Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.38 KB, 24 trang )

TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG
Khái niệm:
TT môi trường là một quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho
mọi đối tượng tham gia vào quá trình đó cùng tạo ra và cùng chia sẻ với nhau các
thông tin môi trường với mục đích đạt được sự hiểu biết chung về các chủ đề môi
trường có liên quan và từ đó có năng lực cùng chia sẻ trách nhiệm bảo vệ môi
trường với nhau
2. Mục tiêu:
Nâng cao nhận thức của công dân về bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên
và bảo vệ MT, thay đổi thái độ, hành vi về môi trường, tạo lập cách ứng xử thân
thiện với MT, tự nguyện tham gia vào các hoạt động BVMT
Phát hiện các tấm gương, mô hình tốt, đấu tranh với các hành vi, hiện tượng tiêu
cực xâm hại đến MT
Xây dựng nguồn nhân lực và mạng lưới TTMT, góp phần thực hiện thành công xã
hội hóa công tác BVMT
3. Yêu cầu
Tuân thủ luật pháp, kể cả các quy định cấp quốc tế, quốc gia và cấp địa phương về
BVMT
Đảm bảo tính hiện đại, chính xác của các kiến thức về MT được TT
TTMT phải có hệ thống, kế hoạch và chiến lược. Mỗi một chương trình là một
bước đệm cho các chương trình sau, cao hơn về ND và mới hơn về hình thức
Phù hợp với đối tượng truyền thông, đặc biệt phù hợp về văn hóa, trình độ học vấn
và kinh tế
Tạo dựng sự hợp tác rộng rãi giữa TT và MT với các chương trình, dự án TT của
ngành khác, đặc biệt là sự hỗ trợ của lực lượng tình nguyện viên MT
1.

-

-


-

4.
a.

Cách tiếp cận để xây dựng một chương trình truyền thông:
Các cách tiếp cận theo nội dung để xây dựng nội dung TTMT.
1




Cách tiếp cận theo nhiệm vụ (tiếp cận hẹp)

TTMT thường được xây dựng hướng tới một mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể
Chi phí, lực lượng, thời gian, kế hoạch …của chương trình TT theo từng mục
tiêu thường được chuẩn bị kỹ lưỡng và rất sâu, thời gian thực hiện cũng rất ngắn và
luôn tập trung vào một địa bàn, một nhóm đối tượng cụ thể
• Ưu điểm: dễ thực hiện, ít tốn kém và hiệu quả dễ được nhận diện
• Nhược điểm:
- Không tác động vào các vấn đề liên quan gián tiếp đến nhiệm vụ TT
- Không thu hút được cộng đồng nằm ngoài diện đối tượng trực tiếp của TT
- Có thể mâu thuẫn với các nhiệm vụ TT hay các mục tiêu KT- XH khác
=> Dễ làm nhưng hiệu quả không cao
 Cách tiếp cận theo hệ thống (tiếp cận toàn diện)
Ở cách tiếp cận theo hệ thống , bên cạnh các nhiệm vụ, địa bàn, cộng đồng liên
quan trực tiếp đến chương trình truyền thông, cần cân nhắc, xem xét đến các vấn đề
địa bàn, cộng đồng có liên quan gián tiếp để tạo ra một tác động tích cực rộng rãi
hơn và tránh các mâu thuẫn xảy ra
• Ưu điểm: đáp ứng tốt mục tiêu TT

• Nhược điểm: khó hơn và tốn kém hơn
b. Các cách tiếp cận theo tổ chức để xây dựng nội dung TTMT
 Cách tiếp cận độc lập: Các tổ chức, cá nhân, đơn vị có nhiệm vụ TT hoạt


động 1 cách độc lập, các đối tượng còn lại là đối tượng TT
Cách tiếp cận liên kết:

TTMT và các loại hình TT về dân số, y tế, xóa đói giảm nghèo…có ít nhiều các
nội dung liên quan đến nhau => có thể gắn kết các chương trình TT này với nhau
để chia sẻ kinh nghiệm, nguồn lực với nhau, tránh được những mâu thuẫn trong
chương trình TT của các ngành khác nhau. Cách tiếp cận TT hiệu quả hơn nhưng
lại đòi hỏi TT viên và các cơ quan chức năng phải có những khả năng hợp tác nhất
định

Các loại hình TTMT:
TT dọc: là TT không có thảo luận, ko có phản hồi. Người phát thông điệp ko biết
5.



chính xác người nhận thông điệp cũng như hiệu quả của công tác TT. Các phương
tiện thông tin đại chúng là công cụ của TT dọc
2


Ưu điểm:
Ít tốn kém, phù hợp với các vấn đề TT toàn cầu và quốc gia. Nội dung TT mang
tính thống nhất, tin cậy và có thể phát đi phát lại nhiều lần
Có khả năng truyền tin nhanh, đến được nhiều người và nhiều nhóm đối tượng

cùng 1 lúc
Tạo ra được dư luận và môi trường xã hội thuận lợi cho việc thay đổi thái độ và
hành vi của đối tượng
Hiệu quả khi TT về các vấn đề đang được công chúng quan tâm
Nhược điểm:
Thông tin đại chúng chỉ có khả năng cung cấp kiến thức, khó làm thay đổi hành vi
của đối tượng
Khó thu được thông tin phản hồi do đó khó đánh giá được hiệu quả TT
Đòi hỏi phải có những phương tiện, trang thiết bị phục vụ quá trình truyền và nhận
tin như đài phát thanh, vô tuyến
TT ngang: là TT có thảo luận có thu hồi giữa người nhận và người phát thông điệp
- Ưu điểm:
Hiệu quả thực hiện cao
Phù hợp với cấp dự án và góp phần giải quyết các ấn đề môi trường của địa phương
và cộng đồng
Có thể điều chỉnh nội dung, cách truyền đạt hoặc có biện pháp tác động thích hợp
với từng đối tượng để thay đổi hành vi
Người TT có thể nhận được thông tin phản hồi từ đối tượng do đó hiểu được tâm
tư, tình cảm, hoàn cảnh, khó khăn của đối tượng và dễ dàng đánh giá hiệu quả TT
Nhược điểm:
Chỉ tiếp cận đến 1 nhóm đối tượng hạn chế vì vậy khó có đủ nhân lực làm công tác
TT
Người TT phải có kiến thức, kỹ năng cần thiết để đáp ứng với nhu cầu của mọi
người dân
Hiệu quả TT phụ thuộc vào khả năng của TT viên
TT theo mô hình: là hình thức TT cao nhất và hiệu quả nhất. Bằng mô hình cụ thể,
-

+
+

+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+


-

sử dụng làm địa bàn tham quan trực tiếp. Tại địa điểm tham quan, chuyên gia TT
và công chúng có thể trực tiếp trao đổi, thảo luận, xem xét, đánh giá về mô hình.
Phù hợp với các khu công nghiệp, nông thôn và miền núi.
Ưu điểm: cộng đồng ko chỉ hiểu mà còn cảm nhận được, có thể trao đổi thông tin
đa chiều ( giữa TT viên với cộng đồng, giữa các đối tượng TT với nhau)
Nhược điểm: mất thời gian và tốn kinh phí hơn 2 hình thức TT trên
6. Thông điệp TTMT:
3


-

-


Thông điệp là ý kiến chỉ đạo hoặc trung tâm của bất kỳ chiến dịch TT nào. Nội
dung của 1 chiến dịch TTMT phải được đúc kết thành 1 câu đơn giản. Một thông
điệp phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Được trình bày 1 cách ngắn gọn, đơn giản, đầy đủ và ấn tượng
- Mỗi thông điệp chỉ có 1 ý
- Thể hiện mục đích chung của chiến dịch TTMT
- Phải cụ thể
- Sử dụng từ ngữ đúng và hay
- Động từ ở thể chủ động
Ý nghĩa: Dễ đi vào nhận thức của công chúng, hay cụ thể hơn là giúp công
chúng dễ dàng liên tưởng tới sự vật sự việc xung quanh.
Chứa đựng lượng thông tin đa dạng, phong phú nên dễ gây cảm tình và dễ được
công chúng chấp nhận, nó mang tính tư vấn ,gần gũi mang tinh thực tế.
Là phương cách tốt nhất để chuẩn bị và tạo dư luận tốt.dễ dàng thuyết phục công
chúng tin. là giải pháp tốt nhất,nhanh chóng và truyền tải đi mọi nơi.
Một chiến dịch TTMT không nên có quá nhiều nội dung. Nếu mỗi nội dung chính
được thể hiện thành 1 thông điệp thì tối đa là 5 thông điệp.
Ví dụ:
Thông điệp ngày MTTG 2011: Rừng, giá trị sống từ thiên nhiên
Thông điệp ngày MTTG 2012: Thế giới xanh: có vai trò của bạn
Thông điệp ngày MTTG 2013: Hãy nghĩ về MT trước khi tiêu thụ sản phẩm
Thông điệp ngày MTTG 2014: Hãy hành động để ngăn nước biển dâng
7. Các hình thức TT môi trường:
a. Hình thức TTMT giao tiếp giữa cá nhân và nhóm nhỏ.
Giao tiếp, trao đổi thông tin giữa các cá nhân và nhóm nhỏ cho phép các
cuộc đối thoại sâu, cởi mở và có phản hồi. Phương pháp này thích hợp với việc tìm
kiếm các giải pháp phù hợp với địa phương, giải thích các vấn đề phức tạp, thuyết
phục hoặc gây ảnh hưởng đến nhóm đối tượng.
• Kỹ năng nghe:

Cần lắng nghe 1 cách chủ động
Không nên làm việc gì khác khi nghe ai nói nếu ko sẽ bị phân tán tư tưởng, hiểu ko
thấu đáo
Chú ý lắng nghe và thể hiện sự tôn trọng người nói. Do đó cần nhìn vào người nói
chứ ko quay đi nơi khác
4


-

+
+

+
+
-

-

-

Trong khi nghe, nếu bạn ko hiểu hãy hỏi ngay hoặc ghi lại và hỏi sau. Nếu âm
thanh ko đủ to hoặc qua lớn có thể yêu cầu điều chỉnh
• Kỹ năng hỏi:
- Sử dụng tốt cách giao tiếp ko lời
+ Loại bỏ những vật cản giữa bạn và đối tượng
+ Nhìn vào mắt đối tượng 1 cách thân mật
+ Ko tỏ ra vội vã
+ Dùng từ ngữ quen thuộc, dễ hiểu
+ Thái độ, vẻ măt, dáng điệu, cử chỉ,..phù hợp

- Hỏi nhau 1 cách ngắn gọn: có 2 loại câu hỏi thường được sử dụng:
Câu hỏi đóng: Dành cho các câu trả lời có hoặc ko. Câu hỏi đóng đưa lại ít thông
tin và đối tượng dễ dàng trả lời theo ý muốn của người hỏi
Câu hỏi mở: Bắt đầu hoặc kết thúc bằng các từ như : tại sao, khi nào, bao lâu, như
thế nào, cái gì,… câu hỏi mở đem lại nhiều thông tin vì người được hỏi phải trả lời
dài
Hưởng ứng và biểu lộ sự quan tâm bằng cách:
Nhìn vào người đối thoại, gật đầu, mỉm cười tán thưởng
Sử dụng nhiều lời đệm như: à, ừ, thế à…
Nhắc lại những điều mà đối tượng đang nói: tốt nhất là hỏi lại 1 cách nhẹ nhàng để
tránh nói lại nguyên văn lời của họ
Thông cảm- tỏ ra rằng bạn hiểu những cảm nghĩ của đối tượng
Tránh dùng những lời phê phán
Kỹ năng nói/trình bày
Nói điều người ta muốn nghe chứ không phải nói điều mình muốn nói
Sử dụng tiếng Việt trong sáng, ko pha lẫn các thứ tiếng khác nếu ko giải thích
Cần có thái độ chân thành, trung thực, cởi mở
Nên sử dụng các cử chỉ, điệu bộ (ánh mắt) khi giao tiếp để thể hiện mình đang cố
gắng truyền đạt hoặc đang lắng nghe
Kỹ năng giao tiếp bằng lời: gợi chuyện, giọng nói, phản ánh, khôi hài….
Luôn quan sát xem có ai đang ngủ gật ko. Nếu có tức là mình đã nói quá dài và với
1 chất giọng trầm ngang nên đã tạo cảm giác buồn ngủ cho mọi người. Nên nói
ngắn gọn, tạo sự tham gia bằng việc tương tác với mọi người, đặt các câu hỏi hoặc
đưa ra ví dụ cụ thể để chứng minh thực tế
Khi nói cần đảm bảo rằng mọi người có thể nghe rõ. Cần lên, xuống giọng đúng lúc
để tạo ra sự thu hút khi truyền đạt
Đe dọa và uy quyền ko có tác dụng
b. Hình thức TTMT họp cộng đồng và hội thảo.
5






+

+

+
+

Các cuộc họp cộng đồng thuận lợi cho việc bàn bạc và ra quyết định về 1 số
vấn đề của cộng đồng. Hôi thảo thường giải quyết 1 vấn đề sâu hơn 1 cuộc họp
thông thường. Đặc điểm quan trọng là hình thức họp. Hình thức có sự tham gia của
mọi người mang lại hiệu quả cao hơn các hình thứ khác. Trong các cuộc họp, hội
thảo này, nhà TTMT phải giữ thái độ trung lập, cố gắng khai thác tất cả các ý kiến
và phải có phương pháp thu thập ý kiến .
Các buổi sinh hoạt CLB gắn liền với các sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, vui
chơi, giải trí sẽ có sức hấp dẫn quần chúng nhân dân =>hiệu quả được nâng lên
c. Chiến dịch TTMT
KN: chiến dịch TTMT là 1 đợt hđ tập trung, đồng bộ, phối hợp nhiều phương tiện
TT, các kênh TT nhằm truyền tải các thông điệp cần thiết để tác động lên 1 hay 1
nhóm các đối tượng
Đặc điểm của chiến dịch TTMT:
Đặc điểm về quy mô và hình thức: diễn ra đồng loạt cùng 1 lúc; có thể diễn ra trong
1 địa bàn hẹp nhưng có thể liên kết nhiều địa phương thậm chí là cả nước; lực
lượng tham gia đông nhiều thành phần; hình thức phải ấn tượng, hấp dẫn, lôi cuốn.
Đặc điểm về nội dung: có thể tập chung vào 1 chủ đề duy nhất or kết hợp 2-3 chủ
đề trong 1 chiến dịch; nội dung của chiến dịch phải có sự kế tục của chiến dịch
trước và sự gợi mở cho chiến dịch sau.

Đặc điểm về tổ chức thực hiện: có sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của 1 ban chỉ
đạo chiến dịch; có sự phối hợp giữa lực lượng lòng cốt và lực lượng liên quan.
Đặc điểm về thời gian: diễn ra trong 1 thời gian nhất định và ngắn, thường dưới 1
năm, cũng có thể là 1-2 ngày or dài lắm là 1 tháng.
− Các nguyên tác khi thực hiện chiến dịch TTMT
+ NT1: Chiến dịch TTMT phải đáp ứng nhu cầu của cộng đồng về MT
Chiến dịch TTMT phải làm cho cộng đồng biết tình trạng MT của họ, làm ch
họ quan tâm đến việc tiềm kiếm các giải pháp khắc phục và tham gia vào việc thực
hiện các giải pháp đó.
+ NT2: Chiến dịch TTMT ko đứng độc lập vs chương trình, chiến lược TTMT
Nhằm thay đổi hành vi của cộng đồng theo hướng thân thiện với MT, TTMT
phải là 1 chiến lược, chương trình dài hạn, từ thấp lên cao qua nhiều mức độ.
Chiến dịch TTMT là hình thức TT có quy mô, thời gian và phạm vi rộng nhất.
Các chiến dịch TTMT ko tách rời mà phải gắn vs chiến lược, chương trình TTMT.
Chiến dịch TTMT ko tách rời mà phải là hình thức nhằm thực hiện 1 chiến
lược dài hạn về TTMT.
+ NT3: Chiến dịch TTMT phải phù hợp vs văn hóa cộng đồng

6


Các kỹ năng và phương pháp tập huấn có sự tham gia:
a. Chu trình học qua trải nghiệm
Chu trình học qua trải nghiệm gồm 4 bước:
Trải nghiệm: sự kiện đã hoặc vừa mới xảy ra chứa đựng vấn đề liên quan
Phân tích: nhìn lại trải nghiệm, phân tích nguyên nhân, phát hiện những đặc điểm,
ý nghĩa
Rút ra bài hóc/ khái quát hóa: trên cơ sở phân tích, đúc kết thành những bài học
chung, quy luật, xu hướng..
Áp dụng: thay đổi cách làm, suy nghĩ, quan điểm trước đây. Thực hiện những bài

học rút ra
8.

-

Bước của
chu trình
Trải
nghiệm

Giải thích

Ví dụ cụ thể

Giúp học viên được
nghe, nhìn,cảm nhận,
nhớ lại… hoàn cảnh,
tình huống, kinh
nghiệm…liên quan
đến những điều học
viên cần được học.

-Hỏi các câu hỏi giúp học viên nhớ lại
kinh nghiệm đã qua hoặc phải sử dụng
kinh nghiệm đó để trả lời
-Chơi các trò chơi liên quan đến ND học
-Xem tranh ảnh,nghe kể chuyện
-Xem băng đĩa, video
-Tham quan thực tế…
7



Trải nghiệm cần gắn
với mục tiêu bài học
Giúp học viên phân
tích hoạt động trải
nghiệm vừa viễn ra
trên lớp

b.

-Đưa ra các câu hỏi giúp học viên phân
tích trải nghiệm
+ Hỏi các câu hỏi giúp học viên nhớ lại
trải nghiệm, các câu hỏi phân tích
+ Hỏi phân tích những vừa trải
Phân tích
nghiệm( tại sao? Cái gì? Khi nào? Bao
nhiêu?Làm thế nào?)
+ Yêu cầu nhận xét kết quả phân tích trải
nghiệm
+ Điều chỉnh lại kết quả phần trải nghiệm
và giải thích tại sao
Giúp học viên đúc kết -Luôn bám sát vào mục tiêu bài học: đưa
những ý kiến đã phân ra các câu hỏi/ bài tập để từ đó học viên
tích trong bước phân
khái quát hóa vấn đề, rút ra bài học,
tích thành những bài
nguyên tắc, điều ý nghĩa đối với mình.
Rút ra bài học mang tính khái

Sao đó tập huấn viên bổ sung hoặc điều
học/ Khái quát, những kết luận,
chỉnh để phần khái quát/rút ra bài học
quát
quy luật, tiến trình để
được chính xác và đầy đủ
sau này có thể áp dụng -Nếu như thời gian học hạn chế, tập huấn
vào hoạt động trong
viên có thể trình bày luôn phần này để có
công việc, cuộc sống. thời gian cho học viên thực hành/áp dụng
bài học
Giúp học viên suy nghĩ -Hỏi các câu hỏi liên hệ bản thân/liên hệ
về việc áp dụng những đến công việc, cuốc sống
bài học vừa rút ra vào -Lập kế hoạch áp dụng
thực tiễn công việc
-Làm bài tập đòi hỏi phảivận dụng bài
Áp dụng
hoặc cuộc sống hoặc
học vừa rút ra
học viên có thể được
-Thực hành trên lớp
làm bài tập, gải quyết -Thực hành tại thực tiễn
tình huống hoặc TH
Kỹ năng đặt câu hỏi
8




Các loại câu hỏi:


Câu hỏi đóng: thường chỉ giới hạn ở câu trả lời “có” hoặc “không” hoặc câu
trả lời rất ngắn gọn và đưa ra 1 đáp án. Câu hỏi đóng thường được hỏi lúc đầu giao
tiếp hoặc khi muốn khẳng định lại
Câu hỏi mở: là những câu hỏi có từ để hỏi như: cái gì, khi nào, tại sao, thế
nào, ở đâu, nếu…thì… Câu hỏi mở có bản chất kích thích tư duy và thách đố.
Chúng cho phép các câu trả lời khác nhau trong phạm vi trả lời rộng
Câu hỏi thăm dò và làm rõ: Thăm dò là 1 kỹ thuật giúp học viên hiểu rõ vấn
đề và học tốt hơn. Để thăm dò tốt, tập huấn viên thường sử dụng những câu hỏi:
+ Đào sâu vào chi tiết: VD : khó khăn lớn nhất của chúng ta khi gặp phải trong
TT về ứng phó với BĐKH là gì?
+ Làm rõ: VD: anh nói vậy nghĩa là như thế nào?
+ Thách thức: nếu…thì sao?
+ Chứng minh: dựa vào đâu mà anh nói rằng…
 Các cấp độ câu hỏi sử dụng trong tập huấn
Nhớ lại, kể lại, miêu tả: Loại câu hỏi này giúp người được hỏi miêu tả tình
tiết, lời nói, hành động, diễn biến của các sự vật, hiện tượng đã xảy ra
Phân tích, đánh giá: câu hỏi ở cấp độ này giúp người được hỏi so sánh, giải
thích, sắp xếp/tổ chức thông tin, tìm điểm tốt, chưa tốt, cho ý kiến của mình về 1
hiện tượng, sự vật, con người…
Khái quát hóa: nhằm giúp người được hỏi tổng hợp những điều đã phân tích,
đánh giá để tổng kết thành bài học kinh nghiệm, thành những quy luật, quy tắc, quy
trình…
Câu hỏi áp dụng: Nhằm giúp người được hỏi duy nghĩ về việc áp dụng bài
học kinh nghiệm, quy luật, quy trình vào bài học thực tiễn cuộc sống
 Kỹ thuật đưa câu hỏi vào trong quá trình giảng dạy:
+ Đặt câu hỏi cho cả lớp
+ Chờ 1 vài giây
+ Đảm bảo mọi người hiểu câu hỏi (quan sát phản ứng của học viên)
+ Nếu chưa có học viên trả lời thì có thể

+ Chờ thêm 1 vài giây nữa hoặc có thể đặt cùng câu hỏi đó cho 1 học viên cụ thể
+ Tìm sự ủng hộ cho câu trả lời đúng
Xử lý các câu trả lời hoặc tình huống học viên ko trả lời
Tình huống

Gợi ý cách xử lý
9


Câu trả lời đúng

Khen ngợi
Công nhận
Câu trả lời đúng
- Đánh giá phần trả lời đúng
- Đề nghị học viên khác bổ sung ý kiến
1 phần
- Giảng viên bổ sung/ chỉnh sửa thêm
Câu trả lời sai
-Ghi nhận sự phát biểu ý kiến
-Đề nghị học viên khác nhận xét câu trả lời
-Hỏi tiếp những câu hỏi khác giúp học viên hiểu vì sao câu trả
lời chưa chính xác
-Giảng viện nhận xét chưa chính xác ở đâu và tại sao
Học viên ko trả -Hỏi những học viên khác
lời
-Hỏi lại câu hỏi bằng từ ngx khác hoặc cách khác dễ hiểu hơn
-Làm rõ câu hỏi
-Giảng lại ND, khái niệm hoặc yêu cầu học viên xem lại tài liệu
-


Kỹ năng góp ý
Mục đích của việc góp ý: để người nhận làm việc gì đó tốt hơn hoặc cảm thấy
tốt hơn. Trong tập huấn, việc góp ý đúng cách sẽ làm cho học viên biết mình đã làm
được những gì, những gì mình chưa làm được hoặc làm chưa tốt.
Ý kiến góp ý mang tính xd là ý kiến:
Cụ thể, rõ ràng, chính xác
Nêu cả điểm tốt và những điểm cần phải cải tiến, thay đổi
Đề cập đế sự việc, hành động, lời nói, không phán xét con người
Kịp thời (nhưng cần đúng lúc, đúng chỗ)
Gợi ý cho người nhận ý kiến để họ tự đánh giá và quyết định thay đổi
Sử dụng ngôn ngữ và thái độ đúng mực
7 nguyên tắc mang tính chất xây dựng
− Khen ngợi
− Chân thành
− Cụ thể
− Gợi ý, thay đổi các ý kiến
− Cho ý kiến trên quan điểm của mình
− Nhận xét sự kiện, hành động, lời nói
− Góp ý vừa đủ
c.

-

Cách nhận ý kiến góp ý: cởi mở, lắng nghe, chấp nhận, k phán xét, k thanh
minh, làm rõ ý kiến đóng góp (nếu cần), lấy ý kiến đóng góp về lĩnh vực cụ thể
d. Phương pháp bài tập tình huống
10



-

PP bài tập tình huống tạo sự tham gia tích cực của học viên bởi nó đòi hỏi
học viên phải thảo luận, phân tích, tổng hợp những vấn đề trong bài tập tình huống
để đưa ra giải pháp nhận định, đánh giá
Đặc điểm của 1 tình huống tốt:
Chứa đựng vấn đề liên quan đến những điều học viên cần học
Phù hợp với học viên và có tính thực tiễn
Có hơn 1 giải pháp đưa ra cho vấn đề hoặc tình huống đưa ra
Có đầy đủ thông tin tuy nhiên ko nên quá dài hoặc có những thông tin khó hiểu
Trình tự tiến hành:
- Xác định mục tiêu bài học
- Thu thập thông tin và viết bài tập tình huống
- Các bước tiến hành trên lớp
- Giới thiệu về tình huống nghiên cứu
- Học viên tiến hành nghiên cứu tình huống theo câu hỏi của giảng viên đưa ra
- Trình bày kết quả thảo luận
- Tổng kết và liên hệ thực tế

11


9. Phương pháp xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện một chương
trình TT môi trường.
a. Giai đoạn chuẩn bị cho việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện một chiến
dịch TTMT.
 Bước 1: Phân tích tình hình
-

-


-

Cần căn cứ vào các nguồn thu thập để phân tích như:
Các chỉ thị, văn bản của cơ quan QLMT cấp trên. Với 1 chiến dịch TTMT, cơ quan
ra chỉ thị thường là cấp TW hoặc cấp tỉnh
Từ hiện trạng MT của địa phương hay quốc gia được phân tích trên cơ sở tài liệu,
dữ liệu
Kết quả cần đạt trong bước này:
Nhận biết được vấn đề môi trường bức xúc nhất đang tác động đến cộng đồng. Mức
độ vấn đề. Nguyên nhân và xu thế của vấn đề đó
Xác định khả năng mở 1 chiến dịch TT để hỗ trợ các nhà QLMT giải quyết vấn đề
bức xúc nhằm tìm giải pháp BVMT. Việc xác định khả năng mở 1 chiến dịch
TTMT cần được tiến hành trên cơ sở phân tích các mặt mạnh, yếu, cơ hội, thách
thức, khó khăn.
 Bước 2: phân tích đối tượng TT
Phân tích đối tượng TT là nhằm mục đích lựa chọn phương pháp và ngôn
ngữ TT phù hợp với đối tượng đặc biệt cần quan tâm đến nhóm đối tượng có liên
quan trực tiếp đến mục tiêu của chiến dịch
Sau khi phân tích và làm rõ đặc tính văn hóa, học vấn, ngôn ngữ, nghề
nghiệp…. của nhóm đối tượng cần phân tích sâu hơn về 3 phương diện: nhận thức,
thái độ, hành vi nhằm:
Xác định mức độ nhận thức, thái độ, hành vi của từng nhóm tương quan với nội
dung được xác định qua phân tích các mặt mạnh, yếu, cơ hội, khó khăn/thách thức
Dự báo về những tiêu cực đối với nội dung TT, xác định nguyên nhân của các tiêu
cực đó
 Bước 3: xác định mục tiêu TT
12



Nhằm: Nâng cao nhận thức
Tác động đến thái độ
Góp phần làm thay đổi hành vi của đối tượng TT
Mục tiêu của chiến dịch TT phải đạt được các yêu cầu sau:
- Phản ánh những vđề MT bức xúc đang tác động đến cộng đồng quan tâm
- Mục tiêu TT phải phù hợp với các quy định BVMT của Quốc gia và địa phương
b. Giai đoạn lập kế hoạch và tổ chức thực hiện một chiến dịch TTMT.
 Bước 1: xác định thời gian, địa điểm, quy mô của chiến dịch



Thời gian: Chiến dịch kéo dài trong vòng bao nhiêu ngày? Tổ chức vào ngày nào?
Địa điểm: Địa điểm ra quân cần ở khu đông dân cư hay ở trung tâm VH XH
- Nơi có vấn đề bức xúc về MT hoặc nơi có thành tích về BVMT
- Ở nơi có sự kiện, cần gắn kết nội dung TT với nội dung của ngày sự kiện
Chú ý khi lựa chọn địa điểm:
+ Đủ chỗ cho các lực lượng tham gia
+ Thuận tiện cho việc triển khai các hoạt động đi kèm
+ Có chỗ giữ phương tiện gần đó
+ Ko cản trở giao thông
+ Dễ bảo đảm an ninh trật tự
Quy mô: Cấp xã, Cấp huyện ( từ 2 xã trở lên), Cấp tỉnh (từ 2 tỉnh trở lên), Cấp
vùng ( từ 2 tỉnh trở lên), Cấp Quốc gia ( tất cả các tỉnh thành trong nước thực hiện)
Bước 2: xác định lực lượng tham gia và hình thức TT

Xác định lực lượng tham gia:
- Lực lượng nòng cốt, phối hợp
- Lực lượng tuyên truyền trực tiếp ( TT viên)
- Lực lượng tuyên truyền phối hợp trên phương tiện thông tin đại chúng
Hình thức TT

- Ra quân hành động
- Diễu hành thành đoàn
- Thông tin báo chí, tuyên truyền
- Tổ chức các cuộc thi theo chủ đề
- Hội thảo mittinh
- Triển lãm, tham quan
- Sân khấu hóa môi trường
 Bước 3: Xác định nguồn lực
Kinh phí: từ ngân sách, từ nguồn tài trợ của các tổ chức quốc tế, từ các công
ty, các đơn vị phối hợp
13




Nhân lực: Khách mời; Các nhà quản lý, chỉ đạo chiến dịch; Lực lượng TT
viên; Lực lượng tình nguyện; Lực lượng bảo vệ, an ninh trật tự; Chuyên gia y tế;
Nhà báo, người đưa tin….
Vật lực: Phương tiện chuyên chở, phương tiện kỹ thuật…
Bước 4: thành lập ban chỉ đạo chiến dịch
Thông thường BCĐ chiến dịch là sự phối hợp liên ngành do cơ quan có chức
năng quản lý nhà nước về MT chịu trách nhiệm chính làm thường trực. BCĐ chiến
dịch thường do UBND cùng cấp quy mô của chiến dịch ra quyết định thành lập
Ban chỉ đạo có nhiệm vụ:
- Xác định mục tiêu
- Xây dựng kế hoạch chiến dịch, các hoạt động sau chiến dịch
- Xác định thời gian, địa điểm, quy mô của chiến dịch
- Xác định khách mời tham gia
- Xác định lực lượng và hình thức TT
- Phân công nhiệm vụ cho các lực lượng

- Phối hợp lực lượng thông tin đại chúng với chiến dịch
- Phát hiện ,xây dựng mô hình để tham quan trong giai đoạn chiến dịch
- Quản lý, chỉ đạo và trực tiếp tham gia chiến dịch
- Tổ chức tổng kết, đánh giá kết quả của chiến dịch
 Bước 5: Soạn thảo thông điệp
Nội dung của 1 thông điệp phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Nội dung chính xác, đơn giản, dễ nhớ
- Là 1 câu hoàn chỉnh với động từ ở thể chủ động
- Thích hợp với cộng đồng, ko mâu thuẫn với phong tục, tập quán
- Phù hợp với luật pháp, chính sách
- Phản ánh mục tiêu của chiến dịch
- Hấp dẫn, gây ấn tượng, lôi cuốn, gợi suy nghĩ
c. Giai đoạn tổ chức thực hiện một chiến dịch TTMT.
 Bước 1: Tổ chức lễ ra quân
Chuẩn bị:
- Ấn định thời gian, địa điểm, bố trí kế hoạch bảo đảm an ninh trật tự
- Trang trí nơi làm lễ ra quân
- Mời đại biểu tham dự
- Huy động lực lượng quần chúng
- Thiết kế ánh sáng, âm thanh (nếu cần)
- Kiểm tra cơ sở, nơi đến tham quan
Tổ chức mitinh, tiến hành lễ ra quân
14


Đại diện cấp cao của địa phương phát động chiến dịch
Lãnh đạo địa phương đăng cai chiến dịch và các lực lượng nòng cốt của
chiến dịch phát biểu hưởng ứng
- Trưởng BCĐ chiến dịch phát động lễ ra quân
- Diễu hành lục lượng kết hợp tuyên truyền phát động kết hợp các hoạt động

văn hóa, văn nghệ…
- Tham quan triển lãm, mô hình BVMT
Bước 2: xe, tụ điểm tuyên truyền và thu hút sự tham gia tự nguyện của quần chúng
 Xe tuyên truyền:
Gây được ấn tượng mạnh trong việc TT, thu hút sự chú ý
Là phương tiện cơ động, trong 1 thời gian ngắn có thể tiến hành tuyên truyền trên
địa bàn rộng, giúp cho việc truyền tải thông điệp đến nhiều người
Kết hợp được nhiều loại hình tuyên truyền
Chuẩn bị xe tuyên truyền:
Số lượng xe trong 1 chiến dịch: Căn cứ theo yêu cầu của chiến dịch và căn cứ theo
kinh phí hoặc khả năng huy động tại địa bàn
Trang trí xe: Phải được trang trí đẹp, gây ấn tượng, tạo sức hấp dẫn
Chuẩn bị kinh phí cho xe tuyên truyền
Tổ chức hoạt động của xe tuyên truyền:
Tổ chức tuyên truyền trên đọan đường đi: tuyên truyền viên đọc nội dung qua loa
tại 1 số diểm dừng trên tuyến đường được phân công. Ko được vừa đi vừa đọc
Tổ chức tuyên truyền tại cơ sở: xe tuyên truyền và các tuyên truyền viên tổ chức
hoạt động tuyên truyền tại các tụ điểm. tổ chức triển lãm nhỏ kết hợp với phát tài
liệu tuyên truyền cho người dân tại chỗ
Tụ điểm tuyên truyền
Chọn nơi có khả năng thu hút, tập rung nhiều người
Trang trí hấp dẫn
Tụ điểm đồng thời là 1 triển lãm nhỏ theo chủ đề của chiến dịch TT
Kết hợp tuyên truyền với biểu diễn văn nghệ để thu hút người tham gia
Thu hút sự tham gia tự nguyện của công chúng:
Lựa chọn hoạt động phù hợp với chủ đề chiến dịch
Chuẩn bị phương tiện để quần chúng tham gia; dụng cụ, phương tiện…
 Bước 3: phát huy ảnh hưởng của chiến dịch TTMT
Các hoạt động sau chiến dịch thường ít tốn kém do sử dụng được ảnh hưởng của
chiến dịch

Phải được coi là 1 bước chính thức của chiến dịch. Do đó kinh phí hoạt động hậu
chiến dịch phải được giải ngân trong kinh phí chung của chiến dịch
-




-



+
+

15


+

+
+
+

Hoạt động hậu chiến dịch phải mang tính nhắc lại, nhằm thông báo kết quả của
chiến dịch, khuyến khích cộng đồng tiếp tục thay đổi hành vi, lối sống theo hướng
thân thiện với MT
Các hoạt động phát huy ảnh hưởng của chiến dịch:
Sử dụng các kênh thông tin đại chúng tuyên truyền về các thành quả, các gương tốt,
mô hình tốt
Lồng ghép các kết quả chiến dịch vào các chương trình, dự án đang triển khai để hỗ

trợ các chương trình, dự án này

10.
a.


Nội dung, phương pháp TT môi trường ở một số vùng khác nhau:
Khu vực nông thôn miền núi
Cần có phương pháp truyền thông cho khu vực nông thôn miền núi

Miền núi đa dạng về mọi phương diện. Địa hình phân cách, hạ tầng cơ sở
thấp kém, đầu tư cho các dịch vụ XH cơ bản chưa đáp ứng yêu cầu thực tế…=>
Chưa cải thiện được đời sống vật chất và tinh thần nghèo khó của miền núi nhưng
đồng thời lại bảo tồn cho miền núi tính đa dạng cao đó là đa dạng về cảnh quan,
sinh thái, dân tộc, ngôn ngữ, văn hóa…
Mâu thuẫn lớn nhất trong việc tiến hành TTMT ở miền núi là cộng đồng
miền núi có nền văn hóa đặc sắc và giàu truyền thống nhưng học vấn lại thấp vì vậy
ngôn ngữ TT ở miền núi ko phải là ngôn ngữ của học vấn mà là ngôn ngữ của VH
cộng đồng
 .Những đặc trưng pp TTMT cho cộng đồng khu vực nông thôn miền núi:
16




Ngôn ngữ địa phương:

Cần TTMT bằng tiếng dân tộc để ai cũng hiểu và tránh gây hiểu nhầm. Cần
xác định rõ vấn đề MT- mục tiêu của 1 đợt TT diễn ra ở vùng dân tộc nào là chính
thì dùng tiếng dân tộc đó

• Phù hợp với văn hóa, tín ngưỡng
Văn hóa tín ngưỡng cần được tôn trọng và sử dụng như 1 phương thức hiệu
quả cho TTMT. Ngoài ra thì lối sống, thói quen, phong tục, tập quán cũng cần được
hiểu thấu đáo khi soạn thảo các thông điệp.
• Trực quan:
Cách nghĩ của nhiều cộng đồng miền núi là cách nghĩ cụ thể, trực quan. Do
đó thay vì nói nhiều có thể tổ chức cho đại diện cộng đồng tham quan các điển hình
BVMT tốt ở địa phương sau đó họ sẽ về tuyên truyền cho làng bản theo cách riêng
của mình như các cộng tác viên TT. Có 1 hình mẫu tốt, phản ánh mục tiêu của 1
chiến dịch TTMT cho bà con xem xét, trao đổi sẽ có hiệu quả hơn rất nhiều các
chương trình phát thanh, báo chí
• Đơn giản:
Ngôn ngữ, hình thức TTMT ở miền núi cần đơn giản, giàu hình tượng so
sánh, giống như cách nghĩ, cách làm của bàn con
• Có ích:
TTMT phải gắn với lợi ích của cuộc sống thường ngày: rừng, đất, thức ăn,
sức khỏe… vì thế các chiến dịch TTMT vùng miền núi phải gắn liền với các dự án,
chương trình phát triển KT-XH.TTMT phải chỉ rõ là nếu bà con thực hiện theo các
tiêu chí mà TT đã nêu thì sẽ có lợi gì, sẽ tránh được thiệt hại gì=> giúp bà con tin
vào việc mình làm sẽ đưa lại lợi ích thiết thực và thấy ngay được
• Tin cậy:

-

Chữ tín với cộng đồng miền núi là sợi chỉ của các mối quan hệ, TTMT ko chỉ
là gieo niềm hy vọng xa xôi. Những gì có thể làm được, có thể làm ngay mới là nội
dung cơ bản của chiến dịch TTMT cho cộng đồng. Những lợi ích lâu dài, nhiều
biến động rủi ro chỉ cần đưa lên phương tiện thông tin đại chúng là đủ
 Một số gợi ý về nội dung ưu tiên của TTMT ở miền núi:
Bảo vệ rừng và TNR: tập trung vào loại rừng đặc dụng ( rừng đầu nguồn, rừng

phòng hộ, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng quốc gia, rừng văn hóa-du lịch)
17


-

Chống xói mòn đất: các vấn đề MT liên quan đến hình thức đốt nương làm rẫy, các
dự án định canh, định cư, các mô hình KT trang trại bền vững trên đất dốc…
Nước sạch và VSMT: vấn đề bảo vệ nguồn nước, quản lý phân rác, chăn thả gia
súc, lối sống hợp vệ sinh…
Vệ sinh an toàn thực phẩm
Phòng tránh tai biến MT: động đất, trượt lở đất, lún sụt đất, lũ quét, cháy rừng…
Môi trường nhân văn: lồng ghép dân số và MT, tiêu chí MT trong quy chế XD làng
bản văn hóa, thay đổi thói quen, tập quán lạc hậu
Vấn đề dân số

Khu vực nông thôn đồng bằng
Những đặc điểm cần xem xét khi tổ chức các chiến dịch TTMT ở nông thôn đồng bằng
Kinh tế ở nông thôn chủ yếu là nông nghiệp và thủ công nghiệp, cơ sở hạ tầng rất
yếu kém. Vấn đề nước sạch và VSMT luôn là vấn đề bức xúc, nhất là ở các làng
nghề
Vai trò của Hội nông dân có ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống KT-XH nông thôn.
Quan hệ họ hàng, tông tộc rất rõ nét, vai trò của trưởng tộc, trưởng họ lớn. Các lễ
hội, các hình thức văn nghệ dân gian rất được ưa chuộng
Vấn đề giới luôn nổi cộm với vai trò phụ nữ chưa được đánh giá đúng. Bạo lực gia
đình vẫn còn nặng nề ở nhiều nơi. Tốc độ sinh đẻ cao nhưng dân số tăng k tương
ứng do hiện tượng di dân
Nghèo đói và trình độ học vấn thấp vẫn còn ở nhiều vùng
Yếu tố thời tiết cũng được tính đến. Ở miền Trung, mùa mưa lũ từ táng 10-12, ở
ĐBSCL mùa lũ từ tháng 9-11, ĐBSH mùa mưa bão từ tháng 7-9. Trong thời gian

phải phòng tránh thiên tai nói trên thì rất khó xác định trước thời điểm thích hợp
cho 1 chiến dịch TTMT
 Những gợi ý về phương pháp TT đặc thù ở nông thôn đồng bằng
b.


-

-

-

-

18


-

-

-

-

-

-

-


-

-

Lồng ghép nội dung MT vào hội nghị, tập huấn do các cơ quan, đoàn thể ( Hội
nông dân, Hội phụ nữ..) tổ chức
Sử dụng các hình thức văn nghệ quần chúng, đưa nội dung MT vào các sáng tác và
biểu diễn ca khúc, nghệ thuật tại các thôn làng
Xây dựng mô hình cụ thể và tiến hành TT trực tiếp tại địa bàn: nhà tiêu hợp VS,
giếng nước hợp VS, mô hình VAC, VACB, bếp đun cải tiến tiết kiệm nhiên liệu
 Những nội dung môi trường ưu tiên của TTMT ở nông thôn đồng bằng
Vấn đề nước sạch và VSMT: mô hình cấp nước tập trung quy mô nhỏ, giếng nước
hợp VS, sử dụng nước mưa, quản lý phân rác, quản lý hóa chất bảo vệ thực vật và
thuốc thú y, quản lý MT làng nghề thủ công
Các mô hình sx bền vững: VAC, VACB, sx rau và thịt an toàn, kiểm dịch thú y và
thực vật, mô hình năng xuất xanh
Vệ sinh an toàn thực phẩm, ai biến MT: lũ lụt, bão, xói lở bờ sông, các ổ dịch..
Giám sát vấn đề MT trong các chương trình dân số, văn hóa, xóa đói, giảm nghèo,
mù chữ..
c. Khu vực đô thị
 Những đặc điểm cần xem xét khi tổ chức TTMT đô thị
Đô thị là khu vực có hoạt động phi nông nghiệp, dân trí cao, nhiều phương tiện
thông tin, đặc biệt là các phương tiện có thể phục vụ tại nhà, nhu cầu văn hóa cao
và cũng rất đa dạng. Xu thế chung ở cá khu đô thị là nhu cầu văn hóa tập thể ngày
càng đòi hỏi chất lượng cao hơn
Trong quan hệ XH, quan hệ cá nhân, đồng nghiệp, bạn bè ngày càng lấn át quan hệ
dòng tộc, họ hàng. Các quan hệ XH ngày càng quốc tế hóa rộng rãi. Các sự kiện
chính trị, âm nhạc, thể thao thu hút sự chú ý của công chúng
Quan hệ kinh tế ngày càng được thể chế hóa, tiền tệ hóa. Nhu cầu kiếm tiền và tiêu

tiền ở khu vực đô thị ngày càng cao đi đôi với sự gia tăng tự do cá nhân, sáng kiến
cá nhân và lối sống tiêu thụ
Các vấn đề MT nổi cộm: Quản lý rác thải và nước thải, ONKK, tiếng ồn, bụi, nhiệt,
cây xanh đô thị, ngập úng và hỏa hoạn; các bệnh dịch, vấn đề di dân nông thôn- đô
thị, tệ nạn XH
Người đô thị cũng hay quan tâm đến vấn đề khu vực toàn cầu: An ninh MT, biến
đổi khí hậu, thủng tầng ôzon
 Một số gợi ý để lựa chọn phương pháp TTMT đô thị
Do sự quan tâm ngày cang cao đến tự do cá nhân và nhu cầu cao về thẩm mỹ nên
các chương trình TT dân dã, chất lượng thấp ngày càng kém hiệu quả và thu hút ít
sự quan tâm của cộng đồng. Cần gia tăng các phương pháp TT chất lượng cao, lồng
19


-

-

-

-

-

-

-

ghép nội dung MT vào các buổi biểu diễn nghệ thuật. Tăng cường sự tham gia của
phương tiện thông tin đại chúng; hình thức hội thảo khoa học; thuyết trình tại các

câu lạc bộ
Các hình thức triển lãm, phát tờ rơi, treo khẩu hiệu pano tuyên truyền ở các tuyến
đường giao thông nhiều người qua lại cũng gây sự chú ý
Kết hợp TT theo mô hình, VD các mô hình chợ sạch, thành phố xanh - sạch - đẹp
 Một số gợi ý nội dung TTMT đô thị
Thay đổi lối sống và hành vi theo hướng thân thiện với MT: thu gom rác đúng giờ
và đúng địa điểm; giảm bao bì hợp lý và tiết kiệm, sử dụng tiết kiệm năng lượng và
nước, hạn chế và loại bỏ các thói quen, lối sống gây hại cho MT
Xây dựng và thực hiện mô hình đô thị xanh-sạch-đẹp; mô hình bảo vệ MT cấp
phường;mô hình cơ quan, công sở xanh, lồng ghép nội dung BVMT vào nội dung
thi đua, duy trì thực hiện ngày tổng VS cuối tuần hoặc cuối tháng
VS an toàn thực phẩm
Những vấn đề bức xúc của địa phương, quốc gia và quốc tế; công bố danh sách các
doanh nghiệp đã thực hiện tốt các quy định BVMT và danh sách các doanh nghiệp
vi phạm quy định
Các chiến dịch TTMT nhân các sự kiện theo các chủ đề riêng như: ngày MTTG
(5/6), ngày Trái đất, tháng VS an toàn thực phẩm…trong các chiến dịch đó cần
lồng ghép các nội dung của sự kiện với nội dung về MT của địa phương
d. khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia
 Những đặc điểm cần xem xét khi tổ chức các chiến dịch TTMT
Vườn quốc gia là 1 dạng đặc biệt của hệ thống các Khu bảo tồn thiên nhiên, có
chức năng cung ứng các dịch vụ nghiên cứu, tham quan, du lịch và giáo dục bảo
tồn. Đối tượng TT được chia làm 2 nhóm rất rõ ràng: cộng đồng dân cư vùng đệm
và du khách tham quan.
Ở các Khu bảo tồn thiên nhiên khác, hoạt động bảo tồn là chủ yếu, ngoài ra cần có
các hoạt động điều tra, nghiên cứu
Những vấn đề nổi cộm chủ yếu là bảo vệ đa dạnh sinh học, phòng chống cháy rừng
và các hoạt động khai thác lâm sản trái phép, gắn kết bảo tồn với xóa đói giảm
nghèo ở các vùng đệm
Thường có 2 cơ quan kiểm lâm hoạt động ở vùng ranh giới vường quốc gia hay khu

bảo tồn thiên nhiên đó là Kiểm lâm của Vườn quốc gia hay Kiểm lâm của địa
phương. Cả 2 cơ quan kiểm lâm này đều là thành viên tích cực và có trách nhiệm
20


-

-

-

-

-

bảo vệ Vườn quốc gia nhưng nhiều khi họ lại làm việc với phong cách khác nhau
và khó hợp tác với nhau
 Một số gợi ý về pp TT
Các PP TT thích hợp với nông thôn, miền núi đều thích hợp với cộng đồng vùng
đệm
Đối với du khách, chương trình “ giáo dục du khách” cũng có kết quả
Mặc dù các chương trình nói trên áp dụng cho nhân dân vùng đệm hay du khách
đều là những chương trình dài hạn, nhưng chiến dịch TT cần kết hợp và sử dụng
các nguồn nhân lực của các chương trình này và đặc biệt không được mâu thuẫn
với các nội dung hoạt động của các chương trình này
e. Khu vực ven biển.
 Những đặc điểm cần xem xét khi tổ chức chiến dịch TTMT vùng ven biển
Vùng ven biển là nơi năng động về KT, TN thường bị tranh chấp cho nhiều mục
đích sử dụng khác nhau. Vùng ven biển gần như là 1 XH thu nhỏ với sự có mặt đầy
đủ của các thành phần KT: CN, NN, giao thông thủy bộ, du lịch, ngư nghiệp, an

ninh quốc phòng….vì vậy cộng đồng biển rất đa dạng đòi hỏi phải phân tích đối
tượng TT chi tiết
Vùng ven biển là nơi tương tác giữa nhiều quá trình động lực MT. Các thành tạo tự
nhiên- sản phẩm của quá trình tương tác giữa biển và lục địa như cửa sông, cồn cát,
bãi biển, rừng ngập mặn, bãi san hô, vũng vịnh.. có vai trò quan trọng trong việc
bảo đảm an toàn cho các HST ven bờ. Việc duy trì các van an toàn này là chìa khóa
của các kế hoạch TT
Các cộng đồng ngư dân ven biển là 1 đối tượng TT đặc biệt vì lối sống, văn hóa,
ngôn ngữ của họ k giống cộng đồng dân khác. Hoạt động nghư nghiệp là 1 hoạt
động đặc thù về nhiều mặt, như phân công lao động theo giới, mùa vụ đánh bắt.
Các làng chài ven biển cũng thường đông đúc, chật chội, tốc độ tăng dân số tự
nhiên cao, mặt bằng dân trí thấp hơn các cộng đồng dân cư khác, nhiều vấn đề
VSMT khó giải quyết
Bão, lũ lụt, triều cường, nhiễm mặn, ÔN biển hay cát bay… là những tai biến MT
thường gặp
Những bệnh dịch liên quan đến ONMT hay gặp vùng ven biển là tiêu chảy, lị, bệnh
ngoài da, và phần lớn liên quan đến ÔN nước
Do sự phức tạp, đa dạng của cộng đồng và hoạt động KT vùng ven biển nên rất khó
tổ chức 1 chiến dịch TTMT cho phù hợp tối đa về nội dung và phương pháp với tất
21


-

-

cả các cộng đồng ven biển. Tùy theo mục tiêu của chiến dịch nhằm vào cộng đồng
chủ chốt nào để lựa chọn phương pháp TT cho phù hợp
Đối với cộng đồng định cư rên mặt đất, có thể sử dụng các phương pháp TT đặc thù
cho nông thôn hay đô thị tùy theo đối tượng

Đối với cộng đồng trên biển, phương pháp tốt nhất là tổ chức các tàu thuyền
Truyền thông. Ngôn ngữ, áp phích, thông điệp các hoạt động thu hút sự tham gia
cũng phải soạn thảo sao cho phù hợp
Cần gắn kết nội dung TTMT với các hoạt động văn hóa truyền thống của người
vùng biển như đua thuyền, lễ hội cầu ngư,
Bài tập: Căn cứ vào thông tư liên tịch số: 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày
30 tháng 3 năm 2010, về việc hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi
trường. Hãy lập kế hoạch và dự toán cho một chương trình TTMT.
DỰ TOÁN KINH PHÍ LỚP TRUYỀN THÔNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
( Kèm theo Quyết định số 1515 Ngày 19 tháng 1 năm 2015 của Ủy ban nhân dân
Quận Đồ Sơn)
TT

Nội dung thực hiện

ĐVT

I
II

Xây dựng đề cương
Biên soạn chuyên đề
Chuyên đề: Ô nhiễm
môi trường ven biển và
các biện pháp giảm
thiểu ô nhiễm
Giảng dạy
Chuyên đề giảng dạy:
Ô nhiễm môi trường
ven biển và các biện

pháp giảm thiểu ô
nhiễm
Tổ chức lớp học
Thuê hội trường
Thuê thiết bị giảng dạy,
âm thanh, ánh sáng…
( tạm tính)
Pano lớp học (tạm tính)
Nước uống

III

IV
4.1
4.2

4.3
4.4

Đơn giá

Thành thiền

Đề cương

Số
lượng
1

1.500.000


Chuyên đề

1

6.000.000

1.500.000
6.000.000
6.000.000

Ngày

1

600.000

600.000
600.000

ngày
Ngày

1
1

3.000.000
1.500.000

9.500.000

3.000.000
1.500.000

Cái
Người/ngày

1
100

1.000.000
15.000

1.000.000
1.500.000

22

Ghi
chú


4.5

Photo tài liệu tập huấn Quyển
(tạm tính)
4.6 Văn phòng phẩm (túi,
Bộ
bút, giấy…)
V
Chi khác

5.1 Đồ dùng học tập: A0,
A4… (Tạm tính)
5.2 Thuê xe đưa đón giảng Chuyến/ngày
viên
TỔNG CỘNG ( Mục I + II +III+IV+V)

-

100

10.000

1.000.000

100

15.000

1.500.000
3.000.000
1.000.000

1

2.000.000

2.000.000
20.600.000

Tổng kinh phí: Hai mươi triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn.

Câu 2:Các cách tiếp cận để xây dựng nội dung TT môi trường.Các loại hình
TT môi trường ? Ưu, nhược điểm của các loại hình TT môi trường ?
A. Các cách tiếp cận để xây dựng nội dung TT môi trường
Tiếp cận theo nội dung :
Tiếp cận theo nhiệm vụ ( tiếp cận hẹp ) : Giải quyết một vấn đề cụ thể
Tiếp cận theo hệ thống ( tiếp cận toàn diện ) : giải quyết vấn đề môi trường bức xúc
từ tìm hiểu ngyên nhân => thực hiện => giám sát => phát triển bền vững.
Tiếp cận hẹp

Tiếp cận toàn diện

Ưu điểm : giải quyết nhanh gọn một vấn Ưu điểm : giải quyết được trọn
đề, một công việc cấp bách.Dễ thực hiện,ít vẹn vấn đề.Đáp ứng tốt mục tiêu
tốn kém kinh phí,
truyền thông.

-

B.

Nhược điểm : giải quyết trong phạm vi Nhược điểm : mất nhiều thời
hẹp, không triệt để.
gian, kinh phí, khó thực hiện.
Các cách tiếp cận theo tổ chức
Cách tiếp cận độc lập : Các tổ chức, đơn vị có nhiệm vụ TT hoạt động một cách
độc lập,các đối tượng còn lại là đối tượng truyền thông.
Cách tiếp cận liên kết : Cơ quan quản lý về môi trường liên kết với các tổ chức
chính trị - xã hội để thực hiện chương trình. Đây là 1 cách tiếp cận hiệu quả hơn
cách tiếp cận độc lập nhưng nó đòi hỏi TT viên và các cơ quan chức năng phải có
những khả năng hợp tác nhất định.

Các loại hình TT MT? Ưu, nhược điểm của các loại hình TT MT?
Gồm 3 loại hình TT :
TT dọc
TT ngang
TT bằng mô hình
23


- Là dạng TT 1 chiều, không
có thảo luận, không có phản
hồi giữa người phát thông điệp
và người nhận.
- Sử dụng các phương tiện TT
như : báo đài, tivi, internet.

- Là dạng TT 2 chiều, có
thảo luận, có phản hồi
giữa người nhận và người
phát thông điệp.

Ưu điểm :
+ Ít tốn kém,phù hợp với các
vấn đề môi trường toàn cầu và
quốc qia.
+ Nội dung TT mang tính
thống nhất,tin cậy và có thể
phát đi lại nhiều lần.
+ Thông tin được cung cấp cho
nhiều đối tượng.


Ưu điểm :
+ Có thể biết được kiến
thức, thái độ và thực hành
của đối tượng
+ Có thể nhận được thông
tin phản hồi từ đối tượng
do đó hiểu được tâm tư,
tình cảm, hoàn cảnh để
đánh giá được hiệu quả TT
+ TT trực tiếp là kênh TT
hiệu quả nhất, giúp thay
đổi hành vi của đối tượng
Nhược điểm :
+ TT trực tiếp chỉ tiếp cận
đến một nhóm đối tượng
hạn chế, vì vậy khó có đủ
nhân lực làm công tác
truyền thông
+ Người TT phải có kiến
thức, kỹ năng cần thiết để
áp dụng với nhu cầu của
mọi người dân.
+ Hiệu quả TT phụ thuộc
vào khả năng của TTV

Nhược điểm :
+ Người TT không biết được
phản hồi của người nhận.
+ Khó thu được thông tin phản
hồi do đó khó đánh giá được

hiệu quả truyền thông
+ Đòi hỏi có những phương
tiện, trang thiết bị phục vụ quá
trình truyền và nhận tin như
đài phát thanh, vô tuyến.

24

- Là hình thức TT
cao nhất và hiệu quả
nhất. Bằng mô hình
cụ thể, sử dụng làm
địa bàn tham quan
trực tiếp.
Ưu điểm :
Tai nghe, mắt thấy.
Người TT và công
chúng có thể trao
đổi, thảo luận, xem
xét, đánh giá về mô
hình.

Nhược điểm :
+ Khó thực hiện,
mất nhiều thời gian
và tốn kinh phí
nhiều hơn so với TT
dọc và TT ngang.




×