Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bổ túc toán 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.16 KB, 9 trang )

1
Văn phạm chính quy
& các tính chất
Nội dung:

Văn phạm chính quy (RG: Regular Grammar)

Sự tương đương giữa RG và FA

Bổ đề bơm cho tập hợp chính quy

Tính chất đóng của tập hợp chính quy
Chương 4:
2
Văn phạm chính quy
Văn phạm chính quy: là văn phạm mà tất cả các luật sinh
của nó đều có dạng tuyến tính trái (hoặc tuyến tính phải)

Tuyến tính trái: dạng A → Bw hoặc A → w

Tuyến tính phải: dạng A → wB hoặc A → w
Văn phạm chính quy, ngôn ngữ chính quy, biểu thức chính
quy và tập hợp chính quy:

Văn phạm chính quy sinh ra ngôn ngữ chính quy

Ngôn ngữ chính quy có thể được ký hiệu đơn giản
bằng một biểu thức chính quy

Tập hợp các chuỗi được ký hiệu bởi một biểu thức
chính quy được gọi là tập hợp chính quy


3
Sự tương đương giữa RG & FA
Định lý 4.1: Nếu L được sinh ra từ một văn phạm chính quy
thì L là tập hợp chính quy
Ý nghĩa: một văn phạm chính quy có thể được biểu diễn bởi
một Automata hữu hạn.
Ví dụ: xét văn phạm tuyến tính phải: S → 0A ; A → 10A | ε

Nếu A là một biến: δ([A], ε) = {α | A → α là một luật sinh}

Nếu a là một ký hiệu kết thúc: δ([aα], a) = { [α] }

Trạng thái bắt đầu [S], trạng thái kết thúc [ε]
[0A] [A] [ε]
0
Start
ε
[10A]
[S]
ε
1
ε
4
Sự tương đương giữa RG & FA
Ví dụ: xét văn phạm tuyến tính trái: S → S10 | 0

Đảo ngược văn phạm tuyến tính trái → tuyến tính phải
S → 01S | 0
[S] [01S]
[ε]

Start
ε
[0]
[1S]
ε
1
0

Đảo ngược automata
0
[0]
ε
Start
ε
[01S]
[ε]
0
1
0
[S] [1S]
5
Sự tương đương giữa RG & FA
Định lý 4.2: Nếu L là một tập hợp chính quy thì L được sinh
ra từ một văn phạm tuyến tính trái hoặc một văn phạm
tuyến tính phải nào đó
Ý nghĩa: một Automata hữu hạn có thể được biểu diễn bởi
một văn phạm chính quy.
Ví dụ: xét DFA cho 0(10)*
A CB
0

1
0, 1
Start
D
0
1
1
0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×