Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Thực tập tốt nghiệp công ty Đông Nam Á Aseatec

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 30 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................2
CHƢƠNG I ................................................................................................................3
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP THƢƠNG MẠI KỸ THUẬT ĐÔNG NAM Á
(ASEATEC) ...............................................................................................................3
1 Giới thiệu về công ty ASEATEC ........................................................................3
1.1 Mô hình tổ chức công ty ................................................................................3
1.2 Hoạt động của công ty trong lĩnh vực tự động hóa: ......................................4
CHƢƠNG II: BIẾN TẦN ..........................................................................................5
1 Tổng quan về biến tần MM440: ..........................................................................5
1.1 Cấu tạo chung và nguyên tắc hoạt động: .......................................................5
CHƢƠNG III: PLC S7-1200 SIEMENS .................................................................16
1 Tổng quan về PLC S7-1200 SIEMENS: ...........................................................16
1.1 Cấu tạo chung của PLC S7-1200 :...............................................................16
1.2 PLC S7 1200 CPU 1214C AC/ DC/ RLY: ..................................................16
2. Điều khiển động cơ bằng PLC S7-1200, biến tần và HMI BASIC PANELS: 18
2.1 Đấu nối PLC với biến tần G120 ..................................................................19
2.2 Cài đặt biến tần G120: .................................................................................20
2.3 Lập trình PLC S7-1200 với TIA PORTAL V13 : ......................................21
2.4 Thiết kế màn hình giao diện giám sát (HMI): .............................................26
KẾT LUẬN ..............................................................................................................30

1


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày này, nền kinh tế nƣớc nhà đang đi lên cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ
của các ngành kỹ thuật-công nghiệp. Với sự phát triển mạnh mẽ đó đã có nhiều
công nghệ kỹ thuật mới ra đời,đòi hỏi các sinh viên ngành kỹ thuật phải có sự sáng
tạo, tích cực nghiên cứu để đƣa đất nƣớc theo kịp với nền công nghiệp hiện đại của
các nƣớc trên thế giới.


Thách thức đó cũng là cơ hội để các sinh viên ngành kỹ thuật chúng em có cơ hội
để học hỏi phát triển. Sau một thời gian học tập tại trƣờng Đại học Bách Khoa, hè
vừa qua em đƣợc phân vào Công ty CP Thương mại Kỹ thuật Đông Nam Á
(ASEATEC JSC)! thực tập. Tại đây các anh, chị kỹ sƣ đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo
em về các máy móc thiết bị tại công ty, và các kinh nghiệm thực tế của các anh.
Trong thời gian hơn một tháng thực tập tại công ty, dù không phải dài nhƣng
chúng em đã tiếp thu đƣợc khá nhiều kiến thƣc quý báu.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Mạnh Tiến, anh Lê Văn Hiến
PTGĐ công ty, anh Phan Đình Thắng – phụ trách kỹ thuật tại xƣởng, cùng toàn thể
anh,chị ở công ty đã giúp đỡ chúng em trong thời gian thực tập vừa qua! Em xin
chân thành cảm ơn!

Hà Nội,ngày 30 tháng 8 năm 2016

2


CHƢƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP THƢƠNG MẠI KỸ THUẬT ĐÔNG NAM Á
(ASEATEC)
1 Giới thiệu về công ty ASEATEC
Công ty Cổ phần Thƣơng Mại Kỹ thuật Đông Nam Á- ASEATEC đƣợc thành
lập năm 1996 với đội ngũ nhân viên có trình độ cao, bộ máy tổ chức năng động và
chuyên nghiệp, nguồn tài chính lành mạnh luôn đƣợc khách hàng và các đối tác
trong và ngoài nƣớc tin tƣởng đánh giá cao.
Với hơn 16 năm hoạt động và phát triển, Công ty là một trong những công ty
đầu tiên tiên phong trong việc ứng dụng các giải pháp tổng thể, tích hợp hệ thống
điện và tự động hóa với công nghệ mới nhất. ASEATEC đã xây dựng hoàn thiện
hệ thống kinh doanh trên và cung cấp dịch vụ kỹ thuật cao ở thị trƣờng trong và
ngoài nƣớc.

1.1 Mô hình tổ chức công ty

Hình 1: Sơ đồ tổ chức công ty

3


1.2 Hoạt động của công ty trong lĩnh vực tự động hóa:
Thành lập năm 1996, Aseatec là công ty chuyên về lĩnh vực kỹ thuật điện và tự
động hóa và truyền động.
Aseatec cung cấp các sản phẩm và giải pháp tích hợp cho các ngành công
nghiệp bao gồm các thiết bị điện, tự động hóa và truyền động điện do các hãng nổi
tiếng thế giới sản xuất nhƣ SIEMENS, EATON (MOELLER), WAGO, RITTAL,
IFM, MITSUBISHI… Các sản phẩm mà công ty cung cấp đáp ứng hầu hết các giải
pháp công nghệ trên nền tảng tự động hóa điện công nghiệp. Ngoài việc cung cấp
các sản phẩm, công ty còn hỗ trợ khách hàng ngay từ giải pháp kỹ thuật, tƣ vấn,
thiết kế, lắp đặt hệ thống và dịch vụ sau bán hàng.
Không chỉ là nhà tích hợp hệ thống, công ty còn có thế mạnh về dịch vụ bảo trì,
nâng cấp các hệ thống dây chuyền sản xuất và hiện nay đang thực hiện công việc
bảo dƣỡng thƣờng xuyên cho nhiều nhà máy thuộc các lĩnh vực sản xuất khác
nhau.

4


CHƢƠNG II: BIẾN TẦN
1 Tổng quan về biến tần MM440:
1.1 Cấu tạo chung và nguyên tắc hoạt động:
1.1.1 Cấu tạo biến tần MM440:
Sơ đồ đấu dây của biến tần:


5


Hình 2: Sơ đồ đấu dây của biến tần.
6


Bảng chú thích các đầu nối dây của biến tần:
Đầu dây

Ký hiệu

Chức năng

1

-

Đầu nguồn ra +10V

2

-

Đầu nguồn ra 0V

3

ADC1+


Đầu váo tƣơng tự số 1(+)

4

ADC1-

Đầu váo tƣơng tự số 1(-)

5

DIN1

Đầu vào số 1

6

DIN2

Đầu vào số 2

7

DIN3

Đầu vào số 3

8

DIN4


Đầu vào số 4

9

-

Đầu ra cách ly +24v/max. 100mA

10

ADC2+

Đầu vào tƣơng tự số 2(+)

11

ADC2-

Đầu vào tƣơng tự số 2(-)

12

DAC1+

Đầu ra tƣơng tự số 1(+)

13

DAC1-


Đầu ra tƣơng tự số 1(-)

14

PTCA

Đầu dây nối cho PTC/KYT 84

15

PTCB

Đầu dây nối cho PTC/KYT 84

16

DIN5

Đầu vào số 5

17

DIN6

Đầu vào số 6

18

DOUT1/NC


Đầu ra số 1/ tiếp điểm NC

19

DOUT1/NO

Đầu ra số 1/ tiếp điểm NO

20

DOUT1/COM

Đầu ra số 1/ chân chung

21

DOUT2/NO

Đầu ra số 2/ tiếp điểm NO

22

DOUT2/COM

Đầu ra số 2/ chân chung

23

DOUT3/NC


Đầu ra số 3/ tiếp điểm NC

24

DOUT3/NO

Đầu ra số 3/ tiếp điểm NO
7


25

DOUT3/COM

Đầu ra số 3/ chân chung

26

DAC2+

Đầu ra tƣơng tự số 2 (+)

27

DAC2-

Đầu ra tƣơng tự số 2 (-)

28


-

Đầu ra cách ly 0 V/max. 100 mA

29

P+

Cổng RS485

30

N-

Cổng RS485

1.1.2 Nguyên tắc hoạt động :
Sơ đồ nguyên lý của biến tần.

Hình 3: Sơ đồ nguyên lý của biến tần MM440,
Biến tần MM 440 thay đổi điện áp hay tốc độ cho động cơ xoay chiều bằng cách
chuyển đổi dòng điện xoay chiều cung cấp (AC Supply) thành dòng điện một chiều
trung gian (DC Link) sử dụng cầu chỉnh lƣu. Sau đó điện áp một chiều DC Link lại
đƣợc nghịch lƣu thành điện áp xoay chiều cung cấp cho động cơ với giá trị tần số
thay đổi. Nguồn cung cấp cho biến tần có thể sử dụng nguồn xoay chiều một pha
(cho công suất thấp), hay sử dụng nguồn xoay chiều ba pha. Phần điện áp một
chiều trung gian chính là điện áp trên các tụ điện, các tụ điện đóng vai trò san
phẳng điện áp một chiều sau chỉnh lƣu và cung cấp cho phần nghịch lƣu. Điện áp
8



trên tụ không điều khiển đƣợc và phụ thuộc vào điện áp đỉnh của nguồn xoay chiều
cung cấp.
Điện áp một chiều đƣợc chuyển thành điện áp xoay chiều sử dụng phƣơng pháp
điều chế độ rộng xung (Pulse Width Modulation – PWM). Dạng sóng mong muốn
đƣợc tạo lên bởi sự đóng cắt ở đầu ra của các transistors. MM440 sử dụng các
IGBTs (Insulated Gate Bipolar Transistor) ở mạch nghịch lƣu, điện áp xoay chiều
mong muốn đựơc tạo ra bằng cách thay đổi tần số đóng cắt của các IGBTs. Điện
áp xoay chiều ở đầu ra là sự tổng hợp của hàng loạt các xung vuông với các giá trị
khác nhau ở đầu ra của các IGBTs, đƣợc thể hiện ở hình 3.

1.2 Cài đặt biến tần M440
1.2.1 Khởi động lại biến tần (reset default factory):

- Khi bắt đầu sử dụng biến tần, để tránh ảnh hƣơng thông số từ những ngƣời sử
dụng trƣớc ta nên reset lại biến tần. Chúng ta sử dụng các lệnh sau:
- P0010 = 30
- P0970 = 1.

9


1.2.2 Cài đặt nhanh cho biến tần :
-Bộ biến tần tƣơng thích với động cơ nhờ sử dụng chức năng cài đặt thông số
nhanh, và các thông số kĩ thuật quan trọng sẽ đƣợc cài đặt. Cài đặt nhanh không
cần đƣợc thực hiện nếu thông số định mức của động cơ ghi trong bộ biến tần FU
(ví dụ động cơ tiêu chuẩn 1LA 4 cực của Siemens) thích hợp với thông số định
mức ghi trên nhãn của động cơ đang nối vào biến tần. Các thông số có ký hiệu * có
khả năng cài đặt nhiều hơn các khả năng đƣợc liệt kê dƣới đây. Hãy xem danh sách

thông số để biết thêm các khả năng cài đặt khác.
- Dƣới đây là các bƣớc cài đặt nhanh với thông số là biến tần MM440 và động cơ ở
nơi thực tập công ty ASEATEC.
- Bắt đầu:
P0003=3

Mức truy nhập của ngƣời dùng*
-1 Mức cơ bản: Cho phép truy nhập tới những thông số thƣờng
dùng nhất.
-2 Mở rộng: Ví dụ truy nhập đến các các chức năng I/O.
-3 Chuyên gia (chỉ dành cho chuyên gia).

P0004=0

Lọc thông số *
-0 Tất cả các thông số
-2 Biến tần
-3 Động cơ
-4 Cảm biến tốc độ

P0010 = 1

Cài đặt thông số *
-0 Sẵn sàng
-1 Cài đặt nhanh
-30 Cài đặt tại nhà máy
Chú ý P0010 nên đƣợc để ở 1 để cài đặt thông số định mức trên
10



nhãn của động cơ

P0100 = 0

Tiêu chuẩn Châu Âu/ Bắc Mỹ
0 Châu Âu [KW], tần số mặc định 50Hz

P0205 = 0

Ứng dụng bộ biến tần (nhập vào kiểu mômen yêu cầu)
0 Mômen không đổi (ví dụ thang máy, máy nén, máy gia công)

P0300 = 1

Chọn kiểu động cơ
1 Động cơ không đồng bộ (hay động cơ dị bộ)

P0304

Điện áp định mức động cơ

=230V

Điện áp định mức [V] ghi trên nhãn của động cơ

P0305

Dòng điện định mức động cơ

=0.99A


Dòng điện định mức [A] ghi trên nhãn của động cơ

P0307

Công suất định mức động cơ

=0.18kW

Công suất định mức [kW/hp] ghi trên nhãn của động cơ
Nếu P0100 = 0 hoặc 2, giá trị tính theo đơn vị kW
Nếu P0100 = 1, giá trị tính theo đơn vị hp

P0308 =0.75 Hệ số Cosϕ định mức động cơ
Hệ số công suất định mức (cosϕ) ghi trên nhãn
P0309 =0

Hiệu suất định mức động cơ
Hiệu suất định mức của động cơ theo [%] đƣợc ghi trên nhãn
Cài đặt là 0, giá trị đƣợc tính bên trong

P0310 =

Tần số định mức động cơ

50Hz

Tần số định mức của động cơ tính theo [Hz] ghi trên nhãn

11



Số đôi cực đƣợc tự động tính toán lại nếu thông số thay đổi

P0311

Tốc độ định mức động cơ

=1350

Tốc độ định mức của động cơ tính theo [v/ph] ghi trên nhãn
Cài đặt là 0, giá trị đƣợc tính bên trong

P0320=0.0

Dòng từ hoá động cơ

P0335 = 0

Chế độ làm mát động cơ
(Chọn hệ thống làm mát động cơ)
0 Làm mát tự nhiên: Sử dụng trục gá quạt đƣợc gắn với động cơ.

P0640 =

Hệ số quá tải động cơ 150%

150%
P0700 =2


Chọn nguồn lệnh (nhập nguồn lệnh)
2 Đầu nối

P1000 = 2

Lựa chọn điểm đặt tần số *
(nhập vào nguồn điểm đặt tần số)
2 Điểm đặt tƣơng tự

P1080=0Hz

Tần số nhỏ nhất

P1082=50Hz Tần số lớn nhất
P1120=10s

Thời gian tăng tốc

P1121=10s

Thời gian giảm tốc

P1135 =5s

OFF3 Thời gian giảm tốc

P1300 = 0

Mode điều khiển
( Nhập mode điều khiển theo yêu cầu)

0 V/f kiểu tuyến tính
12


Chọn điểm đặt mômen xoắn*

P1500 = 0

(nhập nguồn cho điểm đặt mômen xoắn)
0 Không có điểm đặt chính
Chọn dữ liệu cho động cơ*

P1910 = 0

0 Không hoạt động
Tối ƣu hoá thiết bị điều khiển tốc độ

P 1960 = 0

0 Hãm
Kết thúc quá trình cài đặt nhanh thông số

P 3900 = 1

( bắt đầu quá trình tính toán động cơ)
1 Quá trình tính toán các thông số của động cơ và đặt lại tất cả các
thông số khác theo chế độ của nhà máy, những thông số không có
trong quá trình cài đặt nhanh (gán "QC"= 0)

1.2.3 Cài đặt điều khiển:

Bài toán 1
Đầu vào DI1 = 1, AI1 biến thiên cho đầu ra động cơ quay từ 0-50Hz.
Ta thực hiện nhƣ sau,giữ nguyên các thông số ở phần cài đặt nhanh.
P0701=1

Bật chế độ ON cho đầu vào số 1 DI1

P1000=2

Giá trị đặt tần số có giá trị tƣơng tự.

Xoay núm điều chỉnh tần số từ 0-50Hz và quan sát kết quả trên màn hình hiển thị
của biến tần.
Bài toán 2
13


Đầu vào DI1 = 1 => f1= 20 Hz.
Đầu vào DI2 = 1 => f2= 30 Hz.
Đầu vào DI1 =1 và DI2 =1 => f3= 40 Hz.

Cài đặt các thông số nhƣ sau:
P1000 =3

Giá trị đặt tần số cố định

P0010 =0

Cài đặt thông số ở chế độ sẵn sàng


P0701=17 Đầu vào số 1, điểm đặt cố định (chọn mã nhị phân + ON)
P0702=17 Đầu vào số 2,điểm đặt cố định (chọn mã nhị phân + ON)
P0703=17 Đầu vào số 3,điểm đặt cố định (chọn mã nhị phân + ON)
P1001=20 Đặt giá trị cho đầu ra f1=20 Hz
P1002=30 Đặt giá trị cho đầu ra f2=30 Hz
P1003=40 Đặt giá trị cho đầu ra f3=40 Hz
Còn lại các thông số khác vẫn giữ nguyên nhƣ ở phần cài đặt nhanh,thực hiện nhƣ
yêu cầu bài toán và quan sát trên màn hình hiển thị của MM440.
Bài toán 3
DI1= 1: 0-5s, f1= 20Hz
0-10s,f2=30Hz
10-15s,f3= 50Hz
Ta cài đặt tham số nhƣ sau:
P701= 99
P840= r722.0

Cho phép cài đặt thông số BICO ( timer)
Cho phép ON/OFF nguồn lệnh DIN1( sử dụng BICO)

14


P1001=20 Hz

Cài đặt tần số

P1003=30 Hz
P1007=50 Hz
P1016=3


Chế độ chon trực tiếp + mã nhị phân + ON

P1017=3
P1018=3
P1020= r722.0 Lựa chọn bit tần số cố định(bit 0)
P1021=r2852.0 (Bit 1)
P1022=r2857.0 (Bit 2)
P1070=r1024

Điểm đặt tần số chính.

P1075=0

Điểm đặt tần số phụ

P2800=1

Enable – Timer

P2800(0)=1

Enable – Timer1

P2800(1)=1

Enable – Timer2

P2849=r722.0

Đầu vào Timer1


P2850=5s

Delay Timer1

P2851=1

Chế độ Timer1

P2854=r2851.0 Đầu vào Timer2
P2855=5s

Delay Timer2

P2856=1

Chế độ Timer2

Các thông số khác vẫn để nhƣ bài 1. DI1 ON quan sát trên màn hình hiển thị của
MM440.

15


CHƢƠNG III: PLC S7-1200 SIEMENS
1 Tổng quan về PLC S7-1200 SIEMENS:
1.1 Cấu tạo chung của PLC S7-1200 :

1. Bộ phận kết nối nguồn
2. Các bộ phận kết nối nối dây của ngƣời dùng

có thể tháo đƣợc (phía sau các nắp che)
3. Khe cắm thẻ nhớ nằm dƣới cửa phía trên
4. Các LED trạng thái dành cho I/O tích hợp
Bộ phận kết nối PROFINET (phía trên của CPU)

Hình 4: Hình dáng bên ngoài PLC S7-1200
1.2 PLC S7 1200 CPU 1214C AC/ DC/ RLY:

Hình 5: CPU 1214C AC/ DC/ RLY

16


- CPU 1214C AC/ DC/ RLY là 1 CPU: Thiết kế nhỏ gọn, hiệu suất cao.
- Tích hợp 24 đầu vào/ ra số tƣơng tự. Có thể mở rộng bằng 1 bảng tín hiệu(SB)
hoặc một bảng truyền thông, 8 modules tín hiệu(SM). Và tối đa 3 module truyền
thông (RS232 hoặc RS 485).
Một số thông số kỹ thuật cơ bản:
Số hiệu

6ES7214-1BG40-0XB0
CPU 1214C AC/DC/RELAY,
14DI, 10DO, 2AI.

Gói lập trình

STEP 7 V13 SP1 hoặc cao hơn

Nguồn cấp


120/ 230 V AC

Công suất tiêu thụ

14W

Memory

100kB

-Work memory
Đầu vào số ( DI)

14, trong đó 6 đầu đƣợc sử dụng cho
chức năng đếm xung tốc độ cao.

Đầu ra số (DO)

10, ngõ ra relay

Đầu vào tƣơng tự: số kênh tích hợp

2, 0 đến 10V

Giao diện 1:
- Kiểu giao diện

- Profinet

- Vật lý


- ethernet

Ngôn ngữ lập trình

- LAD
- FBD
- SCL

Kích thƣớc(mm)

110x100x75

Khối lƣợng(g)

455
17


Sơ đồ đấu dây của PLC S7-1200 CPU 1214C AC/ DC/ RLY:

Hình 6: Sơ đồ đấu dây PLC S7-1200 CPU 1214C AC/ DC/ RLY
2. Điều khiển động cơ bằng PLC S7-1200, biến tần và HMI BASIC PANELS:
Bài toán.
Thiết kế hệ thống điều khiển động cơ với giao diện HMI và điều khiển bằng PLC
S7-1200 thông qua biến tần G120. Khi điểm đặt tần số từ:
0 ÷ 20Hz => động cơ sẽ chạy 20Hz
20 ÷ 30Hz => động cơ sẽ chạy 30Hz
30 ÷ 50 => động cơ sẽ chạy 50Hz
Hệ thống đƣợc điều khiển bằng màn hình HMI basic panels với giao diện:

- Đèn báo Start: Xanh
18


-

Đèn báo Stop: Đỏ
Đèn báo Lỗi: Cam
Điểm đặt: 0 ÷ 50Hz
2 nút start, stop.

Để giải quyết bài toán ta sử dụng các thiết bị
- 1PLC S7-1200 CPU 1214C AC/ DC/ RLY
- 1 biến tần, sử dụng G120
- 1 HMI
2.1 Đấu nối PLC với biến tần G120
Sử dụng PLC điều khiển biến tần thông qua relay
Sơ đồ đấu dây của biến tần G120

Hình 7: Sơ đồ đấu dây của biến tần G120
Khi PLC S7-1200 xuất tín hiệu mức1ở đầu ra của PLC thì sẽ làm cho cuộn hút
trung gian của Relay hút. Các tiếp điểm thƣờng hở sẽ đóng lại ở chân DI của biến
tần.
19


Nhƣ phần cài đặt biến tần G120 ở phía trên thì ta sẽ điều khiển DI0, DI1, DI4, DI5
tƣơng ứng với các ngõ ra của PLC là Q0.0, Q0.1, Q0.2, Q0.3.
2.2 Cài đặt biến tần G120:
Các bƣớc cài đặt và thông số của biến tần G120C gần nhƣ tƣơng tự biến tần

MM440.
Sử dụng gói ứng dụng Macro3: 4 tốc độ (TĐ) cố định.
DI 0: Mở/Tắt 1 + tốc độ 1 (P1001).
DI 1: tốc độ 2 (P1002).
DI 4: tốc độ 3 (P1003).
DI 5: tốc độ 4 (P1004).
Khi tắt cả các DI = mức cao thì
TĐ = TĐ 1 + TĐ 2 + TĐ 3 + TĐ 4.
DI 2 : xóa lổi.
DO 0 : ngõ ra báo lỗi.
DO 1 : ngõ ra cảnh báo.
AO 0 : ngõ ra tƣơng tự 0V…10V Theo tốc độ động cơ.
Sau đó ta cài đặt các tốc độ cố định tƣơng ứng với các thông số
P1001= 0
P1002=600 (rpm)
P1003=900 (rpm)
P1004=1500 (rpm)

20


2.3 Lập trình PLC S7-1200 với TIA PORTAL V13 :
Để lập trình ta sử dụng phần mềm TIA PORTAL V13 của siemens, đây là phần
mềm tích hợp hệ thống, gói gọn tất cả các bƣớc thực hiện một project với tích hợp
sẵn các phần mềm nhƣ step7: viết chƣơng trình, wincc: xây dựng giao diện giám
sát và mô phỏng, PLC SIM(mô phỏng nhƣ một PLC trên máy tính).
2.3.1 Tạo project và lựa chọn CPU
Chọn CPU 1214C AC/DC/Rly( 6ES7 214 – B1G40 – 0XB0 ver 4.0)

21



Kết quả thu đƣợc

Hình 8: CPU 1214C AC/DC/Rly( 6ES7 214 – B1G40 – 0XB0 ver 4.0)
2.3.2 Viết chƣơng trình
Vào “ PLC tags” đặt tên cho các biến của bài toán :

Hình 9: Tên và địa chỉ của các biến vào/ra.

22


Chƣơng trình Ladder:

Tạo khối FB (chƣơng trình con):

23


2.3.3 Kết nối PLC với PC:
CPU S7-1200 có một cổng PROFINET đƣợc tích hợp,sử dụng kết nối trực tiếp để
kết nối PLC S7-1200 với PC.
Gán địa chỉ IP trực tuyến cho PC

Cấu hình giao diện PROFINET

24



Cấu hình địa chỉ IP cho CPU

Kiểm tra mạng PROFINET

Sau khi cấu hình xong cho PC cũng nhƣ PLC ta tải chƣơng trình từ PC vào PLC.

25


×