chơi, khám phá và
chuẩn bị cho cuộc sống.
- Thêm vào đó, xây dựng trường học thân thiện sẽ tạo dựng mối quan hệ
chặt chẽ, bền vững giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng cùng hướng tới xây
dựng môi trường an toàn, lành mạnh và thân ái. Khi có sự đóng góp, đồng
17


thuận và nỗ lực của gia đình, nhà trường và cộng đồng thì việc cải thiện các
điều kiện cơ sở vật chất và chăm sóc sức khỏe của HS trong nhà trường sẽ
được quan tâm đúng mức. Từ đó, môi trường tâm lí xã hội cũng được cải thiện
hơn. Nhà trường thân thiện là nơi đảm bảo cơ sở vật chất đáp ứng cho việc
dạy và học của thầy cô giáo và các em học sinh, là nơi tạo dựng được sự an
toàn, lành mạnh, văn minh và phù hợp với tâm lí của đối tượng thụ hưởng.
Nhìn chung, môi trường giáo dục có tác động quan trọng tới sự hình
thành và phát triển nhân cách học sinh. Môi trường góp phần tạo nên mục
đích, động cơ, cung cấp phương tiện cho hoạt động và giao tiếp của học sinh,
nhờ đó mà mỗi học sinh chiếm lĩnh được những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái
độ, hành vi và thói quen tốt đẹp trong học tập và cuộc sống. Người GV cần
đánh giá đúng vai trò của môi trường giáo dục đối với việc học tập, rèn luyện
của học sinh, trên cơ sở đó tích cực tổ chức cho học sinh và cùng với học sinh,
giáo viên và cán bộ khác trong nhà trường cải tạo và xây dựng môi trường học
tập theo hướng tích cực, an toàn và thân thiện với mọi trẻ em.
4. Các biện pháp để xây dựng môi trường học tập thân thiện về vật chất và tinh

thần.
Trả lời:
1. Xây dựng môi trường học tập thân thiện trong nhà trường về vật chất:
1.1. Không gian hoạt động của giáo viên và học sinh:
- Từ trước đến nay, chúng ta vẫn quen cách nghĩ trong lớp học phải có
bục giảng, bàn - là chỗ làm việc của GV. Cách bố trí này tạo ra khoảng cách
giữa GV và HS, định ra khoảng không gian của GV và khoảng không gian
cho HS. Cách bố trí như vậy không phù hợp.
- Chỗ làm việc của GV ở vị trí có thể quan sát được hoạt động của toàn
lớp và khi cần có thể đến giúp đỡ từng HS theo con đường ngắn nhất. Với yêu
cầu này, chỗ làm việc của GV rất linh hoạt, không cố định ở một vị trí nhất
định.
- Nơi hoạt động của HS tuỳ thuộc vào diện tích của phòng học, tổ nhóm
HS, yêu cầu từng hoạt động, không cố định ở một vị trí. Khi GV bố trí cho
từng HS ngồi ở đâu là do yêu cầu của từng hoạt động, từng buổi dạy, tiết học.
Chẳng hạn:
+ Xếp HS ngồi theo hàng quay về cùng một hướng.
+ Xếp HS ngồi theo nhóm, mỗi nhóm có một vị trí.
+ Xếp HS ngồi theo hình chữ U.
1.2 Bố trí sắp xếp thiết bị trong phòng học:
- Sắp xếp thiết bị trong phòng học là việc làm để xây dựng môi trường học
tập thân thiện. Bảng, bàn ghế, tủ, đồ dùng dạy học, ánh sáng, màu sắc tường
lớp học... được bố trí, sắp xếp hợp lí tạo không gian học tập thoải mái, nhẹ
nhàng cho cả GV và HS.
1.3 Xây dựng các góc bộ môn:
- Góc bộ môn trong phòng học là khu vực chuyên biệt dành để trưng bày
các thiết bị, đồ dùng giảng dạy, học tập của từng bộ môn (góc Tiếng Việt, góc
Toán, góc Tự nhiên - Xã hội, góc của các bộ môn khác); ngoài ra GV có thể
trang trí quanh các cột và trần nhà.
18



2. Xây dựng môi trường học tập thân thiện trong nhà trường về vật chất:
2.1. Xây dựng môi trường thân thiện giữa giáo viên và học sinh:
- Mối quan hệ giữa GV và HS là một trong những nội dung của môi
trường tinh thần trong lớp học thân thiện. Mối quan hệ giữa GV và HS được
biểu hiện ở sự tôn trọng HS, thương yêu HS và hết lòng vì HS thân yêu. Các
biểu hiện này được thể hiện thông qua các hoạt động cụ thể của GV trong quá
trình dạy học, như qua: kế hoạch dạy học; giáo án, đồ dùng dạy học; phương
pháp dạy học; thái độ, cách ứng xử, ngôn ngữ;...
- Bố trí chỗ ngồi hợp lí cho HS ở trong lớp có ảnh hưởng tới sự tham gia
tích cực của các em. Ví dụ, nếu các em gái hay ngượng ngùng, sợ bị GV hỏi có
thể không trả lời được thì có thể để các HS này ngồi với vị trí thích hợp làm
cho các em tự tin hơn. Trẻ em trai và trẻ em gái có thể không muốn ngồi gần
nhau do những cấm kị trong văn hoá hoặc do nội dung nhạy cảm của bài học,
khi đó GV có thể cho HS quyền lựa chọn chỗ ngồi. Điều này cũng là một biểu
hiện của sự nhạy cảm về giới.
- Quan tâm về giới: Trong phân công các nhiệm vụ, GV lưu tâm đến tính
công bằng giới giữa các HS nam và HS nữ, không nên phân công các công
việc có tính khuôn mẫu về giới.
- HS tham gia quyết định trang trí và sử dụng không gian lớp học, cho
phép các HS bày tỏ ý kiến về những quyết định có ảnh hưởng đến môi trường
học tập thân thiện.
- Ngôn ngữ của GV: gần gũi, thân thiện với trẻ, không quát mắng, hoặc
xúc phạm, miệt thị trẻ...
Mối quan hệ giữa GV và HS
Thân thiện
Chưa thân thiện
GV gần gũi, khuyến khích, động viên, GV…HS lo lắng, sợ hãi
giúp đỡ HS

Tất cả HS đều được tạo cơ hội GV chỉ tập trung
tham gia hoạt động học tập.
HS được tham gia phát biểu ý kiến ... sợ sệt, thiếu tự tin khi trình bày...
và được GV tôn trọng.
GV.
HS tin tưởng, mạnh dạn nêu ý kiến ... sợ sệt, thiếu tự tin khi trình bày...
thắc mắc với GV.
GV.
Về mối quan hệ của GV- HS: GV không nên có những hành động như
đánh đập, chửi mắng HS. GV cần sử dụng nhiều hơn các phương pháp giảng
dạy cho những HS có sự khác biệt nhau. Như cần phải dạy HS cách học. GV
cần có nhiều sự khám phá những ý tưởng mới nhờ giao tiếp thường xuyên với
mọi người trong và ngoài nhà trường. Nhờ việc áp dụng những ý tường mới
này, GV có thể khuyến khích HS của mình hứng thú học tập hơn, sáng tạo hơn
và chú tâm hơn. Qua đó các em, cha mẹ các em có thể đóng góp cho GV
những ý kiến phản hồi tích cực. Họ có thể nhận được sự hậu thuẫn không
ngừng của cộng đồng và được khen thưởng về những việc tốt mà họ đang làm.
Chỉ trong trường học thân thiện GV mới có thể có nhiều tình nguyện viên hỗ
trợ họ trong lớp học, giúp họ giảm bớt khối lượng công việc. Dưới sự hướng
-

19


dẫn của GV, những tình nguyện viên này sẽ có khả năng và nhiệt tình giúp đỡ,
nhất là khi họ hiểu được trẻ học được những gì ở lớp và điều đó quan trọng
như thế nào đối với cuộc sống của con em họ và gia đình họ. Với việc tìm cách
vượt lên những khó khăn trong lớp học, GV có thể phát triển được những thái
độ và cách cư xử tích cực đối với con người, với trẻ em trong những hoàn cảnh
khác nhau.

- Sự quan tâm của giáo viên đối với học sinh trong lớp: Nhiều trường hợp
HS sợ đến trường, hoặc bỏ học chỉ vì những lí do rất đơn giản như: cô giáo
mắng vì quần áo không sạch, cô mắng vì chậm nộp tiền, cô phạt vì ngủ gật, cô
phạt vì chưa thuộc bài, chưa làm bài tập, cô đối xử chưa công bằng... Ngược
lại, các em rất thích đến trường học vì cô dạy hay, cô quan tâm tới sự tiến bộ
trong học tập, cô ân cần chỉ bảo khi HS không biết, cô hay dạy hát, tổ chức các
trò chơi...Sự quan tâm của giáo viên thể hiện ở những khía cạnh khác nhau:
- Lời nói: Lời nói của giáo viên cần phải nhẹ nhàng, ấm áp sao cho HS
cảm thấy thân thiết, gần gũi như người mẹ, người chị của các em. Tránh gay
gắt, ầm ĩ, kể cả khi các em mắc lỗi.
- Cử chỉ: Cử chỉ của giáo viên cũng cần phải nhẹ nhàng và thân thiện với
các em. Nhiều khi các em rất vui khi được cô tới gần hỏi han, trò chuyện, hay
thường được cô để ý tới. Các em rất sợ khi bị cô giáo “trợn mắt" hoặc “hoa
chân múa tay".
- Khen, chê HS: HS rất muốn được thầy cô khen khi các em có thành tích
dù là nhỏ. Và cũng rất sợ khi bị thầy cô chê trước các bạn vì học kém, vì chưa
vệ sinh cá nhân, vì nhà nghèo... ví dụ: Những em học khá thì điểm 8, 9, 10
được cô khen là bình thường; nhưng đối với những em học yếu hơn thì lần
kiểm tra trước 4 điểm, lần sau 5 điểm cũng cần được khen vì đây là sự cố gắng,
tiến bộ của các em.
2.2. Xây dựng môi trường thân thiện giữa học sinh và học sinh:
- Mối quan hệ của HS với nhau trong lớp học thân thiện ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng học tập của các em. Mối quan hệ này được biểu hiện ở hai
góc độ: vừa là bạn bè, vừa là anh em.
+ Khi là bạn bè, các em giúp đỡ nhau trong học tập, vui chơi ở lớp, ở nhà
cũng như trên đường tới trường. Thông thường quan hệ bạn bè không chỉ thể
hiện trong học tập mà nó còn kéo dài kể cả khi các em đã trưởng thành, thậm
chí đến già mối quan hệ này vẫn tồn tại. Do vậy, GV cần tạo mọi điều kiện và
hướng dẫn vun đắp mối quan hệ này cho các em.
+ Nếu để cho mối quan hệ này phát triển một cách tự phát sẽ dễ dẫn đến sự

phân biệt giữa các bạn nhà có điều kiện kinh tế khá với các bạn có hoàn cảnh
khó khăn; giữa bạn học khá với bạn học yếu;…
Thân thiện
Chưa thân thiện
HS làm việc hợp tác với nhau trong Canh tranh, ganh đua trong học
quá trình học tập.
tập.
Thân ái, chia sẽ, giúp đỡ nhau.
Gây gỗ, đánh nhau, bất nạt người
yếu.
20


Tuỳ theo điều kiện của từng địa phương, trường học mà GV có thể tạo
môi trường học tập thân thiện cho HS ở những mức độ khác nhau, cần tạo
mối quan hệ tốt giữa HS với HS: HS đến trường không nên trêu trọc, đánh
nhau, bát nạt nhau. Hiện tượng này cần được chấn chỉnh ở mọi khối lớp. “Bị
bát nạt" khi đến trường sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển tâm lí,
hứng thú học tập và độ vui thích, thoải mái khi tới trường, lớp của các em.
- Mối quan hệ tốt với bạn bè giúp các em trở nên tự tin, đặc biệt là những
trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh và năng lực khác biệt có thể hoà nhập
được với cuộc sống học đường và ngoài xã hội. Các em biết tự trọng với bản
thân và biết tôn trọng người khác, đặc biệt là tôn trọng những khác biệt về
hoàn cảnh, đặc điểm, cá tính của mỗi người. Các em học được cách sống với
những người không giống mình, trong đó có cả học cách tự hiểu và thích ứng
với những sự khác biệt này. Tất cả trẻ em học tập cùng nhau và tôn trọng
những mối quan hệ này bất kể hoàn cảnh và năng lực khác biệt giữa các em.
Các em trở nên sáng tạo hơn và điều đó giúp các em đạt kết quả tốt trong học
tập, các em có thể hoàn thiện các kĩ năng giao tiếp và có sự chuẩn bị tốt hơn
cho cuộc sống.

2.3. Thúc đẩy động cơ học tập của học sinh:
- Để tạo dựng động cơ học tập cho học sinh, giáo viên cần lưu ý:
+ Lựa chọn nội dung dạy học mà học sinh quan tâm, chưa biết và thấy có
lợi ích trực tiếp đối với học sinh.
+ Giúp học sinh thấy được ý nghĩa trước mắt và ý nghĩa lâu dài của những
mục tiêu học tập cần đạt được. Giáo viên cần “chào bán" những gì muốn dạy
cho học sinh.
+ Giúp cho học sinh thấy được sự thành công của việc học tập. Chú ý sự
vận hành của chiếc đầu tàu học tập.
-

Chiều hướng thứ nhất
INCLUDEPICTURE
"E:\\Kleii\\Soan
lop
4
(20142015)\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader11\\media\\image7.jpeg"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
"E:\\Kleii\\Soan
lop
4
(20142015)\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader11\\media\\image7.jpeg"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
"C:\\Documents
and
Settings\\Administrator\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader11\\media\\image7.jpeg"

\*
MERGEFORMATINET

Chiều hướng thứ hai
INCLUDEPICTURE
"E:\\Kleii\\Soan
2015)\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader11\\media\\image8.jpeg"

lop
\*

4
(2014MERGEFORMATINET

21


INCLUDEPICTURE
"E:\\Kleii\\Soan
lop
4
(20142015)\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader11\\media\\image8.jpeg"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
"C:\\Documents
and
Settings\\Administrator\\AppData\\Local\\Temp\\FineReader11\\media\\image8.jpeg"
\*
MERGEFORMATINET


Vì vậy, giáo viên cần:
+ Đảm bảo chắc chắn rằng học sinh biết rõ mình phải làm gì và làm thế
nào, và sẵn sàng giúp đỡ các em khi cần.
+ Một số bài tập phải vừa sức sao cho mọi học sinh đều có cơ hội thành
công trong loại bài này. Các bài tập khác có thể cân đối với những học sinh có
học lực khá hơn.
+ Thường xuyên biểu dương và thể hiện sự ghi nhận với bất kì thành
công nào trong học tập của HS và làm việc đó một cách đều đặn đối với tất cả
những thành công.
+ Tạo lập những mối quan hệ tốt đẹp với học sinh. Tạo dựng việc thi đua
trong lớp học, tuy nhiên phải đặc biệt chú ý không biến việc đó thành sự ganh
đua giữa các học sinh.
+ Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở việc học tập của học sinh.
+ Học sinh cũng như tất cả mọi người đều quan tâm hơn tới những gì
liên quan trực tiếp tới cuộc sống của mình, tới sở thích riêng của mình hoặc
những gì mà mình đã trải nghiệm. Vì vậy giáo viên cần làm cho việc học trở
nên phù hợp với cuộc sống của học sinh.
5. Phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện do Bộ Giáo dục – Đào tạo
phát động gồm những nội dung nào? Làm gì để tạo môi trường học tập thân thiện
hiệu quả ở lớp mình?
1. Nội dung phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện do Bộ Giáo dục
và Đào tạo phát động được qui định tại Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT của Bộ
Giáo dục và Đào tạo : Về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013
a) Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn:
- Bảo đảm trường an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹp
hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh.
- Tổ chức để học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường
xuyên.

- Có đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, được
giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
-

22


Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh các
công trình công cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân.
b) Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi
địa phương, giúp các em tự tin trong học tập.
- Thầy, cô giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích
sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng
tự học của học sinh.
- Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo
thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao.
c) Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh:
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói
quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm.
- Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai
nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác.
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo
lực và các tệ nạn xã hội.
d) Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích
sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh.
- Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực
khác phù hợp với lứa tuổi của học sinh.
đ) Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử,
văn hóa, cách mạng ở địa phương

- Mỗi trường đều nhận chăm sóc một di tích lịch sử, văn hóa hoặc di tích cách
mạng ở địa phương, góp phần làm cho di tích ngày một sạch đẹp hơn, hấp dẫn hơn;
tuyên truyền, giới thiệu các công trình, di tích của địa phương với bạn bè.
- Mỗi trường có kế hoạch và tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc và
tinh thần cách mạng một cách hiệu quả cho tất cả học sinh; phối hợp với chính
quyền, đoàn thể và nhân dân địa phương phát huy giá trị của các di tích lịch sử,
văn hóa và cách mạng cho cuộc sống của cộng đồng ở địa phương và khách du
lịch.
2. Tạo môi trường giáo dục thân thiện tại lớp học:
- Một trường học thân thiện biểu hiện ở nhiều khía cạnh: Môi trường, con
người và những mối quan hệ giữa con người với con người, cách ứng xử với thiên
nhiên, ở chương trình học tập của nhà trường… Trước hết, trường học thân thiện
thể hiện ở sự sạch đẹp, xanh mát, tạo cảm giác gần gũi và an toàn cho học sinh. Để
tạo nên một môi trường thân thiện, cơ sở vật chất cũng đóng vai trò quan trọng,
người giáo viên cần xây dựng lớp học sạch sẽ, đẹp đẽ, trang thiết bị đáp ứng được
nhu cầu dạy và học của thầy và trò, phù hợp với từng hoàn cảnh thì mới tạo được
sự thoải mái, hứng thú cho giáo viên và học sinh. Một môi trường thân thiện cũng
cần có chỗ cho học sinh vui chơi, đọc sách thư giãn sau những giờ học mệt mỏi,
căng thẳng.
- Ngoài ra, sự thân thiện của một môi trường còn được thể hiện ở chương
trình học tập của trường đó (nội dung thiết thực, không gây căng thẳng, không tạo
sức ép quá mức cho học sinh, phải gần gũi với đời sống thực tiễn, dễ áp dụng có
-

23


hiệu quả ngay). Để làm được điều đó, phương pháp dạy học của người thầy rất
quan trọng, không chỉ dễ hiểu mà còn phát huy được tính tích cực của học sinh,
giúp các em có hứng thú tìm hiểu, tự chiếm lĩnh tri thức. Đặc biệt phải coi trọng

việc dạy cho học sinh các kỹ năng sống, thông qua những hoạt động xã hội, với
thiên nhiên, với môi trường, với địa phương, qua những hoạt động văn hóa, thể dục
- thể thao vui tươi, lành mạnh, các trò chơi dân gian.
Module Tiểu học 10: Giáo dục học sinh hòa nhập
1. Khái niệm về trẻ khuyết tật theo phân loại tật
a. Trẻ có khó khăn về nghe (khiếm thính):
Là những trẻ mắc vấn đề về thính giác.
- Nặng (điếc): Không nghe được tiếng động to như tiếng sấm, tiếng trống (cách tai
khoảng 30-50cm), không nghe được tiếng thét ngay gần sát tai, không nói được
(câm).
- Nhẹ (nghễnh ngãng): Điếc 1 tai, nặng (lãng) tai, không nghe được tiếng nói bình
thường. Nếu gọi to có thể nghe được trong khoảng cách 30cm.
b. Trẻ có khó khăn về nhìn (khiếm thị): Là những trẻ mắc vấn đề về thị lực.
- Nặng: Mù cả 2 mắt, không phân biệt được sáng tối, màu sắc, không nhận được
hình dạng các vật, không nhìn và đếm được các ngón tay ở khoảng cách 3m; đi lại
dò dẫm, phải dùng tay quơ phía trước, không đọc được chữ viết thông thường.
- Nhẹ: Mắt lác, lé, có vết mờ phía trước, mi mắt sụp, phải nghiêng đầu, cúi sát mặt
chữ mới đọc, viết được; quáng gà, không nhìn rõ dòng kẻ, mắt lờ đờ; nhầm lẫn
màu (mù màu); một mắt mù hoàn toàn, mắt còn lại còn nhìn thấy được các vật, còn
đọc được.
* Ghi chú: Cận, viễn thị có sự hỗ trợ của kính vẫn đọc, viết được xem như không
bị tật thị giác.
c. Trẻ có khó khăn về nói (tật ngôn ngữ):
- Nặng: Không nói được (câm nhưng không điếc), nói khó, mất ngôn ngữ (có thể
mất hoàn toàn hoặc mất một phần).
- Nhẹ: Nói ngọng, nói lắp, nói giọng mũi, nói nghe không rõ.
2. Nội dung và phương pháp giáo dục cho các nhóm trẻ khuyết tật
a. Giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó khăn về nghe:
- Luyện tập với các âm thanh ngoài tiếng nói: Luyện tập với âm thanh ngoài tiếng
nói là cơ sở để luyện tập với âm thanh tiếng nói. Nội dung luyện tập này cần được

thực hiện ngay cả trong điều kiện trẻ chưa đeo máy trợ thính.
- Phát hiện âm thanh: Mặc dù trẻ khiếm thính còn sức nghe nhưng trẻ chưa thể
“nghe” được. Do đó, nội dung đầu tiên và đơn giản là huấn luyện cho trẻ khiếm
thính nhận thấy trẻ còn có khả năng nghe được, còn phát hiện được âm thanh. Đây
là cơ sở để hình thành những âm thanh.
- Đếm số lượng âm thanh: Sau khi đã có phản ứng với âm thanh, trẻ khiếm thính
cần phân biệt số lượng âm thanh. Nội dung luyện tập này nhằm tạo cho trẻ khả
năng phân biệt âm thanh tinh tế hơn.

24


- Phân biệt tính chất âm thanh: Trẻ khiếm thính cần được luyện tập để phân biệt
được các tính chất của âm thanh (cường độ: to - nhỏ, trường độ: dài - ngắn và tính
chất: liên tục ngắt quãng).
- Phân biệt khu trú nguồn âm thanh: Đây là nội dung khó, đòi hỏi trẻ phải phân biệt
được
các hướng của nguồn âm: bên phải - bên trái; phía trước - phía sau.
- Phân biệt âm sắc: Là một nội dung khó đối với trẻ khiếm thính, đặc biệt là trẻ
điếc ở mức độ nặng và sâu. Khả năng này phụ thuộc vào độ mất thính lực, khả
năng phân tích, tổng hợp âm thanh khi tiếp nhận chất lượng và độ khuyếch đại của
máy trợ thính mà trẻ đang đeo. Trong chương trình luyện nghe, GV giúp trẻ khiếm
thính luyện tập để phân biệt âm sắc của 4 loại âm thanh sau:
+ Âm thanh do vật phát ra: còi tàu hoả, còi ô tô, còi cảnh sát, tiếng trống,…
+ Âm thanh thiên nhiên: tiếng sấm, tiếng sóng biển, tiếng gió gào thét,…
+ Tiếng kêu của động vật: tiếng chó sủa, gà gáy, chim hót, bò kêu,…
+ Âm nhạc: hợp xướng, đơn ca, nhịp điệu,…
- Luyện tập với âm thanh tiếng nói: Luyện tập với tiếng nói bao gồm những bài tập
nhằm trang bị kiến thức cho trẻ khiếm thính biết cách sử dụng máy trợ thính như
một phương tiện cùng đọc hình miệng để tiếp nhận tiếng nói, hình thành và sửa tật

phát âm.
Ngoài việc thường xuyên sử dụng máy trong học tập và sinh hoạt, trẻ còn được
luyện tập các nội dung sau:
- Xác định tính chất tiếng nói: tiếng nói to - nhỏ, nhanh - chậm, liên tục - ngắt
quãng, dài - ngắn,…
- Xác định số lượng tiếng trong câu, số lượng câu trong đoạn, bài,…
- Phân biệt ngữ điệu và tốc độ nói…
b. Giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó khăn về nhìn:
- Luôn luôn chia sẻ trong các hoạt động với trẻ. Dạy cho trẻ biết những gì ta đang
làm và để cho trẻ làm theo vì điều đó sẽ trở thành những hoạt động gây hứng thú
cho trẻ. Hãy luôn nhớ rằng đôi tay của trẻ mù thay thế cho đôi mắt của chúng. Nếu
chúng ta giữ chặt đôi tay của trẻ, điều đó có nghĩa là chúng ta đang không cho trẻ
“nhìn” thế giới xung quanh.
- Cho phép trẻ đưa ra những lựa chọn. Cho phép trẻ đưa ra chọn lựa là điều rất
quan trọng trong sự phát triển về lòng tự trọng và sự giao tiếp của trẻ. Điều này sẽ
hình thành ý thức cá nhân của trẻ, cũng như giúp trẻ mong nuốn bắt chuyện và có
những giao tiếp với người khác.
- Dành nhiều thời gian trò chuyện với trẻ. Hầu hết mọi người thích nói chuyện với
các thành viên trong gia đình và bạn bè về những đề tài mà họ thấy thú vị. Tương
tự, chúng ta cũng cho phép trẻ khiếm thị tham gia vào các cuộc đàm thoại với
người khác về những đề tài làm trẻ thích thú. Cuộc nói chuyện đó có thể không
dùng từ ngữ nhưng trẻ được luân phiên tham gia vào cuộc trao đổi thú vị với người
khác. Có thể đơn giản như chơi gõ nhịp - lặp lại nhịp điệu về tiếng gõ của trẻ trên
bàn hay nhìn gần vào một vật đang chiếu sáng mà trẻ thích thú.
- Hãy cùng chơi và vui vẻ với trẻ. Luôn luôn dành thời gian vui chơi cùng với trẻ
dưới bất kì hình thức nào.
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×