Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGUYÊN LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.99 KB, 26 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN NGUYÊN LÝ
CÂU 1: VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC:

 Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản
thân con người và vị trí của con người trong thế giới đó.
Theo Ăng ghen: “ vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện
đại, là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại: “ giữa ý thức và vật chất, giữa con người với giới
tự nhiên”
 Vấn đề cơ bản của triết học gồm 2 mặt:
Thứ nhất, giữa ý thức và vật chất: cái nào có trước, cái nào có sau ?, cái nào quyết
định cái nào ?

Trong lịch sử triết học hình thành 2 khuynh hướng triết học đối lập với nhau.
 Chủ Nghĩa duy vật: Họ cho rằng bản chất thế giới là vật chất, vật chất là tính thứ
nhất, ý thức là tính thứ hai, vật chất là cái có trước và quyết định ý thức, được gọi là các
nhà duy vật:
• Quá trình ra đời và phát triển của chủ nghĩa duy vật có nguồn gốc từ thực tiễn và sự phát
triển của khoa học
• Gồm 3 dạng cơ bản:

Chủ nghĩa duy vật chất phác: là hình thức sơ khai của chủ nghĩa chủ nghĩa duy vật,
đã lý giải toàn bộ sự sinh thành thuộc thế giới từ 1 trong 1 số dạng vật chất cụ thể, cảm
tính. Tuy nhiên còn có hạn chế là đã lấy đi bản thân vật chất của giới tự nhiên để giải thích
về giới tự nhiên.

Chủ nghĩa duy vật siêu hình, thể hiện tiêu biểu trong lịch sử triết học Tây Âu thế kỷ
XVII – XVIII, đặc điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật thời kỳ này là phươg pháp tư duy
siêu hình trong việc nhận thức về thế giới. Tuy chưa phản ánh đúng thế giới trong mối liên
hệ phổ biến và sự phát triển nhưng trong chủ nghĩa duy vật siêu hình đã góp phần quan
trọng trong việc chống lại thế giới quan duy tâm và tôn giáo.


Chủ nghĩa duy vật biến chứng: do C.Mác, Ăng ghen sáng lập, Lê nin là người kế
thừa. Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và sử dụng triết để thành
tựu khoa học tự nhiên đương thời. Đã khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật phác
thời cổ đạ và chủ nghĩa duy vật siêu hình thời cận đại của Tây Âu, phản ánh đúng hiện thực
khách quan trong mối quan hệ phổ biến và sự phát triển.
 Chủ nghĩa duy tâm:
• Họ cho rằng bản chất thế giới là ý thức, ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ
hai, ý thức quyết định vật chất.
• Chủ nghĩa duy tâm có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc Xã Hội, đó là sự xem xét
phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa 1 mặt, 1 đặc tính nào đó của quá trình nhận thức,
thường gắn liền với lợi ích của giai cấp tầng lớp áp lực, bóc lột nhân dân lao động.
• Gồm 2 hình thức cơ bản:

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, khẳng
định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là “ phức hợp những cảm giác “, của cá nhân

Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận tính thứ nhất của tih thần, ý thức nhưng
tinh thần, ý thức ấy là tinh thần khách quan.

1


Thứ hai, con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không ?, trong triêt học
có 2 trường phái:

Trường phái khả tri luận: thừa nhận khả năng nhận thức của con người về thế giới.

Trường phái bất khả tri luận: Cho rằng cho con người không thể nhận thức được thế
giới, nếu có nhận thức được thì cũng chỉ là nhận thức được hiện tượng, không thế nhận thức
được bản chất của sự vật.


CÂU 2: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN. LIÊN HỆ THỰC TIỄN:
 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
a) Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến:
- Trong phép biến chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động
và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, yếu tố của mỗi sự vật,
hiện tượng trong thế giới
- Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của vật, hiện
tượng của thế giới, đông thời dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng
thế giới, trong đó có những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự
vật, hiên tượng của thế giới. Nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng.
b) Tính chất các mối liên hệ: Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú là
tính chất cơ bản của các mối liên hệ.
- Tính khách quan của các mối liên hệ: Sự qui định, tác động và làm chuyển hóa lẫn
nhau của các sự vật, hiện tượng là cái vốn có thuộc nó tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý
chí của con người, con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong
hoạt dộng thực tiễn của mình.
- Tính phổ biến của các mối liên hệ: Theo quan điểm biện chứng thì không có bất cứ
sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sinh vật, hiện tượng
hay quá trình khác. Đồng thời không có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là 1 cấu
trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó, tức
là bất cứ 1 tồn tại nào cũng là 1 hệ thống, hơn nữa là hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ
với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
- Tính đa dạng, phong phú thuộc mối liên hệ: Được thể hiện ở chỗ các sinh vật, hiện
tượng hay quá trình khác đều có những mối liên hệ cụ thể khác, giữ vị trí, vai trò khác đối
với sự tồn tại và phát triển của nó, mặt khác, cùng 1 mối liên hệ nhất định của sinh vật, hiện
tượng nhưng trong những điều kiện cụ thể khác, ở những gian đoạn khác trong quá trình vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng thì cũng có những tính chất và vai trò khác
 Ý nghĩa phương pháp luận:
- Tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức và

thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện đồng thời phải kết hợp với qian điểm lích sử cụ thể.
• Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn cần
phải xem xét sự vật hiện tượng, trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận,
giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật, hiện tượng đó với các sự vật, hiện tượng

2


khác. Chỉ trên cơ sở đó mới có thê nhận thức đúng về sự vật, hiện tượng và xử lý có hiệu
quả các vấn đề của đời sống thực tiễn. Như vậy quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm
phiến diện, siêu hình trong nhận thức và thực tiễn.
• Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn cần
phải xem xét sự vật hiện tượng, trong mối quan hệ biến chứng qua lại giữa các bộ phận,
giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật, hiện tượng đó với các sự vật, hiện tượng
khác. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật, hiện tượng và xử lý có hiệu
quả các vấn đề của đời sống thực tiễn. Như vậy quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm
phiến diện, siêu hình trong nhận thức và thực tiễn.
• Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu trong việc nhận thức và xử lý các tình huống
trong hoạt động thực tiễn cần phải xét đến tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tình
huống phải giải quyết khác trong thực tiễn. Phải xác định rõ vị trí, vai trò khác của mối liên
hệ cụ thể trong những tình huống cụ thể để từ đó có được những giải pháp đúng đắn và có
hiệu quả trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn. Như vậy, trong nhận thức và thực tiễn không
nhưng cần phải tránh và khắc phục quan điểm phiến diện, siêu hình mà còn phải tranh và
khắc phục quan điểm ngụy biện triết chung.
 Liên hệ thực tiễn:

3


CÂU 3: QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG

THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHÂT VÀ NGƯỢC LẠI. LIÊN HỆ THỰC
TIỄN
- Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
và ngược lại là quy luật cơ bản phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động,
phát triển trong tự nhiên, Xã Hội và tư duy. Theo quy luật này, phương thức chung của quá
trình vận động, phát triển là: những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất
yếu từ những sự thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại, những sự thay đổi về
chất của sự vật, hiện tượng lai tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng
của sự vật, hiện tượng trên các phương diện khác.
 Khái niệm chất, lượng:
- Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sinh vật,
hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với sự vật,
hiện tượng.
- Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc
độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
- Như vậy, chất và lượng là hai phương diện khác của cùng 1 sự vật, hiện tượng hay 1
quá trình nào đó trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Hai phương diện đó đều tồn tại khách
quan và có ý nghĩa tương đối: có cái trong nối quan hệ này đóng vai trò là chất nhưng trong
mối quan hệ khác lại là lượng.
 Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng.
- Ở một giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất. Giới
hạn về sự thay đổi về lượng chưa làm chất thay đổi được gọi là độ.
- Khái niệm độ là khoảng giới hạn mà trong đó có sự thay đổi về lượng chưa làm thay
đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng
- Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng thường bắt đầu từ sự thay đổi về lượng.
Khi lượng thay đổi đến 1 giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay đổi về chất.
Giới hạn đó gọi là điểm nút.
- Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút, với những điều kiện định tất yếu sẽ dẫn
đến sự ra đời của chất mới. Bước nhảy là sự chuyển hóa tất yếu trong quá trình phát triển

của sự vật, hiện tượng.
- Sự thay đổi về chất diễn ra với nhiều hình thức bước nhảy khác, được quyết định bởi
mâu thuẫn, tính chất, điều kiện của mỗi sự vật. Đò là các bước nhảy: nhanh và chậm, lớn và
nhỏ, cục bộ và toàn bộ....
- Bước nhảy là sự kết thúc 1 giai đoạn vận động, phát triển, đồng thời đó cũng là điểm
khởi đầu cho 1 giai đoạn mới, là sự gián đoạn trong quá trình vận động phát triển liên tục
của sự vật, hiện tượng.
- Khi chất mới ra đời: lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác động tới
lượng của sự vật, hiện tượng trên nhiều phương diện như: làm thay đổi kết cấu, quy mô,
trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.

4


- Tóm lại bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa 2 mặt
chât và lượng. Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi về
chất thông qua bước nhảy, đông thời chất mới sẽ tác động trở lại lượng, tạo ra những biến
đổi mới của sự vật, hiện tượng
 Ý nghĩa phương pháp luận:
 Về bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có phương diện chất và lượng tồn tại trong
tính quy định lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau, do đó, trong nhận thức và
thực tiện cần phải coi trọng cả hai loại chỉ tiêu về phương diện chất và lượng, tạo nên sự
nhận thức toàn diện về sự vật, hiện tượng.
 Vì những thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng, có khả năng tất yếu chuyển hóa
thành những thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng và ngược lại. Do đó, trong hoạt động
nhận thức và thực tiện, tùy theo mục đích cụ thể, cần từng bước tích lũy về lượng để có thể
làm thay đổi về chât, đồng thời có thể phát huy tác động của chất mới theo hướng làm thay
đổi về lượng của sự vật, hiện tượng.
 Vì sự thay lượng đã được tích lũy đến giới hạn của điểm nút sẽ tất yếu có khả năng
đổi về lượng chi có thể dẫn tới những biến đổi về chât.của sự vật, hiện tượng với điều kiện

lượng phải được tích lũy tới giới hạn điểm nút, do đó cần phải khắc phục tư tưởng nôn
nóng, tả khuynh, mặt khác, theo tính tất yếu của quy luật thì khi diễn ra bước nhảy về chất
của sự vật, hiện tượng cần phải khắc phục tư tưởng bảo thủ hữu khuynh trong công tác thực
hiện,
 Bước nhảy của sự vật, hiện tượng hết sức đa dạng, phong phú, nên trong nhận thức
và thực hiện cần phải có sự vận động linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp
với từng điều kiện, từng lĩnh vực cụ thể.
 Liên hệ thực tế

5


CÂU 4: TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP
TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI. LIÊN HỆ THỰC TIỄN
 Tồn tại Xã Hội quyết định ý thức Xã Hội:
a) Khái niệm tồn tại Xã Hội, ý thức Xã Hội:
- Khái niệm tồn tại Xã Hội: dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều
kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
- Các yếu tố tạo thành tồn tại xã hội bao gồm: phương thức sản xuất, các yếu tố thuộc
về điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý và dân cư. Các yếu tố đó tồn tại trong mối
quan hệ thống nhất biện chứng, tác động lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và
phát triển của xã hội, trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất.
- Khái niệm ý thức xã hội: dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội,
nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển
nhất định.
b) Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội.
- Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội, là sự phản ánh tồn tại xã hội.
CacMac và Ăng ghen đã chứng minh rằng đời sống tinh thần của xã hội hình thành
và phát triển trên cơ sở đời sống vật chất, rằng không thể tìm nguồn gốc của tư
tưởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó, nghĩa là không thể tìm trong đầu óc con

người mà phải tìm trong hiện thực vật chất.
- Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi của ý thức xã hội, khi tồn tại xã hội là phương
thức sản xuất thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi theo, sự biến đổi của ý thức xã
hội là sự phản ánh đối với sự biến đổi của tồn tại xã hội. Theo C.Mác: “ không thể
nhận định về 1 thời đại đảo lộn như thế căn cứ vào ý thức của thời đại đó. Trái lại,
phải giải thích ý thức ấy: sự xung đột hiện có giữa các lực lượng sản xuất xã hội và
những quan hệ sản xuất xã hội”. Sự biến đổi của 1 thời đại nào đó sẽ không thể giải
thích được nếu chỉ căn cứ vào thời đại ấy.
- Ý thức của xã hội là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội và phụ thuộc vào tồn tại xã
hội ở những thời kì lịch sử khác, điều kiện đời sống vật chất khác thì ý thức xã hội
cũng khác. Mối khi tồn tại xã hội biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội những
quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức... tất yếu sẽ biến đổi theo.
- Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội cũng chỉ ra rẳng tồn tại xã
hội quyết định ý thức xã hội không phải 1 cách giản đơn trực tiếp mà thường thông
qua khâu trung gian, không phải bất cứ tư tưởng, quan niệm, lý luận hình thái ý thức
xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại, mà
chỉ khi nào xét đến cùng thì chúng mới thấy rõ những mối quan hệ kinh tế được phản
ánh bằng cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy
- Ý nghĩa phương pháp luận: việc nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội có vai trò quan trọng để xây dựng phương pháp nhận thức và
hoạt động thực tiễn đúng đắn, khắc phục bênh chủ quan, duy ý chí trong hoạt động
thực tiễn và nhận thức.
 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:

6


-

a)

-

b)
-

c)
-

d)
-

e)
-

-



Quan điểm duy vật biện chứng về xã hội không chỉ khẳng định tính quyết định của
tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội mà còn làm sáng tỏ những nội dung của tính độc
lập tương đối của ý thức xã hội.
Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội.
Theo nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội thì khi tồn tại xã hội biến đổi
sẽ dẫn tới những sự biến đổi của ý thức xã hội. Tuy nhiên, không phải trong mọi
trường hợp, sự biến đổi của tồn tại xã hội đều ngay lập tức dẫn đến sự biến đổi của ý
thức xã hội. Trong nhiều trường hợp, ý thức xã hội có thể tồn tại lâu dài ngay cả khi
tồn tại xã hội thay đổi. Đều là do:
• 1 là do bản chất ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh cho tồn tại xã hội nên nói
chung ý thức xã hội chỉ có thể biến đổi sau khi có sự biến đổi thuộc tồn tại xã
hội

• 2 là do sức mạnh của thói quem, truyền thống, tập quán cũng do tính lạc hậu,
bảo thủ của 1 số hình thái ý thức xã hội.
• 3 là ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn
người, những giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy những tư tưởng cũ, lạc
hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm
chống lại các lực lượng xã hội tiến bộ.
Thứ hai, ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử thừa nhận trong điều kiện nhất định tư tưởng con người có
thể vượt trước tồn tại xã hội, nhất là các dự báo khoa học. Tuy nhiên suy đến cùng
khả năng phản ánh vượt trước của ý thức xã hội vẫn phụ thuộc vào tồn tại xã hội.
Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó
Lích sử phát triển của đời sống tinh thần của xã hội cho thấy ý thức xã hội của 1 xã
hội có thể kế thừa những giá trị của ý thức xã hội trước đó. Do đó tính kế thừa trong
sự phát triển nên không thể giải thích 1 tư tưởng nào đó chỉ dựa vào những quan hệ
kinh tế hiện có mà phải dựa vào cả những quan hệ kinh tế trước đó.
Thứ tư, sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của
chúng.
Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng ta
làm cho mỗi hình thái ý thức xã hội có những mặt, những tính chất không thể giải
thích được 1 cách trực tiếp từ tồn tại xã hội.
Thứ năm, ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội.
Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội, nhất là ý thức tư tưởng tiến
bộ góp phần to lớn vào thúc đẩy tồn tại xã hội, nhất là ý thức tư tưởng tiến bộ góp
phần to lớn vào thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển, ngược lại ý thức xã hội lạc hậu
phản tiến bộ có thể kìm hãm sư phát triển của tồn tại xã hội.
Nguyên lý của chủ nghĩ duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
đã chỉ ra động thái phức tạp trong lịch sử phát triển của ý thức xã hội và đời sống
tinh thần của xã hội.
Ý nghĩa của phương pháp luận: quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin về tính quyết định
của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội là


7


cơ sở của phương pháp luận căn bản của hoạt động nhận thức và thực tiễn. Trong
thực tiễn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phát triển trên cả 2 mặt tồn tại xã hội
và ý thức xã hội.
 Liên hệ thực tiễn
CÂU 5 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC, LIÊN
HỆ THỰC TIỄN.
 Thực tiễn và hình thức cơ bản của thực tiễn.
- Khái niệm thực tiễn: là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
- Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú có 3 hình
thức cơ bản:
• Hoạt động sản xuât vật chất: là hoạt động mà trong đó con người sử dụng
những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất
các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.
• Hoạt động chính trị - xã hội: là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ
chức khác trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị xã hội để thúc
đât xã hội phát triển
• Thực nghiệm khoa học: là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do
con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên
và xã hội nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng
nghiên cứu, có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là
trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
 Khái niệm Nhận thức.
Nhận thức là 1 quá trính phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan
vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhẵm sáng tạo ra những tri thức về thế giới
quan.
-


-

Đó là quan điểm duy vật biện chứng về nhận thức.
Quan điểm xuất phát từ các nguyên tắc:
• Một là thừa nhận thế giới vật chất tồn ại khách quan, độc lập với ý thức con
người.
• Hai là thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan.
• Ba là khẳng định sự phản ánh đó là 1 quá trình biện chứng, tích cực, tự giác,
sáng tạo
• Bốn là coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức là động
lực, mục đích của nhận thức.
Theo quan điểm duy vật biện chứng, nhận thức là 1 quá trình. Đó là quá trình đi từ
trình độ nhận thức kinh nghiệm đến trình độ nhận thức lý luận, từ nhận thức thông
thường đến nhận thức khoa học:

8


• Nhận thức kinh nghiệm là trình độ nhận thức hình thành từ sự quan sát trực
tiếp các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên, xã hội hoặc qua các thí nghiệm
khoa học
• Nhận thực lý luận là trình độ nhận thức gián tiếp, trìu tượng, có tính hệ thống
trong việc khái quát bản chất quy luật của sự vật, hiện tượng
• Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận là 2 giai đoạn nhận thức khác
nhưng có mối quan hệ biện chứng khác. Nhận thức kinh nghiệm là cơ sở của
nhận thức lý luận, nó cung cấp cho nhận thức lý luận những tu liệu phong phú,
cụ thể, trực tiếp gắn với hoạt động thực tiễn.
• Nhận thức thông thường là loại nhận thức được hình thành 1 cách tự phát trực
tiếp từ trong hoạt động hằng ngày của con người, nó phản ánh sự vật, hiện

tượng.
• Nhận thức khoa học là nhận thức được hình thành 1 cách tự giác và gián tiếp
từ sự phản ánh đặc điểm, bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng
nghiên cứu. Vừa có tính khách quan, trìu tượng, khái quát, lại vừa có tính hệ
thống, có căn cứ và có tính chân thực
 Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, nhận thức thông thường là cơ sở cho nhận thức khoa học ngược lại khi
đạt đến trình độ nhận thức khoa học, nó lại tác động trở lại nhận thức thông
thường, làm cho nhận thức thông thường phát triển.
 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: Thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực,
mục đích của nhận thức, là tiểu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình
nhận thức.
Cần phân tích rõ 4 ý:
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
- Thực tiễn là động lực của nhận thức
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhân thức
 Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ với thực tiễn:
+ Trong nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn.
+ Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành.
+ Liên hệ với quá trình học tập và lao động của bản thân.
 Liên hệ thực tiễn:

9


CÂU 6: QUY LUẬT GIÁ TRỊ:
a) Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị.
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa, ở đâu
có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy

luật giá trị.
 Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao
phí lao động xã hội cần thiết.
- Trong kinh tế hàng hóa, người sản xuất tự quyết định hao phí lao động cá biệt của
mình nhưng giá trị của hàng hóa không được quyết định vởi hao phí lao động xã hội
cần thiết. Vì vậy muốn có lãi, người sản xuất phải điều chỉnh làm sao cho hao phí lao
động cá biệt của mình phù hợp với hao phí lao động cần thiết.
- Trong lưu thông hay trao đổi hàng hóa cũng phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã
hội cần thiết nghĩa là trao đổi theo nguyên tắc ngang giá (giá trị = giá cả).
 Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá hàng hóa vì giá trị là
cơ sở của giá cả còn giá cả là sự biểu hiện = tiền của giá trị nên trước hết giá cả phụ
thuộc vào giá trị. Hàng hóa nào giá trị lớn thì giá cả cao và ngược lại.
- Trên thị trường, ngoài giá trị, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác: cạnh tranh,
cung cầu, sức mua của đồng tiền. Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả
hàng hóa trên thị trường tách rời với giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của

 Sự vận động giá cả thị trường của hàng hóa xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ
chế hoạt động của quy luật giá trị. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà
quy luật giá trị phát huy tác dụng.
b) Tác động của quy luật giá trị:
 Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
- Điều tiết sản xuất tức là điều hòa, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các
lình vực của nền kinh tế thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa rên thị trường
dưới tác động của quy luật cung cầu. Nếu ngành nào đó khi cung < cầu, giá cả hàng
hóa sẽ đẩy lên cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy lãi cao, người sản xuất sẽ đổ xô vào
ngành ấy. Làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động được chuyển dịch vào ngành ấy
tăng lên. Ngược lại, khi cung > cầu, giá cả hàng hóa giảm xuống, hàng hóa bán
không chạy có thể lỗ vốn. Tình hình ấy buộc người sản xuất phải thu hẹp quy mô sản
xuất hoặc chuyển sang đầu tư vào ngành có giá cả hàng hóa cao
- Điều tiết lưu thông: cũng thông qua giá cả trên thị trường. Sự biến động của giá cả thị

trường cũng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến nới giá cả cao làm
cho lưu thông hàng hóa thông suốt.
 Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thuế đẩy
lực lượng sản xuất xã hội phát triển.
- Trong nền kinh tế hàng hóa, người sản xuất hàng hóa là 1 chủ thể kinh tế độc lập, tự
quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng do điều kiện sản xuất
khác nên hoa phí lao động cá biệt của mỗi người khác nhau, người sản xuất nào có

10


hao phí lao động cá biệt < hao phí lao động xã hội của hàng hóa ở thế lợi sẽ thu được
lãi cao, ngược lại người sản xuất có hao phí lao động cá biệt > hao phí lao động xã
hội cần thiết sẽ bị lỗ vốn.
- Đề giành lợi thế trong cạnh tranh và tránh nguy cơ vỡ nợ, họ phải hạ thấp hao phí lao
động cá biệt của mình, sao cho = hao phí lao động xã hội cần thiết. Muốn vậy họ
phải tìm cách cải tiến kĩ thuật, cảu tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ,
tăng năng suất lao động. Sự cạnh tranh khốc liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra
mạnh mẽ.
 Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành người
giàu, người nghèo
- Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả. Người có điều kiện sản
xuất thuận lợi, có trình độ kiến thức cao trang bị kĩ thuật tốt nên có hao phí lao động
cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó giàu lên nhanh chóng, họ
mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại người không
có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, gặp rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn
tới phá sản dẫn tới nghèo.
 Ý nghĩa:
- 1 mặt quy luật giá trị chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các chỉ tiêu kém, kích
thích nhân tố tích cực phát triển.

- Mặt khác phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong
xã hội.

Câu 7: quá trình sản xuất ra quá trình thăng dư
a. Sư thống nhất giữa quá trình sx ra gía tri sd và qtrinh sx rag tri thăng dư
- Muc đích của sx TBCN không phải là giá tri sử dung mà là giá tri và gia tri thăng dư.
Nhưng để sx ra giá tri thăng dư, trước hết nhà tư bản phải sx ra 1 giá tri sử dung nào đó vì
giá tri sử dung là vât mang gia tri trao đổi và gia tri thăng dư.
- Qúa trình sản xuất TBCN là sư thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá tri sử dung và quá
trình sản xuất ra giá tri thăng dư.
- Qúa trình sản xuất trong xí nghiêp TBCN có 2 đăc điểm:
+ Công nhân làm viêc dưới sư kiểm soát của nhà tư bản.
+ Sản phầm là do lao đông của người công nhân tao ra nhưng nó không thuôc về công nhân
mà thuôc về sở hữu của nhà tư bản.
• Để hiểu rõ ra quá trình sản xuất giá tri thăng dư trong xí nghiêp TBCN ta lấy ví du
về sx sơi của 1 nhà Tư bản.
+ Gía đinh để sản xuất ra 10kg sơi, nhà tư bản cần ứng ra tiền mua 10kg bông giá 10$
+ chi phí hao mòn máy móc giá 3$.

11


+ mua sức lao đông 1 ngày (12h) là 3$.
Tổng Tư bản tương ứng là 16$
- Các giả đinh:
+ Để biến số bông đó thành sơi thì người công nhân phải làm viêc trong 6h bằng lao đông
trừu tương. Cứ 1h người công nhân tao ra 1 lương giá tri mới là 0,5$
+ Trao đổi ngang giá
+ Cứ 6h người công nhân kéo xong 10kg bông thành 10kg sợi.


Phần này cô đã hướng dẫn trên lớp rồi, bổ sung thêm kết luận
nhé
B, Bản chất của tư bản , sư phân chia tư bản thàh tư bản bất biến và tư bản khả biến
* Bản chất của tư bản
- Tư bản là giá tri mang lai gia tri thăng dư bằng cách bóc lôt lao đông không công của công
nhân làm thuê.
- Bản chất: phản ánh quan hê sản xuất xã hôi mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoat giá tri
thăng dư do giai cấp công nhân sags tao ra.
* Tư bản bất biến và tư bản khả biến
- Bô phân tư bản biến thàh tư liê sản xuất mà giá tri đươc bảo toàn và chuyển vào sản phẩm
tức là không thay đổi về lương giá tri nó goi là tư bả bất biến (c)
- Bô phâ tư bản biến thành sức lao đông không tái hiên ra, nhưng thông qua lao đông trừu
tương của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về lương đươc goi là tư bản khả
biến ( ký hiêu V)
- Tư bản bất biến là điều kiên cần thiết không thể thiếu đươc để sản xuất ra giá tri thăng dư,
còn tư bản kar biến đóng vai trò quan trong trong quá trình đó vì nó chính là bô phân tư bản
đã lớn lên.
* Tỷ suất giá tri thăng dư và khối lương giá tri thăng dư
- Tỷ suất giá tri thặng dư
+ Khái niêm: là tỷ số tính theo % giữa giá tri thawg dư và tư bản kar biến tương ứng để sản
xuất ra giá tri thăng dư đó:
m’ = m x 100 (%)
m’ là tỷ suất giá tri thăng dư
v
+ Tỷ suất giá tri thawg dư chỉ rõ trong tổng số giá tri mới do sức lao đông tao ra, công nhân
đươc hưởng bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đươc bao nhiêu. Tỷ suất giá tri thăng dư còn chỉ rõ
thông qua thời gian lao đông.
m’ = thời gian lao đông thăng dư
x 100%
thời gian lao đông tất yếu

- Khối lương giá tri thăng dư là tích số giữa tỷ suất giá tri thawg dư và tổng tư bản khả
biến đã đươc sử dung.
+ CT: M= m’. V hay M= m

.V
v

M: khối lương giá tri thăng dư
v: tư bản khả biến đai biểu cho giá tri sức lao đông

12


V: tổng tư bản khả biến đai biểu cho gia tri của tổng sức lao đông

Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì khối lương giá tri thăng dư càng tăng vì trình đô bóc
lôt sức lao đông càng tăng.
*Hai phương pháp sản xuất giá tri thăng dư
- Phương pháp sản xuất giá tri thăng dư tuyêt đối.
+ K/n: là phương pháp sản xuất ra giá tri thăng dư đươc thưc hiên trên cơ sở kéo dài tuyêt
đối ngày lao đông của công nhân trong điều kiên thời gian lao đông tất yếu không đổi và giá
tri thăng dư đươc sản xuất ra bằng phương pháp này goi là giá tri thăng dư tuyêt đối.
+Các nhà tư bản tìm cách kéo dài ngày lao đông nhưng ngày lao đông có những giới han
nhất đinh vì công nhân phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ,… phuc hồi sức khỏe viêc kéo dài
ngày lao đông còn vấp phải sư phản kangs của giai cấp công nhâ. Chính vì vâ, về măt kinh
tế, ngày lao đông phải dài hơn thời gian lao đông tất yếu nhưng không thể vươt quá gới han
về thể chất và tinh thần của người lao đông, nhà tư bản chuyển từ tuyêt đối thành tương đối.
- Phương pháp sả xuất giá tri thăng dư tương đối.
+ K/n: sản xuất giá tri thawg dư tương đối là phương pháp sản xuất ra giá tri thăng dư
đươc thưc hiên bằng cách rút ngắn thời gian lao đông tất yếu lai để kéo dài 1 cách tương

ứng thời gian lao đông thăng dư trên cơ sở tăng năng suất lao đông xã hôi trong điều kiên đô
dài ngày lao đông không đổi. giá tri thăng dư đươc sản xuất ra bằng phương pháp này đươc
goi là giá tri thăng dư tương đối.
+ Trong giai đoan đầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá tri thăng dư tuyêt đối là phương
pháp chủ yếu thì đến giai đoan tiếp theo khi kỹ thuât phát triển sản xuất gia tri thăng dư là
phương pháp chủ yế.
- Canh tranh giữa các nhà tư bản buôc ho phải áp dung phương pháp sản xuất tốt nhất để
tăng nawg suất lao đông, giảm gia tri cả biêt hang hóa ( giá tri xã hôi của hàng hóa, nhờ đó
thu đươc gia tri thăng dư siêu ngach).
- Gia tri thăng dư siêu ngach là phần giá tri thăng dư thu đươc do tăng năng suất lao đông
cá biêt, làm cho gia tri cá biêt của hàng hóa thấp hơn gia tri thương của nó.
C, Sản xuất giá tri thăng dư- quy luât kinh tế tuyêt đối của chủ nghĩa tư bản.
- Sản suất gia tri thăng dư là quy luât kinh tế tuyêt đối của chủ nghĩa tư bản, là cơ sở
của sư tồn tai và phát triển của chủ nghĩa tư bản. nôi dung của nó là sản xuất ra gia tri
thăng dư tối đa bằng cách tăng cường bóc lôt công nhân làm thuê

13


câu 8: sư chuyển hóa của giá tri thăng dư thàh tư bản, tích lũy tư bản
a, Thưc chất và đông cơ của tích lũy tư bản.
Khái niệm: Tích lũy tư bản là việc biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản hay tư bản
hóa giá trị thặng dư
Thưc chất của tích lũy tư bản là sư chuyển hóa 1 phầ giá tri thawg dư thàh tư bản hay là
quá trình tư bản hóa giá tri thăng dư.
Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá tri thawg dư và tư bản tích lũy chiếm tỷ lê
ngày càng lớn trong toàn bô tư bản
- Đông cơ thúc đẩy tích lũy và tái sản xuất mở rông là quy luât kinh tế tuyêt đối của chủ
nghĩa tư bản- quy luât giá tri thăng dư. Măt khác, canh tranh buôc các nhà tư bản phải
không ngừng làm cho tư bản của mình tăng lên bằng cách tăng nhanh tư bản tích lũy.

Chú ý tới bài tập phần này
B, Tích lũy tư bản và tâp trng tư bản
* Tích tu tư bản
-Là sư tăng thêm quy mô của tư bản cá biêt bằng cách tư bản hóa giá tri thăng dư trong 1
xí nghiêp nào đó, là kết quả trưc tiếp của tích lũy tư bản.
-Tích tu tư bản môt măt là yêu cầu của tái sản xuất mở rông của ứng dung tiến bô kỹ thuât,
măt khác sư tăng lên của khối lương giá tri thăng dư trong quá trình phát triển của sản xuất
tư bản chủ nghĩa tao khả năng hiên thưc cho tích tu tư bản.
* Tâp trung tư bản là sư tăng thêm quy mô của tư bản cá biêt bằng cách hơp nhất
những tư bản cá biêt có sẵn trong xã hôi thàh 1 tư bản cá biêt khác lớn hơn.
Canh tranh và tín dung là những đòn bẩy manh nhất thúc đẩy tâp trung tư bản
* So sánh giống và khác của tích tu tư bản và tâp trng tư bản
-Giống: đều làm tăng quy mô của tư bản cá biêt
-Khác:
tiêu
chí
điều
kiên
nguồn
gốc
bản
chất
muc
đích
vai trò

tích tu tư bản

tâp trung tư bản


thưc hiên tái sx mở rông

canh tranh gay gắt và tín dung tư bản phát triển

giá tri thăng dư (m)
tư bản cá biêt có sẵn
tư bản hóa giá tri thăng

hơp nhất tư bản cá biêt
tăng khả năng canh tranh, ứng dung khoa hoc
quá trình tích lũy tư bản
kỹ thuât
tăng quy mô của tư bản
xã hôi
không tăng qyu mô của tư bản xã hôi

C,Cấu tao hữu cơ của tư bản

14


K/N: là cấu tao gia tri của tư bản do cấu tao kỹ thuât của tư bản quyết đinh và phản ánh
những sư biến đổi của cấu tao kỹ thuât của tư bản
* Cấu tao kỹ thuât của tư bản
- Tỷ lê giữa số lương tư liêu sản xuất và số lương sức lao đông sử dung những tư lieu sản
xuất đó trong quá trinh sản xuất goi là cấu tao kỹ thuât của tư bản
- Để biểu thi cấu tao kỹ thuât của tư bản người ta thường dung các chỉ tiêu: năng lương, số
lương máy móc do 1 công nhân sử dung trong sản xuất.
- Cấu tao ky thuât của tư bản ngày càng tăng thì số lương tư bản sản xuất của 1 công nhân
sử dung ngày càng tăng.

* Cấu tao giá tri của tư bản
- K/n: là tỷ lê giữa số lương giá tri của tư bản bất biến và số lương giá tri của tư bản khả
biến để tiến hành sản xuất.
- Về măt giá tri, mỗi tư bản chia thành 2 phần : tư bản bất biến ( c ) và tư bản khả biến ( v)
* Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, cấu tao kỹ thuât của tư bản ngày
càng tăng kéo theo sư tăng lên của cấu tao giá tri của tư bản, nên cấu tao hữu cơ của
tư bản cũng ngày càng tăng lên.
- Sư giám xuống 1 cách tương đối của tư bản khả biến cũng sẽ làm cho nhu cầ về sứ lao
đông giảm 1 cách tương đối, 1 số công nhân làm vào tình trang thất thường.
- Cấu tao hữu cơ của tư bản tăng lên trong quá trình tích lũy tư bản là nguyên nhân trưc
tiếp gâ ra tai nan thất nghiêp trong chủ nghĩa tư bản.

15


Câu 9: chi phí sản cuất tư bản chủ nghĩa, lơi nhuân và tỉ suất lơi nhuân
A,Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
-K/n: là chi phối về tư bản bất biến và tư bản khả biến mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất
hàng hóa
k= c + v
trong đó: k : chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
c: tư bản bất biến
v: tư bản kar biến
- Gía tri hàng hóa: w= c + v + m = k+ m
- Giua chi phí thưc tế và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa có sư khác nhau về cả măt chất
và lương
+ về chất: chi phí thưc tế và chi phí lao đông, phản ánh đúng, đầy đủ hao phí lao đông xã
hôi cần thiết để sản xuất và tao ra giá tri hàng hóa, còn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ( k)
chỉ phản ánh hao phí tư bản của nhà tư bản mà thôi.
+về lương: chi phí sản xuất tu bản chủ nghĩa luôn < chi phí thưc tế

( c + v ) < ( c + v + m)
B, lơi nhuân
- Giua giá tri hàng hóa và chi phi sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn có khoảng chênh
lêch, vì thế sau khi bán hàng hóa ( giả đinh : giá cả = giá tri) , nhà tư bản không những bù
đắp só tư bản đã ứng ra mà còn thu về đươc 1 số tiền lời ngang bằng với m. số tiến này goi
là lơi nhuân.
- Ký hiêu: P
- CT : W= c + v + m = k + m -> W= k + P
- Gia tri thăng dư đươc so với toan bô tư bản ứng trước, đươc quan niêm là con đẻ của
toàn bô tư bản ứng trước sẽ mang hình thức biến tướng là lơi nhuân.
- So sánh P và m
* giống : cả lơi nhuân ( P) và giá tri thăng dư ( m) đều có chưng 1 nguồn gốc là kết quả
lao đông không công của công nhân.
*Khác:
-Pham trù của m phản ánh đúng nguồn gốc, bản chất của nó, là kết quả của sư chiếm đoat
lao đông không công của công nhân
-Pham trù của P chỉ là 1 hình thái thần kì hóa của giá tri thăng dư. P đươc quan niêm là kết
quả của toàn bô tư bản ứng trước.
+Cung > cầu -> giá cả < giá tri -> P< m.
+ cung< cầu -> giá cả> giá tri -> P> m
+cung = cầu -> giá cả = giá tri -> P= m
-Do có sư không nhất trí về lương giữa P và m nên càng che dấu thưc chất bóc lôt của tư
bản chủ nghĩa

16


C, tỷ suất lơi nhuân
-K/n : là tỷ số tính theo % giữa giá tri thăng dư và toàn bô tư bản ứng trước
-ký hiêu: P’

-CT: P’ = (m / ( c + v ) ) x 100 %
-Lơi nhuân là hình thức chuyển hóa của giá tri thawg dư nên tỷ suất lơi nhuân cũng là sư
chuyển hóa của tỷ suất giá tri thăng dư -> chúng có mối quan hê chăt chẽ với nhau. Nhưng
m’ và P’ lai có sư khác nhau về chất và lương.
+ về chất: m’ phản ánh trình đô bóc lôt của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê còn P’
thì không thể phản ánh đươc điều đón mà chỉ nói lên mức doanh lơi của viêc đầu tư tư bản.
+ về lương: P’ luôn < m’ vì P’ = ( m / ( c + v )) X 100 % còn m’ = (m/v) x 100%
D, những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lơi nhuân
-Tỷ suất giá tri thăng dư ( m’) : m’ càng cao thì P càng lớn và ngươc lai
-Cấu tao hữu cơ của tư bản ( c/v) : trong điều kiên m’ không đổi, nếu c/v càng cao thì P’
càng nhỏ
-Tốc đô chu chuyển của tư bản: nếu tốc đô chu chuyển của tư bản càng lớn thì tần suất sản
sinh ra giá tri thăng dư trong năm của tư bản ứng trước càng nhiều lần, giá tri thăng dư theo
đó mà tăng lên làm cho P’ càng tăng.
-Tiết kiêm tư bản bất biến trong điều kiên m’ và tư bản khả biến ( v) không đổi nếu tư bản
bất biến ( c) càng nhỏ thì P’ càng lớn

17


Câu 10: Những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
a)Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
-Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền là đặc điểm
kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc
- một mặt do có 1 số ít các xí nghiệp lớn nên có thể dễ dàng thỏa thuận với nhau,mặt khác
các xí nghiệp có quy mô lớn ,kỹ thuật cao nên cạnh tranh sẽ rất gay gắt,quyết liệt khó đánh
bại nhau,do đó dẫn đến khuynh hướng thỏa hiệp với nhau để nắm độc quyền.
- Tổ chức độc quyền là tổ chức lien minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay
phần lớn vào việc sản xuất và tiêu thụ 1 số loại hàng hóa nào đố nhằm mục đích thu được
lợi nhuận độc quyền cao.

- Khi mới bắt đầu quá trình độc hóa, các lien minh độc quyền hình thành theo lien kết ngang
nghĩa là mới chỉ lien kết những doanh nghiệp trong cùng 1 nghành dưới các hình thức: xanh
đi ca,tờ rớt
- Về sau theo mối lien hệ dây chuyền các tổ chức độc quyền đã phát triển theo lien kết dọc
mở rộng ra các nghành khác nhưng có lien quan tới nhau vì kinh tế kỹ thuật hình thành cong
xoocxiom.
-Từ giữa thế kỷ XX phát triển them 1 hình thức lien kết mới – lien kết đa nghành hình thành
các cônggơmêrat thâu tóm nhiều công ty xí nghiệp của nghành công nghiệp khác
+Các ten là hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà tư bản kí hiệp nghị để thỏa thuận với
nhau về giá cả,quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ.Các nhà tư bản tham gia cacten vẫn
độc lập về sản xuất và lưu thông.họ chỉ cam kết làm đúng hiệp nghị nếu sai sẽ bị phạt tiền
theo quy định ---> cacten là lien minh độc quyền không vững chắc.
+ Xanhdica: là hình thức tổ chức độc quyền ổn định hơn cacten,các công ty tham gia
xanhdica vẫn độc lập về sản xuất,mất độc lập về lưu thông vì mục đích của xanhdica là
thống nhất đầu mối mua bán để mua nguyên lệu với giá rẻ và bán hàng hóa với giá đắt nhằm
thu lợi nhuận độc quyền cao
+ Torot: là hình thức tổ chức độc quyền lien kết ngang,thống nhất cả sản xuất,tiêu thụ,tái vụ
vào 1 ban quản trị chung quản lý các nhà tư bản tham gia torot trở thành những cổ đông
được chia lợi nhuận theo số lượng cổ phần
+ Côngxóoxiom là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình
thức độc quyền trên, tham gia vào congxoocxiom không chỉ có các nhà tư bản lớn mà còn
cả các xanhdica,torot của những nghành khác nhưng có lien quan với nhau về kinh tế kỹ
thuật
b) Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
- Cùng với quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong công nghiệp cũng diễn ra quá trình
tích tụ tập trung tư bản cho ngang hàng dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền ngân
hàng
-Khi sản xuất trong nghành công nhiệp tích tụ ở mức độ cao thì các ngân hàng nhỏ không
đủ tiềm lực và uy tín phục vụ cho việc kinh doanh của các xí nghiệp độc quyền này nên các


18


tổ chức độc quyền công nghiệp đã tìm đến các ngân hành lớn hơn trong điều kiện đó các
ngân hàng nhỏ phải tự sáp nhập vào các ngân hàng hoặc chấm dứt sự tồn tại của mình.Quá
trình này đã thúc đẩy các tổ chức độc quyền ngân hàng ra đời.
- sự xuất hiện và phát triển của các tổ chức độc quyền trong ngân hàng đã làm thay đổi mối
quan hệ giữa độc quyền ngân hàng và độc quyền công nghiệp làm cho ngân hàng từ chỗ chỉ
là trung gian trong việc thanh toán và tín dụng này nắm được hầu hết tư bản tiền tệ của xã
hội nên ngân hàng có quyền lực vạn năng khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa
+ Dựa trên địa vị của người chủ cho vay độc quyền ngân hàng cử đại diện của mình vào các
cơ quan quản lý của độc quyền công nghiệp để theo dõi và sử dụng tiền vay hoặc trực tiếp
đầu tư vào công nghiệp
+ Các tổ chức độc quyền công nghiệp cũng tham gia vào công việc ngân hàng bằng việc
mua cổ phần của ngân hàng lớn hoặc lập ngân hàng của riêng phục vụ cho mình
--Quá trình độc quyền hóa trong công nghiệp và trong ngân hàng thâm nhập và thúc đẩy
lẫn nhau làm nảy sinh 1 thứ tư bản gọi là tư bản tài chính
- Thực chất của tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa độc quyền ngân
hàng và độc quyền công nghiệp.
- Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn tới hình thành một nhóm nhỏ độc quyền đứng đầu tư
bản tài chính gọi là bọn đầu sỏ tài chính .
- Bọn đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình thông qua chế độ tham dự thực chất
của chế độ tham dự là một nhà tài chính lớn hoặc một tập đoàn tài chính nhờ mua được số
cổ phiếu khống chế mà chi phối được công ty gốc ha gọi là " công ty mẹ " công ty này lại
mua được cổ phiếu khống chế được công ty khác gọi là " công ty con " .nhờ có chế độ tham
dự và phương pháp tổ chức tập đoàn theo kiểu móc xích bằng một lượng tư bản đầu tư
nhỏ .Trùm tư bản tài chính có thể khống chế và điều tiết một lượng tư bản khống chế gấp
nhiều lần
Chú ý nhiều hơn tới 2 đặc điểm đầu tiên


19


Câu 11: sứ mênh lich sử của giai cấp công nhân
A, giai cấp công nhân và sứ mênh lich sử của giai cấp công nhân
* K/n giai cấp công nhân
- Cac Mac và Ang ghen đã sử dung nhiều thuât ngữ khác nhau để chỉ giai cấp công nhân
như giai cấp vô sản, giai cấp vô sản hiên đai, giai cấp công nhân đai diên công nhân… vì cơ
bản những thuât ngữ này biểu thi 1 khái niêm thống nhất đó là chỉ giai cấp công nhân hiên
đai, con đẻ của nền sản xuất đai công nghiêp, tư bản chủ nghĩa là giai cấp đai biểu cho lưc
lương sản xuất tiên tiến cho phương thức sản xuất hiên đai.
- Trong pham vi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là giai cấp có
2 đăc trưng
+ Về phương thức lao đông của giai cấp công nhân. Đó là những tâp đoàn người trưc tiếp
hay gián tiếp vâ hành những công cu sản xuất có tính chất công nghiêp ngày càng hiên đai,
ngày cagf có trình đô xã hôi hóa cao.
+ Về đia vì của giai cấp công nhân trong hê thống quan hê sản xuất tư bản chủ nghĩa,
người công nhân không có tư lieu sản xuất ho buôc phải bán sức lao đông cho nhà tư bản để
kiếm sống.
-> Đây là đăc trưng khiến cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp tư sản và trở thành lưc
lương đối kháng với giai cấp tư sản.
- Ngày nay với sư phát triển của cuôc cách mang khoa hoc công nghê từ nửa sau thế kỷ XX,
giai cấp công nhân hiên đai đã có 1 số tha đổi nhất đinh
+ Về phương thức lao đông: đã xuất hiên 1 bô phân công nhân là viêc trong những ngành
ứng dung công nghê ở trình đô phát triển cao. Do vây, công nhâ có trình đô tri thức ngày
càng cao, xu hướng tri thức hóa.
+ Về phương diên đời sống của công nhân cở các nước tư bản phát triển đã có những thay
đổi quan trong, 1 bô phân công nhân đã có 1 ít tư liêu sản xuất nhỏ, 1 bô phân công nhân đã
có cổ phần trong các công ty tư bản chủ nghĩa.

- Tuy nhiên số tư liêu sản xuất và cổ phần mà công nhân có chiếm 1 tỷ lê rất nhỏ không thể
làm thay đổi đia vi của người công nhân về đai bô phâ tư liêu sản xuất vẫn nằm trong tay
các nhà tư bản lớn, giai cấp công nhân vẫn phải đi bán sức lao đông thu nhâp chính để kiếm
sống bản than và gia đình vẫn là tiền công.
* K/n: giai cấp công nhân là 1 tâp đoàn xã hôi ổn đinh hình thàh và phát triển cùng với quá
trình phát triển của nề công nghiêp hiên đai với nhip đô phát triển của lưc lương sản xuất có
tính chất xã hôi hóa ngày càng cao, là lưc lương xã hôi cơ bản tiên tiến trưc tiếp hoac tham
gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vât chất và cải tao các quan hê xã hôi, là
lưc lương chủ yếu của tiến trình lich sử quá đô từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hôi ở
các nước tư bản chủ nghĩa. Giai cấp công nhân là những người thâu tóm hoăc về cơ bản
không có tư liêu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bi giai cấp tư sản bóc lôt giá
tri thăng dư ở các nước xã hôi chủ nghĩa ho những người đã cùng với nhâ dân lao đông làm
chủ những tư liêu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hơp tác lao đông vì lơi ích chung của toàn
xã hôi trong đó lơi ích chính đáng của bản than ho.

20


* Nôi dung sứ mênh lich sử của giai cấp công nhân
-Giai cấp công nhân có sứ mênh lich sử là lãnh đao nhân dân lao đông đấu tranh, xóa bó chế
đô tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ moi chế đô áp bức bóc lôt và xây dưng xã hôi mới - xã hôi chủ
nghĩa và công sản chủ nghĩa.
-Theo Mac và Ăng ghen, viêc thưc hiên sứ mênh lich sử của giai cấp công nhân phải trải
qua 2 bước.
+”Giai cấp công nhân biến thành giai cấp thống tri” và “ giai cấp vô sản chiếm lấy chính
quyền nhà nước”.
+”Giai cấp vô sản dùng sư thống tri của mình để từng bước đoat lấy toàn bô tư bản trong tay
giai cấp tư sản để tâp trung tất cả nhũng công cu sản xuất vào trong tay nhà nước.” tiến hành
tổ chức xâ dưng xã hôi mới - xã hôi chủ nghĩa.
-Để hoàn thành đươc sứ mênh lich sử của mình, giai cấp công nhân nhất đinh phai tâp hơp

đươc các tầng lớp nhân nhân lao đông xung quanh nó, tiến hành cuôc đấu tranh cách mang
xóa bỏ xã hôi cũ và xây dưng xã hôi mới về moi măt kinh tế, chính tri, văn hóa, tư tưởng…
B,Những điều kiên khách quan quy đinh sứ mênh lich sử của giai cấp công nhân.
* Đia vi kinh tế-xã hôi của giai cấp công nhân trong tư bản chủ nghĩa.
-Trong chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hôi với nền sản xuất đai công nghiêp ngày cagf
phát triển thì “ lưc lương sản xuất hàng đầu của toàn nhân loai công nhân, là người lao
đông.”
-Trong nền sản xuất đai công nghiêp,giai cấp công nhân vừa là chủ thể trưc tiếp, vừa là sản
phẩm căn bản nhất của nền sản xuất đó.
-Trong sản xuất tư bản giai cấp công nhân hoàn toàn không có hoăc có rất ít tư liêu sản xuất,
là người lao đông làm thuê cho giai cấp tư sản và bi giai cấp tư sản bóc lôt giá tri thăng dư.
Vì vây, giai cấp công nhân có lơi ích cơ bản đối lâp trưc tiếp với lơi ích của giai cấp tư sản
-Giai cấp công nhân làm viêc trong nền sản xuất đai công nghiêp với quy mô sản xuất ngày
càng lớn, sư phu thuôc lẫn nhau trong quá trình sản xuất ngày càng tăng. Hơn nữa ho
thường sống tâp trung ở những khu công nghiêp hay những thàh phố lớn, tất cả đã tao điều
kiên cho ho có thể đoàn kết chăt chẽ với nhau trong cuôc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.
-Giai cấp công nhân có những lơi ích cơ bản thống nhất với lơi ích của đa số nhân dân lao
đông, tao cho ho có thể đoàn kết với các tầng lớp giai cấp lao đông khác. Trong cuôc đấu
tranh chống lai giai cấp tư sản để giải phóng mình và giải phóng toàn xã hôi.
* Những đăc điểm chính tri-xã hôi của giai cấp công nhân
-Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mang vì ho đai biểu cho phương thức sản
xuất tiên tiến, gắn liện với những thành tưu khoa hoc kĩ thuât, công nghê hiên đai, là giai
cấp đươc trang bi bởi 1 lý luân khoa hoc, cách mang và luôn đi đầu trong moi phong trào
cách mang.
-Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mang triêt để thời hai ngày nay vì giai cấp
công nhân không gắn bó với tư hữu, ho bi giai cấp tư sản bóc lôt, có lơi ích cở bản đối lâp
trưc tiếp với lơi ích của giai cấp tư sản, ho nhân thấy rằng ho chỉ có thể đươc giải phóng
bằng cách giải phóng toàn xã hôi khỏi chế đô tư bản chủ nghĩa.

21



-Giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luât cao.:
+Vì giai cấp công nhân làm viêc trong nền sản xuất đai công nghiêp với hê thống sản xuất
mang tính dây chuyền và nhip đô làm viêc khẩn trương buôc ho phải tuân thủ nghiêm ngăt
kỷ luât lao đông cùng với cuôc sống tâp trung đã tao nên tính kỷ luât chăt chẽ cho giai cấp
công nhân.
+Tính tổ chức và kỉ luât cao của giai cấp công nhân ngày cagf đươc tăng cường khi nó phát
triển thành 1 lưc lương chính tri lớn manh đươc giác ngô bởi 1 lí luân koa hoc cách mang và
tổ chức ra đươc chính Đảng của nó-Đảng công sản
-Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế vì tư bản là 1 lưc lương quốc tế nên phong trào đấu
tranh không giai cấp công nhân koong chỉ diễn ra ở từng tầng doanh nghiêp, từng quốc gia
mà phải có sư gắn bó giữa phong trào công nhân của các nước với nhau như vây mới có thể
giành thắng lơi đươc.
C, vai trò của đảng công sản trong quá trình thưc hiên sứ mênh lich sử của giai cấp công
nhân.
* Tính tất yếu của sư hình thành, phát triển chính đáng của giai cấp công nhân.
-Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lai giai cấp tư sản đã nổ ran gay từ khi
chủ nghĩa tư bản hình thành và phát triển theo quy luât có áp bức có đấu tranh. Măc dừ có
phát triển về lưc lương, quy mô đấu tranh nhưng phong trào đấu tranh của giai cấp công
nhân đều bi thất bai vì thiếu lý luân khoa hoc và cách mang soi đường. lý luân của chủ
nghĩa Mac Lên nin chỉ khi đi vào phong trào công nhân mới đươc biến thành sức manh vât
chất để lât đổ chế đô tư bản chủ nghĩa, xây dưng xã hôi mới. như vây Đảng công sản là sư
kết hơp của chủ nghĩa Mác Lê nin với phong trào công nhân.
-Khi Đảng công sản ra đời, thông qua sư lao động của Đảng, giai cấp công nhân nhân thức
đươc vai trò, vi trí của mình trong xã hôi, tâp hơp đươc đông đảo quần chúng nhân dân lao
đông, thưc hiên viêc lât đổ chủ nghĩa tư bản, giải phóng giai cấp mình, giải phóng toàn xã
hôi, tổ chức xây dưng xã hôi mới về moi măt.
-Đảng công sản muốn hoàn thành vai trog lãnh đao cách mang thì phải luôn chăm lo xâ
dưng về tư tưởng và tổ chức, luôn luôn làm cho Đảng vững manh về chính tri, không ngừng

naag cao vì trí tuê, gắn bó với quần chúng nhân dâ, có năng lưc lao đông và hoat đông thưc
tiễn.
* Mối quan hê giữa Đảng công sản và giai cấp công nhân.
-Đảng công sản là hình thức chính tri cao nhất cả giai cấp công nhâ, đai biểu cho lơi ích và
trí tuê của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao đông.
-Giai cấp công nhân là cơ sở xã hơi của Đảng công sản, là người bổ sung lưc lương phong
phú cho Đảng công sản. những đảng viên của Đảng là những người công nhân giác ngô lý
tưởng cách mang, đươc trang bi lý luân cách mang, tư giác gia nhâp Đảng và đươc các tổ
chức chính tri-Xã hôi của giai cấp công nhân giới thiêu cho Đảng.
-là đôi tiên phong chiến đấu của giai cấp công nhân và nhân dân lao đông, Đảng công sản
cơ sư tiên phong về lý luân và hành đông.

22


-Đảng công sản là lãnh tu chính tri của giai cấp công nhân và nhân dân lao đông,Đảng viên
là những người đươc trang bi lý luân, nắm đươc quan điểm, đường lối của Đảng.
-Cán bô, Đảng viên phải tuyên truyền, phổ biến quan điểm, đường lối của Đảng tới các
taagf lớp nhân dân, làm cho quần chúng nhân dân hiểu, phải bằng hành đông gương mẫu
của mình để tâp hơp, lôi quấn quần chúng nhân dân vào phong trào cách mang.

câu 12. cách mạng xã hội chủ nghĩa ,động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
a.cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó .
khái niệm : theo nghĩa rộng ,cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm 2 thời kỳ:
+thời kì cách mạng về chính trị với nội dung chính là thiết lập nhà nước chuyên chính vô
sản
+thời kì giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng nhà nước của mình để cải tạo xã
hội củ về mọi mặt kinh tết ,chính trị ,văn hóa ,tư tưởng ...và xây dựng xã hội mới để mọi
mặt nhằm thực hiện thắng lợi của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản .
- nguyên nhân

+ nguyên nhân sâu xa : là do mâu thuẫn gat gắt giữa nhu cầu phát triển của lực lượng sản
xuất đã trở nên lổi thời .
+ Nguyên nhân trực tiếp : trongg chủ nghĩa tư bản .lực lượng sản xuất ngày càng phát triển
ngày càng có tính chất xã hội hóa cao, mâu thuẩn gay gắt với quan hệ sản xuất mang tính
chất tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất .biểu hiện của mâu thuẫn này ra bên ngoài xã hội
là mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp công nhân - đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến với
giai cấp tư sản-đại diện cho quan hệ sản xuất lỗi thời.mâu thuẫn này không ngừng vận động
tạo ra sự đối kháng gay gắt không thể điều hòa được phải giải quyết bằng cuộc cách mạng
xã hội chủ nghĩa.
- cách mạng xã hội chủ nghĩa không tự diễn ra mà phải là kết quả giác ngộ của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động.
- cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra có giành được thắng lợi hay không phải có thời cơ cách
mạng
b. mục tiêu,động lực ,nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa
* mục tiêu: + giải phóng xã hội ,giải phóng con người là mục tiêu cảu giai cấp công nhân
,của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+ mục tiêu cao đó phải được thực hiện qua từng chặng đường và từng bước đi
-Giai đoạn 1: giai cấp công nhân phải đoàn kết với những người lao động khác, lật đổ
chính quyền của giai cấp thống trị ,áp bực bóc lột giành chính quyền về tay mình
-Giai đoạn 2: giai cấp công nhân phải tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động vào công
cuộc tổ chức một xã hộ mới về mọi mặt ,thực hiện xóa bỏ tình trạng người bốc lột người để
không còn tình trạng dân tộc này áp bức dân tộc khác.

23


- Giai đoạn 3: đến giai đoạn cao là chủ nghĩa cộng sản ,khi đó không còn giai cấp ,không
còn nhà nước ,giai cấp vô sản cũng tự xóa bỏ mình với tư cách là giai cấp thống trị
* Động lực :
giai cấp công nhân vừa là giai cấp lãnh đạo ,vừa là dộng lực chủ yếu trong cách mạng xã hội

chủ nghĩa vì họ là lực lượng lao động chủ yếu tạo nên sự giàu có trong xã hội hiện đại là lực
lượng xã hội đi đầu trong cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa và công cuộc cải
tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội .vì vậy giai cấp công nhân là lực lượng hàng đầu đảm bảo
cho thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+ giai cấp nông dân có nhiều lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấp công nhân họ
là một động lực to lớn của cách mạng xã hội chủ nghĩa .
+ bên cạnh đó tầng lớp tri thức cũng là một động lực trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
- trên cơ sỡ khối liên minh công nông trí thức vững chắc mới có thể tạo ra được sức mạnh
của khối đoàn kết rộng rãi ,các lực lượng tiến bộ trong các tầng lớp nhân dân lao động khác
vào cách mạng xã hội chủ nghĩa
* Nội dung :
+ trên lĩnh vực chính trị : đập tan nhà nước của giai cấp bóc lột giành chính quyền về tay
giai cấp công nhân và nhân dân lao động đưa ra những người từ địa vị nô lệ làm thuê lên địa
vị làm chủ xã hội.
- tiếp tục phát triển sâu rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ,thực chất là thu hút đông đảo
quần chúng nhân dân lao động tham gia vào quản lý xẫ hội ,quản lý nhà nước.
+ về kinh tế: trước hết phải thay đổi vị trí,vai trò của người lao động đối với tư liệu sản xuất
chủ yếu .thay thế chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất bằng chế
độ sở hữu xã hội chủ nghĩa với những hình thức phù hợp thực hiện những biện pháp cần
thiết gắn người lao động với tư liệu sản xuất
- cùng với cải tạo quan hệ sản xuất cũ xây dựng quan hệ sản xuất mới nhà nước xã hội chủ
nghĩa phải không ngừng phát triển lực lượng sản xuất nhằm tăng năng suất lao động từng
bước cải thiện đời sống nhân dân
- chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
+ trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa .thực hiên giải phóng lao động về mặt tinh thần thông
qua xây dựng từng bước thế giới quan,nhân sinh quan mới cho người lao động .Hình thành
những con người mới xã hội chủ nghĩa giàu lòng yêu nước ,có bản lĩnh chính trị ,có tinh
thần nhân văn nhân đạo , có tri thức có khả năng giải quyết một cách đúng đắn mối quan hệ
giữa cá nhân ,gia đình ,xã hội .
* lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa mác - lênin

- ông khẳng định những nước lạc hậu về kinh tế, chủ nghĩa tư bản còn ở trình độ kém hoặc
trung bình ,giai cấp công nhân phải thực hiện cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới sau
đó đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội
- sau thắng lợi cách mạng tháng 10 ,lê nin còn cho rằng những nước thuộc địa ,sau khi được
giải phóng do giai cấp công nhân lãnh đạo với sự giúp đỡ của những nước tiên tiến có thể

24


quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội .Tuy nhiên quá trình này của những nước này sẽ gặp nhiều
khó khăn và là một quá trình lâu dài và phức tạp

25


×