Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐÁP án đề tự ĐÁNH GIÁ bản THÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.41 KB, 4 trang )

ĐÁP ÁN ĐỀ TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN
I, TRẮC NGHIỆM
12345 678 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0
BCBBDBCABC D C B B A C B C C D
II, TỰ LUẬN
CÂU 1
Một số vi khuẩn tuy không thuộc loại ưa lạnh ,
nhưng có khả năng chịu lạnh. Mặc dù, ở nhiệt độ
của tủ lạnh chúng sinh trưởng hết sức kém ,
nhưng nếu để lâu cũng đủ mức gây hư hỏng thực
phẩm ( khi mới cho vào tủ lạnh chúng chưa
thích ứng nên bị ức chế , nhưng khi để lâu chúng
đã quen dần với nhiệt độ của tủ lạnh )
CÂU 2
Chất ức chế sinh trưởng là tên gọi chung chỉ các
chất sát trùng và các chất kháng sinh
- chất sát trùng: là các chất hóa học có khả
năng ức chế sinh trưởng hoặc diệt các tác
nhân gây bệnh một cách không chọn lọc . Ví


dụ : phenol , ancohol, các halogen ( iot, clo,
brom, flo..) ; các chất oxi hóa (peroxit ,
ozon); cac kim loại nặng ( bạc nitrat , thuốc
đỏ ) ; các andehit (formalin)
- chất kháng sinh (penixilin , streptomixin,
….)là các chất có nguồn gốc sinh vật , có khả
năng ức chế sinh trưởng hoặc tiêu diệt các tác
nhân gây bệnh ngay ở nồng độ thấp một cách
chọn lọc


CÂU 3
Muốn xâm nhập vào trong tế bào , trước hết
virus phải gắn được protein bề mặt của mình
vào thụ thể bề mặt của tế bào . Sự gắn này
mang tính đặc hiệu cao theo quy luật “khóachìa”
CÂU 4
Kim loại nặng ( Hg, Pb, Cr, As,..) là các chất
độc , khi tích lũy trong cơ thể đến nồng độ nhất
định sẽ gây bệnh , đặc biệt là ung thư . Để loại
bỏ kim loại nặng , người ta trộn vi khuẩn sunfat
vào các chất như rơm, rạ, xơ dừa , bã sau trồng
nấm,… rồi nhồi vào cột phản ứng trong quy
trình sử lý nước thải.Ở điều kiện kị khí , vi


khuẩn sẽ khử sunfat tạo ra H2S . Khi cho nước
thải chứa kim loại nặng chạy qua cột phản
ứng , H2S sẽ kết hợp với kim loại tạo thành kim
loại sunfua kết tủa xuống đáy .Nước qua cột
phản ứng về cơ bản đã được loại bỏ kim loại
CÂU 5
A, số trứng được tạo ra bằng số noãn bào bậc
I=8
Hiệu suất thụ tinh = 25%  số hợp tử đã
được tạo thành = số trứng thụ tinh :

8 × 25% = 2

Số thể định hướng được tạo ra rồi bị tiêu
biến:

B,

8 × 3 = 24

số tinh trùng thụ tinh bằng số hợp tử = 2
Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng :
2
×100% = 6, 25%
32

C,
số tinh bào bậc I = số tế bào con tạo ra
sau quá trình nguyên phân của tế bào mầm
32 : 4 = 8 ( tế bào )


Gọi x là số lần nguyên phân
của tế bào mầm
x
Ta có : 2 = 8  x=3
Vậy tế bào mầm của thỏ đực
đã nguyên phân 3 lần



×