Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động ở tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.81 KB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----[\[\-----

NGUYỄN TUẤN NAM

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG Ở TẬP ĐOÀN BƯU
CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGUYỄN TIÊN PHONG

HÀ NỘI – 2010


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

1
Mục lục
danh mục chữ viết tắt
danh mục bảng biểu, hình vẽ
Lời nói đầu
chơng i: những vấn đề chung về dịch vụ thông
tin di động..


1.1. Tổng quan về dịch vụ thông tin di động.....
1.1.1. Giới thiệu về dịch vụ thông tin di động.....
1.1.2. Công nghệ của dịch vụ thông tin di động..
1.1.3. Đặc tính kinh tế của dịch vụ thông tin di động....
1.2. Các loại hình dịch vụ.
1.3. Xu hớng phát triển về công nghệ và kinh doanh dịch vụ
thông tin di động .....
1.3.1. Xu hớng phát triển về công nghệ của dịch vụ thông tin di
động...
1.3.2. Xu hớng kinh doanh dịch vụ thông tin di động.
1.3.3. Các tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển của dịch vụ thông tin di
động...
1.4. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ thông tin di động của một số
công ty, tập đoàn viễn thông trên thế giới ......
1.4.1. Kinh nghiệm của Docomo tại Nhật Bản ...
1.4.2. Kinh nghiệm của Korea Telecom tại Hàn Quốc ....
1.4.3. Kinh nghiệm của China Telecom tại Trung Quốc..
1.4.4. Kinh nghiệm của China Mobile Communication tại Trung Quốc
1.4.5. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu kinh
nghiệm của một số nhà khai thác dịch vụ thông tin di động..
Chơng ii: thực trạng phát triển dịch vụ thông
tin di động của tập đoàn bu chính viễn thông
việt nam (vnpt) ..
2.1 Giới thiệu về Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam ....
2.1.1. Giới thiệu chung về Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam
2.1.2. Ngành, nghề kinh doanh.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức.
2.1.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh ..
Nguyễn Tuấn Nam


1
1
1
1
6
8
9
9
10
11
12
12
13
16
18
19

21
21
21
22
23
25

Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội


2.2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến việc phát triển dịch vụ
thông tin di động của VNPT ..
2.2.1. Các nhân tố bên ngoài ..
2.2.1.1 Chính sách của Nhà nớc về kinh doanh dịch vụ thông tin di
động .
2.2.1.2 Thị trờng dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam .....
2.2.1.3. Công nghệ của dịch vụ thông tin di động..
2.2.2. Các nhân tố bên trong ..
2.2.2.1. Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông của Tập đoàn
Bu chính Viễn thông Việt Nam..
2.2.2.2. Các chính sách phát triển dịch vụ thông tin di động của
Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam....
2.3. Dịch vụ thông tin di động của VNPT ...
2.3.1. Khái quát về tình hình cung cấp dịch vụ thông tin di động của
Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam .
2.3.1.1. Công ty thông tin di động (VMS Vietnam Mobile System)
2.3.1.2. Công ty dịch vụ Viễn thông (GPC GSM Paging
Cardphone) .....
2.3.2.Phát triển các dịch vụ cơ bản ...............................
2.3.3 Phát triển dịch 3G
2.3.3.1 Mạng 3G MobiFone
2.3.3.2 Mạng 3G VinaPhone..
2.4. Các giải pháp phát triển dịch vụ thông tin di động đã triển
khai của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam .....
2.4.1. Những giải pháp về sản phẩm .
2.4.2. Những giải pháp về giá..
2.4.2.1. Chính sách định giá...
2.4.2.2. Chính sách phân biệt giá....
2.4.3. Những giải pháp phân phối ..

2.4.3.1. Kênh phân phối mạng MobiFone.......
2.4.3.2. Kênh phân phối mạng VinaPhone..
2.4.4. Những giải pháp về xúc tiến hỗn hợp
2.4.4.1. Về quảng cáo, tuyên truyền....
2.4.4.2. Về quan hệ cộng đồng..
2.4.4.3. Về hoạt động khuyến mại....
2.4.4.4. Về công tác chăm sóc khách hàng
2.5 Đánh giá về sự phát triển dịch vụ thông tin di động của Tập

Nguyễn Tuấn Nam

26
26
26
30
40
41
41
42
43
43
44
46
48
54
54
55
55
56
60

61
64
66
67
69
71
71
73
73
76

Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam .
2.5.1. Vai trò của MobiFone, VinaPhone trong cơ cấu VNPT....
2.5.2. Những kết quả đạt đợc ........
2.5.3. So sánh với sự phát triển của đối thủ cạnh tranh (Viettel
Mobile) .....
Chơng 3: một số giảI pháp phát triển dịch vụ
thông tin di động ở tập đoàn bu chính viễn
thông việt nam (vnpt).
3.1. định hớng phát triển dịch vụ thông tin di động của Tập
đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam..
3.2. Các giải pháp phát triển dịch vụ thông tin di động của Tập
đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam.

3.2.1. Các giải pháp về phát triển sản phẩm........
3.2.1.1 Phát triển các dịch vụ truyền thống.
3.2.2 Các giải pháp về giá cớc dịch vụ
3.2.2.1 Giải pháp về hoạt động khuyến mại...
3.2.3. Giải pháp về nghiên cứu, dự báo thị trờng, nâng cao hiệu quả
quảng bá, xây dựng hình ảnh VNPT..
3.2.3.1 Giải pháp về nghiên cứu, dự báo thị trờng....
3.2.3.2 Xây dựng phơng thức quảng bá và tiếp thị mới...........
3.2.3.3 Xây dựng đội ngũ quan hệ công chúng chuyên nghiệp.......
3.2.3.4 Về hoạt động chăm sóc khách hàng.
3.2.4. Kết hợp với ngân hàng, hãng thanh toán phát triển ngân hàng
di động và thanh toán di động.....
3.2.4.1 Xu hớng về công nghệ....................
3.2.4.1.1 Mobile sử dụng hệ điều hành ngày càng thông dụng....
3.2.4.1.2 Băng thông rộng di động tốc độ cao, đa dịch vụ..
3.2.4.2 Xu hớng tiêu dùng dịch vụ của khách hàng...
3.2.4.2.1 ứng dụng di động thay Pc và Laptop...
3.2.4.2.2 Các ứng dụng và nền tảng.
3.2.4.2.3 Sự hội tụ của điện toán và khả năng di động.
3.2.4.2.4 Âm nhạc, phim ảnh và truyền hình
3.2.4.3 Kết khảo sát nhu cầu và mong muốn tiêu dùng của khách
hàng..
3.2.4.4 Thơng mại di động.
3.2.4.4.1 Ngân hàng di động.
3.2.4.4.2 Thanh toán di động và chuyển tiền di động.
Nguyễn Tuấn Nam

77
77
79

84
89
89
91
91
91
92
93
94
94
96
97
99
100
100
100
101
101
101
101
102
102
103
105
105
106

Lớp QTKD



Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

3.2.4.4.3 Lợi ích cho cả các tổ chức thanh toán và các hàng viễn
thông....
3.2.4.5 Tổ chức chuyển tiền di động..........
3.2.5. Tiếp tục phát triển các thuê bao di động tiềm năng
3.3 Một số kiến nghị...
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

Nguyễn Tuấn Nam

107
108
113
116

Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Danh mục từ viết tắt
arpu
ATM
AMR

bts
bsc
bcvt
cdma
cskh
dn
đtdđ
edge
gprs
gsm
gpc
gtgt
imt
mms
ms
msc
ngn
nsd
Ipas/phs
pr
tnhh
sms
vms
vnpt
wcdma
wto

Nguyễn Tuấn Nam

Tiền cớc phát sinh trên một thuê bao di động

Máy rút tiền tự động
Bộ thích ứng đa luồng
Trạm thu phát gốc
Bộ điều khiển trạm gốc
Bu chính viễn thông
Công nghệ đa truy nhập phân chia theo mã
Chăm sóc khách hàng
doanh nghiệp
điện thoại di động
Công nghệ số liệu tốc độ cao cải tiến từ gprs
dịch vụ gói vô tuyến chung
Hệ thống di động toàn cầu
công ty dịch vụ viễn thông (Vinaphone)
dịch vụ giá trị gia tăng
ủy ban quản lý công nghệ
Tin nhắn đa phơng tiện
Trạm di động
Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động
Mạng thế hệ mới
Ngời sử dụng
dịch vụ vô tuyến cầm tay nội thị dùng công nghệ của
UTStarcom
Hoạt động quan hệ công chúng
Công ty trách nhiệm hữu hạn
dịch vụ bản tin ngắn
Công ty thông tin di động (MobiFone)
Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam
Công nghệ đa truy nhập theo mã băng rộng
Tổ chức thơng mại thế giới


Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Danh mục bảng biểu, hình vẽ

Hình 1.1
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 2.12

Bảng 2.13
Bảng 2.14
Bảng 2.15

Mô hình tổng quan mạng thông tin di động
Cơ cấu tổ chức của VNPT
Biểu đồ thị phần dịch vụ thông tin di động
Biểu đồ tăng trởng số liệu thuê bao của VNPT
Nhu cầu sử dụng Internet di động
Mong muốn sử dụng dịch vụ di động của khách hàng
Thị trờng thanh toán di động
Kết cấu mạng chuyển tiền
Đồng bộ thanh toán
Giá cớc dịch vụ thông tin di động trả trớc
Cớc thông tin di động trả trớc
Các mệnh giá thẻ nạp trả trớc
Doanh thu của VMS; GPC và VNPT
Tỷ lệ doanh thu di động trong cơ cấu doanh thu VNPT
Tỷ lệ tăng trởng doanh thu của hai công ty di động so
với tỷ lệ tăng trởng chung VNPT
Số liệu phát triển mạng lới của VMS; GPC
Tỷ lệ tăng trởng mạng lới hàng năm
Tổng số thuê bao di động của VNPT
Tỷ lệ tăng trởng thuê bao di động hàng năm
Doanh thu hàng năm của dịch vụ thông tin di động
Tỷ lệ tăng trởng doanh thu hàng năm
Thị phần dịch vụ tại thời điểm cuối năm 2005
Thị phần dịch vụ tại thời điểm 3/6/2008
Ngân sách quảng cáo truyền hình báo chí năm 2009


Nguyễn Tuấn Nam

1
24
31
81
104
104
107
109
110
62
65
65
77
78
78
79
80
80
80
82
82
84
85
87

Lớp QTKD



Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

lời cam đoan

tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế này do chính tôi nghiên cứu và
thực hiện. Các thông tin, số liệu đợc sử dụng trong luận văn là hoàn toàn trung
thực, chính xác và có nguồn góc rõ ràng.

Học viên

Nguyễn Tuấn Nam
Lớp Cao học Quản trị kinh doanh khoá 2008 2010.
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Nguyễn Tuấn Nam

Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

lời cảm ơn

tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thuộc Khoa Kinh tế & Quản lý
Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo trong khoá học và
trong quá trình hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp.

Đặc biệt tôi bày tỏ lòng cảm ơn đến TS. Nguyễn Tiên Phong đã tận tình
hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi nhiều t liệu trong
quá trình thực hiện luận văn.
Mặc dù hết sức cố gắng và nỗ lực hoàn thiện đề tài, tuy nhiên trong quá
trình thực hiện bản luận văn khó tránh khỏi những hạn chế, khiếm khuyết nhất
định. Kính mong đợc sự chỉ bảo, đóng góp chân thành của các quý thầy cô, các
bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu có thể hoàn thiện hơn nữa.
Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày..... tháng 10 năm 2010
Học viên thực hiện

Nguyễn Tuấn Nam

Nguyễn Tuấn Nam

Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

phần mở đầu

1.

Tính cấp thiết của đề tài.
Trong điều kiện hiện nay, kinh tế nớc ta hội nhập ngày càng sâu, rộng với


kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp nớc ngoài xuất hiện nhiều hơn trong nhiều lĩnh
vực của nền kinh tế do đó quá trình cạnh tranh diễn ra ngày càng phức tạp hơn,
quyết liệt hơn. Viễn thông cũng không phải là một ngoại lệ, một số liên doanh với
nớc ngoài đã có mặt trên thị trờng, các doanh nghiệp trong nớc cũng ngày càng
lớn mạnh hơn, hoạt động hiệu quả hơn do đó sự cạnh tranh trong lĩnh vực này thể
hiện rất rõ qua cớc phí ngày càng giảm, tần suất xuất hiện trên các phơng tiện
thông tin quảng cáo luôn ở mức cao nhất.
Trớc hoàn cảnh đó, với xuất phát điểm là một doanh nghiệp độc quyền
VNPT đã thể hiện rõ những khó khăn khi bắt tay vào cuộc chơi bình đẳng trên thị
trờng. Vẫn nếp suy nghĩ cũ, cách làm cũ đã cho thấy điều đó là không còn phù
hợp, khi căn cứ theo kết quả kinh doanh trong mấy năm vừa qua. Là những doanh
nghiệp ra đời trớc những đối thủ cạnh tranh hàng chục năm nhng chỉ sau ba năm
kể từ khi đối thủ cạnh tranh ra đời, cả hai doanh nghiệp của VNPT đã bị mất phần
lớn thị phần và cũng mất luôn vị trí dẫn đầu về thị phần. Khách hàng cũng có những
suy nghĩ không tích cực, những ấn tợng không mấy tốt đẹp về hình ảnh doanh
nghiệp độc quyền trong thời gian trớc trong khi các doanh nghiệp khác cùng ngành
với cách làm khác đã đem lại cho khách hàng sự hài lòng nhất định. Nếu những hạn
chế đó không đợc sửa chữa, VNPT không đa ra những cách làm mới thì các
doanh nghiệp thuộc VNPT sẽ mất đi sức cạnh tranh trên thị trờng. Nhận thức rõ
điều này, thông qua công tác thực tế, tôi đã chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu
quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động ở Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt
Nam làm đề tài nghiên cứu.

Nguyễn Tuấn Nam

Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ


Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

2. Mục đích nghiên cứu của luận văn.
- Đánh giá về hiệu quả các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ của MobiFone
và VinaPhone đang thực hiện. Những kết quả đạt đợc, những tồn tại đang diễn ra.
- Đề xuất một số giải pháp về phát triển dịch vụ, phát triển khách hàng nhằm
nâng cao doanh thu, nâng cao thị phần trong thị trờng thông tin di động.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tợng nghiên cứu: hoạt động sản xuất kinh doanh của hai công ty di
động thuộc VNPT là MobiFone và VinaPhone.
- Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào các hoạt động, các giải pháp phát triển
dịch vụ, thị trờng trong những năm vừa qua.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng phơng pháp thống kê, so sánh và tổng hợp để nghiên cứu
lý giải những vấn đề đặt ra. Dùng các số liệu báo cáo kinh doanh của MobiFone và
VinaPhone để chứng minh, đồng thời cho thấy vị trí của hai doanh nghiệp trên thị
trờng ở mức nào, từ đó đa ra các giải pháp nhằm thu hút khách hàng, nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
5. Kết cấu luận văn.
Để thực hiện mục đích của Luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục
tài liệu tham khảo; nội dung chính của Luận văn đợc chia thành 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề chung về dịch vụ thông tin di động.
Chơng II: Thực trạng phát triển dịch vụ thông tin di động của Tập đoàn Bu
chính Viễn thông Việt Nam (vnpt).
Chơng iiI: Một số giải pháp phát triển dịch vụ thông tin di động ở Tập đoàn
Bu chính Viễn thông Việt Nam (vnpt).

Nguyễn Tuấn Nam


Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Trong quá trình cứu đề tài, tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình
của TS. Nguyễn Tiên Phong, các đồng nghiệp công tác tại Tập đoàn Bu chính Viễn
thông Việt Nam đã giúp tôi hoàn thành đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Tuấn Nam

Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

chơng i: những vấn đề chung về dịch vụ
thông tin di động
1.1 Tổng quan về dịch vụ thông tin di động
1.1.1. Giới thiệu về dịch vụ thông tin di động
Dịch vụ thông tin di động là dịch vụ thông tin vô tuyến hai chiều cung cấp
cho ngời sử dụng môi trờng và phơng tiện kết nối với nhau để sử dụng nhiều
loại hình dịch vụ (thoại và dịch vụ số liệu) trong phạm vi phủ sóng của nhà cung
cấp dịch vụ. Dịch vụ thông tin di động gọi một cách đơn giản là dịch vụ điện
thoại trong đó ngời sử dụng có thể kết nối, liên lạc với nhau ngay cả khi đang di

chuyển trong vùng phục vụ.
Dịch vụ thông tin di động có đặc trng là sử dụng công nghệ không dây vì vậy
ngời sử dụng có thể di chuyển trong khi đàm thoại và phạm vi di chuyển rất rộng
bằng toàn bộ vùng phục vụ của mạng. Phạm vi này có thể là quốc tế, quốc gia hay tối
thiếu cũng là một vài tỉnh, thành phố lớn. Chỉ với một máy điện thoại di động, thuê
bao đông thời có thể sử dụng rất nhiều dịch vụ thông tin nh thoại, số liệu
1.1.2. Công nghệ của dịch vụ thông tin di động
Dịch vụ thông tin di động đợc cung cấp trên một mạng liên kết của nhiều
thiết bị kĩ thuật, gọi là mạng điện thoại di động. Mạng điện thoại di động có cấu
trúc kỹ thuật rất phức tạp. Tuy nhiên để có một khái niệm tổng quát về mạng trên
cơ sở đó quản lý và kinh doanh dịch vụ thông tin di động có hiệu quả. Một mạng
di động có các thành phần cơ bản nh sau:

Hình 1.1: Mô hình tổng quan mạng thông tin di động

Nguyễn Tuấn Nam

1

Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

MS - Mobistation: Trạm di động
Khái niệm kỹ thuật trạm di động trong thực tế chính là máy điện thoại di
động mà khách hàng sử dụng. Trong nhiều trờng hợp ngời ta cũng gọi thiết bị
này là thiết bị đầu cuối khách hàng (CPE). MS có thể là thiết bị đặt trong ô tô hay

thiết bị xách tay hoặc thiết bị cầm tay. Loại thiết bị nhỏ cầm tay chính là trạm di
động phổ biến nhất. MS thực hiện chức năng giúp ngời sử dụng kết nối tới mạng
điện thoại di động (qua môi trờng vô tuyến). Ngoài ra cũng cung cấp các giao
diện với ngời sử dụng (micro, loa, mà hiển thị, bàn phím) hoặc giao diện với
một số thiết bị khác (giao diện với máy tính cá nhân, FAX, camera).
BTS - Base Transceiver Station: Trạm thu phát gốc
Trạm thu phát gốc trong thực tế thờng đợc gọi tắt là trạm thu phát BTS,
là trạm phát sóng vô tuyến cung cấp vùng phủ sóng cho dịch vụ thông tin di
động. Mỗi BTS sẽ đợc phủ sóng ở một vài ô tổ ong (cell) có bán kính tùy vào
công suất phát tuy nhiên thờng khoảng 1,5 - 2km. Số lợng trạm BTS càng
nhiều thì diện tích vùng phủ sóng càng lớn, vùng phục vụ của dịch vụ thông tin di
động càng rộng.
BSC - Base Stations Controller: Bộ điều khiển trạm gốc
Mỗi BSC thực hiện chức năng điều khiển một nhóm các trạm BTS và kết
nối BTS đến các trung tâm chuyển mạch MSC.
MSC - Mobile Services Switching Center: Trung tâm chuyển mạch các
dịch vụ di động.
MSC thực hiện chức năng chuyển mạch, kết nối ngời gọi đến ngời đợc
gọi và quản lý cuộc gọi.
Nh vậy, về cơ bản mạng thông tin di động gồm có 4 thành phần chính.
Xét từ quan điểm khách hàng, điện thoại di động có đặc điểm nổi bật là có thể di
chuyển khi đang liên lạc. Điện thoại di động ngoài ra còn đảm bảo tính bảo mật
cao hơn các hình thức liên lạc trớc đó vì thông tin trớc khi truyền và phát dới
dạng sóng điện từ đã đợc mã hóa nên hạn chế đợc tình trạng nghe lén cuộc gọi.
Chất lợng dịch vụ thông tin di động phụ thuộc vào một số chỉ tiêu chính sau:
Nguyễn Tuấn Nam

2

Lớp QTKD



Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

- Độ rộng của vùng phủ sóng và chất lợng vùng phủ sóng (tức là sóng phủ
có phủ khắp hay không, và sóng có ổn định hay không). Vùng phủ sóng hẹp thì
hạn chế phạm vi hoạt động của thuê bao, có những nơi không có sóng và khách
hàng đi vào vùng này dịch vụ sẽ không đợc kích hoạt. Chất lợng sóng ổn định sẽ
hạn chế tối ta tình trạng rớt cuộc gọi hoặc âm thanh không ổn định.
- Dung lợng vô tuyến lớn hay nhỏ. Mỗi BTS đều có dung lợng vô
tuyến nhất định cho phép một số lợng nhất định các thuê bao thực hiện cuộc gọi
cùng một lúc. Nếu có quá nhiều thuê bao trong cell dùng gọi đi hoặc cùng nhận
cuộc gọi thì sẽ có một số thuê bao bị rớt mạng, không thể thực hiện cuộc gọi.
- Dung lợng chuyển mạch của MSC càng lớn thì thực hiện đợc càng
nhiều các đờng xử lý về về BTS, tức là làm cho dung lợng tổng thể của mạng
đợc nâng cao.
Trên phơng diện kỹ thuật, dịch vụ thông tin di động có thể đợc triển khai
dựa trên nhiều công nghệ khác nhau nh công nghệ AMPS (Advanced Mobile
Protocol System - Hệ thống di động tơng tự), công nghệ GSM (Global System for
Mobile communication - Hệ thống di động toàn cầu) hoặc công nghệ CDMA
(Code Division Multiple Access - Hệ thống đa truy nhập phân chia theo mã).
Công nghệ AMPS hiện nay đã lỗi thời và đang đợc thay thế trên toàn thế giới.
Công nghệ GSM ra đời trớc CDMA do đó đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới.
Tại Việt Nam, mạng thông tin di động tơng tự (Analog) với tên gọi
Calling của VNPT khai thác tại thành phố Hồ Chí Minh trong những năm 1994 2002 sử dụng công nghệ AMP (hiện đã ngừng kinh doanh). Hai mạng điện thoại
di động toàn quốc của VNPT là Mobifone và VinaPhone đều sử dụng công nghệ
GSM, hiện nay ở nớc ta cũng có một số mạng nhỏ sử dụng công nghệ CDMA
nh là mạng di động S-Fone và EVN Telecom.

Thế hệ thứ nhất (1G) Hệ thống thông tin di động tế bào tơng tự
- Hệ thống thông tin tế bào tơng tự ra đời tháng 12/1971 tại Mỹ, đợc
đa vào hoạt động từ năm 1973 và triển khai dịch vụ thơng mại bắt đầu từ năm
1983. Hệ thống này đã phát triển kỹ thuật thông tin tế bào và di động trên nhiều

Nguyễn Tuấn Nam

3

Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

phơng diện, đến thập kỷ 80 của thế kỷ XX, trở thành tiêu chuẩn quốc gia của hệ
thống thông tin tơng tự của Mỹ - AMPS, hệ thống truyền dẫn dựa trên công
nghệ FDMA (Đa truy nhập phân chia theo tần số).
- Hệ thống thông tin di động Bắc Âu (NMT) chủ yếu đợc phát triển ở các
quốc gia Bắc Âu.
- Hệ thống truyền thông truy nhập tổng thể (TACS) đợc giới thiệu ở Anh
vào năm 1985, dựa trên công nghệ AMPS.
Thế hệ thứ ha (2G) Hệ thống tế bào số
Hệ thống này đợc phát triển từ cuối thập niên 80 không chỉ số hoá vô
tuyến điều khiển mà còn số hoá ở tín hiệu thoại. Mục đích của việc số hoá là đa
ra đợc các dịch vụ mới với chất lợng cao và tăng dung lợng thiết bị, giảm
kích thớc và giá thành thiết bị. Trong thông tin số, trớc khi truyền tín hiệu
thoại và các thông tin phi thoại nh fax, dữ liệu, hình ảnh sẽ đợc chuyển thành
tín hiệu số. Việc truyền thông tin số đảm bảo độ tin cậy cao hơn và mức quản lý

quy hoạch tốt hơn rất nhiều so với công nghệ FDMA.
- Hệ thống thông tin di động toàn cầu (GSM): GSM là hệ thống tế bào só
đầu tiên. GSM đợc phát triển ở Châu Âu vào năm 1985. GSM sử dụng công
nghệ TDMA (Đa truy nhập phân chia theo thời gian). Công nghệ này đợc các
nớc Châu Âu và rất nhiều quốc gia trên thế giới triển khai.
- TDMA IS-136: Công nghệ này đợc Hiệp hội Công nghệ Viễn thông
(ITA) nghiên cứu vào năm 1988. Hệ thống TDMA IS-136 đợc phát triển để cải
thiện chất lợng của hệ thống điện thoại di động thế hệ tơng tự (AMPS) đang
đợc triển khai tại Mỹ.
- Hệ thống thông tin di động PDC: đợc RCR phát triển vào năm 1990, do
đặc tính tơng thích với hệ thống điện thoại di động thế hệ tơng tự đang đợc
triển khai tại Nhật Bản nên nó nhanh chóng đợc chào đón và nay vẫn là hệ
thống chính phát triển tại Nhật.
- CDMA IS-95: Vào những năm đầu của thập kỷ 90, khi nhu cầu thông tin
di động tế bào tăng cao (đặc biệt là ở Mỹ) đòi hỏi cần có một kỹ thuật mới để có
Nguyễn Tuấn Nam

4

Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

thể cung cấp dung lợng cao hơn. Hiệp hội công nghệ viễn thông TIA đã xây dựng
một tiêu chuẩn khác áp dụng cho hệ thống thông tin di động tế bào dựa trên kỹ
thuật đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) và đa ra chuẩn tế bào (800MHz)
cho dịch vụ băng rộng (chuẩn TIA- IS 95) hỗ trợ máy di động hoạt động cả ở hai

chế độ: CDMA và tơng tự. Trong hệ thống này máy di động có thể chuyển từ
mạng CDMA sang mạng tơng tự nếu có lệnh chuyển vị từ trạm gốc đến máy di
động. Hiện nay CDMA đợc triển khai ở nhiều khu vực trên thế giới.
Thế hệ 2,5G
gprs là một trong những bớc chuyển tiếp từ thế hệ thứ hai (2G) sang
thế hệ thứ ba (3G), đây đợc coi là thế hệ 2,5G. gprs là giải pháp cho phép
truyền tải và thực hiện các dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao trên mạng thông tin
di động. gprs thích hợp cho các dịch vụ truyền dữ liệu dạng gói nh tải Web,
truyền tải dữ liệu hoặc hình ảnh. GPRS có đặc tính cho phép ngời sử dụng đặt
chế độ kết nối liên tục, nh ngời sử dụng dùng các dịch vụ e-mail hay Internet.
Theo các nhà chuyên môn, GPRS là bớc chuyển tiếp thích hợp từ công nghệ
GSM lên công nghệ 3G và phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Giai đoạn tiếp theo của GPRS là EDGE và tiến tới phát triển công nghệ 3G
trong tơng lại. EDGE có thể coi là một lớp vật lý chung giữa hau thế hệ 2G và
3G đã đợc đề xuất từ năm 1997 cho hệ thống GSM đang chiếm tuyệt đối tại
Châu Âu và nhiều nớc trên thế giới.
Thế hệ thứ ba (3G) Công nghệ truyền thông không dây thế hệ thứ ba
Công nghệ 3G liên quan đến những cải tiến trong lĩnh vực truyền thông
không dây cho điện thoại và dữ liệu thông qua bất kỳ chuẩn nào đang áp dụng
hiện nay. Công nghệ này sẽ nâng cao chất lợng thoại, và dịch vụ số liệu sẽ hỗ
trợ việc gửi nội dung video và multimedia đến các thiết bị cầm tay và điện thoại
thông minh. Hai chuẩn chính của 3G là CDMA 2000 và WCDMA.
- Hệ thống CDMA: hệ thống này ra đời đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn
của dịch vụ thông tin di động tế bào. Hệ thống CDMA có nhiều u điểm nh
chất lợng thoại cao hơn, dung lợng hệ thống tăng cao và tính bảo mật rất cao.
Nguyễn Tuấn Nam

5

Lớp QTKD



Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

CDMA đa ra các giải pháp kỹ thuật cải thiện đợc chất lợng dịch vụ, đặc biệt
là khả năng kiểm soát chất lợng thông tin kênh truyền, giảm ảnh hởng của can
nhiều đến chất lợng thông tin.
- WCDMA: Phơng thức đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng.
hệ thống này là một trong nhiều công nghệ chủ đạo của mạng thông tin di động.
Nó cũng đợc biết đến là một công nghệ truy nhập. Giao diện vô tuyến WCDMA
hình thành kết nối giữa thiết bị di động của ngời dùng với mạng lõi. Công nghệ
CDMA tạo nên mạng lới có hiệu quả cao với công suất lớn, trong khi vẫn đảm
bảo tiêu chuẩn chất lợng thoại cao
1.1.3. Đặc tính kinh tế của dịch vụ thông tin di động
Dịch vụ thông tin di động ngoài việc là một dịch vụ thông thờng nó còn
là một dịch vụ gắn liền với viễn thông do đó nó có một số đặc điểm kinh tế riêng,
khác với một loại sản phẩm hàng hoá thông thờng.
Nằm trong danh mục các dịch vụ viễn thông, hiện nay dịch vụ thông tin di
động đợc coi là một dịch vụ thiết yếu. Hàng ngày, trên thế giới có khoảng 5 tỷ
ngời sử dụng điện thoại di động. Hầu hết các tầng lớp xã hội đều có cơ hội sử
dụng loại hình dịch vụ này. Hơn nữa, dịch vụ thông tin di động là một phần quan
trọng trong cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc của xã hội nên dịch vụ này đã trở thành
một bộ phận không thể thiếu trong xã hội, giống nh điện, nớc, giao thông...
Xét về tính chất sử dụng, dịch vụ thông tin di động là sản phẩm tiêu dùng
một lần. Một phút đàm thoại đã trôi qua thì không thể sử dụng lại đợc. Muốn
tiếp tục đàm thoại phải tiếp tục tiêu dùng các đơn vị dịch vụ mới.
Xét trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, dịch vụ thông tin di động có tính
tức thời và tính tại chỗ. Tính tức thời thể hiện ở quá trình tiêu dùng diễn ra đồng

thời với quá trình sản xuất ra dịch vụ. Dịch vụ có tính tại chỗ là vì dịch vụ đợc
tạo ra ở đâu thì đợc bán ngay tại đó.
Trong thực tế quá trình bán hàng dịch vụ thông tin di động đợc chia
thành nhiều giai đoạn. Thông thờng gồm hai giai đoạn chính là thuê bao dịch vụ
và sử dụng dịch vụ. Thuê bao là khách hàng mua dịch vụ ở giai đoạn thứ nhất, trả
Nguyễn Tuấn Nam

6

Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

cớc để hoà mạng và duy trì thuê bao tháng. Về bản chất có thể nói ở giai đoạn
bán hàng thứ nhất khách hàng đã mua một nửa dịch vụ vì đã có thể thụ động
nhận các cuộc gọi đến để trao đổi thông tin với những ngời khác. Giai đoạn này
thờng chỉ diễn ra một lần và liên quan nhiều nhất đến kênh bán hàng và chăm
sóc khách hàng và cũng là giai đoạn khó khăn nhất, gắn bó chặt chẽ với hoạt
động phát triển dịch vụ. Giai đoạn này có sự tiếp xúc trực tiếp giữa ngời mua và
ngời bán và là điều kiện tiên quyết để tiếp tục giai đoạn hai. Giai đoạn bán hàng
thứ hai là lúc khách hàng thực hiện cuộc gọi đi nghĩa là chủ động gọi cho ngời
xung quanh để đàm thoại. Khi này khách hàng đã mua các đơn vị dịch vụ và
chấp nhận trả tiền cho việc tiêu dùng các đơn vị dịch vụ này. Giai đoạn hai diễn
ra tự động, không có sự tiếp xúc giữa ngời bán và ngời mua. Giai đoạn này chủ
yếu liên quan nhiều đến các vấn đề về chất lợng dịch vụ (chất lợng mạng lới,
chất lợng tính cớc...). Đối với dịch vụ thông tin di động trả tiền trớc, ngoài
hai giai đoạn bán hàng nói trên còn có hoạt động mua bán thẻ trả trớc. Hoạt

động bán thẻ trả trớc lặp đi lặp lại nhiều lần (suốt đời thuê bao trả trớc), có sự
tiếp xúc trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán và có tính cạnh tranh cao nhất.
Dịch vụ thông tin di động có hệ số co giãn cầu theo giá dạng bậc thang
giống nh đa số các dịch vụ viễn thông khác: Hệ số co giãn của cầu theo giá của
dịch vụ thông tin di động có đặc điểm là một sự giảm giá nhỏ sẻ không có ảnh
hởng đến sự thay đổi về cầu. Hay nói theo ngôn ngữ kinh doanh dịch vụ di động
là mức giảm giá nhỏ sẽ không làm tăng tốc độ phát triển thuê bao cũng nh lu
lợng đàm thoại của các thuê bao. Khi thực hiện một mức giảm giá đủ lớn (mức
ngỡng) thì cầu dịch vụ thông tin di động đột ngột tăng hay còn gọi là bùng nổ.
Trong thực tế, mỗi đợt giảm giá của nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động đều
kéo theo số lợng thuê bao tăng ồ ạt. Để duy trí số lợng thuê bao, trớc mỗi đợt
giảm giá, nhà cung cấp phải đầu t mở rộng mạng lới, phát triển hệ thống phân
phối để chiếm lĩnh thị trờng. Một công việc quan trọng khác đó là các dịch vụ
sau bán hàng (nâng cao chất lợng dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm, phát triển các
dịch vụ giá trị gia tăng...) để thu hút và giữ khách hàng sử dụng dịch vụ của

Nguyễn Tuấn Nam

7

Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

mình, tránh trờng hợp khách hàng sẽ rời mạng khi có nhà cung cấp dịch vụ khác
tung ra các đợt giảm giá mới với mức giảm giá hay khuyến mại cao hơn.
Ngoài ra, dịch vụ thông tin di động còn mang một tính chất nữa của dịch

vụ viễn thông đó là tính chất kinh tế mạng. Kinh doanh dịch vụ thông tin di động
gắn liền với quá trình thông tin liên lạc giữa các thuê bao với nhau. Mỗi thuê bao
có thể đợc coi là một nút trong một mạng liên kết gồm nhiều thuê bao khác
nhau. Khi có nhiều nút thì mối liên hệ giữa các nút tăng lên và cơ hội để xuất
hiện một cuộc liên lạc giữa các nút trong mạng tăng lên. Nói cách khác, càng
nhiều thuê bao thì mỗi thuê bao sử dụng càng nhiều, lu lợng đàm thoại tăng
nhanh hơn cấp số cộng. Thêm một thuê bao sẽ bán đợc không phải một mà
nhiều đơn vị sản phẩm. Đây là hiệu ứng càng đông càng vui hay hiệu ứng
câu lạc bộ hay hiệu ứng ngoại sai của kinh tế mạng. Hiệu ứng này càng đợc
gia tăng nhà vào tính chất hai chiều của dịch vụ thông tin di động, nghĩa là có
nhận cuộc gọi và phát sinh cuộc gọi. Một thuê bao trên mạng dù không gọi đi thì
vẫn có ý nghĩa là phát sinh lu lợng vì các thuê bao khác sẽ gọi đến thuê bao
này. Do tính hai chiều và tính kinh tế mạng nói trên, phát triển thuê bao là yếu tố
quan trọng bậc nhất trong kinh doanh dịch vụ.
1.2 Các loại hình dịch vụ
Về cơ bản, các loại hình dịch vụ thông tin di động đợc chia làm hai loại:
dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng.
Dịch vụ cơ bản: đây là nhóm dịch vụ làm lên sự ra đời và phát triển của
dịch vụ thông tin di động. Các dịch vụ lại này gồm: dịch vụ thoại và dịch vụ
truyền số liệu.
Dịch vụ giá trị gia tăng: ra đời sau sự ra đời của nhóm dịch vụ cơ bản,
nhóm dịch vụ này nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
Trong cơ cấu doanh thu hiện nay, đang có sự chuyển dịch dần doanh thu
từ dịch vụ cơ bản sang dịch vụ giá trị gia tăng. Đây là điều hoàn toàn phù hợp với
xu thế phát triển chung của loại hình dịch vụ này theo xu hớng xã hội và xu
hớng phát triển di động chung trên thế giới.
Nguyễn Tuấn Nam

8


Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

1.3. Xu hớng phát triển về công nghệ và kinh doanh dịch vụ thông tin di động
1.3.1. Xu hớng phát triển về công nghệ của dịch vụ thông tin di động
Từ sau năm 1990 tới nay ngành công nghiệp viễn thông đã chứng kiến sự
phát triển bùng nổ của dịch vụ thông tin di động trên toàn thế giới. Tốc độ tăng
trởng của điện thoại di động nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ phát triển của
điện thoại cố định trớc đây. Hiện nay trên thế giới số thuê bao di động đã đạt
gần 5 tỷ thuê bao.
Cùng nằm trong sự phát triển chung của ngành viễn thông, dịch vụ thông
tin di động cũng chịu sự ảnh hởng của ba cuộc cách mạng viễn thông.
Cuộc cách mạng thứ nhất Toàn cầu hoá:
Mạng viễn thông không còn bị giới hạn bởi biên giới địa lý. Dịch vụ
chuyển vùng quốc tế (International Roaming) cho điện thoại di động có thể giúp
ngời sử dụng thực hiện cuộc gọi khi di chuyển khắp nơi trên thế giới. Trong
tơng lai, mỗi cá nhân sẽ chỉ có một mã số nhận dạng (ID) thống nhất trên toàn
thế giới và đợc sử dụng nh một số máy điện thoại để liên lạc bất cứ lúc nào,
bất kể nơi đâu. Tính toàn cầu hoá còn thể hiện qua các chính sách thống nhất trên
toàn thế giới, các chuẩn công nghệ chung.
Cuộc cách mạng thứ hai Hội tụ hoá:
Đó là sự hội tụ của ba lĩnh vực truyền thông- tin học- truyền thông Internet
ra đời làm thay đổi sâu sắc thế giới công nghệ cao, xoá mờ ranh giới giữa viễn
thông, tin học và giải trí. Dịch vụ thông tin di động cũng không nằm ngoài quá
trình đó. Đặc biệt sự ra đời của công nghệ 3G cho phép ngời sử dụng có thể truy
cập dữ liệu tốc độ cao và những tiến bộ vợt bậc trong công nghệ sản xuất thiết

bị di động làm cho khách hàng ngày càng trở nên quen thuộc hơn với các tiện ích
của truy nhập tốc độ cao đem lại.
Cuộc cách mạng thứ ba Tự do hoá:
Lịch sử ngành công nghiệp viễn thông bao giờ cũng bắt đầu bằng giai đoạn
độc quyền. Từ những năm 1988-1995 quá trình mở cửa thị trờng viễn thông thế
giới diễn ra rộng khắp. Tại Việt Nam, từ năm 1998, Nhà nớc đã bắt đầu mở cửa
Nguyễn Tuấn Nam

9

Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

thị trờng viễn thông, thể hiện qua chính sách cấp phép rộng rãi. Tới nay chỉ riêng
trong lĩnh vực thông tin di động có 6 doanh nghiệp đang hoạt động: Tập đoàn Bu
chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Tập đoàn viễn thông quân đội (Viettel),
Công ty cổ phần dịch vụ Bu chính Viễn thông Sài Gòn (SPT), Công ty Viễn thông
Hà Nội (HTC), Công ty Viễn thông Điện lực (EVN), Tổng công ty viễn thông
Toàn cầu (GTEL). Sự phát triển trên cho thấy thị trờng dịch vụ thông tin di động
tại Việt Nam đã thực sự mở cửa và ở giai đoạn cạnh tranh quyết liệt.
Ngoài ba cuộc cách mạng trên, dịch vụ thông tin di động cũng chịu ảnh
hởng sâu sắc của xu hớng chuyển dịch từ dịch vụ thoại truyền thống sang các
dịch vụ dữ liệu (Data).
Trong khi cầu về thoại của mỗi nơi tăng lên không đáng kể thì cầu về tin
nhắn, email, truy cập Internet và sử dụng các dịch vụ giải trí qua điện thoại di
động tăng lên nhanh chóng. Sự bùng nổ của các dịch vụ Data làm thay đổi quan

niệm truyền thống của ngành viễn thông chỉ là kết nối con ngời với con ngời.
Dịch vụ thông tin di động hiện nay đang phát triển theo hớng truyền thông đáp
ứng các nhu cầu của con ngời, truyền thông hiện nay không chỉ đơn thuần là
tạo kênh trao đổi thông tin ngời này nói, ngời kia nghe mà hiện nay truyền
thông còn tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội và giải trí từ nghe nhạc,
chơi game đến các ứng dụng thơng mại điện tử . Hơn thế nữa, trong công nghệ số
thì không còn sự phân biệt khái niệm thoại hay số liệu mà giờ đây tất cả các
dữ liệu đầu vào đều đợc số hoá thành một dạng chung, tạo nên khái niệm
Multimedia. Khái niệm này hiện nay có ảnh hởng ngày càng lớn, định hớng đến
các hoạt động kinh doanh, nhằm tối đa hoá mức độ thoả mãn của khách hàng.
1.3.2. Xu hớng kinh doanh dịch vụ thông tin di động
Hiện nay, với việc gia tăng rất nhanh của số lợng thuê bao thì ngời tiêu dùng
ngày càng có yêu cầu khắt khe hơn, nhiều hơn về chất lợng dịch vụ và các dịch vụ
kèm theo. Dịch vụ thông tin di động truyền thống hớng tới mục tiêu cung cấp môi
trờng kết nối để truyền tải thông tin. Tuy nhiên với sự phát triển nhanh về công nghệ
và sự cạnh tranh quyết liệt thì lợi nhuận từ lĩnh vực này hiện nay ngày càng giảm. Mục

Nguyễn Tuấn Nam

10

Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

tiêu tiếp theo đợc đề ra là phải tạo ra nhiều hơn nữa các ứng dụng để trực tiếp thoả
mãn nhu cầu thông tin của khách hàng nghĩa là phải phát triển các ứng dụng cung cấp

nội dung thông tin qua cơ sở hạ tầng viễn thông. Mục tiêu đó đã là tiền đề cho việc phát
triển và đa vào khai thác ngày càng nhiều các dịch vụ đi kèm của các công ty thông tin
di động. Để đáp ứng nhu cầu đó, đòi hỏi các mạng phải có sự nâng cấp, đầu t cơ sở hạ
tầng và nghiên cứu phát triển công nghệ từ 2G dần tiến lên 2,5G và hiện nay mạng 3G
đã đợc nhiều mạng đa vào khai thác.
Gần đây, nhu cầu sử dụng dịch vụ data ngày càng tăng. Các dịch vụ data
chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn trong tổng doanh thu của các nhà khai thác mạng
thông tin di động. Trong tơng lai, đây là dịch vụ đem lại nguồn thu chính khi
các dịch vụ thoại truyền thống trở lên bão hoà. Để đáp ứng nhu cầu đó, đòi hỏi
các mạng phải có sự nâng cấp, đầu t phát triển công nghệ.
1.3.3. Các tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển của dịch vụ thông tin di động
Có nhiều tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển của dịch vụ thông tin di động,
nhng có 3 tiêu chuẩn chính để đánh giá nh sau:
Chất lợng của dịch vụ thông tin di động: chất lợng của dịch vụ thông tin
di động thể hiện qua các tiêu chuẩn nh cơ sở hạ tầng viễn thông, quy mô phủ
sóng, dung lợng mạng lới, mức độ ổn định mạng lới, tỷ lệ cuộc gọi thành
công, tỷ lệ nghẽn mạng, hiệu năng tổng thể của mạng...Bên cạnh đó chất lợng
của dịch vụ cũng thể hiện qua hệ thống quản lý mạng, chất lợng phục vụ, công
tác chăm sóc khách hàng...
Sự phát triển các loại hình dịch vụ thông tin di động: dịch vụ thông tin di
động ngoài các dịch vụ cơ bản (nghe, gọi, truyền dữ liệu...) còn có các dịch vụ
giá trị gia tăng, việc phát triển và đa dạng hoá các dịch vụ phản ánh mức độ hấp
dẫn của dịch vụ. Danh mục chủng loại dịch vụ phong phú chứng tỏ tiềm năng
phát triển của dịch vụ.
Việc phát triển thị trờng dịch vụ thông tin di động: phát triển thị trờng
của dịch vụ thông tin di động không chỉ phát triển về chiều rộng mà còn bao gồm
cả phát triển về chiều sâu. Việc phát triển thị trờng thể hiện ở các chỉ tiêu nh
Nguyễn Tuấn Nam

11


Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

phát triển số lợng thuê bao, gia tăng sản lợng dịch vụ, mở rộng đối tợng
khách hàng, phát triển các phân đoạn thị trờng, nhóm khách hàng tiềm năng...
1.4. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ thông tin di động của một số công ty,
tập đoàn viễn thông trên thế giới.
1.4.1. Kinh nghiệm của Docomo tại Nhật Bản
ở Mỹ và châu Âu, ngời sử dụng chủ yếu dùng điện thoại di động để gọi
điện và nhắn tin dới dạng văn bản ký tự. Những nỗ lực đa các nội dung với hình
ảnh trên Internet vào máy di động cha thực sự có những thành công vợt trội.
Tại Nhật, mọi việc diễn ra hoàn toàn khác, trong những năm 2005 hơn 50
triệu ngời Nhật sử dụng các dịch vụ truyền gửi số liệu qua di động, 60% số đó
sử dụng dịch vụ I-Mode của nhà khai thác hàng đầu Docomo (30 trong số 40
triệu thuê bao di động của Docomo ở Nhật là I-mode). Những thành công trên về
thị trờng của ngời Nhật bắt đầu từ một chiến lợc mang tính cách mạng đó là
di động Internet. Mục tiêu của chiến lợc này là gắn di động với Internet, cũng
có nghĩa là tập trung vào các ứng dụng và các nội dung thông tin có thể cung cấp
cho ngời sử dụng hơn là dịch vụ điện thoại cổ điển. Để làm việc này, ngời
Nhật đã phát triển một công nghệ di động riêng, gọi là PDC, cho phép truyền số
liệu với tốc độ cao đủ để cung cấp các ứng dụng cho phép truyền không chỉ các
ký tự văn bản mà còn cả hình ảnh màu sắc sống động, bao gồm các ứng dụng
nh: nhắn tin bằng hình ảnh (Picture Messaging), trò chơi qua mạng trên máy di
động, dịch vụ tài chính trực tuyến, dịch vụ định vị qua máy di động, th điện
từBên cạnh đó ngời Nhật cũng phát triển một mô hình thanh toán mở cho

phép các doanh nghiệp thứ 3 - các nhà cung cấp ứng dụng và nội dung thông tin
dễ dàng tham gia thị trờng và tự động nhận đợc phần doanh thu của mình từ
phần cớc chung đợc khách hàng trả theo hóa đơn hàng tháng. Điều đó đảm bảo
tất cả cùng hài lòng: ngời sử dụng biết rõ mức chi phí của mình cho dịch vụ, các
nhà cung cấp ứng dụng và nội dung thông tin nhận đợc phần thanh toán cho
dịch vụ của mình, còn nhà khai thác di động Docomo thì đảm bảo tốc độ phát
triển thuê bao và lu lợng sử dụng, cũng có nghĩa doanh thu ngày càng tăng.
Nguyễn Tuấn Nam

12

Lớp QTKD


Luận văn thạc sỹ

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Docomo đã quyết định du nhập công nghệ này của mình để chinh phục ngời sử
dụng ở châu Âu, bắt đầu từ nớc Đức (dịch vụ E-plus) và Hà Lan (KPN).
1.4.2. Kinh nghiệm của Korea Telecom tại Hàn Quốc.
Dịch vụ thông tin di động sử dụng công nghệ CDMA bắt đầu đợc đa vào
sử dụng năm 1996. Thị trờng dịch vụ thông tin di động đã có nhng bớc tăng
trởng đột biến, số thuê bao di động vợt qua cả số thuê bao cố định, tỷ lệ thuê bao
di động và cố định trên thị trờng Hàn Quốc là 58% và 42%. Tỷ lệ sử dụng điện
thoại di động trong dân số chiếm 78%, trong đó độ tuổi từ 10 dến 80 chiếm 79%.
Từ cuối những năm 1980 đến đầu những năm 1990, dịch vụ vô tuyến tại Hàn
Quốc chỉ tập trung vào dịch vụ nhắn tin giá rẻ và dịch vụ điện thoại giá cao trên xe
hơi. Trong khi đó dịch vụ nhắn tin khai trờng vào năm 1982 và tồn tại tới năm
1993 với hơn 1 triệu thuê bao. Dịch vụ này trở thành phổ biến sau khi chính phủ cho

phép cạnh tranh. Số thuê bao trên thị trờng này lên tới 15 triệu trong năm 1997.
Còn dịch vụ điện thoại trên ôtô đợc đa vào sử dụng năm 1984 với việc cung cấp
công nghệ dịch vụ AMPS và có tới 1 triệu khách hàng trong 10 năm đến 1995.
Tại thị trờng viễn thông Hàn Quốc, dịch vụ thông tin di động bao gồm các
dịch vụ sau: dịch vụ di động tế bào, PCS, dịch vụ nhắn tin mất đi và thay thế bằng các
dịch vụ thông tin di động với hơn 32 triệu thuê bao trong năm 2002 sử dụng công
nghệ tiên tiến là IS-95AB và CDMA 2000-1x thông qua nền tảng của CDMA 20001xEV-DO. Số lợng thuê bao di động trong năm 2003 là 36,4 triệu (tăng thêm
10,6%), qua đó thấy đợc tỉ lệ tăng trởng so với dân số Hàn Quốc chiếm hơn 76%.
Do đâu mà Hàn Quốc có tốc độ tăng trởng nh vậy? Mặc dù tiềm ẩn
nguy cơ về sự bão hòa thuê bao trên thị trờng nhng số lợng thuê bao vẫn tăng
với tốc độ 10%/năm (tổng số 30 triệu thuê bao/2002; 33 triệu thuê bao/2003 và
40,8 triệu thuê bao vào thời điểm cuối năm 2005). Thị trờng thông tin di động
tại Hàn Quốc đã trải qua 3 giai đoạn lịch sử phát triển.
Từ năm 1984 tới 1994, trên thị trờng thông tin di động Hàn Quốc chỉ có
công ty Korea Mobile Telecom Inc cung cấp dịch vụ AMPS, giai đoạn từ 1994
đến 2001 có thêm 5 nhà cung cấp là SK Telecom, Shinsegi Telecom, KT Freetel,

Nguyễn Tuấn Nam

13

Lớp QTKD


×