Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

niềm tự hào của giai cấp công nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.4 KB, 2 trang )



Chủ đề : Người thợ máy Tôn Đức Thắng là niềm tự hào cuả công nhân và tổ
chức Công Đoàn Thành Phố Hồ Chí Minh.
Đồng chí Tôn Đức Thắng sinh ra trong hoàn cảnh nước nhà đang bò bọn thực dân Pháp
xâm lược, nên ngay từ tuổi niên thiếu, đồng chí đã tận mắt chứng kiến sự bóc lột thậm tệ, tội ác
dã man của giặc đối với đồng bào mình ngay tại nơi chôn nhau cắt rốn và trên mãnh đất quê
hương Nam bộ thân yêu. Xót xa vì nước mất nhà bò giặc dày xéo, biết bao nhiêu nhà yêu nước
như Trương Đònh, Nguyễn Trung Trực, Thủ Khoa Huân... đã lãnh đạo nhân dân Nam bộ vùng
lên khởi nghóa, chống thực dân Pháp. Những phong trào yêu nước đó, đã sớm khơi dậy lòng yêu
nước, thương dân trong tâm tư, tình cảm của đồng chí Tôn Đức Thắng.
Vì không có điều kiện tiếp tục học bậc trung học, đồng chí quyết đònh rời quê hương và
hành động theo tiếng gọi của trái tim. Năm 1906, giữa tuổi 18 sung sức, đồng chí Tôn Đức
Thắng trong lòng mang nặng truyền thống yêu nước của quê hương và nỗi đau của người dân
nô lệ bò mất nước, đến với thành phố Sài Gòn – một trong hai trung tâm chính trò, kinh tế của
nước ta. Cuộc đời bắt đầu từ tuổi trẻ và chính từ những năm đầu tiên của cuộc đời, đồng chí đã
đến ngay với giai cấp công nhân Việt Nam, lúc đó đang trong quá trình hình thành. Từ đó, đồng
chí hòa nhập trong phong trào đấu tranh chống bọn thực dân Pháp đang gieo rắc khổ đau cho
dân tộc mình. Tuy chỉ là người thợ học việc, đồng chí Tôn Đức Thắng đã tham gia vận động
anh em học sinh lính thủy bỏ học, anh chò em công nhân Sở Kiến trúc cầu đường và nhà ở Sài
Gòn, chống bọn chủ, cai ký cúp phạt, đánh đập vô lý và đòi tăng lương. Sau đó đồng chí vào
học ở Trường của những người thợ máy châu Á ở Sài Gòn, là trung tâm duy nhất đào tạo thợ
máy tàu thủy chủ Pháp ở Đông Dương. Sau khi tốt nghiệp, đồng chí Tôn Đức Thắng vào làm
việc tại Xưởng Ba Son. Năm 1912, đồng chí tham gia lãnh đạo cuộc bãi công của công nhân Ba
Son và vận động học sinh Trường Bách Nghệ Sài Gòn bãi khóa. Những cuộc đấu tranh đầu tiên
đó của giai cấp công nhân đã giành được thắng lợi và biểu lộ sức mạnh của lực lượng xã hội
mới.
Đồng chí là một trong các chiến só lớp đầu của phong trào công nhân và phong trào giải
phóng dân tộc ở nước ta, là một trong những người bạn chiến đấu thân thiết lâu năm của Chủ
tòch Hồ Chí Minh vó đại.
Là một trong những công nhân Việt Nam đầu tiên hoạt động trong giai cấp công nhân


Pháp, đồng chí đã sớm hòa mình và học được nhiều kinh nghiệm của giai cấp công nhân Pháp.
Đồng chí Tôn Đức Thắng là lớp người đầu tiên tuyên truyền chủ nghóa Mác – Lê-nin
trong giai cấp công nhân Việt Nam và tham gia hoạt động tích cực trong quá trình vận động
thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản Việt Nam.
Ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã giúp người cơng nhân u nước Tơn Đức
Thắng thấm nhuần sâu sắc tinh thần quốc tế trong sáng của giai cấp cơng nhân và ý nghĩa
của chính những hành động cách mạng ủng hộ cách mạng Nga và cách mạng Trung Quốc
mà bản thân đã tham gia. Từ đó, ở Tơn Đức Thắng, lòng u nước chân chính đã thật sự
gắn chặt với tinh thần quốc tế trong sáng của giai cấp cơng nhân
Là người cống hiến khơng mệt mỏi cho sự nghiệp xây dựng, phát huy sức mạnh
khối đại đồn kết tồn dân tộc, Chủ tịch Tơn Đức Thắng đồng thời là người góp phần tích
cực vào việc thực hiện tình đồn kết gắn bó giữa giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động
các nước.
Cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba Son dưới sự lãnh đạo của tổ chức Cơng hội đỏ đã
mở đầu cho giai đoạn đấu tranh mới của giai cấp cơng nhân Việt Nam. Giai đoạn đấu tranh
có tổ chức, có lãnh đạo và được sự ủng hộ của tồn thể cơng nhân và nhân dân lao động.
Phong trào đấu tranh đã đi từ tự phát sang trình độ tự giác là cơ sở tốt để tiếp nhận chủ
nghĩa Mác - Lênin.
Từ những năm đầu thế kỷ này, đồng chí Chủ tòch Tôn Đức Thắng đã tham gia lãnh đạo
phong trào yêu nước của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam, và đứng vào hàng ngũ
những chiến só tiên phong.
Đồng chí là một trong những người công nhân Việt Nam đầu tiên hoạt động trong
phong trào công nhân Pháp. Đồng chí đã tham gia cuộc nổi dậy của hải quân Pháp ở Hắc Hải,
kéo lá cờ đỏ trên một chiến hạm Pháp, ủng hộ Liên Bang Xô Viết, nước xã hội chủ nghóa đầu
tiên trên thế giới, chống sự can thiệp vũ trang của bọn đế quốc đối với Nhà nước Xô Viết còn
non trẻ.
Cuộc đời hoạt động cách mạng lâu dài của đồng chí đầy gian lao, thử thách. Đồng chí
bò bọn đế quốc bắt giam giữa lúc đang hoạt động sôi nổi trong hàng ngũ Việt Nam thanh niên
cách mạng đồng chí Hội ở Nam bộ. Gần 17 năm bò tù đày ở Côn Đảo, đồng chí luôn luôn nêu
cao tinh thần cách mạng kiên cường, tin tưởng vững chắc vào thắng lợi của sự nghiệp giải

phóng dân tộc và chủ nghóa xã hội.
Nghó đến Bác, chúng ta thấy vằng vặc tấm gương của một người cộng sản suốt đời gắn
bó với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Là thợ máy trong một công xưởng của thực dân Pháp,
Bác sớm có ý thức đấu tranh. Từ đầu thế kỷ này Bác đã xây dựng Công hội bí mật, đã lãnh đạo
công nhân bãi công đòi tăng lương và giảm giờ làm. Qua những câu chuyện như xa xưa mà rất
gần gũi về người thợ Ba Son ấy, anh em càng biết quý chất thép của giai cấp công nhân Việt
Nam. Trước Cách mạng Tháng Tám, đất nước còn chìm trong đêm tối, anh em như vẫn nhìn
thấy được đôi mắt lạc quan yêu đời của Bác, qua chấn song sắt của nhà tù Côn Đảo, gửi niềm
tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sức mạnh của nhân dân. Kẻ thù muốn Bác phải ngã gục trong
hầm “xay lúa” ở Côn Đảo, nhưng Bác đã đứng vững và chiến thắng. Suốt mười sáu năm ròng,
Bác không hề khuất phục không ngừng Đấu tranh và cùng các đồng chí khác trở về đất liền,
giữa lúc đó cờ đỏ sao vàng tung bay khắp đất nước từ Lạng Sơn đến Cà Mau.

×