Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

tài liệu bảo dưỡng, sửa chữa ô tô, phần động cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.56 KB, 31 trang )

KIỂM TRA BẢO DƯỠNG
SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ


I. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA NẮP
MÁY
1.1. Kiểm tra sửa chữa
1.1.1 Kiểm tra muội than, đóng cắn và gỉ
- Nơi kiểm tra muội than: quanh khu vực lắp ống xả, xu páp,
mặt dưới nắp máy, nếu có  cạo muội than, chú ý không
làm xước đế xu páp.
- Nơi kiểm tra đóng cắn và gỉ: các túi nước, nếu có nhiều 
xúc tẩy
- Kiểm tra, đánh giá trước khi tiếp tục tháo: nếu dầu dính ở lỗ
xu páp nạp  có thể do dầu từ xu páp nạp chảy xuống, nếu
có bụi dính ở lỗ xu páp nạp  có thể lọc gió bẩn


I. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA NẮP
MÁY
1.1. Kiểm tra sửa chữa
1.1.2 Kiểm tra vết rạn nứt và biến dạng
- Kiểm tra sau khi làm sạch muội than
- Biến dạng nhỏ  mài lại, biến dạng quá lớn  thay


I. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA NẮP
MÁY
1.2. Chú ý khi tháo lắp
1.2.1 Chú ý khi tháo
- Tháo theo thứ tự qui định, từ ngoài vào trong, chia ra ít nhất


làm 2 lần.
- Không tháo khi động cơ còn nóng do có thể gây ra nứt.
- Chú ý vị trí bu lông nếu chúng có độ dài ngắn khác nhau.
1.2.2 Chú ý khi lắp
- Gioăng máy có chiều trên dưới khác nhau, có vị trí định vị
bằng
Chú
ý một
số mặt máy cần bôi keo, lắp vòng
các lỗchốt.
đường
dầu,
lỗ đường
gioăng
chữ
O… cho
nước làm
mát.
- Thổi sạch nước, dầu trong các
lỗ bắt bu lông. Bôi dầu bôi trơn
vào phần ren bu lông trước khi
bắt.
- Xiết bu lông theo thứ tự qui
định, nên chia làm 2 đến 3 lần
xiết. Sau khi xiết, dùng cờ lê
cân lực để xiết đúng lực qui
định.


II. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THÂN

MÁY
2.1. Kiểm tra sửa chữa
2.1.1 Kiểm tra xy lanh
- Kiểm tra mặt trong xy lanh có mòn, xước, rạn nứt hay
không?
- Vị trí và cách đo: hình vẽ
- Nếu mòn quá giá trị cho phép  mài và đánh bóng lại 
thay pit tông. Một số động cơ không mài lại mà thay cả áo
xy lanh.


II. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THÂN
MÁY
2.1. Kiểm tra sửa chữa
2.1.2 Kiểm tra thân xy lanh
- Kiểm tra mặt trên thân xy lanh có rạn nứt hay biến dạng
không? (cách kiểm tra giống như kiểm tra mặt máy)
- Kiểm tra các túi nước có đóng cắn, gỉ hay không, đặc biệt
chú ý phần đáy túi nước hay đóng cắn.
- Sau khi tẩy rửa, vệ sinh, dùng súng khí thổi sạch nước, dầu
trong các hốc, lỗ.


III. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PIT
TÔNG
3.1. Kiểm tra sửa chữa
3.1.1 Kiểm tra pit tông
- Làm sạch muội than trên đầu, trong rãnh lắp xéc măng, các
lỗ dầu hồi.
- Kiểm tra vết rạn nứt ở đầu pit tông, ở sâu trong rãnh lắp xéc

măng.
- Đo đường kính pit tông:
- Đo độ mòn rãnh lắp xéc măng:  thay cả bộ pit tông – xéc
măng nếu mòn quá


III. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PIT
TÔNG
3.1. Kiểm tra sửa chữa
3.1.2 Kiểm tra chốt pit tông
- Đo đường kính ngoài chốt, nếu mòn vượt ngưỡng cho phép
 thay cả chốt và pit tông.
- Kiểm tra rạn nứt trên bề mặt chốt pit tông: nếu có  thay
cả chốt và pit tông.


III. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PIT
TÔNG
3.1. Kiểm tra sửa chữa
3.1.2 Kiểm tra xéc măng
- Chiều rộng của xéc măng bị mòn trong quá trình làm việc 
khe hở miệng tăng lên.
- Cách đo khe hở miệng:


III. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PIT
TÔNG
3.1. Chú ý khi tháo lắp
3.1.2 Chú ý khi tháo
- Làm sạch muội bám thành xy lanh trước khi tháo.

- Quay pit tông xuống điểm chết dưới rồi mới tháo. Tháo và
sắp xếp theo thứ tự pit tông. Nếu không rút được bằng tay
 đóng nhẹ bằng gỗ
- Tháo xéc măng: dùng kìm chuyên dụng
- Tháo chốt pít tông: theo hướng dẫn (ép thủy lực hoặc nung
nóng)


III. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PIT
TÔNG
3.1. Chú ý khi tháo lắp
3.1.2 Chú ý khi lắp
- Ép chốt pit tông theo phương pháp quy định: đóng, ép, nung
nóng…. Với loại bơi phải lắp các vòng hãm một cách chắc chắn.
- Không nhầm hướng khi lắp pit tông và thanh truyền (thường có
dấu)
- Khi lắp xéc măng cũng chú ý không nhầm mặt trên dưới của xéc
măng (có dấu khắc), dùng kìm chuyên dụng để không xước pit
tông.
- Kiểm tra khe hở nhỏ nhất giữa pit tông và xy lanh (đo)
- Xoay lệch hướng miệng các xéc măng.
- Bôi dầu bôi trơn vào pit tông trước khi lắp vào xy lanh. Chú ý
không nhầm hướng của xy lanh (dấu khắc trên đầu pit tông).
Dùng vòng ép xéc măng và cán búa gỗ gõ nhẹ để dóng pit tông
vào xy lanh cho đến khi chạm cổ khuỷu.
- Vừa ấn pit tông vừa quay trục khuỷu đến điểm chết dưới. Bắt nắp
cổ biên, xiết với cờ lê lực. Kiểm tra trục khuỷu quay trơn sau mỗi
lần lắp pit tông.



III. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PIT
TÔNG
3.1. Chú ý khi tháo lắp
3.1.2 Chú ý khi lắp


IV. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THANH
TRUYỀN
4.1. Kiểm tra, sửa chữa
4.1.1 Kiểm tra độ mòn mặt bên đầu to thanh truyền
- Cách kiểm tra:
- Nếu lớn hơn giá trị cho phép
 thay thanh truyền
4.1.2 Kiểm tra độ mòn bạc đầu nhỏ
thanh truyền
- Bạc đầu nhỏ thanh truyền có xu hướng
mòn dạng elip
- Đo lỗ bạc bằng dưỡng đo, kiểm tra khe
hở so với chốt pit tông, lớn quá giá trị cho
phép  thay bạc


IV. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THANH
TRUYỀN
4.1. Kiểm tra, sửa chữa
4.1.3 Kiểm tra độ mòn, hư hỏng, sức căng bạc biên
- Kiểm tra mặt trong của bạc có vết cháy, trầy xước, bong
tróc hay không.
- Đo đường kính trong lỗ bạc và đường kính cổ biên để xác
định khe hở dầu.

- Có thể đo bằng dây nhựa. Chú ý:


IV. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THANH
TRUYỀN
4.1. Kiểm tra, sửa chữa
4.1.3 Kiểm tra biến dạng lỗ bạc biên và biến dạng nắp bạc
biên
- Tháo bạc biên và kiểm tra giống như đã kiểm tra với bạc
biên. Nếu độ tròn không đảm bảo, có biến dạng thì cần phải
thay thế.
4.1.4 Kiểm tra bu lông và lỗ bắt nắp bạc biên
- Kiểm tra bu lông: phần ren có bị trờn, có vết rạn nứt hay
không.
- Kiểm tra các lỗ bắt tương tự, có thể dùng bu lông mới để
kiểm tra.


IV. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THANH
TRUYỀN
4.2. Chú ý khi tháo lắp
4.2.1 Chú ý khi tháo
- Đầu to thanh truyền thường có khắc số
thứ tự của xy lanh. Chú ý khi tháo ra mặt
đóng số quay về hướng nào để khi lắp
không nhầm.
- Khi tháo bạc đầu nhỏ thanh truyền cần sử
dụng dụng cụ chuyên dụng để đóng ra.
4.2.2 Chú ý khi lắp
- Dùng dụng cụ như khi đóng ra đối với đầu

nhỏ thanh truyền. Nếu có lỗ dầu thì cần
chú ý vị trí bạc sao cho các lỗ trùng nhau.
- Khi đóng bạc mới, cần doa lại lỗ.
- Chú ý không nhầm hướng của thanh
truyền và nắp thanh truyền khi lắp.
- Xiết nắp thanh truyền bằng cờ lê lực. Sau
khi xiết cần kiểm tra trục khuỷu có quay
trơn tru hay không.


V. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU
5.1. Kiểm tra, sửa chữa
5.1.1 Kiểm tra độ mòn trục khuỷu
- Khuynh hướng mòn của cổ biên và cổ khuỷu:
- Phương pháp đo:
- Nếu mòn quá giới hạn cho phép sửa chữa  thay
- Nếu vẫn trong giới hạn sửa chữa  đo khe hở dầu, nếu khe
hở dầu lớn  mài lại trục khuỷu và thay bạc.


V. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU
5.1. Kiểm tra, sửa chữa
5.1.2 Kiểm tra độ cong trục khuỷu
- Thiết bị đo:
- Cách đo:
- Chú ý: dùng tay quay nhẹ, độ cong = ½ độ đảo


V. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU
5.1. Kiểm tra, sửa chữa

5.1.3 Kiểm tra rạn nứt trên trục khuỷu
- Kiểm tra vết rạn nứt trên bề mặt cổ khuỷu, cổ biên, xung
quanh các lỗ dầu, đặc biệt là ở chân má khuỷu.
5.1.4 Kiểm tra độ rơ dọc trục khuỷu
- Thiết bị kiểm tra:
- Cách kiểm tra: trước khi tháo
để đánh giá mức độ tốt xấu của
bạc chặn dọc trục + sau khi lắp
để xác nhận lắp ráp đúng giá trị
qui định.
5.1.5 Kiểm tra độ mòn bạc khuỷu
- Kiểm tra giống bạc biên


V. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU
5.1. Kiểm tra, sửa chữa
5.1.6 Kiểm tra hư hỏng và biến dạng ở nắp cổ khuỷu và lỗ cổ
khuỷu
- Cách kiểm tra biến dạng của bạc cổ khuỷu:
- Cách kiểm tra biến dạng của lỗ cổ khuỷu:
Khi khe hở quá lớn, phải thay cả nắp và thân máy.

5.1.7 Kiểm tra phớt đầu trục khuỷu
- Kiểm tra bên trong và bên ngoài phớt, nếu có rách hay trầy
xước thì thay.
- Khi lắp phớt mới, cần bôi một lớp mỡ chỉ định vào mặt trong
phớt


V. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU

5.2 Chú ý khi tháo lắp
5.2.1 Chú ý khi tháo
- Trước khi tháo trục khuỷu cần đo độ rơ dọc trục để đánh giá
độ mòn bạc chặn dọc trục.
- Tháo các nắp cổ trục từ ngoài vào trong. Đánh số và hướng
của các nắp cổ trục sao cho không nhầm khi lắp.
- Dùng mũi dấu đánh số bạc cổ trục vào phía gáy bạc.
- 5.2.2 Chú ý khi lắp
- Lau sạch bạc, nắp, cổ trục trước
khi lắp. Bôi dầu bôi trơn vào
những chi tiết quay trước khi
lắp. Chú ý không quên tấm
chặn của bạc chặn.
- Chú ý vị trí và hướng của các
nắp cổ trục. Xiết từng cổ khuỷu
khuỷu theo trình tự từ trong ra,
kiểm tra quay trơn từng cổ sau
khi xiết.


VI. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ
6.1. Kiểm tra, sửa chữa
6.1.1 Kiểm tra độ đảo của bánh đà
- Tại sao phải kiểm tra?
- Phương pháp kiểm tra:
6.1.2 Kiểm tra bề mặt tiếp xúc đĩa ly hợp
- Bề mặt có thể bị nứt tế vi, mòn bậc
- Kiểm tra nếu mòn quá giới hạn 
mài lại hoặc thay
6.1.3 Kiểm tra các lỗ bu lông bắt bánh đà

- Kiểm tra bằng mắt vùng quanh lỗ có bị
nứt hay hỏng hóc gì không. Nếu có 
thay bánh đà
6.1.4 Kiểm tra vành răng bánh đà
- Kiểm tra xem vành răng có bị mòn, xứt hay không. Nếu có
những chỗ trầy hoặc via thì có thể dùng dũa để sửa.
- Tháo vành răng bằng cách đóng lên chày đồng đều xung
quanh vảnh răng. Nếu thay vành răng mới, gia nhiệt đều vành
răng này và lắp vào bánh đà rồi để nguội tự nhiên. Chú ý
chiều vành răng.


VI. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ
6.2 Chú ý khi tháo lắp
6.2.1 Chú ý khi tháo
- Bánh đà lắp vào trục khuỷu có chốt định vị hoặc dấu lắp
6.2.2 Chú ý khi lắp
- Vệ sinh sạch các bề mặt lắp
- Chú ý vị trí tương quan giữa bánh đà và trục khuỷu
- Xiết bu lông đối chéo và bằng cân lực
- Sau khi lắp, kiểm tra lại độ đảo bánh đà


VII. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU PHỐI
KHÍ
7.1. Kiểm tra, sửa chữa
7.1.1 Kiểm tra xu páp
- Đo ba vị trí như hình vẽ, nếu vượt
giá trị cho phép  thay thế.
- Thay các xu páp bị biến dạng, cong..

7.1.2 Kiểm tra khe hở giữa thân xu páp
và ống dẫn hướng xu páp
- Cách đo:
Cách đo khác?
- Nếu vượt giá trị cho phép  thay
thế cả bộ xu páp và ống dẫn hướng
- Các gioang bao kín của ống dẫn
hướng không sử dụng lại sau khi
tháo ra


VII. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU PHỐI
KHÍ
7.1. Kiểm tra, sửa chữa
7.1.3 Kiểm tra lò xo xu páp
- Kiểm tra hình dạng bên ngoài, biến dạng…
- Phương pháp kiểm tra lực lò xo:
- Phương pháp kiểm tra chiều cao tự do:
- Phương pháp kiểm tra độ vuông góc:


×