Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch bền vững ở sapa trong xu thế hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.71 KB, 125 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng Đại học bách khoa hà nội
--------------------

Luận văn thạc sĩ khoa học

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát
triển du lịch bền vững ở sa pa trong xu thế
hội nhập

Ngành: Quản trị kinh doanh

Nguyễn Đình Dũng

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Nghiến

Hà Nội, 2006


1

Mục lục

Trang 1

Danh mục bảng

Phần mở đầu
Chơng 1: Lý luận chung về phát triển du lịch bền vững

2


3
7

1.1. Khái niệm về du lịch

7

1.2. Các loại hình du lịch

12

1.3. Quan niệm về phát triển du lịch bền vững:

20

1.4. Sự phát triển du lịch bền vững trong xã hội hiện đại:

29

1.5. Những nguyên tắc chung phát triển du lịch bền vững:

31

1.6. Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong xu thế hội nhập

32

Chơng 2 : Thực trạng du lịch ở Sa Pa
2.1. Quá trình phát triển du lịch ở Lào Cai và Sa Pa


36
36

2.2. Thực trạng du lịch Sa Pa

49

2.3. Đánh giá điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của du lịch Sa Pa 67
Chơng 3 : Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch ở Sa Pa trong
xu thế hội nhập quốc tế.

75

3.1. Những mục tiêu

75

3.2. Những giải pháp

77

Kết luận

98

Tóm tắt luận văn

100

Tài liệu tham khảo


102

Phụ lục


2

Danh mục bảng

Số

Nội dung

hiệu bảng

Số
trang

2.1. Thành tựu phát triển kinh tế du lịch Sa Pa 2000 2005

55

2.2. Nguồn thu du lịch của 10 gia đình tại Bản Hồ (từ tháng

60

4 8 năm 2005)
3.1. Những mục tiêu cụ thể của du lịch Sa Pa giai đoạn 2006
- 2010


77


3

Phần mở đầu

1. Tính cầp thiết của đề tài

Du lịch là một trong những ngành kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ
với môi trờng tự nhiên, môi trờng nhân văn . Trong xu thế hội nhập hiện
nay, đặc biệt ở các quốc gia phát triển, du lịch là một nhu cầu không thể
thiếu. Do những đòi hỏi khách quan đó mà du lịch ngày càng phát triển
với nhiều loại hình du lịch nh: du lịch sinh thái, du lịch nghiên cứu khoa
học, du lịch thăm quan, du lịch nghỉ dỡng, du lịch cuối tuần, du lịch thể
thao, du lịch văn hoá... Du lịch đem đến sự thoả mãn du khách về nhu cầu
giải trí, cân bằng trạng thái tinh thần, thể lực sau những ngày lao động
mệt nhọc của nếp sống công nghiệp. Tuy nhiên, trong một thời gian dài,
việc phát triển du lịch mới chỉ quan tâm tới việc xây dựng các khách sạn,
nhà hàng, các sản phẩm du lịch với mục đích thu hút nhiều hơn lợng du
khách. Việc làm này đã đem lại một nguồn lợi đáng kể, song cũng tiềm ẩn
những tác động tiêu cực nh sự huỷ hoại các hệ sinh thái và nguy cơ ô
nhiễm môi trờng, góp phần làm gia tăng các tệ nạn xã hội nh: mại dâm,
ma tuý..., làm biến đổi các giá trị văn hoá truyền thống. Những yếu tố đó
tác động đến sự phát triển bền vững hoạt động du lịch.
Sa Pa một khu du lịch thuộc vùng núi Tây Bắc đang ngày càng thu
hút sự chú ý của du khách và các nhà đầu t. Từ năm 1990 cho đến nay sự
phát triển mạnh mẽ của du lịch đã mang lại một nguồn lợi không nhỏ về
kinh tế cho địa phơng nhng cũng tạo ra nguy cơ xuống cấp về môi

trờng, văn hoá và xã hội. Một số nghiên cứu về hoạt động du lịch ở đây
cho thấy hoạt động này đã ảnh hởng xấu đến môi trờng tự nhiên, xã hội
và văn hoá của ngời dân bản địa. Trong xu thế hội nhập hiện nay, để
hớng tới xây dựng Sa Pa thành một điểm du lịch hấp dẫn nhng vẫn bền


4

vững về mặt môi trờng tự nhiên, xã hội, và không ảnh hởng đến các giá
trị văn hoá bản địa, thì cần phải có những giải pháp phù hợp.
Với các lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đề xuất
một số giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Sa Pa trong xu thế hội nhập.
Đề tài này chủ yếu đề cập một số vấn đề cơ bản đang đợc quan tâm trong
tình hình hiện nay. Hơn nữa chủ đề này rất mới và rộng nên đây chỉ là những
nghiên cứu bớc đầu, những đề xuất có tính gợi mở, cần thiết cho phát triển
du lịch hiện nay ở Sa Pa.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Cho đến nay đã có những nghiên cứu của các tác giả về vấn đề phát
triển du lịch bền vững trên phạm vi cả nớc. Các công trình nghiên cứu đã đề
cập một cách toàn diện, khái quát hoặc đi sâu phân tích nguyên nhân phải
phát triển bền vững của ngành du lịch. Tuy nhiên cha thấy công trình nào đi
sâu, phân tích, đánh giá, nghiên cứu các giải pháp phát triển du lịch bền vững
ở Sa Pa Lào Cai. Vì vậy luận văn Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp
phát triển du lịch bền vững ở Sa Pa trong xu thế hội nhập là đề tài cần thiết
và có ý nghĩa thực tiễn.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

Mục đích: Xuất phát từ chủ trơng, chính sách pháp luật của nhà nớc
về du lịch; Từ thực tế phát triển du lịch của Sa Pa, Lào Cai, tiến hành phân tích

thực trạng phát triển du lịch tỉnh Lào Cai (trong đó có Sa Pa); trên cơ sở đó
tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức phát triển du lịch Sa Pa
trong xu hớng hội nhập để đề xuất các giải pháp phát triển du lịch bền vững
của Sa Pa.
Nhiệm vụ: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về du lịch và du
lịch bền vững; Khái quát tình hình phát triển du lịch bền vững của Việt Nam
trong thời gian qua. Trên cơ sở đó luận chứng các giải pháp thúc đẩy phát
triển du lịch bền vững ở Sa Pa.


5

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tợng: Các khách du lịch, dân địa phơng Sa Pa và các Doanh
nghiệp du lịch, các yếu tố khác liên quan đến phát triển du lịch bền vững ở
Sa Pa.
- Phạm vi: Chủ yếu nghiên cứu sâu về cơ sở lý luận phát triển du lịch
bền vững, vận dụng cụ thể vào tình hình thực tế tại Sa Pa, phân tích, đánh giá
và đề xuất các giải pháp thực hiện.
5. Những đóng góp khoa học của luận văn

- Trình bày một cách hệ thống lý luận về du lịch và du lịch bền vững
- Đánh giá đợc thực trạng của du lịch Lào Cai nói chung và du lịch Sa
Pa nói riêng; phân tích đợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của
du lịch Sa Pa trong xu hớng hội nhập.
- Đa ra những giải pháp mang tính gợi mở, định hớng để phát triển
du lịch bền vững tại Sa Pa
6. Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu


- Phơng pháp thu thập thông tin, tài liệu
Trong các công trình nghiên cứu khoa học, tính kế thừa luôn phải
đợc đặt ra, do vậy việc thu thập các tài liệu có liên quan là rất quan trọng
và cần thiết. Trong quá trình thực hiện đề tài nhiều thông tin, tài liệu về
điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và một số tài liệu nghiên cứu về hoạt
động du lịch ở Sa Pa đã đợc thu thập để làm cơ sở cho những phân tích
nghiên cứu đợc đặt ra đối với đề tài.
- Phơng pháp phỏng vấn
Phơng pháp này việc sử dụng bảng hỏi kết hợp với phỏng vấn bảng
chính thức đã đợc thực hiện. Đối tợng chủ yếu là dân địa phơng, khách du
lịch nội địa và du khách nớc ngoài. Kết quả bớc đầu đã thu đợc 30 bảng


6

hỏi cho ngời dân địa phơng, 48 cho du khách nội địa và 28 cho du khách
nớc ngoài.
7. Kết cấu của Luận văn

Gồm 3 chơng:
Chơng 1 : Lý luận chung về du lịch bền vững;
Chơng 2: Phân tích thực trạng du lịch ở Sa Pa ;
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Sa Pa
trong xu hớng hội nhập quốc tế.


7

Chơng 1
Lý luận chung về phát triển du lịch bền vững


1.1. Khái niệm về du lịch
1.1.1 Những quan niệm về du lịch
Từ xa xa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã đợc ghi nhận nh một sở
thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con ngời. Ngày nay du lịch đã
trở thành một nhu cầu trong đời sống văn hoá - xã hội của con ngời. Về mặt
kinh tế, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của
nhiều nớc phát triển. Du lịch đợc coi là một ngành công nghiệp - công
nghiệp du lịch và hiện nay ngành công nghiệp này chỉ đứng sau công nghiệp
dầu khí và ô tô. Đối với các nớc đang phát triển du lịch đợc coi là cứu cánh
để vực dậy nền kinh tế kém phát triển của quốc gia.
Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia thuộc Tổ chức Du lịch thế giới
(WTO), sự bùng nổ của hoạt động du lịch chỉ mới bắt đầu từ thế kỷ này và các
số liệu về hoạt động du lịch mới bắt đầu đợc quan tâm từ những năm 50 trở
lại đây.
Có thể nói rằng, buổi ban đầu sự bùng nổ này là do những du khách tạo
nên. Cho đến nay, du lịch nghỉ biển vẫn là dòng du khách lớn trên thế giới;
chính vì vậy có khái niệm dụ lịch 3S với các nghĩa là biển (sea), cát (sand),
ánh nắng (sun). Hiện nay biển không còn là địa chỉ duy nhất của các chuyến
du lịch, có thể nói rằng, du lịch (tourism) bao gồm 4T là sự di chuyển (travel),
phơng tiện vận chuyển tốt, gây hứng khởi (transport), về những nơi yên tĩnh,
thanh bình (tranquility) và có môi trờng tự nhiên cũng nh xã hội trong sạch
(transparenty).
Ngời Trung Quốc cho rằng du lịch bao gồm 5 yếu tố là thực, trú, hành,
lạc, y. Đi du lịch là đợc nếm nh những món ăn ngon, ở trong những căn


8

phòng tiện nghi, đi lại trên những phơng tiện sang trọng, đợc vui chơi giải

trí vui vẻ, có điều kiện mua sắm hàng hoá.
1.1.2. Thuật ngữ
Thuật ngữ du lịch trong ngôn ngữ nhiều nớc bắt nguồn từ tiếng Hy
Lạp với ý nghĩa đi vòng. Thuật ngữ Latinh hoá thành tonus và sau đó thành
tourisme (tiếng Pháp), tourism (tiếng Anh) vv...Theo Robert Lanquar, từ
tourist lần đầu tiên xuất hiện trong tiếng Anh vào khoảng năm 1980.
Trong tiếng Việt thuật ngữ tourism đợc dịch thông qua tiếng Hán. Du
có nghĩa là đi chơi, lịch có nghĩa là từng trải.
Tuy nhiên, ngời Trung Quốc gọi tourism là du lãm với nghĩa là đi chơi
để nâng cao nhận thức.
1.1. 3. Các khái niệm và định nghĩa
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tợng kinh tế xã hội phổ biến
không thể chỉ ở các nớc phát triển mà còn ở cả các nớc đang phát triển,
trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở nớc ta, nhận
thức về nội dung du lịch vẫn cha thống nhất. Trớc thực tế phát triển của
ngành du lịch về mặt kinh tế cũng nh trong lĩnh vực đào tạo, việc nghiên cứu
thảo luận để đi đến thống nhất một số khái niệm cơ bản, trong đó có khái
niệm về du lịch là một đòi hỏi cần thiết.
Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dới mỗi góc độ nghiên
cứu khác nhau, mỗi ngời có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Đúng là
một chuyên gia về du lịch nhận định: Đối với du lịch có bao nhiêu tác giả
nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa.
Trong số những học giả đa ra định nghĩa ngắn gọn nhất (tuy không
phải là đơn giản nhất) phải kể đến ausher và Nguyễn Khắc Viện. Theo
ausher thì du lịch là nghệ thuật đi chơi của các cá nhân, còn viện sĩ Nguyễn


9

Khắc Viện lại quan niệm rằng du lịch là sự mở rộng không gian văn hoá của

con ngời.
Dới con mắt các nhà kinh tế, du lịch không chỉ là một hiện tợng xã
hội đơn thuần mà nó còn phải gắn chặt với hoạt động kinh tế. Với cố gắng chỉ
ra một cách cụ thể khía cạnh kinh tế của du lịch, Picara Edmod đã đa định
nghĩa sau: Du lịch là tổng hoà việc tổ chức và chức năng của nó không chỉ
về phơng diện khách vãng lai mà chính về phơng diện giá trị do khách chỉ
ra và của những khách vãng lai đến với một túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp
(trớc hết trong khách sạn) và gián tiếp cho các chi phí của họ nhằm thoả
mãn nhu cầu hiểu biết và giải trí.
Chúng ta biết rằng, trong thực tế cuộc sống do sự phát triển của xã hội
và nhận thức, các từ ngữ thờng có khá nhiều nghĩa, nhiều khi trái ngợc
nhau. Vì vậy nên tách thuật ngữ du lịch thành 2 phần để định nghĩa.
Do đó du lịch có thể đợc hiểu là:
+ Sự di chuyển và lu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của
cá nhân hay tập thể ngoài nơi c trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng
cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo việc
tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ do các cơ sở
chuyên nghiệp cung ứng.
+ Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy
sinh trong quá trình di chuyển và lu trú qua đêm tạm thời trong thời gian
rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi c trú với mục đích phục hồi sức
khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh.
Việc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa
góp phần thúc đẩy sự phát triển của du lịch. Cho đến nay không ít ngời, thậm
chí ngay cả các cán bộ, nhân viên trong ngành du lịch chỉ cho rằng du lịch là


10

một ngành kinh tế. Do đó mục tiêu đợc quan tâm hàng đầu là mang lại hiệu

quả kinh tế. Điều đó cũng có thể đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để mọi
nguồn tài nguyên, mọi cơ hội kinh doanh. Trong khi đó, du lịch còn là một
hiện tợng xã hội, nó góp phần nâng cao trình độ dân trí, phục hồi sức khoẻ
cộng đồng, giáo dục lòng yêu nớc, tình đoàn kết, hiểu biết lẫn nhau. Ngoài ra
sự phát triển du lịch còn có ý nghĩa lớn đối với việc bảo tồn các di sản văn hoá
và tạo nên môi trờng sống ổn định về mặt sinh thái, phát triển thiên nhiên
môi trờng, xã hội. Chính vì vậy toàn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp hỗ
trợ, đầu t cho du lịch phát triển nh đối với giáo dục, thể thao hoặc lĩnh vực
văn hoá khác.
Theo Luật Du lịch, đã đợc Quốc Hội nớc CHXHCN Việt Nam khoá
XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 thì ta có một số khái
niệm nh sau:
- Du lịch là các hoạt động liên quan đến chuyến đi của con ngời ngoài
nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu,
giải trí, nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
- Khách du lịch là ngời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trờng
hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập từ nơi đến.
- Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân,
cộng đồng dân c và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch.
- Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích
lịch sử văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con ngời và các giá trị nhân
văn khác có thể đợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản
để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.


11

- Tham quan là hoạt động của khách du lịch trong ngày tới thăm nơi có
tài nguyên du lịch với mục đích tìm hiểu, thởng thức những giá trị của tài
nguyên du lịch.

- Đô thị du lịch là đô thị có lợi thế phát triển du lịch và du lịch có vai
trò quan trọng trong hoạt động của đô thị.
- Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với u thế về tài
nguyên du lịch tự nhiên, đợc quy hoạch, đầu t phát triển nhằm đáp ứng nhu
cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế xã hội và môi
trờng.
- Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu
tham quan của khách du lịch.
- Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở
cung cấp dịch vụ du lịch, gắn kết với các tuyến giao thông đờng bộ, đờng
sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không.
- Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu
của khách du lịch trong chuyến đi du lịch.
- Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển,
lu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, thông tin, hớng dẫn và những dịch vụ khác
nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.
- Cơ sở lu trú du lịch là cơ sở cho thuê buồng, giờng và cung cấp các
dịch vụ khác phục vụ cho khách lu trú, trong đó khách sạn là cơ sở lu trú
chủ yếu.
- Chơng trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá bán chơng trình
đợc định trớc cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết
thúc chuyến đi.


12

- Lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc
toàn bộ chơng trình du lịch cho khách du lịch
- Hớng dẫn du lịch là hoạt động hớng dẫn cho khách du lịch theo
chơng trình du lịch. Ngời thực hiện hoạt động hớng dẫn đợc gọi là hớng

dẫn viên và đợc thanh toán cho dịch vụ hớng dẫn du lịch.
- Phơng tiện vận chuyển khách du lịch là phơng tiện bảo đảm các
điều kiện phục vụ khách du lịch, đợc sử dụng để vận chuyển khách du lịch
theo chơng trình du lịch.
- Xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm
tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch.
- Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đợc các nhu cầu
hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của
tơng lai.
- Du lịch sinh thái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản
sắc văn hoá địa phơng với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền
vững.
- Du lịch văn hoá là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc
với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá
truyền thống.
- Môi trờng du lịch là môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội nhân
văn nơi diễn ra các hoạt động du lịch.
1.2. Các loại hình du lịch
Hoạt động du lịch có thể đợc phân thành các nhóm khác nhau tùy
thuộc tiêu chí đa ra. Hiện nay đa số các chuyên gia về du lịch Việt Nam đều
phân chia các loại hình du lịch theo các tiêu chí cơ bản sau:
1.2.1 - Phân loại theo môi trờng tài nguyên


13

Theo Pirojnick (Nguồn: Cơ sở địa lý du lịch và dịch vụ tham quan. Nhà
xuất bản Đại học tổng hợp. Minsk 1985 tiếng Nga) thì du lịch là một ngành
có định hớng tài nguyên rõ rệt, tùy môi trờng tài nguyên mà hoạt động du
lịch đợc chia thành hai nhóm lớn là du lịch văn hoá và du lịch thiên nhiên.

- Du lịch văn hóa: Là thể loại du lịch gắn với việc khám phá, tìm hiểu
các phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, các di tích văn hóa lịch sử, các
di dản (vật thể và phi vật thể); các hoạt động biểu diễn văn nghệ... Loại hình
này diễn ra chủ yếu trong môi trờng nhân văn.
- Du lịch thiên nhiên: Là loại hình du lịch thăm quan, khám phá, tìm
hiểu thiên nhiên nh các rừng cảnh quan, thác nớc, sông, suối, hang động,
các vờn quốc gia, núi, đồi, hệ động thực vật... Tức là du lịch thiên nhiên là
loại hình du lịch đa du khách về với nơi có điều kiện, môi trờng tự nhiên
trong lành, cảnh quan tự nhiên hấp dẫn... nhằm thỏa mãn các nhu cầu đặc
trng của họ.
1.2.2. Phân loại theo mục đích chuyến đi
- Du lịch tham quan
Tham quan là hành vi quan trọng của con ngời để nâng cao hiểu biết
về thế giới xung quanh. Đối tợng thăm quan có thể là một tài nguyên du lịch
tự nhiên hoặc nhân văn.
- Du lịch giải trí
Mục đích chuyến đi là th giãn, xả hơi, bứt ra khỏi công việc thờng
nhật căng thẳng để phục hồi lại sức khoẻ. Với mục đích này du khách chủ yếu
muốn tìm đến những nơi yên tĩnh, có không khí trong lành
- Du lịch nghỉ dỡng
Nhằm mục đích nghỉ ngơi phục hồi sức khoẻ cho cộng đồng. Địa chỉ
cho các chuyến du lịch nghỉ dỡng là những nơi có không khí trong lành, khí


14

hậu dễ chịu, phong cảnh ngoạn mục nh các bãi biển, vùng núi, vùng nông
thôn.
- Du lịch khám phá
Khám phá thế giới xung quanh nhằm mục đích nâng cao hiểu biết về

thế giới xung quanh. Loại hình này có thể chia thành du lịch tìm hiểu và du
lịch mạo hiểm. Du lịch tìm hiểu là tìm hiểu thiên nhiên, môi trờng, phong tục
tập quán, lịch sử... Còn du lịch mạo hiểm là dựa trên nhu cầu tự thể hiện mình
để khám phá thiên nhiên, con ngời và xã hội.
- Du lịch thể thao
Tham gia chơi các môn thể thao, nhng không phải thi đấu chính thức
mà chỉ là giải trí, ở đây các cổ động viên chính là những du khách
- Du lịch lễ hội
Tham gia vào các hoạt động lễ hội văn hoá, du khách muốn hòa mình
với cộng đồng quên đi những căng thẳng của cuộc sống đời thờng.
- Kết hợp du lịch trong chuyến đi vì mục đích tôn giáo
Là chuyến đi với mục đích thoả mãn nhu cầu thực hiện các lễ nghi tôn
giáo của tín đồ hoặc tìm hiểu, nghiên cứu tôn giáo của những ngời dị giáo.
Điểm đến của đối tợng du khách này là các chùa chiền, nhà thờ, thánh địa...
- Kết hợp chuyến đi vì mục đích học tập, nghiên cứu
Là chuyến đi với mục đích học tập, tìm hiểu thực tiễn theo cách học
đi đôi với hành.
- Kết hợp du lịch trong chuyến đi vì mục đích hội nghị
Đây là một loại hình du lịch mới phát triển, đặc biệt từ sau đại chiến thế
giới lần thứ 2. Khách đi dự hội nghị thờng đợc bao cấp, các nơi tổ chức Hội
nghị thờng đợc thanh toán các dịch vụ ở mức chi trả cao.


15

- Kết hợp du lịch trong chuyến đi vì mục đích thể thao
Là chuyến đi không phải du lịch thể thao thuần tuý, mà chuyến đi của
các vận động viên có mục đích chính là luyện tập, tham dự vào các cuộc thi
đấu thể thao.
- Kết hợp du lịch trong chuyến đi vì mục đích chữa bệnh

Mục đích chính của chuyến đi là để điều trị hoặc phòng ngừa 1 căn
bệnh tiềm tàng nào đó dựa vào từng loại tài nguyên cụ thể và hoạt động du
lịch phù hợp. Điểm đến là các khu an dỡng, nớc suống khoáng nóng, tắm
thuốc dân tộc hay nơi có không khí trong lành...
- Kết hợp du lịch trong chuyến đi vì mục đích thăm thân
Đối với những nớc có nhiều ngoại kiều, loại hình du lịch này đợc coi
trọng vì nó đáp ứng nhu cầu thăm thân kết hợp với đi du lịch. Theo Tổng cục
Du lịch nớc ta hàng năm có khoảng 20% du khách sang Việt Nam với mục
đích thăm thân.
- Kết hợp du lịch trong chuyến đi vì mục đích kinh doanh
Đây là chuyến đi với mục đích tìm cơ hội làm ăn, tìm đối tác kinh
doanh, nhằm sinh lời. Các du khách này thờng là các thơng gia có khả năng
thanh toán và đòi hỏi dịch vụ du lịch cao.
1.2.3. Phân loại theo lãnh thổ hoạt động
- Du lịch quốc tế
Du lịch quốc tế là chuyến đi của ngời nớc ngoài đến thăm quan du
lịch. Du lịch nớc ngoài là chuyến đi của ngời trong nớc ra thăm quan du
lịch ở nớc ngoài. Nh vậy du lịch quốc tế đợc phân thành du lịch đón khách
quốc tế và du lịch gửi khách ra nớc ngoài.


16

+ Du lịch đón khách là loại hình phục vụ, đón tiếp khách nớc ngoài
đến thăm đất nớc nơi của cơ quan cung ứng du lịch ;
+ Du lịch gửi khách : Là loại hình du lịch quốc tế phục vụ và tổ chức
đa khách từ trong nớc đi du lịch ở nớc ngoài ;
- Du lịch nội địa
Đợc hiểu là các hoạt động tổ chức, phục vụ ngời trong nớc đi du
lịch, nghỉ ngơi và thăm quan các đối tợng du lịch trong lãnh thổ quốc gia, về

cơ bản không có sự giao dịch thanh toán bằng ngoại tệ.
1.2.4. Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch
- Du lịch biển
Mục tiêu chủ yếu của du khách là về với thiên nhiên, tham gia các hoạt
động du lịch biển nh tắm biển, các môn thể thao trên biển...
- Du lịch núi
Tìm về những vùng núi có cảnh quan đẹp, khí hậu dễ chịu, giàu bản sắc
dân tộc để du khách đợc nghỉ dỡng và trải nghiệm các loại hình nh tham
quan, thám hiểm, leo núi...
- Du lịch đô thị
Thăm quan các công trình kiến trúc đồ sộ trong các đô thị, các trung
tâm thơng mại kết hợp với mua sắm hàng hóa.
- Du lịch thôn quê
Là loại hình thăm vùng nông thôn hớng về những cái dân dã và tìm
hiểu cuộc sống, sinh hoạt của ngời dân vùng quê để thỏa mãn nhu cầu và tìm
thấy sự bình yên trong tâm hồn mình.
1.2.5. Theo phơng tiện giao thông


17

Phơng tiện chuyên vận chuyển khách bao gồm:
- Phơng tiện giao thông đờng bộ :
+ Loại có động cơ : ô tô;
+ Loại không có động cơ : Xích lô, xe đạp kéo, xe súc vật kéo;
- Phơng tiện giao thông đờng thủy
+ Loại có động cơ : Tàu thủy, ca nô, thuyền gắn máy, xuồng máy;
+ Loại không có động cơ : Các loại thuyền, xuồng, ghe;
- Phơng tiện giao thông đờng sắt : Tàu hỏa, tàu điện;
- Phơng tiện giao thông đờng không

+ Loại có động cơ : Máy bay, cáp treo;
+ Loại không có động cơ : Tàu lợn, khinh khí cầu;
1.2.6. Phân loại theo loại hình lu trú
* Khách sạn
Khách sạn (hotel) là cơ sở lu trú du lịch đợc xây dựng thành khối, với
quy mô từ 15 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lợng về cơ sở vật chất, trang
thiết bị, tiện nghi và dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch.
Buồng ngủ trong khách sạn gồm các loại sau:
- Buồng tiêu chuẩn (standard room) là buồng ngủ đảm bảo tiêu chuẩn
tối thiểu cho từng hạng sao của khách sạn;
- Buồng hạng sang (deluxe room) là buồng ngủ có vị trí thuận lợi trong
khách sạn với tầm nhìn thoáng; diện tích, trang thiết bị nội thất, tiện
nghi tốt hơn buồng tiêu chuẩn;


18

- Buồng đặc biệt (suite room) là buồng ngủ có vị trí, tầm nhìn đẹp
trong khách sạn; có phòng khách hoặc khu vực tiếp khách riêng trong
buồng ngủ; diện tích, trang thiết bị nội thất, tiện nghi hơn buồng
hạng sang;
- Buồng thợng hạng (president room) là buồng ngủ đáp ứng yêu cầu
phục vụ nguyên thủ quốc gia với trang thiết bị, tiện nghi hiện dại, cao
cấp nhất trong khách sạn 5 sao.
a) Khách sạn di chuyển hoặc neo đậu trên mặt nớc gọi là khách sạn
nổi (floating hotel);
b) Khách sạn đợc xây dựng thấp tầng, gần đờng giao thông, gắn với
việc cung cấp nhiên liệu, bảo dỡng, sữa chữa phơng tiện vận
chuyển và cung cấp các dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch gọi
là khách sạn bên đờng (Motel);

c) Khách sạn đợc xây dựng tại các đô thị phục vụ khách du lịch, chủ
yếu là khách thơng gia, khách công vụ, khách tham quan du lịch gọi
là khách sạn thơng mại (commercial hotel);
d) Khách sạn đợc xây dựng độc lập thành khối hoặc thành quần thể
gồm các biệt thự, căn hộ du lịch; băng ga lâu (bungalow) ở khu
vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ dỡng, giải
trí, thăm quan du lịch gọi là khách sạn nghỉ dỡng (resort hotel).
* Làng du lịch: Là khu vực có diện tích đủ rộng đợc quy hoạch, đầu
t xây dựng nh một điểm dân c nông thôn mà c dân là khách du lịch, ở nơi
có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch và dịch vụ đồng bộ đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của khách du lịch
trong thời gian lu trú.


19

* Biệt thự du lịch (tourist villa) là biệt thự đợc xây dựng thấp tầng, có
sân vờn, cơ sở vật chất, trang thiết bị, tiện nghi và dịch vụ cần thiết phục vụ
khách du lịch.
* Căn hộ du lịch (tourist apartment) là căn hộ có trang thiết bị, tiện
nghi cho khách du lịch thuê, tự phục vụ trong thời gian lu trú. Nhiều căn hộ
du lịch đợc xây dựng trong cùng một khối nhà hoặc nhiều khối liền kế đợc
gọi là khu căn hộ du lịch.
* Bi cắm trại du lịch (tourist camping): là khu vực có diện tích đủ
rộng đợc quy hoạch ở nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng,
cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch cắm trại.
* Nhà nghỉ du lịch (tourist house): Là cơ sở lu trú du lịch đợc xây
dựng thành khối, có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch
nhng không đạt điều kiện tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn.
Cơ sở lu trú đợc bố trí trên các phơng tiện di động có qui mô dới

15 buồng ngủ đợc xếp vào loại nhà nghỉ.
* Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê (homestay) là nhà dân có
trang thiết bị cần thiết phục vụ lu trú cho khách du lịch thuê, do ngời trong
gia đình phục vụ.
* Các loại hình cơ sở lu trú khác
a) Băng ga lâu (bungalow) là nhà một tầng, đợc xây dựng chủ yếu
bằng vật liệu nhẹ. Băng ga lâu có thể xây dựng đơn chiếc hoặc
tập hợp thành dãy cụm trong các làng du lịch, khu khách sạn nghỉ
dỡng, bãi cắm trại du lịch có chất lợng phùi hợp với từng loại,
hạng cơ sở lu trú du lịch tơng ứng.


20

b) Lều du lịch (tourist tent) là phơng tiện lu trú làm bằng vải, bạt
đợc sử dụng cho khách du lịch trong bãi cắm trại hoặc đi du lịch dã
ngoại.
1.2.7. Phân loại theo lứa tuổi du khách
Lứa tuổi thiếu niên, thanh niên, trung niên và ngời cao tuổi.
1.2.8. Phân loại theo thời gian của cuộc hành trình
Du lịch ngắn ngày: Thờng kéo dài tối đa đến 3 ngày
Du lịch dài ngày: Vào kỳ nghỉ phép hoặc những kỳ nghỉ đông, nghỉ hè.
1.2.9. Phân loại theo hình thức tổ chức
Phân chia thành du lịch tập thể, du lịch cá nhân hay du lịch gia đình
1.2.10. Phân loại theo phơng thức hợp đồng
Nhìn dới góc độ thị trờng có thể chia các tuyến du lịch thành du lịch
trọn gói và du lịch từng phần.
- Du lịch trọn gói: Du khách ký hợp đồng hầu hết các dịch vụ trong
chuyến du lịch
- Du lịch từng phần: Du khách chỉ yêu cầu nhà cung ứng cung ứng một

phần dịch vụ (các dịch vụ khác khách tự lo).
1.3. Quan niệm về phát triển du lịch bền vững
1.3.1. Quan niệm về phát triển bền vững
Cuộc khủng hoảng sinh thái mang tính chất toàn cầu đợc nêu lên lần
đầu tiên có hệ thống trong bản tờng trình thứ nhất của câu lạc bộ La mã 1972. Bản tờng trình đó sau khi nêu những dự báo về cạn kiệt tài nguyên và ô
nhiễm môi trờng hết sức nghiêm trọng, đã khuyến nghị chỉ có thể tránh đợc
thảm hoạ sinh thái bằng cách dừng sự tăng trởng: tăng trởng dân số; tăng


21

trởng kinh tế, tăng trởng nhu cầu năng lợng và các tài nguyên không tái
tạo. Mặc dù những dự báo bi quan của bản tờng trình đó cha có sức thuyết
phục đầy đủ, nhng đó cũng là báo động có ích, cảnh tỉnh loài ngời về tính
hữu hạn của trái đất và các tài nguyên thiên nhiên, về sự lãng phí lớn về tài
nguyên và sự ô nhiễm môi trờng tăng vọt trong quá trình công nghiệp hoá.
Nguy cơ một thảm hoạ sinh thái là có thực nếu cứ tiếp tục phát triển nh thời
gian qua. Những khuyến nghị tăng trởng số không chung cho toàn thế giới
để tránh thảm hoạ không có tính thực tế. Dừng lại sự tăng trởng mà vẫn giữ
nguyên phơng thức sản xuất nh hiện nay, bòn rút thiên nhiên mà không bồi
thờng lại, không ngừng đa vào khí quyển các chất độc công nghiệp, tạo nên
hiệu ứng nhà kính làm thủng tầng ôzôn. Nhiễm bẩn nớc và không khí thì chỉ
có thể kéo dài một thời gian ngắn thời điểm xảy ra thảm hoạ chứ không thể
tránh đợc thảm hoạ.
Bản tờng trình thứ hai của Câu lạc bộ La mã - 1974 với nhan đề:
Chiến lợc cho ngày mai đã bổ khuyết vào những thiếu sót của bản tờng
trình thứ nhất. Nó không khuyến nghị dừng lại sự tăng trởng nh trong bản
tờng trình thứ nhất mà thay đổi kiểu tăng trởng, thay kiểu tăng trởng vô tổ
chức, phi cấu trúc nh trong nhiều thập kỷ qua bằng một kiểu tăng trởng hữu
cơ nh trong một cơ thể sống.

Cũng trên tinh thần đó, các nhà sinh thái học, kinh tế học trong thời
gian gần đây đều thống nhất nhận định rằng kiểu phát triển nh hiện nay đa
loài ngời lâm vào một cuộc khủng hoảng không lối thoát và đợc thay thế
bằng kiểu phát triển khác, đó là kiểu phát triển bền vững.
Phát triển bền vững là một khái niệm mới nên cha có định nghĩa nào
đầy đủ, thống nhất, nó nẩy sinh từ cuộc khủng hoảng môi trờng sinh thái và
nhằm khắc phục cuộc khủng hoảng đó. Bởi vậy khi nói đến phát triển bền
vững, nhiều học giả thờng chỉ nhấn mạnh yếu tố tự nhiên. Họ thờng nói đến


22

sử dụng các tài nguyên để đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm
phơng hại đến khả năng của thế hệ tơng lai. Những nội dung chủ yếu là: tiết
kiệm tài nguyên, sử dụng hợp lý tài nguyên, chống ô nhiễm môi trờng, bảo vệ
tính đa dạng sinh học. Gần đây trong bản báo cáo về sự phát triển của thế giới
trong năm 1992 của Ngân hàng thế giới viết: đạt tới sự phát triển bền vững và
bình đẳng là sự thách thức lớn nhất đặt ra cho nhân loại. Thực vậy để phát
triển bền vững các yếu tố tự nhiên không thể tách rời các yếu tố xã hội. Một
sự phát triển bền vững đợc đảm bảo lâu dài về các yếu tố vật chất là tự nhiên
cung cấp nh năng lợng, nguyên vật liệu, nhng cũng cần đợc đảm bảo về
mặt con ngời, về mặt xã hội, vì con ngời không giải quyết tốt mối quan hệ
giữa con ngời với con ngời thì cũng không thể giải quyết tốt mối quan hệ
giữa con ngời và thiên nhiên.
Một nền kinh tế bền vững phải là một nền kinh tế vì con ngời và do
con ngời, kết hợp yêu cầu của sinh thái tự nhiên với yêu cầu của sinh thái
nhân văn. Tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trờng, đảm bảo chất lợng cuộc
sống cho mọi ngời và công bằng xã hội. Mỗi ngời tạo điều kiện để chăm lo
cuộc sống của mình của cộng đồng, tự giác chăm lo bảo vệ môi trờng trong
hoạt động sản xuất cũng nh trong đời sống.

Từ đó có thể hiểu một cách ngắn gọn về phát triển bền vững là sự phát
triển đảm bảo sự hài hoà các mục tiêu kinh tế - xã hội và môi trờng sinh
thái, giải quyết hợp lý lợi ích của các nhân tố tự nhiên và xã hội cho thế hệ
hiện tại và thế hệ tơng lai.
a. Du lịch và sự phát triển bền vững
Từ khi xuất hiện khái niệm phát triển bền vững, hầu hết các hoạt động
kinh tế đợc đối chiếu, xem xét và bàn luận dới quan điểm của khái niệm
này. Du lịch là hoạt động mà ngời ta cho là cần thiết phải phát triển khai thác
theo các quan điểm, nguyên tắc phát triển bền vững, để đảm bảo sự tăng


23

trởng hợp lý và lâu dài, hay nói cách khác đi, phát triển bền vững trong du
lịch đòi hỏi tất yếu khách quan. Sở dĩ nh vậy là vì trong nhiều trờng hợp,
du lịch phụ thuộc hoàn toàn vào sự duy trì, bảo vệ môi trờng và các điều
kiện tự nhiên, các tài nguyên thiên nhiên, xã hội nhân văn cho sự sống của
chính nó. Tuy nhiên điều này chỉ mới đợc thừa nhận một cách nguyên tắc,
lý thuyết và trên thực tế rất ít những chuyển biến tích cực mà
ngời ta đã đạt đợc để làm cho du lịch bền vững theo đúng ý nghĩa của thuật
ngữ phát triển bền vững.
Có thể hiểu du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đợc các
nhu cầu hiện tại mà vẫn bảo đảm những khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch
tơng lai.
Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất cả các dạng tài nguyên theo
cách nào đó để chúng ta có thể đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm
mỹ trong khi vẫn duy trì đợc bản sắc văn hoá, các quá trình sinh thái cơ bản,
đa dạng sinh học và các hệ đảm bảo sự sống.
Để sự phát triển du lịch đợc bền vững, đòi hỏi phải đề cập đến môi
trờng rộng hơn về kinh tế, chính trị, xã hội. Do đó, du lịch phải có vị trí của

nó là một phần của chơng trình phát triển kinh tế tổng hợp. Du lịch bền vững
nhấn mạnh nhu cầu hiểu biết và tôn trọng cơ sở nguồn tài nguyên du lịch về
đảm bảo sự nỗ lực của các bên có liên quan, bao gồm sự hợp tác, hùn vốn kinh
doanh, chỉ đạo và nghiên cứu. Trong điều kiện thiếu pháp luật, ngành công
nghiệp du lịch phải bám lấy những chuẩn mực quốc tế cao nhất. Trên hết, du
lịch bền vững bao hàm quan điểm thống nhất và không thể chỉ là một mánh
khoé tiếp thị. Rõ ràng là có một sự phát triển về du lịch thay thế hoặc du
lịch xanh để phục vụ cho những quan tâm đến thiên nhiên hay văn hoá.
Ngành du lịch phải đảm bảo rằng nó bảo tồn những nguồn tài nguyên mà nó
dựa vào để khai thác.


24

Bản thân du lịch đã bị những vấn đề môi trờng rộng lớn đe doạ - tầng
ôzone bị thủng, nạn phá rừng, nạn ô nhiễm môi trờng, đất và bãi biển bị xói
mòn. Do đó muốn phát triển bền vững ngành du lịch phải liên kết với các tổ
chức khác - các tổ chức, các nhà nghiên cứu về môi trờng, các cơ quan phát
triển và các cộng đồng địa phơng - nếu không thì phải đi đầu trong nỗ lực
toàn cầu nhằm đạt đợc một xã hội bền vững.
b. Những yếu tố cơ bản của du lịch bền vững : Sự bền vững là khái
niệm bao hàm các yếu tố phức tạp khác nhau. Trong du lịch bền vững, các yếu
tố môi trờng bao gồm tài nguyên sinh thái và tài nguyên nhân văn đợc
ngời ta quan tâm chú trọng hơn cả.
Trong phạm vi hẹp, sự bền vững sinh thái có thể thực hiện bằng cách
ngăn chặn hay hạn chế con ngời khỏi những khu dễ bị tổn hại nh những khu
vực hoang sơ cần đợc bảo tồn. Tuy nhiên trong thuật ngữ phát triển hay thực
tế xã hội, cách giải quyết này không mang lại hiệu quả cao. Một khả năng nữa
là cho phép một nhóm ngời đợc hởng lợi thông qua hoạt động bảo vệ và
nh vậy vẫn đạt đợc mức độ cao của bền vững sinh thái.

Sự phát triển bền vững tại một điểm du lịch cũng có thể duy trì đợc
nhờ cách tạo sự bình đẳng và sự giảm nghèo, ngời già, nhóm dân tộc thiểu số
và nhóm tôn giáo...một cách giải quyết thực tế là chấp nhận sự u tiên. Nếu
mục đích chính đợc chấp thuận là làm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch,
thì nhu cầu của những ngời khác ít quan trọng hơn. Nếu đợc bảo tồn một
môi trờng vật chất có đợc sự quan tâm hơn thì nhu cầu của con ngời ( bao
gồm của du khách và dân c bản địa) sẽ bị xem nhẹ. Một vấn đề cần tập trung
có thể là sự cải thiện hoàn cảnh của những ngời ở thế bất lợi và không có
quyền gì.
ở những giai đoạn, những điểm du lịch hay những nớc khác nhau,
đợc u tiên phát triển theo hớng nào là hoàn toàn khác nhau. Nó phụ thuộc


×