Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Mô hình xác định ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng năng suất của ngành dịch vụ vận tải và viễn thông giai đoạn 2000 2008 tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

NGUYỄN TRẦN HOÀNG BẢO

MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN
TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT CỦA NGÀNH
DỊCH VỤ VẬN TẢI VÀ VIỄN THÔNG
GIAI ĐOẠN 2000-2008 TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Toán Công Nghệ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. Nguyễn Khắc Minh
TS. Nguyễn Phương Anh
Hà Nội – 2010


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 3
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... 5
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... 6
Chƣơng 1...................................................................................................................... 7
Tổng quan về đầu tƣ nƣớc ngoài ở Việt Nam................................................................ 7
1.1. Giới thiệu.............................................................................................................. 7
1.2. Các chính sách đầu tƣ nƣớc ngoài .......................................................................... 7
1.3. Thực trạng và tác động của hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam .. 19


1.3.1.

Thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam .................................. 19

1.3.2.

Đóng góp của đầu tƣ nƣớc ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam .............. 40

Chƣơng 2: Tổng quan về các nghiên cứu trƣớc đây để đánh giá tác động của FDI đến
năng suất của các doanh nghiệp nội địa ...................................................................... 45
Chƣơng 3: Phƣơng pháp luận ..................................................................................... 52
3.1. Lý thuyết ƣớc lƣợng độ đo năng suất .................................................................. 52
3.2. Chỉ định mô hình kinh tế lƣợng ........................................................................... 55
3.3. Kết quả ƣớc lƣợng và phân tích .......................................................................... 59
3.3.1.Mô tả số liệu................................................................................................... 59
3.3.2. Kết quả ƣớc lƣợng thực nghiệm..................................................................... 64
3.3.3. Kết luận ......................................................................................................... 70
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 71
Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 72
Phụ lục A. Danh mục các vùng và các tỉnh Việt Nam trong thời kỳ nghiên cứu .......... 76

1


LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên em xin chân thành cảm ơn GS.TS. NGUYỄN KHẮC MINH và TS.
NGUYỄN PHƢƠNG ANH đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo em trong thời gian qua.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Toán Tin Ứng Dụng
nói riêng và trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội nói chung đã dạy bảo, cung cấp những

kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những ngƣời luôn cổ vũ, quan
tâm và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập cũng nhƣ lúc làm luận văn.
Do thời gian và kiến thức có hạn nên luận văn chắc không tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý quý báu của thầy cô và các bạn.

Hà Nội, tháng 10 năm 2010
NGUYỄN TRẦN HOÀNG BẢO

2


MỞ ĐẦU

Đề tài này xem xét ảnh hƣởng của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đến tăng
trƣởng năng suất của ngành dịch vụ vận tải và viễn thông Việt Nam, qua đó đƣa ra một
bức tranh khái quát về ảnh hƣởng lan tỏa của FDI đến các doanh nghiệp trong ngành,
đặc biệt là các doanh nghiệp nội địa. Trên cơ sở số liệu hỗn hợp của ngành vận tải và
viễn thông Việt Nam trong thời kỳ 2000-2008 với mẫu quan sát đƣợc 475 doanh
nghiệp, bằng việc sử dụng cách tiếp cận bán tham số, tác giả thấy rằng những thay đổi
trong các yếu tố đầu vào cũng nhƣ phần chia vốn của các công ty có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài có ảnh hƣởng tích cực đến các doanh nghiệp nội địa. Đồng thời kết quả nghiên
cứu cũng cho thấy phần chia vốn của các doanh nghiệp này có quan hệ cùng chiều với
tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng. Điều này cũng có nghĩa là mức độ cạnh tranh trong
ngành sẽ ngày càng gia tăng nếu vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ở các doanh nghiệp FDI tăng.
Ngoài các phần Mở đầu, Mục lục, Danh mục bảng, Phụ lục, Kết luận, Tài liệu
tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam
Chƣơng này giới thiệu tổng quan về đặc điểm môi trƣờng và thực trạng đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1987 trở lại đây. Chƣơng này

sẽ giúp chúng ta có cái nhìn bao quát từ nhiều mặt thông qua những bảng số liệu thống
kê và phân tích cụ thể về vấn đề này.
Chƣơng 2: Tổng quan về các nghiên cứu trƣớc đây để đánh giá tác động
của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đến năng suất của các doanh nghiệp nội địa.
Chƣơng này mang đến một bức tranh khái quát về các đề tài nghiên cứu trƣớc
đây của nƣớc ngoài cũng nhƣ Việt Nam về lĩnh vực này. Ở mỗi một đề tài đƣợc nhắc
3


đến, chúng ta sẽ đƣợc biết đến tác giả, phƣơng pháp nghiên cứu, kết quả và ý nghĩa
thực tiễn đem lại của nó. Từ đây chúng ta sẽ có riêng cho bản thân mình những đánh
giá, cảm nhận về vai trò và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu này.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp luận
Chƣơng này là một chƣơng quan trọng của luận văn, nó không chỉ trình bày về
phƣơng pháp luận mà còn báo cáo các kết quả nhận đƣợc sau quá trình nghiên cứu, xử
lý số liệu và ƣớc lƣợng mô hình. Chƣơng này bao gồm ba phần chính :
Phần I giới thiệu về lý thuyết ƣớc lƣợng độ đo năng suất.
Phần II nói về mô hình kinh tế lƣợng đƣợc chỉ định trong nghiên cứu. Phần này
sẽ phân tích ý nghĩa của các biến phụ thuộc cũng nhƣ công thức tính các biến phụ
thuộc trung gian trong mô hình, nhằm mục tiêu chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình xử lý
số liệu sau này.
Phần III tiến hành mô tả bộ số liệu đƣợc sử dụng, đƣa ra kết quả ƣớc lƣợng và
kiểm định. Sau cùng là những phân tích, nhận định của tác giả về ý nghĩa kinh tế của
kết quả nhận đƣợc.

4


DANH MỤC BẢNG


Bảng 1: Phân bổ các doanh nghiệp theo vùng kinh tế qua các năm….………………60
Bảng 2: Phân phối của các doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác nhau giai đoạn
2000-2008……………………………………………………………………………..61

Bảng 3 : Phân phối vốn của các doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác nhau
giai đoạn 2000-2008…………………………………………………………………..62

Bảng 4 : Giá trị trung bình của các biến tính từ các công thức (2)-(6) trên cơ sở các
bảng I-O của năm 2000-2005………………………………………………………….63
Bảng 5. Ƣớc lƣợng mô hình lấy logarit………………………………………………66

Bảng 6 : Hồi quy theo sai phân bậc nhất………………...………………..…………...68

5


DANH MỤC HÌNH
Đồ thị 1: Vốn nƣớc ngoài đăng ký và thực hiện trong giai đoạn 1988-2007……...20
Đồ thị 2: Luồng vốn FDI trong giai đoạn 2000-2006....................................………21
Đồ thị 3: Tỷ trọng FDI theo ngành trong giai đoạn 1988-2007.....………………...24
Đồ thị 4: Số dự án và số vốn điều lệ FDI tại các thành phố đƣợc nhận nhiều FDI
nhất….........................................................................................................................30
Đồ thị 5: Phân bố vốn FDI đăng ký theo vùng….…………………………………31
Đồ thị 6: Nguồn FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2007…………………….…..32
Đồ thị 7: Điểm mạnh và điểm yếu của Việt Nam…………….……………………34
Đồ thị 8: Những rào cản phân theo loại hình doanh nghiệp………….……………38
Đồ thị 9: GDP khu vực nƣớc ngoài giai đoạn 2000-2007…………………………39
Đồ thị 10: Mức vốn bình quân một lao động thuộc các loại hình sở hữu giai đoạn 20002006……………………………………………………………..………………….41
Đồ thị 11: Tăng năng suất ở cấp độ doanh nghiệp………………………………....43


6


Chƣơng 1
Tổng quan về đầu tƣ nƣớc ngoài ở Việt Nam
1.1. Giới thiệu
Về mặt lý thuyết, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đƣợc xem là một trong
những nhân tố quan trọng trong đầu tƣ ở nƣớc bản địa. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
không chỉ đem đến cho nƣớc bản địa nguồn vốn mà còn mang vào đó công nghệ mới,
phƣơng pháp quản lý mới. Với kỳ vọng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) mang vào
trong nƣớc công nghệ mới và đóng góp làm tăng năng suất của các công ty trong nƣớc,
bởi vậy các nhà lập chính sách ở các nƣớc đang phát triển đều đƣa ra nhiều chính sách
đầu tƣ nƣớc ngoài rất hấp dẫn (chẳng hạn nhƣ trợ cấp miễn thuế hoặc những điều
khoản ƣu đãi cho các công ty 100% vốn nƣớc ngoài..) để thu hút ngày càng nhiều
nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào nƣớc mình.
Tuy nhiên kết quả nghiên cứu thực nghiệm kiểm định giả thuyết này thƣờng cho
kết quả không nhƣ mong đợi. Ảnh hƣởng tích cực bên ngoài của năng suất xuất hiện ở
một số nghiên cứu nhƣng không phải là tất cả. Ảnh hƣởng tích cực của đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài có thể còn phụ thuộc vào những điều kiện đặc biệt ở mỗi nƣớc và đặc biệt
là môi trƣờng chính sách.
1.2. Các chính sách đầu tƣ nƣớc ngoài
Luật đầu tƣ nƣớc ngoài lần đầu tiên đƣợc ban hành vào năm 1987. Kể từ đó tới
nay, nó đƣợc sửa đổi vào các năm 1990 và 1992. Năm 1996, Luật đầu tƣ nƣớc ngoài
mới đƣợc ban hành và sau đó tiếp tục đƣợc sửa đổi vào năm 2000. Năm 2006, một đạo
luật chung thống nhất về đầu tƣ, trong đó đã giảm thiểu những sự phân biệt giữa các
đối tƣợng là nhà đầu tƣ trong nƣớc và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã đƣợc ban hành. Trong
7


phần dƣới đây, chúng ta sẽ trình bày một số điều khoản quan trọng trong luật đầu tƣ

nƣớc ngoài qua các lần sửa đổi (và luật đầu tƣ năm 2006).
 Luật đầu tƣ nƣớc ngoài năm 1987
Luật đầu tƣ nƣớc ngoài năm 1987 đƣợc xây dựng trên cơ sở định hƣớng vào một
số chƣơng trình kinh tế trọng điểm, cụ thể là sản xuất hàng thay thế nhập khẩu và các
sản phẩm hƣớng ra xuất khẩu. Luật khuyến khích phía đối tác nƣớc ngoài sử dụng
công nghệ cao nhập khẩu, nâng cao năng lực của các doanh nghiệp đã tồn tại, sử dụng
nguồn lao động và các nguồn lực tài nguyên khác hiện có ở Việt Nam. Khu vực nƣớc
ngoài cũng đƣợc khuyến khích đầu tƣ vào xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp các dịch
vụ đƣờng hàng không và cảng biển và một số lĩnh vực khác mà các khu vực trong nƣớc
chƣa có khả năng cung cấp hoặc cung cấp chƣa đầy đủ.
Có ba loại hình đầu tƣ nƣớc ngoài là: (i) Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC),
(ii) liên doanh, và (iii) doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài. Trong hai hình thức đầu
tiên, chỉ có những đơn vị kinh tế ở Việt Nam có tƣ cách pháp nhân mới đƣợc phép
tham gia hợp tác với phía đối tác nƣớc ngoài. Ở loại hình đầu tiên, hai phía sẽ đóng
góp vốn vào để tiến hành kinh doanh mà không phải thành lập một đơn vị pháp nhân
mới, sau đó sẽ phân chia lợi tức từ hoạt động kinh doanh dựa trên những thỏa thuận đã
ký từ đầu. Mỗi bên sẽ giữ tƣ cách pháp nhân độc lập của mình và phải chịu trách nhiệm
cho các nghĩa vụ nợ của mình. Ở dạng thứ hai, một liên doanh sẽ có tƣ cách pháp nhân
độc lập và phải chịu trách nhiệm đối với các nghĩa vụ nợ của mình. Liên doanh sẽ đƣợc
thành lập trên cơ sở chỉ của hai phía là phía Việt Nam và phía nƣớc ngoài. Nếu có
nhiều hơn hai phía có mong muốn tham gia liên doanh thì các bên sẽ phải kết hợp với
nhau lại để còn lại duy nhất hai phía trong thỏa thuận thành lập liên doanh. Dạng thứ
ba là doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài cũng có tƣ cách pháp nhân độc lập riêng và
chịu trách nhiệm về các hoạt động của doanh nghiệp theo các quy định của cơ quan có
thẩm quyền. Những doanh nghiệp này không buộc phải xuất khẩu 100% sản phẩm của

8


mình nhƣ quy định trƣớc đây.

Thuế suất thuế lợi tức áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
dao động trong khoảng 10% tới 20% trên phần lợi nhuận của doanh nghiệp tùy thuộc
vào hình thức đầu tƣ và lĩnh vực đầu tƣ. Tuy nhiên, nếu các doanh nghiệp sử dụng lợi
nhuận để tái đầu tƣ thì thuế lợi tức đối với phần tái đầu tƣ này sẽ đƣợc hoàn trả lại cho
doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cũng đƣợc phép chuyển lỗ từ các năm trƣớc sang các
năm kế tiếp khi có lợi nhuận; tuy nhiên việc chuyển lỗ không đƣợc kéo dài quá 5 năm.
Các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài cũng đƣợc phép chuyển vốn và các khoản thu
nhập hợp lệ khác bằng ngoại tệ ra khỏi Việt Nam. Tuy nhiên, phần tiền chuyển ra này
sẽ phải đƣợc chia đều và chuyển từ từ trong ba năm. Quy định này nhằm tránh tình
trạng rút ngoại tệ đồng loạt và gây ra những hậu quả tiêu cực đối với hệ thống ngân
hàng và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam nói chung. Luật cũng quy định việc áp dụng thuế
đối với phần lợi nhuận chuyển ra khỏi Việt Nam. Thuế suất 5% đƣợc áp dụng chung
đối với các đơn vị kinh tế nƣớc ngoài và các cá nhân có mức đóng góp trên 50% tổng
vốn điều lệ của doanh nghiệp hoặc nhiều hơn 10 triệu USD; các trƣờng hợp còn lại sẽ
phải chịu thuế suất là 10%.
Doanh thu xuất khẩu của các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc miễn trừ thuế
xuất khẩu. Các thiết bị, máy móc, phƣơng tiện vận tải phục vụ cho việc sản xuất ở các
doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài cũng đƣợc miễn trừ thuế nhập khẩu. Việc miễn trừ
thuế nhập khẩu cũng đƣợc áp dụng đối với các nguyên liên, thiết bị và phụ kiện có thể
tháo rời đƣợc sử dụng cho sản xuất hàng xuất khẩu.
Số lƣợng vốn do phía nƣớc ngoài đóng góp không đƣợc ít hơn 30% tổng vốn
điều lệ. Liên doanh không đƣợc phép giảm vốn điều lệ trong suốt quá trình hoạt động
kinh doanh. Phƣơng pháp góp vốn phải đƣợc ghi rõ trong điều lệ của doanh nghiệp.
Việc chuyển nhƣợng vốn phải đƣợc ƣu tiên cho phía đối tác trong liên doanh. Trong
trƣờng hợp phía đối tác từ chối quyền mua lại thì mới đƣợc bán cho bên thứ ba, tất
9


nhiên các điều kiện chào mời cho bên thứ ba không đƣợc thuận lợi hơn. Luật cũng quy
định phía Việt Nam có thể góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Các doanh nghiệp đầu tƣ

nƣớc ngoài đƣợc yêu cầu trích ra 5% lợi nhuận sau thuế để lập quỹ dự phòng. Số tiền
này cũng bị giới hạn không vƣợt quá 25% tổng vốn điều lệ của doanh nghiệp.
Luật cũng quy định mức tiền lƣơng tối thiểu mà các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc
ngoài phải trả. Một điều kiện khác tƣơng đối khắt khe là các doanh nghiệp này phải trả
lƣơng và các khoản trợ cấp khác bằng phần thu nhập có nguồn gốc từ các hoạt động ở
nƣớc ngoài. Mục tiêu là nhằm khuyến khích hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp
đầu tƣ nƣớc ngoài.
Luật cũng quy định về các chức vụ cao nhất trong liên doanh là Hội đồng quản
trị. Số thành viên trong hội đồng tùy thuộc vào tỷ lệ vốn góp nhƣng mỗi bên sẽ phải có
ít nhất hai thành viên trong hội đồng. Tổng giám đốc hoặc phó tổng giám đốc thứ nhất
phải là ngƣời Việt Nam. Hầu hết các quyết định đều phải đƣợc ít nhất hai phần ba số
thành viên trong hội đồng chấp thuận, ngoại lệ trong một số trƣờng hợp đặc biệt quan
trọng thì nó cần có sự đồng thuận của toàn bộ thành viên trong hội đồng.
Thời gian hoạt động của một doanh nghiệp có vốn nƣớc ngoài không kéo dài quá
20 năm. Trong một số trƣờng hợp đặc biệt có thể kéo dài thêm nếu cần thiết.
 Sửa đổi luật đầu tƣ nƣớc ngoài năm 1990
Lần sửa đổi này cho phép các tổ chức kinh tế ở Việt Nam có tƣ cách pháp nhân
có thể hợp tác với phía đối tác nƣớc ngoài mà không quan tâm đến tổ chức kinh tế này
thuộc loại hình sở hữu nào. Tuy nhiên, các tổ chức kinh tế tƣ nhân bị giới hạn về hợp
tác với phía nƣớc ngoài trong một số lĩnh vực nhất định kèm theo một số điều kiện cụ
thể do Hội đồng Bộ trƣởng quy định.
Việc hợp tác của nhiều bên trong liên doanh đã đƣợc chấp nhận trong lần sửa đổi
này. Vốn góp của phía nƣớc ngoài không bị giới hạn trên, tuy nhiên nó vẫn phải vƣợt
10


trên 30% tổng vốn điều lệ. Trong trƣờng hợp có nhiều hơn hai phía trong liên doanh thì
tỷ trọng vốn góp tối thiểu của từng bên sẽ do Hội đồng Bộ trƣởng quy định. Luật sửa
đổi lần này cũng cho phép các doanh nghiệp nƣớc ngoài đƣợc trả tiền lƣơng và các
khoản trợ cấp khác bằng tài khoản mở tại các ngân hàng thay vì từ nguồn thu nhập có

nguồn gốc từ nƣớc ngoài. Những ƣu đãi thuế cũng đƣợc áp dụng đối với các hoạt động
kinh doanh liên quan tới việc nhập khẩu các sản phẩm thiết yếu mà trong nƣớc chƣa
sản xuất đƣợc. Thuế lợi tức có thể đƣợc miễn trừ trong hai năm đầu tiên sau khi có lợi
nhuận và đƣợc giảm 50% trong tối đa hai năm kế tiếp tùy thuộc vào lĩnh vực và địa
điểm đầu tƣ, quy mô vốn,.. Các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài phải trả tiền thuê nếu
sử dụng đất, mặt nƣớc và mặt biển ở Việt Nam và phải nộp thuế tài nguyên trong
trƣờng hợp khai thác tài nguyên.
 Sửa đổi luật đầu tƣ nƣớc ngoài năm 1992
Trong lần sửa đổi này, các doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc phép hợp tác với phía
nƣớc ngoài. Dạng góp vốn bằng tài nguyên của phía Việt Nam trong liên doanh nghiệp
cũng đƣợc cho phép. Phía Việt Nam có thể sử dụng quyền khai thác đất, mặt nƣớc và
mặt biển để góp vốn vào liên doanh, điều này trƣớc đây không đƣợc phép. Việc góp
vốn bằng ngoại tệ của phía Việt Nam cũng đƣợc chấp nhận trong lần sửa đổi này. Để
kích thích tính tự chủ của phía Việt Nam trong liên doanh, luật đã quy định lịch trình
để tăng phần vốn góp của phía Việt Nam và quyền mua lại phần vốn góp của phía nƣớc
ngoài trong một số lĩnh vực kinh tế quan trọng trong quá trình kinh doanh.
Thời gian hoạt động của doanh nghiệp thƣờng dƣới 50 năm nhƣng trong một số
trƣờng hợp có thể đƣợc kéo dài nhƣng tối đa là 70 năm và phải đƣợc sự chấp thuận của
Ủy ban thƣờng vụ quốc hội.
Các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài có thể mở tài khoản trong các ngân hàng
thƣơng mại liên doanh hoặc các chi nhánh nƣớc ngoài đặt tại Việt Nam. Trong một số

11


trƣờng hợp đặc biệt, các doanh nghiệp này có thể đƣợc mở tài khoản vốn vay ở ngân
hàng nƣớc ngoài đặt tại nƣớc ngoài nhƣng phải có sự cho phép của Ngân hàng Nhà
nƣớc Việt Nam.
Chính phủ cũng quyết định thành lập các khu chế xuất (EPZs) chuyên môn hóa
sản xuất các hàng xuất khẩu và các dịch vụ khác có liên quan tới xuất khẩu. Tất cả các

đơn vị kinh tế bao gồm các tổ chức và cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài đều đƣợc
phép thực hiện các dự án đầu tƣ trong EPZs.
Một hình thức đầu tƣ mới là Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao (BOT) đã đƣợc
đƣa ra và áp dụng trong thực tế. Đó là thỏa thuận giữa chính phủ hoặc một cơ quan có
thẩm quyền với nhà đầu tƣ thay vì giữa hai công ty. Việc thu hồi vốn và lợi nhuận
đƣợc chính phủ đảm bảo bằng một số biện pháp thông qua thu phí, đảm bảo nguồn
cung cấp nguyên liệu, thị trƣờng đầu ra. Hình thức hợp tác mới này nhằm khuyến
khích các phía đối tác nƣớc ngoài đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng.
Trong lần sửa đổi này, những phân biệt đối xử giữa hình thức liên doanh với
doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài đã đƣợc giảm bớt. Các doanh nghiệp 100% vốn
nƣớc ngoài có thể đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi thuế giống nhƣ các liên doanh.
Điều đó có nghĩa là những doanh nghiệp này có thể đƣợc miễn trừ thuế lợi tức trong
hai năm đầu hoạt động và thuế suất đƣợc giảm 50% trong hai năm kế tiếp. Trong một
số trƣờng hợp đặc biệt, các doanh nghiệp có thể đƣợc hƣởng mức thuế suất thấp nhất
từ 10% đến 15%. Cuối cùng, các doanh nghiệp có thể khấu trừ khoản lỗ phát sinh trong
các năm trƣớc ra khỏi doanh thu để tính lợi nhuận trong vòng tối đa năm năm kế tiếp.
 Luật đầu tƣ nƣớc ngoài mới năm 1996
Luật lần này hƣớng đầu tƣ nƣớc ngoài vào một số dự án trọng điểm phục vụ cho
các mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa nhƣ dự án BOT, sử dụng công nghệ cao,
nâng cao năng lực xuất khẩu và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Đây là lần đầu tiên chính

12


phủ đã lập ra một danh sách các dự án trọng điểm kêu gọi đầu tƣ cũng nhƣ chỉ ra
những lĩnh vực mà nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc phép tham gia. Điều này tạo điều kiện
thuận lợi cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể lựa chọn, đồng thời cũng giúp các cơ quan
có thẩm quyền thực hiện việc quản lý và thông qua các dự án đầu tƣ đƣợc dễ dàng hơn.
Có một số biện pháp khuyến khích đối với các dự án đƣợc xét ƣu đãi, ví dụ
không mất tiền thuê đất, miễn trừ thuế lợi tức tới tám năm. Tuy nhiên, việc hoàn thuế

lợi tức đối với phần lợi nhuận đƣợc dùng để tái đầu tƣ lúc này chỉ giới hạn trong một
số dự án ƣu tiên. Trƣớc đây, quy định này đƣợc áp dụng cho mọi trƣờng hợp. Trong
lần sửa đổi này, chỉ có những thiết bị, máy móc, phƣơng tiện vận tải nhập khẩu và sử
dụng cho việc hình thành tài sản cố định ở các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài và các
hợp đồng hợp tác kinh doanh mới đƣợc miễn trừ thuế nhập khẩu. Quy định này đã thu
hẹp phạm vi hàng nhập khẩu đƣợc miễn trừ thuế.
Luật cũng cho phép các cá nhân và tổ chức nƣớc ngoài đƣợc sử dụng thu nhập có
nguồn gốc tại Việt Nam để góp vốn. Luật cũng quy định ngƣời Việt Nam sống ở nƣớc
ngoài có thể đƣợc mức thuế suất thuế lợi tức thấp hơn 20% so với các dự án tƣơng tự.
Họ chỉ phải trả mức thuế suất thấp nhất (5%) đối với phần lợi nhuận chuyển ra khỏi
Việt Nam.
Các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài có thể thành lập các chi nhánh mới với một
số điều kiện nhất định. Các doanh nghiệp cũng đƣợc phép mở tài khoản vốn vay tại
ngân hàng nƣớc ngoài ở nƣớc ngoài trong một số trƣờng hợp đặc biệt với sự chấp
thuận của Ngân hàng nhà nƣớc.
Phía Việt Nam có thể đóng góp vốn điều lệ dƣới hình thức quyền sử dụng đất.
Những vấn đề nảy sinh liên quan tới đất đai phải tuân theo Pháp lệnh về đất đai ban
hành ngày 27 tháng 8 năm 1996. Phần lãi chênh lệch của phía nƣớc ngoài từ việc
chuyển nhƣợng vốn góp bị đánh thuế 25% ngoại trừ trƣờng hợp bán cho phía Việt

13


Nam. Trong trƣờng hợp này, phần lãi chênh lệch có thể đƣợc miễn trừ thuế hoặc thuế
suất có thể giảm.
Thủ tục pháp lý cũng đã đƣợc đơn giản hóa hơn, chẳng hạn thời gian cấp phép đã
đƣợc rút ngắn (từ 90 ngày xuống còn 60 ngày để trả lời chấp thuận hay từ chối cấp
phép đầu tƣ, các cơ quan bộ và tỉnh phải hoàn tất thủ tục để thực hiện dự án trong vòng
30 ngày,..) Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có quyền khởi kiện trong trƣờng hợp những cơ
quan có thẩm quyền này vi phạm các nguyên tắc trên.

Một số hình thức đầu tƣ nƣớc ngoài khác nhƣ Xây dựng-Chuyển giao-Vận hành
(BTO). Xây dựng-Chuyển giao (BT) cũng đã đƣợc quy định trong văn bản luật.
 Sửa đổi luật đầu tƣ nƣớc ngoài năm 2000
Trong lần sửa đổi này, các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc phép mua ngoại
tệ trực tiếp ở các ngân hàng thƣơng mại để thực hiện việc thanh toán các giao dịch
vãng lai và các giao dịch khác. Đồng thời, chính phủ cũng chịu trách nhiệm đảm bảo
cân đối ngoại tệ cho một số dự án đặc biệt quan trọng của chính phủ và một số dự án
quan trọng khác nhƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, năng lƣợng, tái chế phế thải,.. Các doanh
nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc phép mở tài khoản tại các ngân hàng thƣơng mại nƣớc
ngoài trong một số trƣờng hợp đặc biệt với sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nƣớc,
trƣớc đây chỉ đƣợc phép mở tài khoản vốn vay. Các doanh nghiệp cũng có thể sử dụng
những tài sản liên quan tới đất đai hoặc quyền sử dụng đất để làm thế chấp đi vay từ
các ngân hàng hoạt động tại Việt Nam, bao gồm cả ngân hàng Việt Nam và ngân hàng
nƣớc ngoài. Trƣớc đây, hoạt động này phải đƣợc thực hiện thông qua các ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam.
Hầu hết các quy định đối với doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài tiếp tục đƣợc nới
lỏng. Hội đồng quản trị trong liên doanh ra quyết định trên cơ sở đồng thuận của tất cả
các thành viên đối với duy nhất hai vấn đề: (i) sửa đổi hoặc bổ sung thêm vào điều lệ

14


của doanh nghiệp, và (ii) chỉ định hoặc sa thải tổng giám đốc hoặc phó tổng giám đốc
thứ nhất. Đối với các vấn đề còn lại, việc ra quyết định đƣợc thông qua trên cơ sở số
đông. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể chuyển nhƣợng vốn hoặc chuyển đổi hình thức
đầu tƣ thông qua phân chia, thâu tóm, sáp nhập… căn cứ vào các điều kiện và thủ tục
đã đƣợc chính phủ quy định. Các cơ quan có thẩm quyền cấp phép đầu tƣ chỉ chịu
trách nhiệm đối với việc đăng ký chứ không chịu trách nhiệm thông qua các thủ tục
chuyển nhƣợng vốn.
Yêu cầu lập quỹ dự phòng đã đƣợc xóa bỏ. Các doanh nghiệp có thể tự quyết

định tỷ lệ lợi nhuận đƣợc đƣa vào quỹ dự phòng và các mục đích khác. Thời gian để
cấp phép đầu tƣ đã đƣợc rút ngắn từ 60 ngày xuống 45 ngày đối với các dự án cần phải
thẩm định trƣớc khi cấp phép, và 30 ngày đối với các dự án chỉ cần đăng ký giấy phép
đầu tƣ. Các quy định khác liên quan tới việc thanh, kiểm tra đã đƣợc đƣa vào trong luật
nhằm giảm thiểu những phiền hà và khó khăn cho doanh nghiệp nƣớc ngoài. Theo đó,
việc thanh tra tài chính đƣợc thực hiện nhƣng không quá một lần mỗi năm và việc
thanh tra đột xuất chỉ đƣợc tiến hành khi có những chứng cớ về việc vi phạm luật tại
doanh nghiệp.
Thuế suất đối với phần lợi nhuận chuyển ra nƣớc ngoài đã đƣợc rút xuống các
mức 3%, 5%, và 7% tùy vào tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong doanh
nghiệp. Ngƣời Việt Nam sống ở nƣớc ngoài đƣợc hƣởng mức thuế suất thấp nhất (3%)
khi chuyển lợi nhuận ra khỏi Việt Nam.
Các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài và các phía đối tác nƣớc ngoài trong
hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể khấu trừ khoản lỗ ra khỏi thu nhập chịu thuế trong
tối đa năm năm kế tiếp. Trƣớc đây, chỉ có duy nhất hình thức liên doanh là đƣợc nhận
ƣu đãi này.
 Luật đầu tƣ năm 2006

15


Hệ thống luật đã đƣợc thống nhất lại theo hƣớng không phân biệt giữa doanh
nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp nƣớc ngoài. Tất cả các doanh nghiệp hoạt động
trên lãnh thổ Việt Nam sẽ đƣợc đối xử nhƣ nhau theo hệ thống luật hiện hành. Quốc
hội đã ban hành luật đầu tƣ và luật doanh nghiệp thống nhất chung làm cơ sở cho hoạt
động của tất cả các doanh nghiệp kể từ năm 2006. Từ nay trở đi, các doanh nghiệp
nƣớc ngoài có nghĩa vụ tuân thủ các quy định ghi trong luật tƣơng tự nhƣ các doanh
nghiệp trong nƣớc.
Luật đầu tƣ đƣợc thiết kế theo hƣớng quy định các hoạt động liên quan tới hoạt
động đầu tƣ. Cơ cấu tổ chức và các quy định khác liên quan tới hoạt động của doanh

nghiệp đƣợc quy định trong Luật doanh nghiệp. Thuế suất, ƣu đãi thuế đƣợc quy định
trong các văn bản pháp quy thuế còn những vấn đề khác thì đƣợc quy định trong luật
chuyên ngành.
Trong luật đầu tƣ, các hình thức đầu tƣ đã đƣợc quy định rõ ràng hơn.
 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc doanh nghiệp 100% vốn trong
nước
 Liên doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước
 Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)
 Hợp đồng Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao (BOT)
 Hợp đồng Xây dựng-Chuyển giao-Vận hành (BTO)
 Hợp đồng Xây dựng-Chuyển giao (BT)
 Đầu tư phát triển kinh doanh
 Mua cổ phiếu hoặc góp vốn để tham gia quản trị hoạt động đầu tư
 Sáp nhập hoặc mua lại các doanh nghiệp hiện có
Theo luật đầu tƣ, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài phải có dự án đầu tƣ trong lần đầu

16


tiên đầu tƣ vào Việt Nam. Họ phải thực hiện các thủ tục đầu tƣ để đƣợc cấp giấy chứng
nhận đầu tƣ. Giấy chứng nhận này cũng đƣợc sử dụng làm giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh. Các doanh nghiệp nƣớc ngoài đã đƣợc thành lập ở Việt Nam có thể thực
hiện dự án đầu tƣ mới mà không cần phải thành lập đơn vị kinh tế mới. Họ chỉ cần
hoàn thành tất cả các thủ tục đầu tƣ quy định trong luật đầu tƣ. Trong trƣờng hợp thành
lập đơn vị kinh tế mới, họ chỉ cần tuân thủ các thủ tục thông lệ đã quy định trong luật
doanh nghiệp và luật đầu tƣ. Đây là một sự thay đổi theo hƣớng giảm bớt các yêu cầu
đối với doanh nghiệp nƣớc ngoài. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cũng có thể thay đổi hình
thức đầu tƣ cho phù hợp với tình hình kinh doanh mà không có bất kỳ sự hạn chế nào.
Các lĩnh vực đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ bao gồm sản xuất vật liệu mới, năng lƣợng
mới, công nghệ cao, công nghệ thông tin, chăn nuôi, chế biến nông ,lâm nghiệp và thủy

sản, bảo vệ môi trƣờng, các ngành sử dụng nhiều lao động, phát triển các khu kinh tế,
khu công nghiệp, khu chế xuất…
Đã có sự phân cấp mạnh cho chính quyền địa phƣơng và các ban quản lý của các
khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, và khu kinh tế. Những cơ quan này
sẽ chịu trách nhiệm cấp giấy chứng nhận đầu tƣ cũng nhƣ giám sát và quản lý hoạt
động đầu tƣ. Thủ tục chỉ xem xét các dự án quan trọng chƣa lập kế hoạch. Phần còn lại
sẽ thuộc thẩm quyền của chính quyền địa phƣơng.
Thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc áp dụng chung mức thuế suất 25% cho tất cả
các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam kể từ năm 2008. Đối với các hoạt động thăm
dò, khai thác dầu và các tài nguyên thiên nhiên có giá trị khác, thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp dao động từ 32% tới 50% tùy thuộc vào dự án cụ thể và đơn vị cụ thể.
Trong một số lĩnh vực ƣu đãi nhƣ giáo dục đào tạo, y tế, nghiên cứu và phát triển khoa
học… thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 10% nhƣng có thể chỉ áp dụng trong
một khoảng thời gian nhất định. Thuế suất 20% đƣợc áp dụng cho các hợp tác xã dịch
vụ nông thôn, các quỹ tín dụng nhân dân và các doanh nghiệp hoạt động tại các vùng

17


nghèo.
Thuế thu nhập cá nhân đƣợc áp dụng thống nhất cho cả cƣ dân Việt Nam (sống ở
Việt Nam hơn 183 ngày tính trong một năm). Đây là sự thay đổi quan trọng theo hƣớng
có lợi cho ngƣời nƣớc ngoài. Trƣớc đây, ngƣời nƣớc ngoài chịu một biểu thuế thu nhập
riêng và có vẻ là bất lợi hơn so với biểu thuế thông thƣờng áp dụng cho ngƣời Việt
Nam. Các mức thuế suất tƣơng ứng với các nhóm thu nhập dao động từ 5% tới 35%.
Thu nhập từ đầu tƣ vào chứng khoán và bất động sản cũng chịu thuế thu nhập. Thuế
suất đối với phần lợi tức vốn là 20% và thuế suất đối với tiền lãi là 5%.
Trong trƣờng hợp không phải là cƣ dân Việt Nam, sống tại Việt Nam ít hơn 183
ngày trong một năm thì sẽ phải nộp 20% tổng thu nhập từ tiền lƣơng nhận đƣợc từ các
hoạt động tại Việt Nam. Thuế suất đối với phần thu nhập từ giao dịch vốn là 0,1% số

tiền nhận đƣợc từ việc bán chứng khoán.
Tất cả những thay đổi kể trên trong luật đã có những tác động nhất định tới đầu
tƣ nƣớc ngoài ở Việt Nam trong suốt những năm qua. Những thay đổi này đƣợc định
hƣớng sẽ mang lại sự bình đẳng hơn giữa ngƣời Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài sống
và làm việc ở Việt Nam.
Cùng với những nỗ lực thay đổi chính sách đối với đầu tƣ nƣớc ngoài theo hƣớng
khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài vào trong nƣớc, chính phủ cũng đã chủ động ký kết
các thỏa thuận với chính phủ các quốc gia khác về vấn đề đầu tƣ nƣớc ngoài. Những
chuyến thăm của các nhà lãnh đạo Việt Nam tới Mỹ, EU, Nhật Bản và một số quốc gia
khác là nhằm giới thiệu và quảng bá nền kinh tế Việt Nam tới các nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài tại các quốc gia này và kêu gọi họ đầu tƣ vào Việt Nam. Và chính phủ cũng đã
đạt đƣợc một số thành công nhất định trong các năm vừa qua. Chúng ta đã ký đƣợc
thỏa thuận đầu tƣ với khoảng gần 50 quốc gia. Đặc biệt, việc Việt Nam trở thành thành
viên thứ 150 của Tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO là một bƣớc ngoặt quan trọng, nó

18


sẽ đóng góp rất nhiều vào luồng đầu tƣ nƣớc ngoài đi vào Việt Nam. Việc thừa nhận
Việt Nam là thành viên của WTO là một minh chứng cho những thành tựu và nỗ lực
thực hiện cải cách của Việt Nam, ví dụ nhƣ mở cửa thị trƣờng hàng hóa, đầu tƣ, không
phân biệt đối xử giữa hàng hóa và dịch vụ trong nƣớc với hàng hóa và dịch vụ của các
quốc gia thành viên khác, cũng nhƣ không phân biệt giữa các hàng hóa dịch vụ của các
quốc gia thành viên, tăng cƣờng tính minh bạch của chính sách, giải quyết các tranh
chấp dựa trên các nguyên tắc của WTO. Tất cả những cam kết này là những điều kiện
ban đầu rất quan trọng để thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tới Việt Nam.
Trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ tiếp tục đánh giá về hiện trạng đầu tƣ nƣớc
ngoài ở Việt Nam cũng nhƣ các tác động của đầu tƣ nƣớc ngoài tới tăng trƣởng và các
khía cạnh của nền kinh tế Việt Nam.
1.3. Thực trạng và tác động của hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt

Nam
1.3.1. Thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam
 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc cấp phép trong giai đoạn 1988-2007
Bảng dƣới đây cho biết kết quả đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào Việt Nam
kể từ năm 1988. Chúng ta có thể chia tiến trình phát triển của FDI vào Việt Nam theo
ba giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là từ 1988 tới 1997, trong thời kỳ này, vốn thực hiện
tăng trung bình gần 50% mỗi năm. Giai đoạn thứ hai diễn ra trong hai năm 1998 và
1999, đây là thời kỳ FDI bị giảm sút mạnh. Mức vốn thực hiện năm 1999 đã giảm
xuống thấp hơn mức năm 1997 vào khoảng 25%, tức là tƣơng đƣơng 800 triệu USD.
Những tác động bất lợi của khủng hoảng tài chính châu Á tới Hàn Quốc, Malaysia,
Singapore, Đài Loan, Nhật Bản và một số quốc gia châu Á khác- những quốc gia chủ
chốt mang lại FDI cho Việt Nam - đã khiến cho luồng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chảy ra
khỏi Việt Nam. Và giai đoạn thứ ba là từ năm 2000 cho tới nay với mức vốn thực hiện
19


liên tục tăng trƣởng, tuy nhiên tốc độ tăng không thật sự ổn định. Tốc độ tăng tƣơng
đối thấp trong những năm đầu của thế kỷ 21 do ảnh hƣởng trễ của khủng hoảng. Tới
năm 2005, giá trị vốn thực hiện đã phục hồi trở lại mức năm 1997. Tốc độ tăng trƣởng
đặc biệt cao trong hai năm vừa qua sau khi Việt Nam đƣợc thừa nhận là thành viên thứ
150 của WTO. Tốc độ tăng trƣởng của vốn thực hiện năm 2007 là 100% và nó còn có
xu hƣớng tiếp tục tăng lên trong năm 2008.
Bảng 1: FDI tại Việt Nam phân theo các thời kỳ
Vốn đăng ký (triệu USD)
Thời kỳ

Số dự án

Vốn điều lệ
Tổng


Vốn thực hiện

Phía nƣớc

Phía Việt

ngoài

Nam

(triệu USD)

1988-1990

211

1602,2

1087,3

192,4

1991-1995

1409

17663

8605,5


2153,5

6517,8

1996-2000

1724

26259

8714,5

2207,3

12944,8

2001-2005

3935

20720,2

6878,1

432

13852,8

2006


987

12003,8

4328,3

346,5

4000,1

2007

1544

21347,8

6800

1383,6

8030

Nguồn: Tổng cục Thống kê 2004 , 2007
Số dự án cũng thay đổi tƣơng đƣơng với tốc độ thay đổi trong vốn thực hiện. Tuy
nhiên, một điều dễ nhận ra là quy mô vốn thực hiện trên mỗi dự án tính bình quân hiện
nay thấp hơn khá nhiều so với giai đoạn trƣớc 1997. Vào năm 1997, số vốn thực hiện
bình quân trên một dự án là 9 triệu USD. Tuy nhiên, vào năm 2002 chỉ có 3,2 triệu
USD và vào năm 2007 chỉ có 4,1 triệu USD. Điều đó có nghĩa là vào thập kỷ trƣớc, chỉ
có những dự án đầu tƣ nƣớc ngoài quan trọng và có quy mô vốn lớn mới đi vào Việt

Nam.

20


Đồ thị 1: Vốn nƣớc ngoài đăng ký và thực hiện trong giai đoạn 1988-2007
Nguồn: Tổng cục Thống kê 2007

Hiện nay, nhiều nhà đầu tƣ nhỏ hơn cũng đƣợc chào đón đầu tƣ vào Việt Nam.
Do vậy, số dự án có xu hƣớng tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của vốn thực hiện. Có
một số điểm cần lƣu ý ở đây. Những gì chúng ta phân tích ở trên là sự thay đổi của vốn
thực hiện chứ không phải vốn đăng ký. Trong nhiều bài viết về chủ đề đầu tƣ nƣớc
ngoài, số liệu vốn đăng ký thƣờng đƣợc sử dụng để phân tích hiện trạng đầu tƣ nƣớc
ngoài ở Việt Nam. Vốn đăng ký bao gồm vốn mới và vốn bổ sung từ các dự án đã có
trƣớc đó. Có những khác biệt nhất định giữa hai chuỗi giá trị này. Theo quan điểm của
tôi, chúng ta nên sử dụng vốn thực hiện thì sẽ phản ánh chính xác hơn tình hình hoạt
động của đầu tƣ nƣớc ngoài cũng nhƣ các tác động của nó tới nền kinh tế.
Nhƣ chúng ta đã đề cập ở trên, luồng vốn nƣớc ngoài thực sự đi vào có ý nghĩa
nhiều hơn so với vốn đăng ký. FDI chỉ phát huy tác động sau khi nó đã đi vào nền kinh
tế. Khi đó, nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn sẽ đƣợc sản xuất ra; nhiều việc làm hơn
đƣợc tạo ra và các tác động khác cũng sẽ bắt đầu hiện thực hóa. Do vậy, chúng ta cần

21


đặt trọng tâm vào số liệu luồng vốn hàng năm và lƣợng vốn tích lũy trong nền kinh tế
thay vì chú trọng vào các con số mà phía đối tác nƣớc ngoài đã đăng ký với chúng ta.
Một điều thú vị là các con số về luồng vốn đi vào không thật sự ấn tƣợng nhƣ những gì
chúng ta kỳ vọng khi phân tích số vốn đăng ký. Phần lớn FDI đi vào dƣới dạng góp
vốn, chiếm khoảng 70% tổng luồng vốn đi vào, phần còn lại là vốn vay. Ngoài ra,

chúng ta cũng cần xem xét cả việc hoàn trả các khoản vốn vay FDI để có một đánh giá
toàn diện hơn về hiện trạng thực sự của đầu tƣ nƣớc ngoài. Lấy năm 2001 làm thí dụ,
sẽ không hợp lý nếu chúng ta nói rằng tổng luồng vốn nƣớc ngoài đi vào là 900 triệu
USD bởi vì cũng trong năm đó, trên 800 triệu USD của FDI các năm trƣớc đã đƣợc rút
ra khỏi nền kinh tế. Do vậy, chúng ta có thể kỳ vọng rằng lƣợng vốn nƣớc ngoài tích
lũy cho tới năm này không thay đổi đáng kể so với lƣợng vốn tích lũy đƣợc cho tới
năm 2000.

Đồ thị 2: Luồng vốn FDI trong giai đoạn 2000-2006
Nguồn: International Monetary Funds 2003 & 2007
Một vấn đề khác nữa là các khoản vốn đăng ký và thực hiện bao gồm cả phần
đóng góp của phía nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và phía Việt Nam. Do vậy, chúng ta cần phân
biệt rõ ràng giữa các con số về đầu tƣ nƣớc ngoài cung cấp ở đây với các con số đƣợc
cung cấp trong bảng cán cân thanh toán. Chúng ta chỉ có dữ liệu chi tiết về phần vốn
điều lệ do hai phía đóng góp. Dữ liệu vốn thực hiện mà hai phía đóng góp thì chúng ta
không có. Chúng ta có thể thấy phần đóng góp của phía Việt Nam vào trong tổng vốn
22


điều lệ đang có xu hƣớng giảm dần theo thời gian. Điều này đƣợc lý giải bởi thực tế là
hình thức đầu tƣ doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài đang có xu hƣớng trội hơn so với
hình thức góp vốn liên doanh, một hình thức rất phổ biến trong giai đoạn đầu. Do việc
dỡ bỏ những rào cản đối với các doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc ngoài, nhƣ chúng ta
đã trình bày trong phần 2, nên các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tỏ ra ƣa thích việc thành lập
doanh nghiệp của riêng mình hơn là thiết lập mối quan hệ liên doanh ngay từ đầu.
Trong khi tỷ trọng vốn góp của phía Việt Nam là gần 20% trong thập kỷ trƣớc thì hiện
nay nó đã giảm xuống dƣới 10%. Tuy nhiên, năm 2007 nó đã tăng đột ngột trở lại mức
17%.
Bảng 2: Các hình thức của FDI trong giai đoạn 1988-2007
(chỉ bao gồm các dự án còn hiệu lực)

Các hình thức của

Số dự

Vốn đăng ký

Vốn điều lệ

Vốn thực hiện

FDI

án

(USD)

(USD)

(USD)

100%

vốn

nƣớc

ngoài
Liên doanh

1640 24.574.544.436


Hợp đồng hợp tác
kinh doanh
BOT-BT-BTO
Các công ty cổ
phần

6743 52.437.099.250 21.476.300.760 11.324.296.112
9.292.461.262 11.144.796.904

226

4.578.597.287

4.127.650.407

5.661.119.003

8

1.710.925.000

456.185.000

727.030.774

66

1.657.659.197


451.054.442

362.746.513

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2008
Nhƣ đã chỉ ra trong bảng 1, hình thức doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài và liên
doanh là hai hình thức phổ biến nhất xét cả từ phía số dự án cũng nhƣ quy mô vốn.
Mặc dù số dự án và vốn đăng ký của hình thức doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài
23


cao hơn rất nhiều so với hình thức liên doanh, nhƣng số vốn thực hiện của hai hình
thức này lại gần sát với nhau, khoảng trên 11 tỷ USD. Hình thức Hợp đồng hợp tác
kinh doanh (BCC) cũng là một hình thức đầu tƣ nƣớc ngoài quan trọng, nó đã huy
động đƣợc khoảng 5,6 tỷ USD vốn thực hiện với 226 dự án. Chúng ta dễ nhận thấy tỷ
số giữa vốn thực hiện trên số dự án của hình thức này là rất cao, xấp xỉ 25 triệu USD
cho mỗi dự án, chỉ thấp hơn so với các hình thức BOT-BT-BTO là 90 triệu USD cho
mỗi dự án. Trong khi đó, tỷ số này là 1,7 triệu và 6,8 triệu tƣơng ứng cho các hình thức
doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài và liên doanh. Điều này có nghĩa là phần đông các
dự án có quy mô lớn đƣợc tiến hành thông qua hình thức BCC và BOT-BT-BTO, trong
đó có sự tham gia của phía Việt Nam, và chủ yếu là từ chính phủ và các doanh nghiệp
thuộc sở hữu nhà nƣớc. Thị trƣờng cổ phiếu ở Việt Nam mới trong giai đoạn đầu của
sự phát triển, do vậy hình thức công ty cổ phần không hoàn toàn phổ biến, số lƣợng dự
án và quy mô vốn còn hạn chế. Tuy nhiên, chúng ta có thể kỳ vọng trong tƣơng lai gần
loại hình này sẽ phát triển mạnh mẽ.
 Phân bố đầu tƣ nƣớc ngoài theo các ngành kinh tế
Một tỷ trọng khá lớn FDI đi vào Việt Nam đã hƣớng tới các khu vực công nghiệp
và xây dựng văn phòng, căn hộ. Trong khi đó, mức đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực
nông nghiệp và các dịch vụ khác còn khá hạn chế. Những ngành này thu hút một lƣợng
vốn tƣơng đối thấp dù rằng đã có rất nhiều biện pháp khuyến khích đã đƣợc đƣa ra

nhằm thúc đẩy việc đầu tƣ nƣớc ngoài vào khu vực nông nghiệp và một số ngành
không thật sự thuận lợi khác.

24


×