Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

tieng viet lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.77 KB, 33 trang )

NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
07.11
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lòch sử
Ôn tập
Luyện tập chung
Tình bạn (tiết 2)
Bác Hồ đọc “Tuyên Ngôn Đôïc Lập”
Thứ 3
08.11
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Ôn tập
Kiểm tra
Phòng tránh tai nạn giao thông.
Thứ 4
09.11
Tập đọc
Toán
Làm văn
Đòa lí
Ôn tập
Cộng hai số thập phân
Ôn tập: Văn miêu tả
Nông nghiệp .
Thứ 5
10.11


Chính tả
Toán
Kể chuyện
Ôn tập
Luyện tập
Kiểm tra
Thứ 6
11.11
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Làm văn
Ôn tập
Tổng nhiều số thập phân
Ôn tập: Con người và sức khỏe (T1)
Bài luyện tập
-1-
Tuần 10
Tuần 10
Tuần 10
Tuần 10
Tiết19 : TẬP ĐỌC
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ
quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên,
trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm
nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp

của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Ôn tập và kiểm tra.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
ôn lại các bài văn miêu tả trong 3
chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em,
Cánh chim hòa bình. Con người với
thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc.
Hiểu và cảm thụ văn học (đàm
thoại).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại,
giảng giải.
* Bài 1:
- Phát giấy cho học sinh ghi theo cột

thống kê.
- Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết
quả lên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn
kết quả làm bài.
- Hát
- Học sinh đọc từng đoạn.
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh
trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh ghi lại những chi tiết mà
nhóm thích nhất trong mỗi bài văn –
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi
tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học
sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
-2-
10’
10’
1’
* Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh kết
hợp đọc minh họa.
• Giáo viên chốt.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
biết đọc diễn cảm một bài văn miêu
tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật
những hình ảnh được miêu tả trong

bài (đàm thoại).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại,
giảng giải.
• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm
hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn,
chọn đọc diễn cảm một đoạn mình
thất nhất.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “Ôn tập(tt)”.
- Nhận xét tiết học
- Tổ chức thảo luận cách đọc đối với
bài miêu tả.
- Thảo luận cách đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm trình bày có minh
họa cách đọc diễn cảm.
- Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
- Đại diện từng nhóm thi đọc diễn
cảm (thuộc lòng).
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi
lẫn nhau.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
***
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-3-
Tiết 46 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau .
- Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vò” hoặc “tỉ số”
2. Kó năng: Rèn học sinh cách tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:

Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
chuyển phân số thập phân thành STP và
cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
luyện giải toán.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
 Bài 4:
 Hoạt động 3: Củng cố
- Học sinh nhắc lại nội dung.
- 5. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 49
- Chuẩn bò: “Kiểm tra”
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm bài và nêu kết quả
- Lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.

- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài và sửa bài .
- Xác đònh dạng toán có liên quan đến
“rút về đơn vò” hoặc “tỉ số”
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nêu
-4-
Tieát 47 : TOAÙN
KIEÅM TRA
-5-
Tiết 48 : TOÁN
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
2. Kó năng: - Rèn kó năng thực hiện phép cộng hai số thập phân.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:

- Học sinh sửa bài nhà (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Cộng hai số thập phân
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
biết thực hiện phép cộng hai số thập
phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
• Giáo viên nêu bài toán dưới dạng
ví dụ.
- Giáo viên theo dõi ở bảng con, nêu
những trường hợp xếp sai vò trí số thập
phân và những trường hợp xếp đúng.
- Giáo viên nhận xét.
• Giáo viên giới thiệu ví dụ 2.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
- Hát
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh thực hiện.
1,84 m = 184 cm
2,45 m = 245 cm
429 cm
= 4,29 m
- Học sinh nhận xét kết quả 4,29 m từ đó

nêu cách cộng hai số thập phân.
1,84
2,45
3,26
- Học sinh nhận xét cách xếp đúng.
- Học sinh nêu cách cộng.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm.
- Học sinh rút ra ghi nhớ.
- Đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
-6-
+
+
10’
5’
1’
thực hành phép cộng hai số thập phân,
biết giải bài toán với phép cộng các số
thập phân.
Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, động
não.
 Bài 1:
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 3:

- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Làm bài nhà, chuẩn bò bài ở nhà.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học
- HS nêu cách đặt tính .
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – phân tích đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
***
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-7-
Tiết 49 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng cộng số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
2. Kó năng: Rèn học sinh đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh. Nắm vững tính
chất giao hoán của phép cộng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào
thực tế.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập, bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

củng cố kỹ năng cộng số thập phân,
nhận biết tính chất giao hoán của phép
cộng các số thập phân.
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, động
não.
 Bài 1:
- Giáo viên chốt lại: Tính chất giao
hoán : a + b = b + a
 Bài 2:
- Giáo viên chốt: vận dụng tính chất
giao hoán.
 Bài 3:
- Giáo viên chốt: Giải toán Hình học:
- Hát
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh lần lượt sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh nêu tính chất giao hoán.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao
hoán.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh tóm tắt.
- Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài.
-8-
10’
5’
1’
Tìm chu vi (P).
- Củng cố số thập phân
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
nhận biết tính chất cộng một số với 0
của phép cộng các số thập phân, và
dạng toán trung bình cộng.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
- Dãy A tìm hiểu bài 3.
- Dãy B tìm hiểu bài 4.
*Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề.
*Bước 2: Nêu cách giải.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù
hợp nhất.
- Giáo viên tổ chức sửa bài thi đua cá
nhân.
 Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
nội dung vừa học.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua
giải nhanh.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức
vừa học.
- Chuẩn bò: Xem trước bài tổng nhiều số
thập phân.
- Nhận xét tiết học
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- Giải toán.
- Học sinh bổ sung.
- Lớp làm bài.
- H sửa bài thi đua.
Hoạt động cá nhân.
- H nêu lại kiến thức vừa học.
BT:
5
2
x
8
=
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
* * *
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
-9-
Tiết 50 : TOÁN

TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính
tổng hai số thập phân).
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết vận
dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện
nhất .
2. Kó năng: - Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính
chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh.
3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
tự tính tổng của nhiều số thập phân
(tương tự như tính tổng hai số thập
phân).

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
• Giáo viên nêu:
27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giáo viên chốt lại.
- Cách xếp các số hạng.
- Cách cộng.
• Bài 1:
• Giáo viên theo dõi cách xếp và
tính.
- Hát
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh tự xếp vào bảng con.
- Học sinh tính (nêu cách xếp).
- 1 học sinh lên bảng tính.
- 2, 3 học sinh nêu cách tính.
- Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như
cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy
của tồng thẳng cột dấu phẩy của các
số hạng.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài – Học sinh lên
bảng – 3 học sinh.
-10-
15’
4’
1’
• Giáo viên nhận xét.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
nhận biết tính chất kết hợp của phép
cộng và biết áp dụng tính chất của
phép cộng vào số thập phân tính
nhanh.
Phương pháp: Thực hành, động não,
đàm thoại.
• Bài 2:
- Giáo viên nêu:
5,4 + 3,1 + 1,9 =
(5,4 + 3,1) + … =
5,4 + (3,1 + …) =
• Giáo viên chốt lại.
a + (b + c) = (a + b) + c
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
tính chất kết hôp của phép cộng.
• Bài 3:
- Giáo viên theo dõi học sinh làm
bài – Hỏi cách làm của bài toán 3,
giúp đỡ những em còn chậm.
• Giáo viên chốt lại: để thực hiện
cách tính nhanh của bài cộng tình
tổng của nhiều số thập phân ta áp
dụng tính chất gì?
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56
- Học thuộc tính chất của phép cộng.

- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Giáo viên dặn học sinh về nhà
xem trước nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh rút ra kết luận.
• Muốn cộng tổng hai số thập phân
với một số thứ ba ta có thể cộng số
thứ nhất với tổng của số thứ hai và số
thứ ba.
- Học sinh nêu tên của tính chất: tính
chất kết hợp.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài – Nêu tính chất
vừa áp dụng.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi (thi đua).
- Tính nhanh.
1,78 + 15 + 8,22 + 5
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-11-
Tiết 10 : ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (Tiết 2)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
2. Kó năng: Cách cư xử với bạn bè.
3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bò:
- GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài
hát… về chủ đề tình bạn.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
16’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Nêu những việc làm tốt của em
đối với bạn bè xung quanh.
- Em đã làm gì khiến bạn buồn?
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Phương pháp: Thảo luận, sắm vai.
- Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
• Thảo luận làm 2 bài tập 1.
• Sắm vai vào 1 tình huống.
- Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi
nhân vật.
- Vì sao em lại ứng xử như vậy khi
thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn

giận khi em khuyên ngăn bạn?
- Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn
không cho em làm điều sai trái? Em
có giận, có trách bạn không? Bạn
làm như vậy là vì ai?
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử
trong đóng vai của các nhóm? Cách
ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa
phù hợp? Vì sao?
→ Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp
ý khi thấy bạn làm điều sai trái để
giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là
người bạn tốt.
- Hát
- Học sinh nêu
+ Thảo luận nhóm.
- Học sinh thảo luận – trả lời.
- Chon 1 tình huống và cách ứng xử
cho tình huống đó → sắm vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-12-
7’
7’
1’
 Hoạt động 2: Tự liên hệ.
Phương pháp: Động não, đàm thoại,

thuyết trình.
-GV yêu cầu HS tự liên hệ
→ Kết luận: Tình bạn không phải tự
nhiên đã có mà cần được vun đắp,
xây dựng từ cả hai phía.
 Hoạt động 3: Củng cố: Hát, kể
chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về
chủ đề tình bạn.
- Nêu yêu cầu.
- Giới thiệu thêm cho học sinh một
số truyện, ca dao, tục ngữ… về tình
bạn.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
- Chuẩn bò: Kính già, yêu trẻ ( Đồ
dùng đóng vai).
- Nhận xét tiết học.
- Làm việc cá nhân.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Một số em trình bày trước lớp.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nghe.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
***
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
-13-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×