Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KHAO SAT HAM SO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.62 KB, 3 trang )

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG BÀI TOÁN HÀM SỐ
Vấn đề 1:Tiếp tuyến với đồ thò của hàm số
Cho hàm số y=f(x) có đồ thò (C)
1) Phương trình tiếp tuyến với(C) tại điểm M(x
o
,y
o
) (M∈(C))
Có dạng: y-y
o
=f
/
(x
o
).(x-x
o
) (1)
2) Phương trình tiếp tuyến với(C) có hệ số góc k đi qua M(x
o
,y
o
)
Có dạng: y-y
o
=k.(x-x
o
)
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
1.Phương pháp giải tích:
Các dạng khác nhau của bài toán:
+ Cho x


o
.Tính y
o
=f(x
o
) và f
/
(x
o
)
+ Cho y
o
.Giải phương trình :f(x
o
)=y
o
để có x
o
⇒ f
/
(x
o
)
+ Cho hệ số góc k của tiếp tuyến.Giải PT:f
/
(x)=k ⇒x
o
rồi tính f(x
o
)=y

o
.
+ Cho bằng điều kiện khác thì khai thác điều kiện để viết (1) thành phương trình theo
x
o
.Giải để có x
o
rồi tính y
o
=f(x
o
), k=f
/
(x
o
)
2.Phương pháp đại số:
Phương trình tiếp tuyến (d) có dạng: y=kx+m
+Lập phương trình hoàng độ điểm chung của (C) và (D): f(x)=kx+m (2)
đưa về dạng mẫu mực.
* Trường hợp (2) là PT bậc hai:
điều kiện tiếp xúc : a và ∆=0 ; tìm được m
* Trường hợp (2) là phương trình bậc ba, bốn hoặc dạng khác:
Điều kiện tiếp xúc ⇔ hoàng độ tiếp điểm là nghiệm của hệ:
F(x)=k(x-x
o
)+y
o
và f
/

(x)=k (3).
Khử k tìm được x; thế vào (2) tìm được k.
Chú ý:+Hai đồ thò (C): y=f(x) và (C
/
): y=g(x) tiếp xúc với nhau tại M
o
(x
o,
y
o
) khi và chỉ
khi M
o
là điểm chung của(C) và (C
/
) và tại M
o
hai đường (C) và (C
/
) nhận chung một
tiếp tuyến (∆): f(x
o
)=g(x
o
) và f
/
(x
o
)=g
/

(x
o
)
+Cho hai đường thẳng (D
1
):y= a
1
x+b
1
; (D
2
):y= a
2
x+b
2
-(D
1
) cùng phương (D
2
) ⇔ a
1
=a
2
-(D
1
) vuông góc (D
2
) ⇔ a
1
.a

2
= -1
-Góc (Ox,D) = α thì hệ số góc của (D) là :k = tgα
Vấn đề 2 : Điểm cố đònh của họ đồ thò
Cho đồ thò (C) có phương trình :y= f(x,m) với m là tham số.Tìm điểm cố đònh mà họ đồ
thò (C
m
) đều đi qua.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
-Biến đổi phương trình y = (x,m) ra dạng một đa thức theo biến số m ,rồi đồng nhất hệ
số 2 vế.
Các trường hợp gặp :
+Phương trình bậc nhất theo biến m : Am + B = 0
≠0
Tọa độ điểm cố đònh thỏa hệ : A= 0 và B= 0
+Phương trình bậc hai theo biến m: Am
2
+ Bm
2
+ C = 0
Tọa độ điểm cố đònh thỏa hệ : A = 0 và B = 0 và C = 0
Vấn đề 3: Sự tương giao của hai đồ thò
Cho hàm số y = f(x) có độ thò (C) và y = g(x) có đồ thò (C
/
).Xét sự tương giao của hai đồ
thò (C) và (C
/
).
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
+ Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (C

/
) : f(x)=g(x) (1)
+ Giải phương trình (1) :
-Nếu phương trình (1) có n nghiệm thì (C) và (C
/
) có n giao điểm.
-Nếu PT (1) vô nghiệm thì (C) và (C
/
) không kắt nhau.
*Điều kiện tiếp xúc của hai đồ thò:
(C) tiếp xúc với (C
/
) ⇔ a và ∆=o
+Nếu phương trình (1) là phương trình bậc ba, bốn hoặc dạng khác thì ta sử dụng điều
kiện tiếp xúc : f(x) = g(x) và f
/
(x) = g
/
(x)
Vấn đề 4: Họ đồ thò tiếp xúc với một đường cố đònh
Bài toán :Cho họ đồ thò (C
m
) có phương trình y = f(x,m).Chứng minh (C) luôn tiếp xúc
với một đường (L) cố đònh .
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN :
*Trường hợp 1: Đường (L) là một đường thẳng: y = ax + b hay là một Parabol:
y = ax
2
+ bx +c (a ) . Khi đó:Ta lập phương trình hoành độ giao điểm của
(C

m
): y = f(x,m) với phương trình đường (L):y = g(x)
f(x,m) = g(x) (1)
Điều kiện tiếp xúc là phương trình (1) có nghiệm kép với mọi m; ta sẽ xác đònh được
g(x).
*Trường hợp 2: Đường (L) chưa biết hình dạng thì ta phân tích:
y = f(x,m) = g(x) + h(x,m)
Để có hàm g(x) độc lập với m ta làm như sau:
Khử tham số m từ hệ : y = f(x,m) và f
/
m
(x,m) = 0
Sẽ được hàm g(x);trong đó f
/
m
(x,m) là đạo hàm với biến m của hàm y = f(x,m).Vì
h(x,m) = 0 có nghiệm kép với mọi m nên (C
m
) luôn tiếp xúc với (L) : y = g(x) cố đònh.
*trường hợp 3: Chứng minh (C
m
) tiếp xúc với môt đường thẳng cố đònh tại một điểm cố
đònh.
Ta làm như sau: +Tìm điểm cố đònh M
0
(x
0
,y
0
) mà (C

m
) : y = f(x,m) đi qua.
+Chứng minh f
/
(x
0
,m) = C với mọi m
+Kết luận:(C
m
) luôn tiếp xúc với đường thẳng cố đònh có phương trình
y = C(x – x
o
) +y
o
tại điểm cố đònh M
0
(x
0
,y
0
)
vấn đề 5: Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thò
bài toán:dùng đồ thò (C): y = f(x) để biện luận theo tham số m số nghiệm của phương
trình E(x,m) = 0
≠ο
≠0
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
Biến đổi phương trình E(x,m) thành một trong các dạng sau:
+Dạng 1: E(x,m) = a(m) với a(m) là một biểu thức của m khi đó đường thẳng
(∆) : y = a(m) vuông góc với trục Oy tại điểm M(0,a(m))

+Dạng 2:E(x,m) = kx + b(m) với k là một hằng số (k ≠ 0) ,b(m) là một biểu thức của
m.Khi đó (∆) : y = kx + b(m) cùng phương với đường thẳng y = kx và (∆) cắt 0y tại điểm
(0,b(m))
+Dạng 3:E(x,m) = m(x-x
o
) +y
o
với x
o
,y
o
là các hằng số.Khi đó (∆) có hệ số góc là m và
luôn đi qua điểm cố đònh M(x
o
,y
o
)
*Trong cùng mặt phẳng (0xy) ta vẽ (C) : y = f(x) và ta vẽ thêm các đường
(D): y = a(m) hay y = kx + b(m) hay y = m(x-x
o
) +y
o
.Khi m thay đổi nhìn số điểm chung
của (C) và (D) để kết luận số nghiệm của phương trình E(x,m) = 0
vấn đề 6:Bài toán q tích
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
*Để tìm q tích của một điểm M(x,y) di động trên mặt phẳng tọa độ, thường ta làm như
sau:
+Tìm tọa độ của điểm M theo tham số m
Gỉa sử M(x = f(m),y = g(m))

+Khử tham số m từ hệ trên, ta thiết lập hệ thức liên hệ giữa x và y độc lập với tham số
m: h(x,y) = 0 hay y = f(x).
+Giới hạn quỹ tích (nếu có).
+Kết luận :Qũi tích của điểm M là phần của đường (L) ứng với các điểm thỏa điều kiện
của phần giới hạn để điểm M tồn tại:
M(y = f(x),x∈D(là miền giá trò của x))
Các trường hợp đặc biệt: Nếu tọa độ M có dạng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×