Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Chương trình nghiên cứu bộ gen của lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 33 trang )

Chương trình nghiên cứu bộ gen của lúa


Mục lục
1

Lúa

1

1.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Các giống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.3

Gieo trồng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

1.4

Lương thực



. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Chế biến và nấu ăn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

1.4.1

2

1.5

Sản xuất và thương mại toàn cầu

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

1.6

Một vài hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

1.7

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


6

1.8

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

1.9

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

1.9.1

Chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

1.9.2

Lúa trong nông nghiệp

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

1.9.3


Bộ gen

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

1.9.4

Lương thực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

1.9.5

Kinh tế

7

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tứ Xuyên

8

2.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8


2.1.1

Tiên Tần

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

2.1.2

Nhà Tần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

2.1.3

ời Hán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

2.1.4

ời Tam ốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

2.1.5

ời Tây Tấn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


10

2.1.6

ời ành Hán

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

2.1.7

ời Đông Tấn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

2.1.8

Tiều ục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

2.1.9

ời Nam-Bắc triều

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11


2.1.10 ời Tùy và Đường

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

2.1.11 ời Ngũ Đại ập ốc

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

2.1.12 ời nhà Tống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

2.1.13 ời nhà Nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

2.1.14 ời nhà Minh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

i


ii


MỤC LỤC
2.1.15 Đại Tây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

2.1.16 ời nhà anh

14

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2.1.17 ời Trung Hoa Dân ốc
2.2

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

2.1.18 ời Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

Địa lý

16

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2.2.1


Địa hình

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

2.2.2

ủy văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

2.2.3

Khí hậu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

2.3

Sinh vật

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

2.4

Nhân khẩu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


18

2.4.1

Dân tộc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

2.4.2

Ngôn ngữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

2.4.3

Tôn giáo

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

2.5

Các đơn vị hành chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

2.6


Kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

2.6.1

Nông nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

2.6.2

Khoáng sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

2.6.3

Công nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

2.6.4

Công nghệ cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

Giao thông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


21

2.7.1

Đường bộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

2.7.2

Đường sắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

2.7.3

Hàng không

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

2.7.4

Đường thủy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

2.7.5


Đường ống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

2.8

Du lịch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

2.9

Văn hoá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

2.9.1

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

2.10 Giáo dục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

2.11 Địa phương kết nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23


2.12 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

2.13 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

2.14 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

2.14.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

2.14.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

2.14.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

2.7

Ẩm thực Tứ Xuyên


Chương 1


Lúa
Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của
thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum
sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz,
tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum
L.). eo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại
lương thực chủ yếu trong Lục cốc.
Lúa trong bài này nói tới hai loài (Oryza sativa và Oryza
glaberrima) trong họ Poaceae, có nguồn gốc ở vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới khu vực đông nam châu Á
và châu Phi. Hai loài này cung cấp hơn 1/5 toàn bộ
lượng calo tiêu thụ bởi con người* [1]. Lúa là loài thực
vật thuộc một nhóm các loài cỏ đã thuần dưỡng. Lúa
sống một năm, có thể cao tới 1-1,8 m, đôi khi cao hơn,
với các lá mỏng, hẹp khoảng (2-2,5 cm) và dài 50–100
cm. Tuỳ thời kì sinh trưởng, phát triển mà lá lúa có màu
khác nhau. Khi lúa chín ngả sang màu vàng. Các hoa
nhỏ tự thụ phấn mọc thành các cụm hoa phân nhánh
cong hay rủ xuống, dài 35–50 cm. Hạt là loại quả thóc
(hạt nhỏ, cứng của các loại cây ngũ cốc) dài 5–12 mm và
dày 2–3 mm. Cây lúa non được gọi là mạ. Sau khi ngâm
ủ, người ta có thể gieo thẳng các hạt lúa đã nảy mầm
vào ruộng lúa đã được cày, bừa kỹ hoặc qua giai đoạn
gieo mạ trên ruộng riêng để cây lúa non có sức phát
triển tốt, sau một khoảng thời gian thì nhổ mạ để cấy
trong ruộng lúa chính. Sản phẩm thu được từ cây lúa là
hạt lúa. Sau khi xát bỏ lớp vỏ ngoài thu được sản phẩm
chính là gạo và các phụ phẩm là cám và trấu. Gạo là
nguồn lương thực chủ yếu của hơn một nửa dân số thế Utagawa Hiroshige, Đồng lúa tại tỉnh Oki, nhìn từ O-Yama

giới (chủ yếu ở châu Á và châu Mỹ La tinh), điều này
làm cho nó trở thành loại lương thực được con người
tiêu thụ nhiều nhất. Trong tiếng Anh, từ rice (lúa, gạo)
có nguồn gốc từ arisi trong tiếng Tamil. Lúa là loài cây Lúa châu Phi đã được thuần hóa từ khoảng 3.500 năm
trước. Trong khoảng thời gian từ 1500 TCN đến 800
trồng ngắn ngày nhưng cũng có thể coi là dài ngày.
TCN thì O. glaberrima đã lan rộng từ trung tâm xuất
phát của nó là lưu vực châu thổ sông Niger và mở rộng
tới Sénégal. Tuy nhiên, nó không bao giờ phát triển xa
khỏi khu vực nguồn gốc của nó. Việc gieo trồng loài
1.1 Lịch sử
lúa này thậm chí còn suy giảm do các giống châu Á, có
Người ta cho rằng tổ tiên của chi lúa Oryza là một loài thể đã được những người Ả Rập từ bờ biển phía đông
cây hoang dại trên siêu lục địa Gondwana cách đây ít đem tới châu Phi đại lục trong thời gian khoảng từ thế
nhất 130 triệu năm và phát tán rộng khắp các châu lục kỷ 7 đến thế kỷ 11.

Tổ tiên của lúa châu Á * [3] O. sativa là một loại lúa
hoang phổ biến (Oryza rufipogon) có nguồn gốc tại khu
vực xung quanh vùng Đông Nam Á. Hiện nay đây là
giống lúa chính được gieo trồng làm cây lương thực

trong quá trình trôi dạt lục địa. Hiện nay có khoảng 21
loài cây hoang dại thuộc chi này và 2 loài lúa đã được
thuần hoá là lúa châu Á (Oryza sativa) và lúa châu Phi
(Oryza glaberrima) * [2].
1


2


CHƯƠNG 1. LÚA

trên khắp thế giới. hơn 10000 năm trước, cư dân nơi
đây dã trồng loại lúa nước, và nó được xem như là quê
hương của loại cây lương thực này vì nơi đây có đủ mọi
điều kiện để phát triển giống lúa này, và đó cũng là nơi
đã xuất hiện nền văn minh lúa nước, nơi đây còn có
thể xem là một trong những trung tâm nông nghiệp
đầu tiên trên thế giới. (Xem Các giả thuyết về nguồn gốc
thuần hoá cây lúa).

Việc phát minh ra các thiết bị xay xát sử dụng trong
các máy xay đã làm tăng khả năng sinh lãi của loài cây
này, cũng như việc thêm vào động cơ sử dụng nước
cho các máy xay vào năm 1787 của người thợ làm cối
xay Jonathan Lucas đã là một bước tiến mới. Việc gieo
trồng lúa ở đông nam Hoa Kỳ trở nên ít lời lãi hơn với
sự mất đi của lao động nô lệ sau Nội chiến Hoa Kỳ và
cuối cùng nó đã mất hẳn khi bước vào thế kỷ 20.

Các giống lúa trồng trên các vùng đất khô đã được đưa
vào Nhật Bản và Triều Tiên khoảng những năm 1000
TCN. Các giống lúa nước có mặt tại Triều Tiên vào giữa
thời kỳ đồ gốm Mumun (khoảng 850-550 TCN) và tới
Nhật Bản vào khoảng thời kỳ Yayoi (khoảng 300 TCN).

1.2 Các giống

Mô hình bông lúa trên đồng xu 5 yên nhấn mạnh tầm quan trọng
của hạt thóc đối với người Nhật


O. sativa đã thích nghi với việc gieo trồng tại Trung
Đông và Địa Trung Hải của châu Âu vào khoảng năm
800 TCN. Người Moor đã đem nó tới bán đảo Iberia khi
họ xâm chiếm vùng này vào năm 711. ời gian nửa
sau của thế kỷ 15, thì lúa đã trải rộng tới Ý và sau đó là
Pháp và sau đó là tất cả các châu lục khác trong thời kỳ
khám phá và chinh phục lớn của người châu Âu. Năm
1694, lúa đã đến Nam Carolina, có lẽ có nguồn gốc từ
Madagascar. Người Tây Ban Nha đem các giống lúa tới
Nam Mỹ vào đầu thế kỷ 18.

Giống lúa hạt dài Mỹ

Các giống lúa thông thường được phân loại theo cấu
trúc và hình dạng hạt gạo của chúng. Ví dụ, một giống
lúa thơm của ái Lan cho loại gạo hạt dài và tương
đối ít dính, do gạo hạt dài chứa ít amylopectin hơn so
với các giống hạt ngắn. Các nhà hàng Trung Hoa thông
thường đưa ra món cơm nấu bằng gạo hạt dài. Các loại
gạo nếp là gạo hạt ngắn. Người Trung ốc dùng gạo
nếp để làm bánh nếp có tên gọi là 粽子 (tống tử). Gạo
Tại Hoa Kỳ, trong các khu vực Nam Carolina và Nhật Bản là loại gạo hạt ngắn và dính. Gạo dùng để nấu
Georgia thuộc địa thì người ta đã gieo trồng và tích lũy rượu sakê là một loại gạo khác.
được tài sản lớn nhờ sức lao động của các nô lệ mua về Các giống lúa Ấn Độ bao gồm gạo hạt dài và gạo thơm
từ khu vực Senegambia ở Tây Phi. Tại cảng Charleston, Basmati (gieo trồng ở phía bắc), gạo hạt dài và trung
mà qua đó 40% nô lệ gốc Phi đã đi qua, các nô lệ được bình là gạo Patna và loại gạo hạt ngắn Masoori. óc
đưa tới các đồn điền trồng lúa tại khu vực xung quanh ở Đông Ấn và Nam Ấn, thông thường được luộc trong
Georgetown, Charleston và Savannah. Từ các nô lệ, các các chảo lớn ngay sau khi thu hoạch và trước khi loại bỏ
chủ trang trại đồn điền đã học được cách thoát nước cho trấu; trong tiếng Anh gọi là parboiled rice (gạo đồ). Sau

các đầm lầy và tưới tiêu nước theo chu kỳ cho các cánh đó người ta sấy khô và loại bỏ trấu. Nó thông thường
đồng. Đầu tiên thóc được giã bằng tay với các chày gỗ, có các vết đốm nhỏ màu đỏ và có hương vị khói từ lửa.
sau đó được sàng sẩy trong các dụng cụ gọi là giần và ông thường các loại thóc thô được dùng cho mục
sàng (đây cũng là một kỹ xảo khác nữa của các nô lệ). đích này. Nó giúp cho việc giữ lại các vitamin tự nhiên


1.2. CÁC GIỐNG

3

và giết chết các loại nấm mốc hoặc các chất gây ô nhiễm
khác, nhưng dẫn tới có mùi kỳ dị. Loại gạo này dễ tiêu
hóa và chủ yếu được những người lao động chân tay
dùng. Tại miền nam Ấn Độ, nó được dùng để làm một
loại bánh bao nhỏ có tên là idli.



Indonesia



Nhật Bản



Kazakhstan

Các giống gạo thơm có hương vị thơm đặc biệt; các
giống đáng chú ý nhất bao gồm các loại Basmati, gạo

Patna kể trên cũng như các giống lai từ Mỹ được bán
dưới tên gọi thương phẩm Texmati. Nó là giống lai giữa
Basmati và giống gạo hạt dài Mỹ đã gây ra nhiều tranh
luận. Cả Basmati và Texmati có hương vị tương tự như
bỏng ngô. Tại Indonesia còn có các giống đỏ và đen.



CHDCND Triều Tiên



Kuwait



Kyrgyzstan



Lào

Các giống năng suất cao thích hợp để gieo trồng tại
châu Phi và các khu vực khô cằn khác được gọi là các
giống mới cho châu Phi (NERICA) cũng đã được tạo ra.
Người ta hy vọng rằng các giống mới này sẽ tạo ra sự
ổn định hơn nữa cho an ninh lương thực tại Tây Phi.




Madagascar



Malaysia



Mali



ần đảo Marshall



Mauritanie



Myanmar



Nauru

Các nhà khoa học cũng đang tìm cách tạo ra cái gọi là
lúa vàng, là loại lúa biến đổi gen để tạo ra beta caroten,
tiền thân của vitamin A. Điều này đã làm dấy lên sự
tranh cãi lớn về việc lượng beta caroten có đáng kể hay

không và lương thực biến đổi có đáng giá đến vậy hay
không.
Các giống lúa lùn cho hai giống phổ biến nhất là O.
sativa indica và O. sativa japonica, đã được công bố vào
tháng 4 năm 2002. Lúa cũng đã được chọn lựa làm sinh
vật mẫu để nghiên cứu sinh học của các loài cỏ thực
thụ do bộ gen tương đối nhỏ của nó (khoảng 430 mega
cặp cơ sở). Kết quả là lúa đã là loài sinh vật đầu tiên
sđược hoàn thành bản đồ gen * [4]. Lúa Basmati là bản
mẫu chung cho phần lớn các dạng lúa.
Ngày 16 tháng 12 năm 2002, Đại hội đồng Liên hiệp
quốc ra tuyên bố rằng năm 2004 là năm quốc tế về gạo.
Bản tuyên bố này đã được 43 quốc gia ủng hộ:





Nepal
Nicaragua
Niger



Nigeria



Pakistan




Papua New Guinea



Peru



Philippines



Saint Vincent và Grenadines



Bangladesh



Brunei



Burkina Faso




Campuchia



Cuba



Singapore



Síp



Sri Lanka



Ecuador



Sudan



Fiji




Tajikistan



Gabon



ái Lan



Grenada



Togo



Guyana



Việt Nam




Ấn Độ



Zambia


4

CHƯƠNG 1. LÚA

1.3 Gieo trồng

Việc trồng lúa phù hợp nhất tại các khu vực với chi
phí nhân công thấp và lượng mưa lớn, do nó đòi hỏi
nhiều nhân công để gieo trồng và cần nhiều nước để
phát triển tốt. Tuy nhiên, lúa có thể trồng ở bất kỳ đâu,
thậm chí ở cả các sườn đồi hay núi. Lúa là loại cây trồng
đứng hàng thứ ba trên thế giới, chỉ sau ngô và lúa mì.
Mặc dù các loài lúa có nguồn gốc ở khu vực Đông Nam
Á và một phần nào đó của châu Phi, nhưng hàng thế
kỷ thương mại và xuất khẩu thóc, gạo đã làm cho nó
trở thành phổ biến trong nhiều nền văn minh.

Ruộng lúa (Oryza sativa) tại Vườn thực vật hoàng gia Kew,
Luân Đôn

nhiên, tại các quốc gia có mùa mưa - bão theo chu kỳ
thì việc gieo trồng lúa còn có tác dụng giữ cho việc
cung cấp nước được duy trì ổn định hơn cũng như ngăn

chặn lũ lụt không bị đột ngột. Bệnh đạo ôn, do loài
nấm Magnaporthe grisea gây ra, là loại bệnh đáng chú
ý nhất gây ảnh hưởng tới năng suất lúa. Lúa còn bị
một số sâu bệnh phá hoại như cháy cổ lá, bạc lá, rầy
nâu (Nilaparvata lugens), châu chấu, bọ trĩ, rầy lưng
trắng, rầy xanh đuôi đen, rầy xám, các loài bọ xít (họ
Pentatomidae) như bọ xít đen, bọ xít xanh, bọ xít dài,
bọ xít gai, sâu cuốn lá nhỏ, sâu cuốn lá lớn, sâu đục thân
Một người phụ nữ đang nhổ mạ
lúa hai chấm, sâu năm vạch đầu nâu, sâu năm vạch đầu
Lúa thông thường được gieo hay cấy trong các ruộng đen, sâu cú mèo, sâu keo, sâu cắn gié, sâu đo xanh, ruồi
lúa nước - các mảnh ruộng được tưới hay ngâm trong đục nõn, sâu nâu,…
một lớp nước không sâu lắm với mục đích đảm bảo
nguồn nước cho cây lúa và ngăn không cho cỏ dại phát
triển. Khi cây lúa đã phát triển và trở thành chủ yếu 1.4 Lương thực
trong các ruộng lúa thì nước có thể tưới tiêu theo chu
kỳ cho đến khi thu hoạch mùa màng. Các ruộng lúa có
tưới tiêu nước làm tăng năng suất, mặc dù lúa có thể
trồng tại các vùng đất khô hơn (chẳng hạn các ruộng
bậc thang ở sườn đồi) với sự kiểm soát cỏ dại nhờ các
biện pháp hóa học.
Ở một vài khu vực có mực nước sâu, người ta cũng có
thể trồng các giống lúa mà dân gian gọi nôm na là lúa
nổi. Các giống lúa này có thân dài có thể chịu được mực
nước sâu tới trên 2 mét (6 ).
Các ruộng lúa nhiều nước còn là môi trường sinh sống
thích hợp cho nhiều loài chim như cò, vạc, diệc hay
chim chích, nhiều loài động vật lưỡng cư như ếch, nhái
hay bò sát như rắn hoặc các động vật giáp xác như tôm,
Cối giã gạo tại Nhật Bản vào khoảng thập niên 1920

tép, cua hay ốc. Nhiều loài động vật có các chức năng
hữu ích trong việc kiểm soát các loài sâu bệnh.
Hạt thóc trước tiên được xay để tách lớp vỏ ngoài, đây là
Dù trồng trong ruộng nước hay ruộng khô thì cây lúa gạo xay còn lẫn trấu. á trình này có thể được tiếp tục,
vẫn đòi hỏi một lượng nước lớn hơn nhiều so với các nhằm loại bỏ mầm hạt và phần còn sót lại của vỏ, gọi là
loại cây trồng khác. Việc gieo trồng lúa là một công cám, để tạo ra gạo. Gạo sau đó có thể được đánh bóng
việc chứa đựng các yếu tố mâu thuẫn tại một vài khu bằng glucoza hay bột tan (talc) trong một quy trình gọi
vực, chẳng hạn tại Hoa Kỳ và Australia, là các khu vực là đánh bóng gạo, chế biến thành bột gạo hoặc thóc được
mà việc gieo trồng lúa chiếm tới 7% tài nguyên nước chế biến thành loại thóc luộc thô. Gạo cũng có thể được
của các quốc gia này nhưng chỉ tạo ra 0,02% GDP. Tuy bổ sung thêm các chất dinh dưỡng, đặc biệt là các chất


1.5. SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU

5

bị mất đi trong quá trình xay xát. Trong khi phương nó kích hoạt các enzym có trong gạo. Bằng cách này,
pháp đơn giản nhất là trộn thêm các chất dinh dưỡng người ta có thể thu giữ được nhiều axit amin hơn.
dạng bột mà rất dễ bị rửa trôi theo nước (tại Hoa Kỳ thì
gạo được xử lý như vậy cần có tem mác cảnh báo chống
rửa/vo gạo) thì phương pháp phức tạp hơn sử dụng các
chất dinh dưỡng trực tiếp lên trên hạt gạo, bao bọc hạt 1.5 Sản xuất và thương mại toàn
gạo bằng một lớp chất không hòa tan trong nước có tác
cầu
dụng chống rửa trôi.
Trong khi việc rửa gạo làm giảm sự hữu ích của các loại
gạo được làm giàu thì nó lại là cực kỳ cần thiết để tạo ra
hương vị thơm ngon hơn và ổn định hơn khi gạo đánh
bóng (bất hợp pháp tại một số quốc gia, như Hoa Kỳ)
được sử dụng.

Cám gạo, gọi là nuka ở Nhật Bản, là một mặt hàng có
giá trị ở châu Á và được dùng cho nhiều nhu cầu thiết
yếu hàng ngày. Nó là lớp chất dầu ẩm ướt bên trong
được đun nóng lên để sản xuất một loại dầu ăn có lợi
cho sức khỏe. Ứng dụng khác là để làm một loại rau
dầm có tên gọi là tsukemono.

Sản xuất gạo toàn cầu * [6] đã tăng lên đều đặn từ
khoảng 200 triệu tấn vào năm 1960 tới 600 triệu tấn
vào năm 2004. Gạo đã xay xát chiếm khoảng 68% trọng
lượng thóc ban đầu. Năm 2004, ba quốc gia sản xuất lúa
gạo hàng đầu là Trung ốc (31% sản lượng thế giới),
Ấn Độ (20%) và Indonesia (9%).
Năm 2008, sản lượng lúa gạo của Trung ốc đạt 193
triệu tấn, Ấn Độ 148 triệu tấn, Indonesia 60 triệu tấn,
Bangladesh 47 triệu tấn, Việt Nam 39 triệu tấn, ái
Lan và Myanma cùng đạt 30,5 triệu tấn* [7].

Các số liệu về xuất nhập khẩu gạo lại khác hẳn, do
Tại nhiều nơi, gạo còn được nghiền thành bột để làm
chỉ khoảng 5-6% gạo được buôn bán ở quy mô quốc
nhiều loại đồ uống như amazake, horchata, sữa gạo và
tế. Ba nhà xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới là ái Lan
rượu sakê. Bột gạo nói chung an toàn cho những người
(26% sản lượng gạo xuất khẩu), Việt Nam (15%) và Hoa
cần có chế độ ăn kiêng gluten.
Kỳ (11%), trong khi ba nhà nhập khẩu gạo lớn nhất là
Indonesia (14%), Bangladesh (4%) và Brasil (3%).

1.4.1


Chế biến và nấu ăn

1.6 Một vài hình ảnh



Một cánh đồng lúa chín tại
Long Xuyên.

Gạo chưa xát (gạo lứt)

Sản phẩm chủ yếu từ gạo là cơm. Gạo có thể nấu thành
cơm nhờ cách luộc trong nước (vừa đủ) hay bằng hơi
nước. Các nồi cơm điện rất phổ biến ở châu Á, đã đơn
giản hóa quá trình này.
Gạo cũng có thể nấu thành cháo bằng cách cho nhiều
nước hơn bình thường. Bằng cách này gạo sẽ được bão
hòa về nước và trở thành mềm, nở hơn. Các món cháo
rất dễ tiêu hóa và vì thế nó đặc biệt thích hợp cho những
người bị ốm.
Khi nấu các loại gạo chưa xát bỏ hết cám, một cách thức
nấu ăn giữ được các chất dinh dưỡng gọi là Cơm GABA
hay GBR* [5] có thể sử dụng. Nó bao gồm việc ngâm gạo
trong khoảng 20 giờ trong nước ấm (38 ℃ hay 100 ℉)
trước khi nấu. á trình này kích thích sự nảy mầm, và






Lúa chín, có thể thu hoạch được.

Ruộng bậc thang trên sườn
đồi.


6

CHƯƠNG 1. LÚA

1.8 Tham khảo



Ruộng lúa tại nông thôn
Việt Nam.

[1] Smith, Bruce D. e Emergence of Agriculture. Scientific
American Library, A Division of HPHLP, New York,
1998.
[2] Gurdev S. Khush, (1997) Origin, dispersal, cultivation
and variation of rice Plant Molecular Biology 35: 25–34
Kluwer Academic Publishers
[3] “Tình trạng và dự án nghiên cứu nguồn gốc các giống
lúa Trung ốc, CHEN WENHUA (Từ lưu trữ Internet)”
. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2006.




Đồng lúa ở Ea Súp, Tây
Nguyên, Việt Nam.

[4] Gillis, Justing (11 tháng 8 năm 2005). “Bộ gen lúa đã
được lập bản đồ trọn vẹn”. washingtonpost.com.
[5] Shoichi Ito và Yukihiro Ishikawa, Đại học Toori, Nhật
Bản.“Tiếp thị các sản phẩm gạo gia tăng giá trị tại Nhật
Bản: Gạo nảy mầm và bánh mì gạo”. Truy cập ngày 12
tháng 2 năm 2004.



Đồng lúa ở xã Phú Hội
huyện An Phú

[6] Tất cả các số liệu lấy từ thống kê của UNCTAD 19982002 và IRRI (truy cập tháng 9 năm 2005)
[7] FAO. “Sản lượng lúa gạo năm 2008”. faostat.fao.org.
Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2010.

1.9 Liên kết ngoài


Đồng lúa ở xã Phú Hữu,
huyện An Phú

1.9.1 Chung
• 2004: Năm Gạo quốc tế

1.7 Xem thêm
• Danh sách các giống lúa

• Gạo đỏ Bhutan
• Gạo Patna
• Gạo Basmati
• Protein trên đơn vị diện tích
• Xay xát gạo
• Rượu sakê
• Lúa trời
• Ngô
• Lúa mì

• Infocomm/UNCTAD
• IRRI - Viện Nghiên cứu Lúa ốc tế
• Ngân hàng kiến thức về Lúa
• Plant Cultures.org: Lịch sử, thực vật học và công
dụng của lúa
• Lúa Gạo Việt Nam

1.9.2 Lúa trong nông nghiệp
• Hiệp hội Bệnh thực vật Hoa Kỳ (APS): Các loại
bệnh của cây lúa (Oryza sativa)
• FAO: Hệ thống thông tin các nguồn nuôi dưỡng
động vật: Oryza sativa

• Lúa rẫy

• IRRI: Các loại sâu phổ biến phá hại lúa

• Hạt thóc 3000 năm

• Nguồn gốc các giống lúa Trung ốc



1.9. LIÊN KẾT NGOÀI

1.9.3

Bộ gen

• Oryza sativa: Bộ gen lúa, nền tảng cho các loại ngũ
cốc khác
• Chương trình nghiên cứu bộ gen của lúa
• Hoàn thiện bộ gen lúa
• Bộ gen của Oryza sativa: Lịch sử nhân bản

1.9.4

Lương thực

• ực đơn từ gạo
• Sáng chế số 6.676.983 tại Hoa Kỳ

1.9.5

Kinh tế

• SageVFoods.com với một số dữ liệu về sản xuất lúa
theo khu vực tại Hoa Kỳ
• ông tin thị trường của UNCTAD

7



Chương 2

Tứ Xuyên
Tứ Xuyên (tiếng Trung: 四川) là một tỉnh nằm ở tây
nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tỉnh lị của Tứ
Xuyên là ành Đô, một trung tâm kinh tế trọng yếu
của miền Tây Trung ốc. Giản xưng của Tứ Xuyên là
ục (蜀), do thời Tiên Tần, trên đất Tứ Xuyên có hai
nước chư hầu là ục và Ba, nên Tứ Xuyên còn có biệt
danh là Ba ục (巴蜀).
Tỉnh Tứ Xuyên có một lịch sử lâu dài, cảnh quan đẹp,
sản vật phong phú, từ xưa đã được gọi là iên phủ i
quốc (天府之国; quốc gia của trời đất thiên phủ). Phía
tây Tứ Xuyên là nơi cư trú của các dân tộc thiểu số như
người Tạng, người Di và người Khương.

Văn vật khai quật tại Tam Tinh Đôi, một đầu đồng lớn với hai
mắt lồi ra, được cho là để mô tả Tàm Tùng (蠶叢), người sáng
lập nước Cổ Thục

2.1 Lịch sử
2.1.1

Tiên Tần

Trong suốt thời kỳ tiền sử và lịch sử ban đầu của mình,
Tứ Xuyên và các vùng phụ cận trong lưu vực Trường
Giang là các nôi của các nền văn minh bản địa có thể

có niên đại ít nhất từ thế kỷ 15 TCN và trùng hợp với
những năm cuối của nhà ương và trong thời nhà
Chu ở phía bắc Trung ốc. Tứ Xuyên đã xuất hiện
trong các thư tịch cổ Trung Hoa với cái tên Ba ục
(巴蜀) do kết hợp tên gọi của hai quốc gia cổ trong
bồn địa Tứ Xuyên là Ba và ục. Lãnh thổ của nước Ba
nay là Trùng Khánh, vùng đất đông bộ Tứ Xuyên dọc
theo Trường Giang và một số chi lưu của nó, trong khi
nước ục có lãnh thổ tại khu vực ành Đô cùng các
đồng bằng xung quanh và lãnh thổ lân cận ở tây bộ Tứ
Xuyên.* [1]

cổ học tại một thôn nhỏ có tên là Tam Tinh Đôi (三星
堆) ở huyện ảng Hán đã đưa ra ánh sáng về sự tồn
tại của một nền văn minh phát triển cao với một ngành
công nghiệp đồng độc lập tại Tứ Xuyên.* [6] Di chỉ này
được tin là một thành cổ của nước Cổ ục, ban đầu nó
được một nông dân địa phương phát hiện ra vào năm
1929 và ông ta đã tìm thấy các đồ tạo tác bằng ngọc bích
và đá. Các cuộc khai quật do những nhà khảo cổ tiến
hành trong khu vực đã mang lại một vài phát hiện có ý
nghĩa cho đến năm 1986, khi người ta tìm thấy hai hố
cúng tế lớn với các đồ vật bằng đồng đẹp đẽ cũng như
các đồ tạo tác bằng ngọc bích, vàng, đất nung và đá.* [7]
Khám phá này cùng các phát hiện khác tại Tứ Xuyên
gây mâu thuẫn với quan niệm truyền thống trong sử
sách rằng văn hóa và kỹ thuật của Tứ Xuyên thua kém
khi so sánh với nền văn minh tại thung lũng Hoàng Hà.

Sự tồn tại của nước Cổ ục được ghi lại rất nghèo nàn

trong các chính sử của Trung Hoa, song trong Kinh ư
nước ục được ghi là một đồng minh đã giúp nhà Chu
lật đổ được nhà ương.* [2] Các mô tả về nước ục
chủ yếu là pha trộn giữa các câu chuyện thần thoại và
truyền thuyết lịch sử, chúng được chép trong các biên
niên sử địa phương như Hoa Dương quốc chí (華陽國
志) được biên soạn vào thời nhà Tấn,* [3]* [4] với các
truyện kể dân gian rằng ông vua Đỗ Vũ (杜宇) đã dạy
người dân làm nông nghiệp và đã tự hóa thân thành
một con chim cu cu sau khi chết.* [5] Khám phá khảo

Nước Ba thường được mô tả là một liên minh lỏng lẻo
hoặc là một tập hợp các tù trưởng, bao gồm một số thị
tộc độc lập liên kết lỏng lẻo cùng công nhận một vị vua.
Các thị tộc người Ba rất đa dạng, bao gồm nhiều sắc tộc.
Các bằng chứng khảo cổ cho thấy người Ba dựa chủ yếu
vào đánh cá và săn bắn, hoạt động nông nghiệp ở mức
độ thấp và không có bằng chứng về thủy lợi. Nước Ba
đã liên minh với nước Tần khi Tần đánh ục. Sau khi
ục bị diệt, Tần ngay lập tức chinh phục đồng minh
và bắt vua nước Ba. Ba sau đó trở thành một quận của
Tần.
8


2.1. LỊCH SỬ

9

Khu vực Tứ Xuyên thời cổ có niềm tin tôn giáo và

thế giới quan riêng biệt. Có các tài nguyên quặng khác
nhau. êm vào đó, khu vực này cũng thêm phần quan
trọng khi nằm trên tuyến đường thương mại giữa thung
lũng Hoàng Hà và các quốc gia khác ở phía tây nam,
đặc biệt là các nước nay thuộc lãnh thổ Ấn Độ.

2.1.2

Nhà Tần

Sau khi nước Tần tiêu diệt cả hai nước ục và Ba, các
bản văn cùng các thành tựu của hai nước này đều bị Tần
phá hủy. Triều đình Tần sáp nhập ục và Ba thành hai
quận của mình, Tần gửi quan chức đến trực tiếp cai trị
tại ục và chủ động khuyến khích dân di cư từ Tần
tới ục. Tuy nhiên đối với Ba, ban đầu Tần vẫn để
tầng lớp trên của nước Ba cũ tiếp tục cai trị trực tiếp
và không tiến hành cưỡng bách người Tần di cư quy
mô lớn đến lãnh thổ Ba, song tầng lớp này về sau đã bị
đẩy ra ngoài lề trong một chính sách chia để trị. Tần
dường như cũng đã đưa các kỹ thuật nông nghiệp tiên
tiến đến Tứ Xuyên, khiến trình độ nông nghiệp tại đây
ngang bằng với thung lũng Hoàng Hà. Tần đã cho xây
dựng nên hệ thống thủy lợi Đô Giang Yển vào thế kỷ
thứ 3 TCN trên sông Dân tại Tứ Xuyên. Công trình do
thái thú ục quận Lý Băng (李冰) giám sát thi công và
là biểu tượng cho kỹ thuật nông nghiệp vào thời kỳ đó.
Công trình này bao gồm một loạt đập nước, nó chuyển
hướng dòng chảy từ sông Dân (một chi lưu lớn của
Trường Giang) đến các cánh đồng và cũng làm giảm

thiệt hại của các trận lũ lụt theo mùa. Việc xây dựng
hệ thống thủy lợi này đã khiến sản lượng nông nghiệp
của Tứ Xuyên tăng lên rất nhiều, Tứ Xuyên cũng trở
thành một nguồn cung lương thảo và binh lính chính
cho Tần khi nước này tiến hành các cuộc chiến nhằm
thống nhất Trung ốc.
Trong suốt lịch sử sau đó của Trung ốc, tầm quan
trọng về quân sự của Tứ Xuyên cũng nổi lên ngang
bằng với ý nghĩa về thương mại và nông nghiệp. Bồn
địa Tứ Xuyên nằm lọt giữa cao nguyên anh-Tạng
ở phía tây, Tần Lĩnh-Mễ ương Sơn ở phía bắc, cao
nguyên Vân-ý ở phía nam, phía đông có Tam Hiệp,
dãy núi Vu Sơn, và thường có sương mù. Do Trường
Giang chảy qua bồn địa và là đầu nguồn so với vùng
Hoa Trung và Hoa Đông, thủy quân có thể dễ dàng từ
Tứ Xuyên đi thuyền về hạ du. Do đó, Tứ Xuyên đã trở
thành căn cứ của nhiều lực lượng quân sự và cũng là
nơi ẩn náu lý tưởng cho những người tị nạn chính trị
của các triều đại Trung ốc.

Một khuyết (闕), tức cột trụ chạm khắc đá ở cửa, có chiều cao
6 m, nằm ở lăng mộ của Cao Di (高颐) tại Nhã An, được xây
vào thời Đông Hán

và cắt đứt đường sạn đạo để đề phòng quân chư hầu
đánh úp, đồng thời cũng để chứng tỏ cho Hạng Vũ thấy
rằng mình không có ý đi về hướng đông. Trong chiến
tranh Hán-Sở, vùng Tứ Xuyên không bị ảnh hưởng trực
tiếp của chiến loạn và là nơi cung cấp hậu cần trọng yếu
cho việc Lưu Bang xưng đế lập nên nhà Hán.

ời kỳ đầu Tây Hán, tình hình xã hội, kinh tế, văn
hóa của khu vực Tứ Xuyên phát triển nhanh chóng,
mức thịnh vượng vượt quá vùng an Trung nên được
gọi là “iên phủ chi quốc”, mỹ xưng này vẫn tồn
tại đến nay. Những năm Hán Cảnh Đế, Văn Ông (文
翁) nhậm chức thái thú ục quận, đã thiết lập học
đường do chính quyền quản lý đầu tiên tại Trung ốc,
"Văn Ông ạch ất" (文翁石室), tại ành Đô, từ
đó truyền thống học tập của Tứ Xuyên lên cao, ngang
bằng với vùng Tề Lỗ.

Cuối thời Tây Hán, nhân lúc thiên hạ có biến loạn, năm
25, Công Tôn uật (公孫述) đã chiếm cứ Ích châu,
xưng đế, đặt quốc hiệu là "ành Gia", lập quốc đô tại
ành Đô. Công Tôn uật đặt tên thành trì xây bên
khe Cù Đường là “Bạch Đế ành”, cử nhiều binh
2.1.3 Thời Hán
sĩ phòng thủ. Công Tôn uật làm hoàng đế tại ành
Đô được 12 năm thì đến năm 37, Lưu Tú sau khi gây
Giao thời nhà Tần và nhà Hán, Hạng Vũ đã phong dựng triều Đông Hán ở Trung Nguyên đã đưa quân tấn
cho Lưu Bang làm Hán vương, cai trị đất Hán Trung công Công Tôn uật, Công Tôn uật chết trong loạn
và Ba ục. áng 4 năm 206 TCN, Lưu Bang trở về binh. Tổng cộng, Công Tôn uật đã thống trị miền tây
đất phong, được cấp 3 vạn quân. eo lời khuyên của nam Trung ốc trong vòng 28 năm. Trong 28 năm
Trương Lương, ông đi qua đường sạn đạo xong liền đốt ấy, khu vực miền này rất ổn định, không bị chiến loạn


10

CHƯƠNG 2. TỨ XUYÊN


Trung Nguyên ảnh hưởng. Trong thời gian làm hoàng
đế, Công Tôn uật đã phát triển nông nghiệp, xây
dựng thủy lợi, đem đến cuộc sống no đủ cho cư dân.
Cho nên sau khi Công Tôn uật chết, nhân dân địa
phương xây dựng "đền Bạch Đế" trong Bạch Đế thành
để tưởng nhớ ông.* [8]
Cuối thời Đông Hán, cha con Lưu Yên đã cát cứ tại Ích
châu. Ích châu bấy giờ do Khước Kiệm làm thứ sử, áp
dụng chính sách thuế khoá hà khắc khiến người dân
bất mãn. Lưu Yên khi đến Ích châu bèn thực hiện chính
sách khoan dung, vỗ về dân chúng và tranh thủ sự ủng
hộ của các quý tộc địa phương. Một số quan chức triều
đình như Đổng Phù, Triệu Vĩ từ quan theo Lưu Yên vào
đất ục. Ích châu khi đó cai quản 9 quận: ục quận,
ảng Hán, Kiến Vi, Ba quận (đông Tứ Xuyên), Việt
Huề (Tứ Xuyên), Tây Khang, Tường Kha (ý Châu),
Vĩnh Xương (Vân Nam), Ích Châu (Vân Nam). Năm 194,
Lưu Yên lâm bệnh và qua đời. Trưởng quan Triệu Vĩ lập
Lưu Chương lên làm Ích châu mục. Ích châu tương đối
yên ổn trong 20 năm thì bị Lưu Bị đánh chiếm. Lúc đó,
ở Ích châu, Lưu Chương có 3 mối lo: thù với Trương
Lỗ, sự đe dọa của Tào áo và sự chống đối của các
thế lực bản địa người ục vẫn chưa thực sự phục tùng
cha con Lưu Chương.* [9] Sau đó, Lưu Chương lại sai
Pháp Chính sang Kinh châu mời Lưu Bị (người cùng
họ) mang quân nhập Xuyên, Lưu Bị coi đây là thời cơ
tốt để tiến vào Ích châu. Lưu Bị sau đó đã trở mặt tiến
đánh Lưu Chương, cuối cùng chiếm được ành Đô.
Lưu Chương mở cửa thành ra hàng, được Lưu Bị đưa về
an trí cùng gia quyến. an lại các châu quận của Ích

châu đều ngả theo Lưu Bị, chỉ có Hoàng yền đóng
cửa thành cố thủ. Mãi đến khi Lưu Chương đầu hàng,
Hoàng yền mới ra quy thuận.

2.1.4

Thời Tam Quốc

đế (tức Ngụy Văn Đế), Lưu Bị lên làm hoàng đế, lấy
quốc hiệu là Hán với hàm ý kế tục nhà Hán, đóng đô ở
ành Đô. Tuy nhiên sử thường gọi là nước ục hoặc
ục Hán, ít khi gọi là nước Hán. Cương vực của ục
Hán bao trùm lên các khu vực Tứ Xuyên, Trùng Khánh,
đại bộ phận Vân Nam, toàn bộ ý Châu và một bộ
phận nhỏ ở phía nam iểm Tây và Cam Túc. ục
Hán cùng Tào Ngụy và Đông Ngô hình thành thế đối
đầu Tam ốc. Trước đó, Đông Ngô vào năm 220 đã
đánh chiếm Kinh châu và giết chết an Vũ; hai thủ
hạ của Trương Phi là Phạm Cương và Trương Đạt đã
sát hại Trương Phi rồi sau đó sang hàng Đông Ngô. Vì
thế, Lưu Bị sau khi xưng đế đã quyết định thân chinh
cầm quân đi đánh Đông Ngô, giao cho thừa tướng Gia
Cát Lượng giúp thái tử Lưu iện giữ ành Đô. áng
7 năm 211, Lưu Bị hạ lệnh tập trung quân ở Giang châu
huyện thuộc Ba quận rồi tiến về Kinh châu. Kết quả
là ục Hán thất bại trước Đông Ngô, Lưu Bị phải lui
về Bạch Đế thành rồi mất ở đó. ất bại trong trận Di
Lăng là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử quân sự và
chính trị của ục Hán. Sức quân, sức nước của ục
Hán bộc lộ sự suy yếu rõ ràng; bản thân chính quyền

tự xưng là kế thừa ngôi chính thống của nhà Đông Hán
bắt đầu đi vào con đường gập ghềnh.* [10]
ái tử Lưu iện sau đó lên ngôi hoàng đế ục Hán,
Gia Cát Lượng vẫn làm thừa tướng và đóng một vai
trò quan trọng. Tuy nhiên trong lúc này ở vùng Nam
Trung xảy ra cuộc nổi loạn vũ trang ở Ích Châu quận
của một số địa chủ do Ung Khải cầm đầu, những người
này đã nổi dậy giết chết quan thái thú do ục Hán bổ
nhiệm. Tiếp đó xảy ra hai cuộc nổi loạn tiếp theo để
hưởng ứng là cuộc khởi nghĩa ở Chu Bảo cầm đầu ở
Hoàng Bình-ý Châu và Cao Định ở Tây Xương-Tứ
Xuyên. Ung Khải còn sai Mạnh Hoạch tiến hành tuyên
truyền trong vùng dân tộc thiểu số ở Nam Trung. Vì
thế, đích thân thừa tướng Gia Cát Lượng đã phát đích
thân dẫn quân nam chinh. Sau khi giành được thắng lợi
ở phương Nam, thừa tướng Gia Cát Lượng tiếp tục dẫn
quân ục thực hiện 5 cuộc Bắc phạt chống Tào Ngụy,
song đã không đạt được mục tiêu chiến lược, đều phải
lui binh.
Sau cái chết của Gia Cát Lượng, vị trí thừa tướng của
ục Hán lần lượt do Tưởng Uyển, Phí Vĩ và Đổng
Doãn đảm nhận. Sau năm 258, triều đình ục Hán
ngày càng bị kiểm soát bởi các hoạn quan và tham
nhũng tràn lan mà điển hình là Hoàng Hạo, ngoài ra,
còn vì hoàng đế bất tài nhu nhược nên ục Hán dần
suy sụp. Các cuộc chiến tranh với Ngụy khiến binh lực
ục Hán dần hao mòn. Đến mùa đông năm 263, quân
Ngụy chiếm được kinh đô ành Đô của ành Hán,
hoàng đế Lưu iện đầu hàng.


2.1.5 Thời Tây Tấn
Bản đồ Tam Quốc năm 262

Năm 221, sau khi Tào Phi phế Hán Hiến Đế và xưng

Sau khi chiếm được đất ục, nhà Tấn bắt đầu chuẩn bị
xâm chiếm Đông Ngô bằng việc xây dựng hạm đội và
huấn luyện thủy quân tại Tứ Xuyên dưới quyền Vương


2.1. LỊCH SỬ
Tuấn. Năm 279, khi nhà Tấn tiến hành chiến dịch quyết
định tiêu diệt Đông Ngô, các tướng Đỗ Dự, Vương Tuấn
của Tấn đã chỉ huy hạm đội từ Tứ Xuyên xuôi dòng
Trường Giang tới Kinh Châu. Nhà Tấn sau đó đã chia
Ích châu thành ba châu là Lương châu, Ích châu và Ninh
châu.* [11]

2.1.6

11

2.1.7 Thời Đông Tấn
Sau khi ành Hán bị tiêu diệt, Tứ Xuyên được sáp
nhập vào lãnh thổ Đông Tấn. Từ đó, Đông Tấn hoàn
toàn kiểm soát được miền Nam Trung ốc. Tuy nhiên,
cũng thời điểm này, Hoàn Ôn bắt đầu độc lập thực tế
trong việc ra các quyết định ở các châu phía tây, trong
đó có vùng Tứ Xuyên. Năm 373, Tiền Tần đã tấn công,
chiếm Lương châu (梁 州) và Ích châu. Sau trận Phì

ủy, quân Đông Tấn đã lấy lại được Lương châu và
Ích châu.

Thời Thành Hán
2.1.8 Tiều Thục

Sau loạn Bát vương, Tây Tấn suy yếu trầm trọng. Người
Đê (hay Chi) vốn ở an Trung, vì mất mùa mấy năm,
đã kéo hàng chục vạn người vào ục kiếm sống. Nhà
Tấn sai La ượng (羅尚) vào ục, ép lưu dân người
Đê rời khỏi Ích Châu vào tháng 7 năm 302. ủ lĩnh
người Đê là Lý Đặc xin được gặt mùa xong, tới mùa
đông sẽ đi. La ượng không bằng lòng, mang quân đến
đánh đuổi Lý Đặc. Người Đê bèn theo Lý Đặc nổi dậy
làm phản. Tuy nhiên, mùa xuân năm 303, Lý Đặc sau
một chiến thắng lớn trước La ượng, đã bất cẩn tin lời
thỉnh cầu của La ượng về việc đình chiến (chống lại
lời khuyên của Lý Hùng và Lý Lưu). Sau đó, La ượng
đã tiến hành một cuộc đánh úp và giết chết Lý Đặc. Tàn
quân của Lý Đặc lập Lý Lưu làm lãnh đạo mới. Vào mùa
đông năm 303, Lý Lưu lâm bệnh và trước khi qua đời
ông đã chỉ định Lý Hùng làm người kế vị. Vào đầu năm
304, Lý Hùng chiếm được ành Đô, đô phủ của Ích
Châu, buộc La ượng phải chạy trốn. Vào mùa đông
năm 304, Lý Hùng xưng ành Đô vương, đến năm 306
thì xưng đế và đặt quốc hiệu là“ành”. Sau đó ngôi
vị hoàng đế của nước ành về tay Lý Ban rồi Lý Kỳ.
Lý ọ sau khi tiến hành binh biến và tiến về ành
Đô lật đổ Lý Kỳ, đã lên ngôi và cải quốc hiệu từ ành
sang “Hán”và lập một tông miếu mới cho cha ông

là Lý Tương và mẹ, tuyệt giao với chế độ mà Lý Hùng
đã gây dựng nên. Mùa xuân năm 339, ánh Hán bị
mất Ninh châu, là vùng mà Lý ọ đã chiếm của Đông
Tấn vài năm trước đó. Trong vài năm sau đó, Đông Tấn
và ành Hán tiếp tục giao chiến tại nhiều nơi ở Ninh
châu. Lý ọ cũng áp dụng hình thức cai trị khắc nghiệt
và cho bắt đầu xây dựng nhiều công trình, thần dân
ành Hán phải chịu gánh nặng và điều này đã khiến
họ suy giảm lòng trung thành với đất nước. Sau khi
Lý ọ chết, Lý ế lên kế vị, đến mùa đông năm 346,
tướng Lý Dịch (李奕) đã nổi loạn và nhanh chóng tiến
về ành Đô, song cuộc nổi loạn đã thất bại. Sau khi
đánh bại Lý Dịch, Lý ế càng trở nên ngạo mạn và
lơ là chính sự quốc gia, ông cũng cho thực thi các hình
phạt dã man khiến cho người dân mất tin tưởng. ành
Hán cũng bị tổn hại với sự xuất hiện của một bộ lạc
được gọi là Lão (獠), chính quyền địa phương không
thể kiểm soát người Lão một cách dễ dàng. ân Đông
Tấn do Hoàn Ôn chỉ huy sau đó đã tiêu diệt nước Hán
của người Đê vào năm 347.

Vào mùa xuân năm 405, quân của Mao Cừ (毛璩) ở Ích
Châu bất mãn rằng Mao Cừ đã đưa họ vào các chiến
kéo dài chống Hoàn Huyền và Hoàn Chấn nên đã nổi
loạn, họ ủng hộ tướng Tiều Túng (譙縱) làm lãnh đạo
của mình. ân nổi loạn đánh bại và giết chết Mao Cừ,
chiếm ành Đô, Tiều Túng lập nên nước Tây ục
độc lập ở đây. Tiều Túng sau đã khuất phục làm chư
hầu của hoàng đế Diêu Hưng của nước Hậu Tần. Ông
cũng bí mật duy trì một mối quan hệ với thứ sử ảng

Châu (廣州, nay là ảng Đông và ảng Tây) của
Đông Tấn là Lư Tuần. Năm 412, Lưu Dụ cử tướng Chu
Linh ạch (朱齡石) dẫn 2 vạn quân đi đánh Tây ục,
quân Đông Tấn đã tiến theo một tuyến đường khác so
với tuyến đường trước đó mà Lưu Kính Tuyên (劉敬先)
đã đi. Tiều Túng không dự đoán được điều này nên đã
bố trí phòng thủ sai lầm, quân Đông Tấn tiến theo sông
Dân rồi bỏ thuyền tiến thẳng đến kinh thành ành Đô.
Tây ục diệt vong, đất Tứ Xuyên lại về tay Đông Tấn.

2.1.9 Thời Nam-Bắc triều
Năm 420, Lưu Dụ đã ép Tấn Cung Đế thoái vị và
nhường ngôi cho mình, lập ra triều Lưu Tống. Năm 432,
dưới thời Lưu Tống Văn Đế, căm giận trước sự cai trị
tồi của thứ sử Ích châu là Lưu Đạo Tế (劉道濟), người
dân Ích Châu đã nổi dậy, dưới sự chỉ huy của Hứa Mục
Chi (許穆之), người này đã đổi tên thành Tư Mã Phi
Long (司馬飛龍) và tự tuyên bố là một hậu duệ của
hoàng tộc nhà Tấn. Lưu Nghĩa Khang đã nhanh chóng
đánh bại và giết chết Tư Mã Phi Long, song một sư tăng
tên là Trình Đạo Dưỡng (程道養) ngay sau đó đã nổi
dậy và đe dọa thủ phủ ành Đô của Ích Châu, và mặc
dù tướng Bùi Phương Minh (裴方明) đã có thể bao vây
quân nổi loạn, Trình vẫn còn là một mối đe dọa trong
vài năm, ông ta tự xưng tước hiệu là ục vương. Trong
khi chiến dịch đang được tiến hành, người cai trị của
Cừu Trì [một nước chư hầu trên danh nghĩa của cả Lưu
Tống và Bắc Ngụy] tên là Dương Nan Đương (楊難當)
cũng tấn công và chiếm giữ Lương châu vào năm 433.
Mùa xuân năm 434, tướng Lưu Tống là Tiêu Tư oại

(蕭思話) đã đánh bại quân của Dương Nan Đương và
tái chiếm Lương châu. Năm 441, Dương Nan Đương
không sẵn lòng từ bỏ thèm muốn với Lương Châu và


12

CHƯƠNG 2. TỨ XUYÊN

Ích Châu nên đã tấn công Lưu Tống, thất bại, ông phải Đường ngảy xuống sông tự vẫn đến 3 phần 10. Điều
chạy trốn đến Bắc Ngụy.
này là quá đủ với người Hán, họ đã không mất nhiều
Sau khi Lương Vũ Đế mất, miền Nam Trung ốc trở thời gian để phản công, Đường và Nam Chiếu sau đó
nên biến loạn. Sau khi Tiêu Luân chết, ứ sử Ích châu ký kết hòa ước. Sau khi không được chấp nhận lời cầu
Vũ Lăng Vương Tiêu Kỷ vốn là em thứ 8 của Tiêu Dịch hôn và đánh bại được ổ Dục Hồn, quân ổ Phồn
lại trở thành đối tượng mà Dịch tiêu diệt. Từ năm Đại của Tùng Tán Can Bố đã thừa cơ tiến đánh Tùng Châu
Đồng thứ 3 (537), Tiêu Kỷ được bổ nhiệm làm thứ sử Ích (nay là Tùng Phan, A Bá) thuộc đất Đường và đánh
châu. Đến năm 552 đã trấn thủ Lương châu, Ích châu cả thắng quân Đường ở đây. Khi quân Đường đem quân
đến đánh, Tùng Tán Can Bố đã cho người đến giảng
thảy hơn 16 năm, có trong tay 4 vạn tinh binh, 8 nghìn
con ngựa. Trong thời gian Tiêu Kỷ cai quản Ích châu, hòa.
kinh tế và quân đội tại đây được củng cố. ấy Tiêu
Kỷ xua quân về Đông, Tiêu Dịch liền sai sứ thần đến
Tây Ngụy xin binh đánh Tiêu Kỷ. Tiêu Dịch ra lệnh cho
cháu là Nghi Phong hầu Tiêu Tuân, thứ sử Lương Châu
(Nam iểm Tây) rút khỏi thủ phủ Lương Châu là Nam
Trịnh (Hán Trung, iểm Tây) và nhường thành Nam
Trịnh cho Tây Ngụy. Tây Ngụy liền phái đại quân đánh
xuống Lương Châu, chiếm được Ích châu.


2.1.10

Thời Tùy và Đường

Lạc Sơn Đại Phật tại Tứ Xuyên, được xây dựng từ thời Đường
mạt

Năm Khai Hoàng thứ 1 (581) thời Tùy Văn Đế, Tứ
Xuyên đã được nhập vào bản đồ nhà Tùy, dưới thời Tùy
Đường, khu vực Tứ Xuyên có tình hình xã hội ổn định,
kinh tế phát triển toàn thịnh; vào thời Trung Đường có
thuyết nói là “Dương nhất, Ích nhị". Trong loạn An
Sử, Đường Huyền Tông đã chạy đến đất ục tị nạn.
Sau đó, một số hoàng đế Đại Đường cũng nhập ục
tị nạn, như Đường Đức Tông trong loạn Chu ử (朱
泚之乱), Đường Hy Tông trong loạn Hoàng Sào. Vào
năm iên Bảo thứ 7 (748), Nam Chiếu thống nhất một
vùng tây nam bao gồm Vân Nam, ý Châu, phía nam
Tứ Xuyên. Năm 829, ành Đô đã bị quân Nam Chiếu
chiếm đóng; nó đã là một phần thưởng lớn, vì Nam
Chiếu nay đã có khả năng chiếm toàn bộ Tứ Xuyên với
những cánh đồng màu mỡ. Kiếm Nam tiết độ sứ là Đỗ
Nguyên Dĩnh không chuẩn bị trước nên khi quân Nam
Chiếu công nhập ngoại thành ành Đô, đã chạy trốn
cùng với tổng cộng hơn mười vạn người và rất nhiều
châu báu. Đến Đại Độ Hà, gặp quân Nam Chiếu, người

2.1.11 Thời Ngũ Đại Thập Quốc
Năm 891, Vương Kiến được nhà Đường phong Tây
Xuyên Tiết độ sứ. Khi nhà Đường suy yếu, ông mở rộng

phạm vi quản lý của mình sang phía đông. Ông xưng
đế khi nhà Đường sụp đổ năm 907, không thần phục
nhà Hậu Lương, triều đại thay thế nhà Đường. ốc
đô Tiền ục là ành Đô, Tiền ục có lãnh thổ bao
gồm gần như toàn bộ tỉnh Tứ Xuyên, một phần phía
nam tỉnh Cam Túc và Sơn Tây, phía tây tỉnh Hồ Bắc
và toàn bộ Trùng Khánh. Đến năm 925, Hậu Đường
Trang Tông đã sai tướng ách Sùng ao mang quân
thôn tính Tiền ục. Mạnh Tri Tường là một trong các
tướng lĩnh Hậu Đường lĩnh nhiệm vụ đi chinh phục
Tiền ục. Ông được Hậu Đường Trang Tông phong
làm Nam Tứ Xuyên, ành Đô quân Tiết độ sứ, quản lý
vùng đất thuộc Tiền ục cũ. Sau khi Hậu Đường Minh
Tông Lý Tự Nguyên lên ngôi vào năm 926, Mạnh Trí
Tường mưu phản Hậu Đường. Hậu Đường Minh Tông
bị sự đe dọa của người Khiết Đan phía bắc nên phải
an trí Mạnh Tri Tường bằng cách phong ông làm ục
vương. Năm 933, Hậu Đường Minh Tông mất, nhà Hậu
Đường suy yếu do mâu thuẫn nội bộ, Mạnh Tri Tường
quyết chí cát cứ, tự xưng đế, chính thức lập ra nước
Hậu ục. Nước Hậu ục kiểm soát vùng đất tương tự
nước Tiền ục trước đây, quốc đô cũng đặt ở ành
Đô. Vùng Tứ Xuyên chỉ phải chịu ảnh hưởng nhỏ của
chiến loạn trong thời kỳ này, vì thế đã trở thành vùng
phồn hoa nhất tại Trung ốc lúc đó. Nước Hậu ục
bị nhà Tống tiêu diệt vào năm 965.

2.1.12 Thời nhà Tống
ời Tống ái Tông. trên địa bàn Xuyên Hiệp Tứ lộ đã
phát sinh nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân quy mô nhỏ,

như khởi nghĩa Vương Tiểu Ba (王小波) Lý uận (李
顺); Lý uận đã lập ra nước Lý ục, tồn tại từ tháng
1 đến tháng 5 năm 944. Tuy nhiên, so với các khu vực
khác của đất nước, Tứ Xuyên vẫn là vùng yên ổn, kinh
tế duy trì phát triển, vẫn nằm ở vị trí dẫn đầu cả nước.
ời Nam Tống, Tứ Xuyên là hậu phương kháng cự
quân Kim và quân Mông. Năm iên Hi thứ 5 (1021)
thời Tống Chân Tông, tại Tứ Xuyên đã phát hành
tiền giấy đầu tiên trên thế giới, gọi là "giao tử" (交
子).* [12]* [13]* [14] Vào thời toàn thịnh của Nam Tống,


2.1. LỊCH SỬ

13

2.1.14 Thời nhà Minh
Năm Hồng Vũ thứ 4 (1371) thời Minh ái Tổ, khu
vực Tứ Xuyên được nhập vào bản đồ nhà Minh. Sau
đó, đã có các đợt di dân, đến năm Hồng Vũ thứ 26
(1393), nhân khẩu của Tứ Xuyên thừa tuyên bố chánh
sứ ti đã tăng lên 1,34 triệu người. Đến năm Vạn Lịch
thứ 6 (1578) thời Minh ần Tông, nhân khẩu của khu
vực Tứ Xuyên thừa tuyên bố chánh sứ ti đã tăng lên
3.102.073 người. Trong những năm này, kinh tế và văn
hóa Tứ Xuyên đã khôi phục, Tứ Xuyên một lần nữa lại
trở thành một trong những khu vực cường thịnh nhất
nước. Tuy nhiên, từ sau những năm Vạn Lịch trở đi, Tứ
Xuyên bắt đầu rơi vào trong chiến họa, triều đình nhà
Minh phải mất 10 năm để ứng phó với việc Dương Ứng

Long (杨应龙) nhiều lần làm phản rồi lại hàng phục ở
Bá châu tại phía nam Tứ Xuyên, cuối cùng Dương Ứng
Long đã bị tiêu diệt vào năm 1600. Năm 1621, Xa Sùng
Minh (奢崇明) đã phản lại triều Minh, đặt niên hiệu là
ụy Ứng, từng chiếm Trùng Khánh, đánh ành Đô.
Đến năm 1623, nữ danh tướng Tần Lương Ngọc của nhà
Minh đã đánh bại quân Xa Sùng Minh. Cuối cùng, Xa
Sùng Minh và thúc thúc là An Bang Ngạn (安邦彦) tử
trận vào năm 1629.

“giao tử" được phát hành tại Tứ Xuyên là tiền giấy đầu tiên trên
thế giới

ời nhà Minh, đã có các công trình kiến trúc lớn được
xây dựng tại Tứ Xuyên. Chùa Báo Ân (报恩寺) là một
khu phức hợp tu viện được bảo quản tốt, nó được xây
dựng trong thời gian giữa 1440 và 1446 dưới thời Minh
Anh Tông. Đại Bi điện (大悲殿) còn cất giữ được một
tượng an Âm nghìn tay bằng gỗ và Hoa Nghiêm điện
(华严殿) là một kho chứa với một tủ quay đựng kinh
Phật. Các bức họa trên tường, các tác phẩm điêu khắc
và các chi tiết khác của chùa là những kiệt tác của thời
nhà Minh.* [15]

nhân khẩu của Xuyên Hiệp Tứ lộ chiếm 23,6% tổng 2.1.15 Đại Tây
dân số toàn quốc Nam Tống (năm 1231 có 5,4 triệu hộ),
tổng lượng kinh tế chiếm 1/4 của toàn Nam Tống, quân ân khởi nghĩa nông dân cuối thời Minh của Trương
lương chiếm 1/3.
Hiến Trung vào năm Sùng Trinh thứ 13 (1640), khi bị Tả
Lương Ngọc đánh bại, đã đưa quân nhập Xuyên. Sau đó

lại giao chiến với quân của Tả Lương Ngọc song lần này
đã thu được chiến thắng. Trương Hiến Trung sau khi tự
xưng "Đại Tây vương”, kiến lập chính quyền nông dân
Đại Tây tại Vũ Xương, lại tiến vào Tứ Xuyên để mưu sự
2.1.13 Thời nhà Nguyên
lâu dài. Ngày 4 tháng 7 năm 1644, Trương Hiến Trung
mệnh cho Lưu Đình Cử giữ Trùng Khánh, tự mình đưa
Năm 1231, Đà Lôi dẫn quân tiến hành cướp phá Hán quân đi đánh thủ phủ của Tứ Xuyên là ành Đô. Tứ
Trung, Tứ Xuyên, bắt đầu gần một nửa thế kỷ thảm Xuyên tuần phủ Long Văn ang từ uận Khánh đến
sát, cướp bóc và đốt phá tại Tứ Xuyên. Sau khi quân chi viện ành Đô, lại điều tổng binh Lưu Trấn Phiên
Mông Cổ hoàn toàn chiếm lĩnh Tứ Xuyên, nhân khẩu đưa thổ binh vùng phụ cận đến giữ thành. Vào lúc quân
suy giảm rõ rệt. Kinh tế và văn hóa Tứ Xuyên bị tàn Minh tập trung về ành Đô, Trương Hiến Trung sai
phá, người dân cơ cực, quay ngược trở lại 1550 năm bộ hạ giả làm viện binh, chạy bừa vào thành, Long Văn
trước. Năm Chí Nguyên thứ 15 (1278) thời Nguyên ế ang không thể phân biệt được. Ngày 7 tháng 8, nghĩa
Tổ, Tứ Xuyên nhập vào bản đồ nhà Nguyên, nhân khẩu quân bốn mặt công thành, trong ứng ngoài hợp, trong
có 15,5 vạn hộ với khoảng 77,5 vạn người. Về mặt kinh ba ngày đã phá được thành. Ngày 16 tháng 11 cùng
tế, Tứ Xuyên khi đó đội sổ trong số 11 hành tỉnh, song năm, Trương Hiến Trung đã xưng đế tại ành Đô, đặt
điều này chỉ kéo dài trong vài thập niên.
quốc hiệu là Đại Tây, đổi niên hiệu là Đại uận, lấy


14

CHƯƠNG 2. TỨ XUYÊN

ành Đô làm Tây kinh. Để đáp lại sự kháng cự của Long đã tiến hành vận động di dân trên quy mô lớn đến
giới tinh hoa bản địa, Trương Hiến Trung đã cho thảm Tứ Xuyên, sử sách gọi là "Hồ ảng điền Tứ Xuyên",
sát một lượng lớn cư dân bản địa.* [16]
kéo dài trên 100 năm. Làn sóng di dân đã bù đắp cho Tứ
Không lâu sau, tướng lĩnh nhà Minh là Tằng Anh, Lý Xuyên một lực lượng lao động lớn, kinh tế cũng được

Chiêm Xuân, Vu Đại Hải, Vương Tường, Dương Triển, khôi phục, vào thời trung và hậu kỳ nhà anh, kinh
Tào Huân…các nơi nối nhau tụ tập binh mã, tập kích tế tỉnh Tứ Xuyên đứng thứ tư cả nước sau Giang Tô,
Giang và ảng Đông, là một tỉnh kinh tế phát
quân đội Đại Tây, giết chết quan viên Đại Tây ở địa Chiết
*
[19]
đạt.
phương, gây ra sự uy hiếp rất lớn lên chính quyền Đại
Tây. Sau khi quân anh nhập quan và Nam Minh diệt
vong, Đại Tây phải chống lại cả tàn dư quân đội nhà
Minh và địa chủ vũ trang ở Tứ Xuyên. Đầu năm Đại
uận thứ 3 (1646), nhà anh phái Túc thân vương
Hào Cách làm Tĩnh Viễn đại tướng quân và Ngô Tam
ế thống soái đại quân Mãn Hán tiến đánh quân đội
nông dân Đại Tây. áng 7, vì muốn lên iểm Tây
ở phía bắc nhằm chống lại quân anh, Trương Hiến
Trung quyết định rời bỏ ành Đô, tuy nhiên, quân
khởi nghĩa đã thất bại.

2.1.16

Thời nhà Thanh

Năm Gia Khánh thứ 1 (1796), đã bùng phát đại khởi
nghĩa Bạch Liên giáo Xuyên-Sở. Đầu năm 1797, quân
khởi nghĩa Tương Dương chia làm 3 đạo tiến vào Tứ
Xuyên. áng 7, quân khởi nghĩa Tứ Xuyên bị quân
anh bao vây, quân khởi nghĩa Tương Dương đến kịp
giải vây, tại Đông Hương cùng quân khởi nghĩa Tứ
Xuyên hội sư. Cuộc khởi nghĩa của Bạch Liên giáo cuối

cùng đã thất bại vào năm 1804.
Đến năm 1895, Lý Hồng Chương và đại diện chính
phủ Nhật Bản là Ito Hirobumi đã ký kết hiệp ước
Shimonoseki, trong đó quy định Trùng Khánh là một
cảng thông thương hiệp ước. Từ đó, kinh tế và xã hội
của Tứ Xuyên dần dần suy sụp, cũng như bị bán thực
dân hóa, chủ nghĩa tư bản dân tộc cũng bắt đầu manh
nha tại Tứ Xuyên. Vào những năm 1860, một tướng lĩnh
của ái Bình iên ốc là ạch Đạt Khai (石达开)
đã dẫn quân nhập Xuyên, sau đó lại nổ ra vụ “ành
Đô giáo án”, cùng với khởi nghĩa Nghĩa Hòa đoàn. Bảo
Lộ vận động (保路运动) bùng phát tại Tứ Xuyên nhằm
chống đối việc triều đình nhà anh định trao quyền
kiểm soát đường sắt địa phương cho ngoại quốc cũng
là một ngòi nổ của cách mạng Tân Hợi.

2.1.17 Thời Trung Hoa Dân Quốc

Đinh Bảo Trinh (丁宝桢), tổng đốc Tứ Xuyên, một thành viên
trọng yếu của Dương Vụ vận động (洋务运动), tức phong trào
Tây hóa

Sau khi nhà anh nhập quan, Tứ Xuyên tiếp tục xảy ra
chiến loạn, đến năm Khang Hi thứ 20 (1681) thì mới ổn
định. ời Minh mạt anh sơ, do hậu quả của thảm sát
cũng như những năm hỗn loạn sau khi người Mãn nhập
quan, dân số Tứ Xuyên lại suy giảm mạnh, cần có một
lượng người nhập cư lớn từ các tỉnh khác.* [17]* [18] Do
đó, triều đình Nhà anh từ đời uận Trị đến thời Càn


Sau khi nhà anh sụp đổ, ành Đô tuyên bố độc lập,
chính thể quân phiệt Tứ Xuyên được thành lập, Bồ Điện
Tuấn (蒲殿俊) và Doãn Xương Hành (尹昌衡) lần lượt
nhậm chức đô đốc. Đến ngày 11 tháng 3 năm 1912,
hai chính thể quân phiệt ành Đô và Trùng Khánh
hợp nhất, thành lập Tứ Xuyên đô đốc phủ của Trung
Hoa Dân ốc. Đến tháng 6 năm 1913, Viên ế Khải
bổ nhiệm Hồ Cảnh Y (胡景伊) làm Tứ Xuyên đô đốc.
Ngày 22 tháng 5 năm 1916, Tứ Xuyên đốc quân Trần
Hoạn (陈宦) tại Tứ Xuyên đã tuyên bố độc lập, phản
đối Viên ế Khải xưng đế. áng 6 năm 1916, sau khi
Viên ế Khải mất, Lê Nguyên Hồng kế nhiệm chức
đại tổng thống, đến ngày 6 tháng 7 đã bổ nhiệm ái
Ngạc (蔡锷) làm Tứ Xuyên đốc quân kiêm tỉnh trưởng.
Song do bệnh tình xấu đi, đến tháng 9 thì ái Ngạc
rời khỏi Tứ Xuyên đến Nhật Bản trị bệnh. Năm 1918,
Hùng Khắc Vũ (熊克武) đã tự bổ nhiệm mình làm Tứ
Xuyên tĩnh quốc quân tổng tư lệnh, cai quản cả lĩnh
vực quân sự và dân chính của tỉnh Tứ Xuyên. áng 4
năm 1919, Tứ Xuyên phòng khu chế được hình thành,
các quân phiệt cát cứ các phòng khu, hỗn chiến với
nhau trong gần 15 năm sau đó. Trong đó, tám phái hệ
quân phiệt chủ yếu là của Lưu Tương (刘湘), Lưu Văn
Huy (刘文辉), Đặng Tích Hầu (邓锡侯), Điền Tụng


2.1. LỊCH SỬ
Nghiêu (田颂尧), Dương Sâm (杨森), Lý Gia Ngọc (李
家钰), La Trạch Châu (罗泽洲) và Lưu Tồn Hậu (刘
存厚). áng 6 năm 1921, Hùng Khắc Vũ từ chức, Lưu

Tương kế nhiệm làm Xuyên quân tổng tư lệnh kiêm Tứ
Xuyên tỉnh tưởng. Năm 1924, Lưu Tương nhậm chức
Xuyên Điền biên phòng đốc biện, Tứ Xuyên thiện hậu
đốc biện. Năm 1929, chính phủ ốc dân phong cho
Lưu Văn Huy làm chủ tịch chính phủ tỉnh Tứ Xuyên.
Năm 1932, Lưu Tương và Lưu Văn Huy giao chiến. Năm
1933, Lưu Tương đón Tưởng Giới ạch nhập Xuyên để
bình loạn. áng 12 năm 1934, Lưu Tương nhậm chức
chủ tịch tỉnh Tứ Xuyên, chủ nhiệm văn phòng chính
quyền bình định Xuyên-Khang. Lưu Văn Huy về sau
nhậm chức chủ tịch tỉnh Tây Khang, một tỉnh được
thành lập năm 1939 với lãnh thổ nay thuộc đông bộ
khu tự trị Tây Tạng và tây bộ Tứ Xuyên, dân cư bao
gồm người Di, người Tạng và người Khương.

15
và khi các thành phố ở phía đông lần lượt rơi vào tay
quân Cộng sản, chính quyền ốc dân lại một lần nữa
cố gắng biến Tứ Xuyên thành một thành trì tại lục địa.
Tuy nhiên ngày 30 tháng 11 năm 1949, quân Cộng sản
chiếm được Trùng Khánh. Cũng trong ngày 10 tháng 12
năm 1949, Tưởng Giới ạch và con trai là Tưởng Kinh
ốc đã lên máy bay từ ành Đô đến Đài Loan, từ đó
không bao giờ trở lại đại lục. Ngày 11 tháng 12, Tưởng
Văn Huy với danh nghĩa chủ tịch tỉnh Tây Khang kiêm
quân trưởng đội quân số 24 đã đầu hàng Giải phóng
quân. Đến ngày 27 tháng 12 năm 1949, Giải phóng quân
chiếm lĩnh ành Đô.* [28] Một tướng ốc Dân đảng
là Vương ăng (王昇) muốn cùng quân lính ở lại để
tiếp tục chiến tranh du kích chống cộng sản tại Tứ

Xuyên, song đã bị triệu đến Đài Loan. Nhiều binh lính
của ông sau đó vẫn tiếp tục chiến đấu chống cộng theo
cách của họ khi dùng Miến Điện làm bàn đạp.* [29]

Năm 1930, quân Tây Tạng của Đạt-lại Lạt-ma thứ 13 đã
chiếm được Garzê mà không gặp phải kháng cự đáng 2.1.18
kể nào. Năm 1932, quân Hồi của Mã Bộ Phương (馬步
芳) và quân của Lưu Văn Huy đã đánh bại quân Tây
Tạng khi người Tạng cố tiến đánh anh Hải. Mã Bộ
Phương đã chiếm lại một số huyện thuộc khu vực sẽ là
Tây Khang sau đó từ tay quân Tây Tạng.* [20]* [21]* [22]
ân Tây Tạng bị đẩy lui sang bờ kia của sông Kim
Sa.* [23]* [24] Mã Bộ Phương và Lưu Văn Huy đã cảnh
báo giới lãnh đạo Tây Tạng rằng chứ nên vượt qua
sông Kim Sa một lần nữa.* [25] Sau khi người Tạng bị
mất thêm rất nhiều lãnh thổ vào tay hai quân phiệt
này,* [26] một hiệp định đình chiến đã kết thúc cuộc
chiến.* [27]

Thời Cộng hòa Nhân dân Trung
Hoa

Năm 1937, chiến tranh Trung-Nhật bùng phát, Bắc
Kinh, ượng Hải, Nam Kinh và Vũ Hán đều lần lượt rơi
vào tay quân Nhật. Chính quyền ốc dân Trung Hoa
Dân ốc đã triệt thoái và tái tổ chức ở Trùng Khánh, Lễ thông xe tuyến đường sắt Thành-Du (từ Thành Đô đến Trùng
một thành phố lớn của Tứ Xuyên lúc đó. Ngoài ra, các Khánh) vào tháng 7 năm 1952
xí nghiệp công nghiệp và khai khoáng, học hiệu cấp cao
và các đoàn thể văn hóa ở các khu vực cũng di chuyển
đến Tứ Xuyên, Tứ Xuyên trở thành hậu phương lớn của

Trung ốc. Đồng thời, 3 triệu quân Tứ Xuyên đã xuất
Xuyên kháng Nhật, có cống hiến lớn cho cuộc chiến
kháng Nhật của Trung ốc. ân Nhật gặp khó khăn
trong việc nhập Xuyên từ phía đông, khí hậu sương mù
của vùng bồn địa đã cản trở tính chính xác trong các
vụ ném bom của người Nhật.
áng 9 năm 1939, Tưởng Giới ạch kiêm nhiệm chủ
tịch tỉnh Tứ Xuyên, trong cùng tháng, Trùng Khánh trở
thành một“viện hạt thị" (tức trực thuộc trực tiếp Hành
chính viện), đến tháng sau Tưởng Giới ạch lại thăng
Trùng Khánh làm thủ đô thứ hai (“bồi đô"). áng 11
năm 1940, Tưởng Giới ạch từ chức chủ tịch tỉnh Tứ
Xuyên và giao cho Trương ần kiêm nhiệm. áng
12 năm 1940, Trùng Khánh trở thành bồi đô vĩnh viễn,
tách hoàn toàn khỏi tỉnh Tứ Xuyên. Sau năm 1946,
Đặng Tích và Vương Lăng Cơ (王陵基) lần lượt làm
chủ tịch tỉnh Tứ Xuyên. Sau khi chiến tranh TrungNhật kết thúc, lại tiếp tục nổ ra Nội chiến Trung ốc,

Một tòa nhà tại Đô Giang Yển bị hủy hoại trong trận động đất
Tứ Xuyên năm 2008

Sau khi kiểm soát được Tứ Xuyên, chính quyền mới
đã thành lập các hành thự khu Xuyên Đông, Xuyên
Tây, Xuyên Nam, Xuyên Bắc từ năm 1950 song đến


16
năm 1952 thì bãi bỏ và khôi phục lại hệ thống hành
chính cấp tỉnh tại Tứ Xuyên, thành lập thành phố Bắc
Bội thuộc tỉnh Tứ Xuyên. Đến năm 1954, Trùng Khánh

lại được sáp nhập vào Tứ Xuyên, trở thành một thành
phố trực thuộc tỉnh. Đến năm 1955, chính phủ Cộng
hòa Nhân dân Trung Hoa đã bãi bỏ tỉnh Tây Khang,
vùng đất phía đông sông Kim Sa (thượng du Trường
Giang) được nhập vào Tứ Xuyên còn vùng đất phía tây
song được sáp nhập vào Tây Tạng.

CHƯƠNG 2. TỨ XUYÊN
số là tại Tứ Xuyên.* [33] áng 11 năm 2008, chính phủ
Trung ương của Trung ốc đã tuyên bố rằng họ sẽ
dành 1 nghìn tỉ NDT (khoảng 146,5 tỉ USD) trong ba
năm sau đó để tái thiết các khu vực bị tàn phá do động
đất.* [34]

2.2 Địa lý

Trong ba năm xảy ra nạn đói lớn (1959-1961), ngoài
2.2.1
vùng đồng bằng ành Đô và một vài thành thị khác
là có tương đối đủ cơm ăn áo mặc, người dân Tứ Xuyên
đã phải chịu một nạn đói chưa từng thấy trong lịch sử,
đặc biệt là ở vùng đồi núi Xuyên Đông có dân đông
và ít đất canh tác. Tổng số người chết không tự nhiên
ở Tứ Xuyên là 9,4 triệu người, đứng đầu về số lượng;
con số này chiếm 13,07% so với dân số tỉnh trước nạn
đói (71,915 triệu), tỷ lệ này cao thứ hai chỉ sau An Huy.
Nạn đói nghiêm trọng nhất là tại Đạt huyện và Trùng
Khánh, số người chết đói là 6,42 triệu người, chiếm 37%
tổng dân số Đạt huyện và Trùng Khánh.* [30] Nạn đói
cũng đã làm tổn hại đến sản xuất công nghiệp và nông

nghiệp trong tỉnh, ba năm này có thể xem là một bước
ngoặt của Tứ Xuyên bởi vì kể từ đó Tứ Xuyên đã không
còn là một trong những khu vực phát triển nhất tại
Trung ốc (mà nó nắm giữ tuyệt đại đa số thời gian
trong 2000 năm trước đó), và trở thành một tỉnh phát
triển tầm trung bình.
Từ năm 1964, tỉnh Tứ Xuyên là một trong các khu vực
trọng điểm của Tam tuyến kiến thiết (phát triển công
nghiệp trong vùng nội địa tây nam để ứng phó với
chiến tranh có thể xảy ra), trong đó Trùng Khánh và
ành Đô là trung tâm. Trùng Khánh là thành phố có
lượng người nhập cư lớn nhất trong số các thành phố
của Tam tuyến kiến thiết. Năm 1978, khi Đặng Tiểu
Bình lên nắm quyền, Tứ Xuyên là một trong những tỉnh
đầu tiên trải qua thử nghiệm hạn chế đối với các doanh
nghiệp kinh tế thị trường.
Từ năm 1955 cho đến năm 1997, Tứ Xuyên là tỉnh đông
dân nhất Trung ốc, tổng dân số của tỉnh đã đạt
99.730.000 người trong cuộc điều tra nhân khẩu năm
1982.* [31] Song điều này đã thay đổi vào năm 1997 khi
thành phố Trùng Khánh cùng các địa cấp thị Phù Lăng,
Vạn Huyện và Kiềm Giang tách khỏi Tứ Xuyên để hình
thành nên thành phố Trùng Khánh trực thuộc Trung
ương. Đô thị mới này được thành lập trong nỗ lực phát
triển kinh tế các khu vực miền Tây của Trung ốc,
cũng như để giải quyết việc tái định cư các cư dân từ
các khu vực sẽ nằm trong lòng hồ chứa của dự án đập
Tam Hiệp. Năm 1997, khi chia tách, tổng dân số của
Trùng Khánh và Tứ Xuyên là 114.720.000 người.* [32]
áng 5 năm 2008, một trận động đất với cường độ

7,9/8,0 độ richter đã xảy ra cách 79 kilômét (49 mi) về
phía tây bắc của ành Đô. eo ước tính chính thức,
trận động đất đã khiến 69.188 người thiệt mạng, 374.177
người bị thương và 18.440 người mất tích, tuyệt đại đa

Địa hình

Bồn địa Tứ Xuyên được các dãy núi bao quanh

Tứ Xuyên nằm ở khu vực Tây Nam Trung ốc, ở
thượng du của Trường Giang, nằm sâu trong nội địa.
Chiều dài đông-tây của Tứ Xuyên là 1.075 km, chiều dài
bắc-nam là 921 km, diện tích trên 484 nghìn km². Khu
vực tây bộ Tứ Xuyên là một bộ phận của cao nguyên
anh-Tạng, phần lớn đông bộ Tứ Xuyên thuộc bồn
địa Tứ Xuyên. eo chiều kim đồng hồ từ phía bắc, Tứ
Xuyên lần lượt giáp với Cam Túc, iểm Tây, Trùng
Khánh, ý Châu, Vân Nam, khu tự trị Tây Tạng và
anh Hải.
Núi non là loại địa hình chủ yếu của Tứ Xuyên và chiếm
77,1%, tiếp đến là gò đồi (12,9%), đồng bằng (5,3%) và
cao nguyên (4,7%). Tứ Xuyên có đặc điểm tây cao đông
thấp một cách rõ rệt, các cao nguyên ở tây bắc và núi
non ở tây nam cao trên 4.000 m so với mực nước biển,
các bồn địa và gò đồi ở phía đông cao từ 1000-3000
mét so với mực nước biển. Địa hình Tứ Xuyên phức
tạp và đa dạng, bao gồm bồn địa Tứ Xuyên với diện
tích trên 160.000 km² (song chia sẻ với Trùng Khánh);
cao nguyên anh-Tạng và dãy núi Hoành Đoạn ở phía
tây; phía nam liền với cao nguyên Vân-ý. Phía bắc

bồn địa Tứ Xuyên là Mễ ương Sơn (米仓山) và đây
cũng là ranh giới tự nhiên giữa Tứ Xuyên với iểm
Tây, phía nam bồn địa là Đại Lâu Sơn (大娄山), phía
đông bồn địa là dãy núi Vu Sơn (巫山), phía tây bồn địa


2.2. ĐỊA LÝ
là Cung Lai Sơn (邛崃山), phía tây bắc bồn địa là Long
Môn Sơn, đông bắc là Đại Ba Sơn (大巴山), đông nam
bồn địa là Đại Lương Sơn (大凉山). Đỉnh cao nhất tại
Tứ Xuyên là Cống Ca Sơn (贡嘎山) thuộc dãy núi Đại
Tuyết Sơn với cao độ 7.556 mét so với mực nước biển.
Đứt gãy Long Môn Sơn (龙门山断层) là nguyên nhân
gây nên trận động đất Tứ Xuyên vào năm 2008, đứt gãy
này nằm ở ranh giới phía đông của cao nguyên anh
Tạng. Tại khu vực đứt gãy, độ cao tăng từ 600m so với
mực nước biển tại khu vực phía nam bồn địa Tứ Xuyên
lên đến độ cao trên 6500 m của cao nguyên ang Tạng
trong một khoảng cách dưới 50 km.* [35]

2.2.2

17
lên đến 3,5 tỉ m².* [36] Các hồ nổi tiếng tại Tứ Xuyên là
Cung Hải (邛海) và hồ Lô Cô (泸沽湖), khu vực Zoigê
ở bắc bộ Tứ Xuyến là khu vực đầm lầy trọng yếu tại
Trung ốc.

2.2.3 Khí hậu


Thủy văn

Tê Ngưu Hải (犀牛海), hồ lớn thứ hai tại Khu thắng cảnh Cửu
Trại Câu

Phần phía bắc châu Ngawa thuộc lưu vực Hoàng Hà,
tại châu này, Hoàng Hà tạo thành một đoạn ranh giới
tự nhiên giữa Tứ Xuyên và Cam Túc, tại Ngawa có
hai chi lưu đáng kể của Hoàng Hà là Bạch Hà và Hắc
Hà. Toàn bộ phần còn lại của Tứ Xuyên thuộc lưu vực
Trường Giang. Tứ Xuyên là một trong hai tỉnh duy nhất
có cả Trường Giang và Hoàng Hà chảy qua địa bàn.
Trường Giang là sông lớn nhất chảy qua Tứ Xuyên,
đoạn thượng du của Trường Giang gọi là sông Kim
Sa, đoạn sông này cũng tạo thành toàn bộ đường ranh
giới tự nhiên giữa Tứ Xuyên và khu tự trị Tây Tạng.
Các chi lưu chủ yếu của Trường Giang trên địa phận
Tứ Xuyên là sông Nhã Lung (dài 1.637 km), sông Dân
[1.062 km, bao gồm sông Đại Độ (1.155 km) và sông
anh Y], sông Đà (702 km), sông Gia Lăng [1.119 km,
bao gồm sông Phù (700 km) và sông Cừ (720 km)], sông
Xích ủy (436,5 km). Tổng cộng, Tứ Xuyên có tới 1.400
sông lớn nhỏ, còn gọi là “tỉnh nghìn sông”(thiên hà
chi tỉnh).

Sông băng Hải Loa Câu (海螺沟) bên dưới Cống Ca Sơn, đỉnh
núi cao nhất Tứ Xuyên

Do ảnh hưởng của địa hình và gió mùa, khí hậu trong
tỉnh Tứ Xuyên có sự đa dạng. Nói chung, bồn địa Tứ

Xuyên ở đông bộ Tứ Xuyên có khí hậu cận nhiệt đới
ẩm, song tại khu vực cao nguyên phía tây do chịu ảnh
hưởng của địa hình nên khí hậu biến đối dần từ cận
nhiệt đới đến cận hàn đới với các vùng đất đóng băng
vĩnh cửu, trong đó khu vực tây nam có khí hậu cận
nhiệt đới bán ẩm còn khu cực tây bắc có khí hậu hàn đới
cao nguyên núi cao. Khu vực bồn địa Tứ Xuyên có từ
900-1600 giờ nắng mỗi năm, là khu vực có số giờ nắng
thấp nhất Trung ốc. Do điều kiện khí hậu đa dạng,
Tứ Xuyên có nhiều loại đất, tài nguyên động thực vật
và cảnh quan địa lý khác nhau, tạo thuận lợi cho phát
Tổng lượng tài nguyên nước của Tứ Xuyên ước tính triển một nền nông-lâm nghiệp và du lịch đa dạng.
đạt 348,97 tỉ m³. Lượng tài nguyên nước ngầm của Tứ Bồn địa Tứ Xuyên có nhiệt độ trung bình năm là từ
Xuyên là 54,69 tỉ m³, có thể khai thác 15,5 tỉ m³. Tứ 14-19 ℃, cao hơn khoảng 1 ℃ so với các vùng cùng
Xuyên có hơn 1.000 hồ và 200 sông băng, cũng có một vĩ độ ở trung hạ du Trường Giang. Trong đó, tháng
diện tích đầm lầy nhất định, phân bố nhiều tại tây bắc lạnh nhất là tháng 1 với nhiệt độ không khí bình quân
và tây nam, tổng lượng nước của các hồ trên địa bàn là từ 3-8 ℃, tháng nóng nhất là tháng 7 với nhiệt độ
là 1,5 tỉ m³, cộng với lượng nước trong các đầm lầy thì bình quân là 25-29 ℃, nhiệt độ mùa xuân và mùa thu


18
gần với nhiệt độ trung bình năm, Khu vực có bốn mùa
rõ rệt, trong năm có từ 280-300 ngày không có sương
giá. Vùng cao nguyên phía tây đại bộ phận có nhiệt
độ trung bình năm thấp hơn 8 ℃, nhiệt độ trung bình
tháng 1 là khoảng −5 ℃ và nhiệt độ tháng 7 là từ 1015 ℃, suốt cả năm không có mùa hè, mùa đông kéo
dài. Tuy nhiên, tại vùng núi tây nam Tứ Xuyên, nhiệt
độ bình quân của vùng thung lũng là 15-20 ℃, còn của
vùng núi là 5-15 ℃.
Đại bộ phận bồn địa Tứ Xuyên có lượng giáng thủy

hàng năm là từ 900–1200 mm, trong đó những nơi nằm
gần vùng núi bao quanh thì có lượng mưa cao hơn
những nơi nằm sâu trong bồn địa, khu vực giáp núi
phía tây của bồn địa có lượng mưa lớn nhất toàn tỉnh
với 1.300-1.800 mm, vì thế thành phố Nhã An còn được
gọi là “vũ thành”, Liễu Tông Nguyên từng thuyết
pháp“ục khuyển phệ nhật”(Chó đất ục sủa mặt
trời, ý chỉ nhọc công làm điều vô ích). eo mùa, lượng
giáng thủy vào mùa đông là thấp nhất, chỉ chiếm từ 35% tổng lượng mưa hàng năm, mùa hè có lượng giáng
thủy lớn nhất, chiếm 80% tổng lượng mưa hàng năm.
Đại bộ phận vùng cao nguyên phía tây Tứ Xuyên có
lượng mưa thấp, lượng giáng thủy hàng năm là từ 600–
700 mm, trong đó thung lũng sông Kim Sa chỉ có 400
mm, là khu vực khô hạn nhất của tỉnh. Tại các khu vực
có một mùa mưa rõ ràng, mùa này sẽ diễn ra trong thời
gian từ tháng 6 đến tháng 9, lượng mưa chiếm 70-90%
của cả năm; tháng 11 đến tháng 4 là mùa khô. Khu vực
tây nam Tứ Xuyên có lượng giáng thủy khác biệt lớn, có
một mùa mưa rõ ràng. Trong nhiều năm, lượng giáng
thủy bình quân của Tứ Xuyên là 488,975 tỉ m³.* [36]

2.3 Sinh vật

CHƯƠNG 2. TỨ XUYÊN
có phôi của cả nước và chỉ xếp thứ hai sau Vân Nam.
Trong đó, có hơn 500 loài rêu, có hơn 230 họ và hơn
1.620 chi thực vật có mạch; có 708 loài dương xỉ; có
hơn 100 loài thực vật hạt trần; có hơn 8.500 loài thực
vật có hoa; có 87 loài tùng, sam, bách và ở vị trí đứng
đầu cả nước. Tứ Xuyên có 84 loài thực vật quý hiếm

nguy cấp được bảo hộ cấp quốc gia, chiếm 21,6% của
cả nước. Số loài thực vật hoang dã có giá trị kinh tế là
hơn 5.500 loài, trong đó số loài thực vật có thể dùng
làm thuốc là hơn 4.600 loài, tổng sản lượng dược thảo
Trung dược của Tứ Xuyên chiếm 1/3 và đứng đầu tại
Trung ốc. Tứ Xuyên cũng có trên 300 loài thực vật
có thể dùng làm hương liệu, là địa phương sản xuất dầu
thơm lớn nhất cả nước. Tứ Xuyên có nhiều loài cây có
quả hoang dã, phong phú nhất là dương đào. Tứ Xuyên
có tài nguyên nấm phong phú, trong hoang dã có 1.291
loài nấm, chiếm 95% của Trung ốc. Tỷ lệ che phủ
rừng của Tứ Xuyên là 31,3%, trữ lượng gỗ đứng thứ hai
tại Trung ốc.* [36]
Tứ Xuyên cũng có tài nguyên động vật phong phú,
toàn tỉnh có 1.246 loài động vật có xương sống, chiếm
hơn 45% số loài này của Trung ốc, các loài thú và
chim chiếm 53% số các loài này của cả nước. Trong đó,
có 217 loài thú, 625 loài chim, 84 loài bò sát, 90 loài
lưỡng cư, 230 loài cá. Tứ Xuyên có 144 loài động vật
hoang dã được bảo hộ trọng điểm cấp quốc gia, chiếm
39,6 toàn quốc, cũng xếp hạng cao nhất Trung ốc.
Năm 2011, Tứ Xuyên có khoảng 1.206 cá thể gấu trúc
lớn, chiếm 76% cá thể loài này trên toàn quốc. Có hơn
50% số loài động vật tại Tứ Xuyên có giá trị về kinh
tế. Tứ Xuyên có rất phong phú về trĩ, có 20 loài thuộc
họ Trĩ, chiếm 40% số loài thuộc họ Trĩ tại Trung ốc,
trong đó các loài trĩ quý hiếm và được bảo hộ cấp một
quốc gia như Tetraophasis obscurus, gà so Tứ Xuyên
(Arborophila rufipectus), Lophophorus lhuysii.* [36]


2.4 Nhân khẩu

Những con gấu trúc lớn tại Cơ sở nghiên cứu gây giống gấu trúc
lớn Thành Đô (成都大熊猫繁育研究基地)

Tỉnh Tứ Xuyên rất phong phú về tài nguyên sinh vật, Những người Tạng ở châu Ngawa, phía tây Tứ Xuyên
có nhiều loài động thực vật quý hiếm và cổ xưa, là ngân
hàng gen sinh học quý giá của Trung ốc cũng như Đến cuối năm 2011, số nhân khẩu thường trú tại Tứ
thế giới.
Xuyên là 80,5 triệu người, tăng 80.000 người so với năm
Tứ Xuyên có nhiều loài thực vật. Toàn tỉnh có gần trước. Trong đó, nhân khẩu đô thị là 33,67 triệu người
10.000 loài thực vật có phôi, chiếm 1/3 tổng số thực vật (41,83%), nhân khẩu nông thôn là 46,83 triệu người.


2.4. NHÂN KHẨU

19

Trong năm này, Tứ Xuyên có 788.800 trẻ được sinh ra
trong khi có 548.700 người tử vong, tỷ lệ tăng trưởng
dân số tự nhiên của tỉnh là 0,298%. Cuối năm 2007, tổng
nhân khẩu của Tứ Xuyên là 88,152 triệu người, trong đó
nam có 45,664 triệu người và nữ có 42,488 triệu người,
tỷ lệ tăng trưởng dân số tự nhiên so với năm trước là
0,29%.* [37] Trong những năm gần đây, Tứ Xuyên thặng
dư lao động, vì thế đã trở thành nguồn cung lao động
ngoại tỉnh lớn nhất tại Trung ốc.
Trước khi Trùng Khánh trở thành một “trực hạt thị",
Tứ Xuyên là tỉnh đông dân nhất Trung ốc. Do có
số nhân khẩu lớn, số lượng người tăng trưởng tuyệt

đối hàng năm của Tứ Xuyên cũng rất lớn. Từ năm
1980, khi Trung ốc thi hành chính sách kế hoạch hóa
sinh sản, tốc độ tăng trưởng nhân khẩu của Tứ Xuyên
xuống thấp hơn so với trước, song phải đối mặt với tình
trạng lão hóa dân số.* [37] Cũng như nhiều tỉnh khác tại
Trung ốc, nhiều gia đình tại nông thôn có tư tưởng
“trọng nam khinh nữ",* [38] gây nên hiện tượng mất cân
bằng tỷ lệ giới tính.* [39]

Các phương ngôn của tiếng Tứ Xuyên

Lưỡng ảng, tiếng Tứ Xuyên có liên hệ mật thiết với
tiếng Tương và tiếng Cám trong nhánh phương Nam
của tiếng Hán.

Ngoài tiếng Tứ Xuyên, tại tỉnh Tứ Xuyên còn có tiếng
Khách Gia (ổ ảng Đông) và tiếng Tương (Lão Hồ
ảng), với các đảo ngôn ngữ phân bố tại các khu
vực của Tứ Xuyên. Trong đó, những người nói tiếng
2.4.1 Dân tộc
ổ ảng Đông chủ yếu tập trung tại vùng gò đồi ở
vùng biên của đồng bằng ành Đô, vùng gò đồi Xuyên
Tỉnh Tứ Xuyên là nơi sinh sống của nhiều dân tộc, có
Trung và vùng núi non Xuyên Bắc, với tổng cộng 1
mặt tất cả các dân tộc được công nhận tại Cộng hòa
triệu người; những người nói tiếng Lão Hồ ảng tập
Nhân dân Trung Hoa. Người Hán là dân tộc chủ yếu
trung chủ yếu tại vùng gò đồi trung thượng du sông
tại Tứ Xuyên, trong đó phân nhóm chủ thể là người
Đà, tổng số khoảng 900.000 người.* [40]

Ba ục, ngoài ra còn có người Khách Gia, người Hồ
Tương. Tổng nhân khẩu của các dân tộc thiểu số vào Ngoài ra, các dân tộc thiểu số tại Tứ Xuyên cũng sử
năm 2011 là 4,22 triệu người. Có 14 dân tộc thiểu số đã dụng ngôn ngữ của mình như tiếng Di, tiếng Khương,
sinh sống nhiều đời tại Tứ Xuyên là Di, Tạng, Khương, các phương ngữ tiếng Tạng tại Tứ Xuyên là tiếng Kham
Miêu, Hồi, Mông Cổ, ổ Gia, Lật Túc, Mãn, Nạp Tây, và tiếng Gia Nhung (嘉绒语).
Bố Y, Bạch, Choang, ái. Các dân tộc thiếu số có số
lượng đáng kể tại Tứ Xuyên là người Di (2,12 triệu),
người Tạng (1,27 triệu), người Khương (300.000), người 2.4.3 Tôn giáo
Miêu (150.000). Các dân tộc thiểu số tại Tứ Xuyên chủ
yếu cư trú tại châu tự trị dân tộc Di-Lương Sơn, châu
tự trị dân tộc Tạng-Garzê, châu tự trị dân tộc Tạng và
dân tộc Khương-Ngawa cùng huyện tự trị dân tộc DiMã Biên và huyện tự trị dân tộc Di-Nga Biên, huyện tự
trị dân tộc Khương-Bắc Xuyên và huyện tự trị dân tộc
Tạng-Mộc Lý.

2.4.2

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ thông dụng của người Tứ Xuyên được gọi là
tiếng Tứ Xuyên (Tứ Xuyên thoại), thuộc nhánh an
thoại Tây Nam của tiếng Hán. Tiếng Tứ Xuyên hiện
nay có khoảng 120 triệu người sử dụng, nếu như xem
nó là một ngôn ngữ độc lập, số người sử dụng tiếng Tứ Thanh Dương cung (青羊宫) tại Thành Đô, được hình thành từ
Xuyên sẽ đứng ở vị trí thứ 10 thế giới, thấp hơn tiếng thời nhà Chu, công trình hiện nay được tái xây dựng vào những
Nhật và cao hơn tiếng Đức. Tiếng Tứ Xuyên hiện nay năm Khang Hy
hình thành từ thời kỳ vận động đại di dân "Hồ ảng
điền Tứ Xuyên" những năm Nguyên mạt Minh sơ, tiếng
• Đạo giáo: Tứ Xuyên là vùng phát nguyên của Đạo
Ba ục được lưu hành trước đó đã dung hợp với các

giáo. Vào năm Hán An thứ nhất (142) thời Hán
phương ngôn của những di dân đến từ Hồ ảng và


20

CHƯƠNG 2. TỨ XUYÊN
uận Đế, Trương Lăng vào Ba ục, tu đạo ở núi
Hạc Minh Sơn (鶴鳴山, cũng gọi Cốc Minh Sơn 鵠
鳴山), tự xưng được ái ượng Lão ân truyền
đạo Chính Nhất Minh Uy, nên xưng là Tam iên
Pháp Sư Chính Nhất Chân Nhân 三天法師正一
真人; còn nói Lão ân phong ông làm iên Sư,
nên đạo này cũng gọi là iên Sư Đạo. Đạo giáo
vẫn có ảnh hưởng đáng kể đối với Tứ Xuyên, điểm
sinh hoạt Đạo giáo núi anh ành là một di sản
thế giới và cũng là một trong tứ đại danh sơn của
Đạo giáo, ngoài ra còn có anh Dương cung tại
khu vực đô thị của ành Đô.

Tứ Xuyên có 18 thành phố (địa cấp thị) và 3 châu tự trị:

2.6 Kinh tế

Năm 2011, tổng GDP của Tứ Xuyên là 2.102,67 tỉ NDT,
tăng trưởng 15% so với năm trước, còn thu nhập bình
quân đầu người là 21.633 NDT, tăng trưởng 15,9% so
với năm trước. u nhập có thể chi phối (sau khi đã nộp
các khoản thuế và phí) của cư dân đô thị là 17.899 NDT,
thu nhập thuần của cư dân nông thôn là 6.128,6 NDT,

lần lượt tăng trưởng 15,8% và 20,5% so với năm trước.
• Phật giáo: không rõ Phật giáo đã truyền đến bồn Cũng trong năm 2011, tỷ lệ các khu vực trong nền kinh
địa Tứ Xuyên từ khi nào. Căn cứ theo các chí tế Tứ Xuyên là: khu vực một đạt 298,35 tỉ NDT, tăng
và ký của địa phương thì có thể suy ra là từ đời trưởng 4,5%; khu vực hai đạt giá trị 1.102,79 tỉ NDT,
Hán, có văn tự đã chép lại việc vào năm Hưng tăng trưởng 20,7%; khu vực ba đạt giá trị 701,53 tỉ NDT,
Ninh thứ 3 (365) thời Tấn Ai Đế, có tăng nhân tăng trưởng 10,9%. Tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng kinh
từ Trung Nguyên đến Tứ Xuyên, đã đóng vai trò tế của ba khu vực lần lượt là 4,3%:, 70,0% và 25,7%. Kết
đột phá cho sự phát triển của Phật giáo tại Tứ cấu ba khu vực kinh tế của Tứ Xuyên vào năm 2011
Xuyên.* [41] Các ngôi miếu chùa Phật giáo nổi tương ứng là 14,2:52,4:33,4.* [36]
tiếng của Tứ Xuyên có Văn ù viện (文 殊 院)
và Đại Từ tự (大 慈 寺) và chùa Bảo ang (宝
光 寺) tại ành Đô; Báo ốc tự (报 国 寺) và 2.6.1 Nông nghiệp
Vạn Niên tự tại Nga Mi sơn. Nga Mi sơn cũng là
một trong tứ đại danh sơn của Phật giáo Trung Tứ Xuyên từ xưa đã có tiếng là “Tỉnh giàu có". Đây
ốc. Phật giáo Tây Tạng phát triển rộng rãi ở là một trong những nơi sản xuất nông nghiệp chính
khu vực dân tộc thiểu số ở tây bộ Tứ Xuyên. Các của Trung ốc. Sản lượng ngũ cốc gồm lúa gạo và
tu viện Phật giáo Tây Tạng tại tây bộ Tứ Xuyên lúa mì của Tứ Xuyên đứng hàng đầu toàn Trung ốc
là chùa Achen, chùa Anque, chùa Bongen, chùa năm 1999. u hoạch từ các loại cam chanh, mía đường,
Dargye, chùa Den, chùa Dontok, chùa Dzogchen, khoai lang, lê và hạt cải dầu cũng đáng kể. Tứ Xuyên
chùa Dzongsar, chùa Gongchen, chùa Garzê, chùa còn sản xuất lượng thịt lợn lớn nhất trong tất cả các
Jingang, chùa Kanze, chùa Katok, chùa Khangmar, tỉnh và đứng thứ nhì về sản lượng nong tằm tại Trung
chùa Kharnang, chùa Nanwu Si, chùa Palpung, ốc năm 1999.
chùa Pelyul, chùa Sershul, chùa Shechen, chùa
Tongkor, chùa Tsangmotang.
• Tin Lành: năm Đồng Trị thứ 7 (1868), Griffith John
của Hội Truyền giáo Luân Đôn và James Aitken
Wylie của Hội Truyền giáo ế giới BMS đã tiến
vào Tứ Xuyên truyền giáo. Đến tháng 10 năm
1999, Tứ Xuyên có 106 điểm sinh hoạt Tin Lành.


2.6.2 Khoáng sản

Tứ Xuyên là một tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản.
Tỉnh có hơn 132 loại khoáng sản có tiềm năng với
trữ lượng của 11 loại; Trong số đó Tứ Xuyên có trữ
lượng vanadium, titanium, và lithium lớn nhất Trung
ốc. Riêng tỉnh Tứ Xuyên đã có trữ lượng 13,3% quặng
• Công giáo: Công giáo bắt đầu truyền bá tại Tứ
sắt, 93% quặng titanium, 69% vanadium, 83% cobalt của
Xuyên từ năm Sùng Trinh thứ 13 (1640). Khi đó,
toàn quốc.
một linh mục Dòng Tên là Lodovico Buglio đã từ
Bắc Kinh đến Tứ Xuyên truyền giáo.
• Hồi giáo: vào thời Đường mạt và Ngũ Đại ập
ốc, tại Tứ Xuyên đã có người Hồi giáo sinh
sống, đến thế kỉ thứ 10 thì tôn giáo này được
truyền bá trong khu vực với quy mô lớn, thời
anh là thời kỳ phồn vinh của Hồi giáo tại Tứ
Xuyên.* [42] Các tín đồ Hồi giáo tại Tứ Xuyên theo
hệ phái Sunni.

2.5 Các đơn vị hành chính

2.6.3 Công nghiệp
Tứ Xuyên là một trong các vùng kỹ nghệ chính của
Trung ốc. Ngoài kỹ nghệ nặng như than, năng
lượng, và sắt thép, tỉnh đã thiết lập được một ngành sản
xuất nhẹ gồm vật liệu xây dựng, làm gỗ, thực phẩm và
dệt lụa.
ành Đô và Mân Giang là trung tâm sản xuất hàng

dệt may và đồ điện tử. Đức Dương, Phàn Chi Hoa, và
Nghi Tân là trung tâm sản xuất cơ khí, kỹ nghệ luyện
kim và rượu (theo thứ tự). Sản lượng rượu Tứ Xuyên
chiếm 21,9% tổng sản lượng toàn quốc vào năm 2000.


2.7. GIAO THÔNG

2.6.4

Công nghệ cao

Những bước tiến kinh tế vĩ đại đã góp phần phát triển
Tứ Xuyên nhanh chóng thành một trung tâm công
nghệ cao hiện đại qua nhiều cách như khuyến khích
đầu tư trong và ngoài nước trong ngành điện tử và công
nghệ thông tin (như nhu liệu), máy móc và luyện kim
(bao gồm xe hơi), thủy điện, dược phẩm, lương thực và
giải khát. Công nghệ chế tạo xe hơi là một ngành quan
trọng nắm chủ chốt của công nghệ chế tạo máy móc tại
Tứ Xuyên. Đa số các công ty sản xuất xe hơi có trụ sở
ở ành Đô, Mân Giang, Nam Sung, và Lô Châu. Các
ngành kỹ nghệ quan trọng khác tại Tứ Xuyên còn có
kỹ nghệ không gian và quốc phòng. Một số tên lửa của
Trung ốc (tên lửa Trường Chinh) và vệ tinh nhân tạo
đã được phóng từ Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương
nằm trong thành phố Tây Xương.

2.7 Giao thông


Cầu Bỉnh Thảo Cương (炳草岗大桥), bắc qua sông Kim Sa tại
Phàn Chi Hoa

21
ành Đô-Nam Sung, ành Đô-Lạc Sơn, ành ĐôNhã An, ành Đô-Đô Giang Yển, ành-Ôn-Cung
(quanh ành Đô), ành Đô-Bành Châu, vòng quanh
ành Đô, Đô Giang Yển-Vấn Xuyên, Nội Giang-Nghi
Tân, Nghi Tân-ủy Phú (Vân Nam), Long XươngNạp Khê, Toại Ninh-Trùng Khánh, Nam Sung-Trùng
Khánh (bộ phận của tuyến Lan Châu-Hải Khẩu), Nam
Sung-ảng An, Đạt Châu-Trùng Khánh, Nhã An-Tây
Xương, Miên Dương-Toại Ninh, đường cao tốc ành
Miên, ành Đô-ập Phương-Miên Trúc. Đến cuối
năm 2011, tỉnh Tứ Xuyên đã có 283.000 km công lộ,
trong đó có 3.009 công lộ cao tốc, quốc lộ và tỉnh lộ là
19.700 km, công lộ nông thôn là 258.700 km. Năm 2011,
hệ thống công lộ của tỉnh đã phục vụ vận chuyển được
2,426 tỉ lượt người và 1,998 tỉ tấn hàng hóa.* [36]

2.7.2 Đường sắt
Năm 2011, tổng chiều dài đường sắt đã thông tuyến
của Tứ Xuyên là 3.564 km, trong năm này, mạng lưới
đường sắt Tứ Xuyên đã vận chuyển được 78,6 tỉ tấn.km
hàng hóa và 2.95 tỉ người.km hành khách. Tuy nhiên,
mật độ đường sắt của Tứ Xuyên so với cả nước là rất
thấp. Các tuyến đường sắt đi trên địa phận Tứ Xuyên
là Bảo Kê-ành Đô, ành Đô-Trùng Khánh, ành
Đô-Côn Minh, Nội Giang-Côn Minh, Đạt Châu-ành
Đô, Toại Ninh-Trùng Khánh. Cục Đường sắt ành
Đô quản lý mạng lưới đường sắt quốc hữu và hợp
doanh tại Tứ Xuyên, Trùng Khánh và ý Châu. Một

số tuyến đường khác đã và đang trong quá trình thi
công là ành Đô-Miên Dương-Lạc Sơn, ành ĐôTrùng Khánh, ành Đô-Lan Châu, Lan Châu-Trùng
Khánh, ành Đô-ý Dương, Tứ Xuyên-anh Hải,
Tứ Xuyên-Tây Tạng, Tây An-ành Đô cùng các tuyến
đường khác.* [43]

2.7.3 Hàng không

Do ảnh hưởng của địa hình, giao thông của Tứ Xuyên
không có nhiều thuận lợi, người Trung ốc có câu
“ục đạo nan”(蜀道难, tức đường đến Tứ Xuyên khó
khăn). Kể từ thời cận đại đến nay, các ngành giao thông
đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không, đường
ống tại Tứ Xuyên liên tục được cải thiện. Tính quan
trọng về vận chuyển hàng hóa của Tứ Xuyên thấp hơn
vận chuyển hành khách.

2.7.1

Đường bộ

Đến cuối năm 2008, tổng chiều dài công lộ đã thông xe
của Tứ Xuyên là 200.500 km, đứng đầu cả nước, song
vì là tỉnh có diện tích lớn nên vẫn tụt hậu. Đến cuối
năm 2007 thì Tứ Xuyên có 14.000 km đường cấp hai,
năm 2008 có 2.162 km đường cao tốc. Một số tuyến
đường cao tốc tại Tứ Xuyên là: ành Đô-Trùng Khánh,
ành Đô-Miên Dương, Miên Dương-ảng Nguyên,

Nhà ga thứ hai của sân bay quốc tế Song Lưu Thành Đô (trong

ảnh đang trong thời gian xây dựng)

Các sân bay có các tuyến bay hành không dân dụng
định kỳ tại Tứ Xuyên bao gồm Sân bay quốc tế Song
Lưu ành Đô, sân bay Cửu Trại Hoàng Long, sân bay


22

CHƯƠNG 2. TỨ XUYÊN

anh Sơn Tây Xương, sân bay Nam Giao Miên Dương,
sân bay Bảo An Doanh Phàn Chi Hoa, sân bay ái Bá
Nghi Tân, sân bay Lam Điền Lô Châu, sân bay Hà ị
Đạt Châu, sân bay Nam Bình Cao Sung, sân bay Khang
Định, sân bay Bàn Long ảng Nguyên. Năm 2009, sân
bay Song Lưu ành Đô đã sử dụng đường băng thứ
hai.* [44] ành Đô cũng là thành phố có sân bay với
hai đường băng thứ 4 tại Trung ốc đại lục sau Bắc
Kinh, ượng Hải và ảng Châu.* [45] Hiện nay, tại
ành Đô có trụ sở của chi nhánh Tây Nam thuộc Air
China, cùng Sichuan Airlines, và Chengdu Airlines, ba
công ty này đặt sân bay căn cứ tại sân bay quốc tế Song
Lưu ành Đô. Năm 2011, Tứ Xuyên có 31 tuyến bay
Khu thắng cảnh Hoàng Long
hàng không, trong đó có 10 tuyến bay quốc tế. Năm
2011, các sân bay của tỉnh đã phục vụ được trên 33 triệu
lượt hành khách, lượng hàng hóa vận chuyển là 494.000
tục dân tộc độc đáo. Tài nguyên du lịch của Tứ Xuyên
tấn.

về cả số lượng và chất lượng đều vào hàng đứng đầu tại
Trung ốc, là một khu vực du lịch nổi tiếng của Trung
ốc. Tứ Xuyên có năm di sản thế giới, bao gồm ba di
2.7.4 Đường thủy
sản tự nhiên là Cửu Trại Câu, Hoàng Long, Khu bảo tồn
gấu trúc Lớn; một di sản văn hóa là núi anh ànhTứ Xuyên có cả vạn km tuyến đường thủy nội địa, trong
hệ thống tưới tiêu Đô Giang Yển; một di sản tự nhiên
đó các tuyến cấp 3 đến cấp 7 có tổng chiều dài 4.026 km
và văn hóa là Nga Mi sơn-Lạc Sơn Đại Phật. Đến năm
(năm 2006). Sáu cảng sông một năm vận chuyển trên 1
2011, Tứ Xuyên có 14 điểm danh thắng phong cảnh
triệu tấn hàng hóa, Đoạn Trường Giang tại Tứ Xuyên
trọng điểm cấp quốc gia, 74 điểm danh thắng phong
là tuyến thông hành cấp 3, còn các sông Gia Lăng và
cảnh cấp tỉnh. anh ành sơn-Đô Giang Yển, Nga
sông Dân được liệt là một trong 10 tuyến đường thủy
Mi sơn, Cửu Trại Câu là những thắng cảnh cấp 5A tại
cấp cao tại Trung ốc. Tứ Xuyên cũng tiến hành quy
Trung ốc. Tứ Xuyên có 156 điểm danh lam thắng
mô hóa, chuyên sâu hóa và hiện đại hóa các cụm cảng
cảnh cấp A. Tổng cộng Tứ Xuyên có 166 khu bảo tồn
Lô Châu-Nghi Tân-Lạc Sơn ở Xuyên Nam và ảng
thiên nhiên với tổng diện tích 89.100 km², chiếm 18,4%
An-Nam Sung-ảng Nguyên ở Đông Bắc. Năm 2011,
diện tích toàn tỉnh, có sáu khu bảo tồn tự nhiên loài
tổng lượng hàng hóa thông quan tại các cảng sông của
gấu trúc lớn là Ngọa Long, Phong Dũng Trại (蜂桶寨),
Tứ Xuyên là 70,75 triệu tấn, và vận chuyển được 30,83
Lạt Bá Hà (喇叭河), ảo Pha (草坡), An Tử Hà (鞍
triệu lượt người.* [36]

子河), Hắc ủy Hà (黑水河), chúng cũng là các khu
bảo tồn quan trọng nhất của loài vật quý hiếm này trên
thế giới. Tứ Xuyên có 103 công viên rừng, quản lý tổng
2.7.5 Đường ống
diện tích 741.000 ha (7.410 km²), chiếm 1,5% diện tích
Tứ Xuyên là tỉnh phát triển mạng lưới vận chuyển toàn tỉnh. Tứ Xuyên có cấu tạo địa chất phức tạp, cảnh
đường ống lớn nhất tại Trung ốc. Tại Tứ Xuyên, quan địa chất địa mạo đa dạng, đã phát hiện được trên
mạng đường ống vận chuyển khí thiên nhiên đã được 220 di tích địa chất, trong đó có hai công viên địa chất
xây dựng từ năm 1243, sớm hơn gần 500 năm so với các cấp thế giới ở Hưng Văn và Tự Cống, ngoài ra còn có 14
tỉnh khác. Từ thời Tống, người dân Tứ Xuyên đã biết công viên địa chất cấp quốc gia, số lượng cao nhất tại
dùng các ống tre trúc để vận chuyển khí thiên nhiên, Trung ốc. Tứ Xuyên có bảy danh thành văn hóa-lịch
các đường ống dẫn khí bằng thép bắt đầu được sử dụng sử cấp quốc gia, có 128 điểm bảo vệ văn vật trọng điểm
gia và 576 điểm bảo vệ văn vật trong điểm cấp
từ năm 1933. Từ thập niên 1950, các đường ống dẫn cấp quốc
*
[36]
tỉnh.
khí đã đưa khí thiên nhiên đến các thành thị dọc tuyến
ành Đô-Trùng Khánh. Đến đầu năm 2008, Tứ Xuyên
đã có 7.000 km đường ống thu khí và 6.000 km đường
ống dẫn khí, chiều dài toàn mạng lưới đường ống dẫn
khí thiên nhiên của Tứ Xuyên chiếm 46% toàn Trung
ốc.

2.9 Văn hoá

Đền tưởng niệm Lý Bạch, được xây tại nơi sinh của ông
là thị trấn Trọng Ba thuộc phía bắc huyện Giang Du
trong tỉnh Tứ Xuyên, là một viện bảo tàng tưởng niệm
2.8 Du lịch

Lý Bạch, một thi sĩ thời Nhà Đường (618-907). Nó được
bắt đầu xây dựng vào năm 1962 nhân dịp lễ kỷ niệm
Tứ Xuyên có tài nguyên du lịch phong phú, với cảnh 1.200 năm ngày ông mất, hoàn thành năm 1981 và mở
quan tự nhiên đẹp, có văn hóa và lịch sử lâu dài, phong cửa cho công chúng vào tháng 10 năm 1982. Đền tưởng


×