Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Sang kien kinh nghiem Phối hợp tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường giữa các trường kết nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.64 KB, 18 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Sơn Dương, ngày 28 tháng 4 năm 2014

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Phối hợp tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường giữa các trường kết nghĩa

I. Sơ yếu lý lịch
- Họ và tên: ….
- Ngày tháng năm sinh: 28/8/1975
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân Ngữ văn; chức vụ: Phó Hiệu trưởng
- Tổ chuyên môn: Văn Sử
- Trường: THPT .
- Nhiệm vụ được phân công:
+ Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn.
+ Giảng dạy Tự chọn Ngữ văn 12C1, 12C2, 12C3, 12C6.
II. Nội dung
1. Tên sáng kiến kinh nghiệm
Phối hợp tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường giữa các trường kết
nghĩa
2. Mô tả ý tưởng
2.1. Hiện trạng và nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng
* Hiện trạng
Nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường hiện nay là mối quan tâm
của toàn xã hội, là yêu cầu cấp thiết không chỉ đối với các nhà trường mà còn là của
toàn ngành giáo dục.
Chất lượng giáo dục hai mặt trong trường THPT ATK Tân Trào trong ba năm
gần đây đã từng bước được nâng lên nhưng chưa xứng đáng với truyền thống hiếu
1



học của dân tộc Việt Nam, chưa xứng đáng với truyền thống quê hương cách mạng
Tân Trào, chưa tương xứng với sự đầu tư cơ sở vật chất trong trường. Cụ thể là:
- Chất lượng giáo dục hai mặt của học sinh còn thấp, chưa có học sinh giỏi toàn
diện; tỉ lệ học sinh đạt lực học khá thấp, tỉ lệ học sinh yếu cao.
- Trường chưa có nhiều học sinh đạt giải cao trong các cuộc thi học sinh giỏi
cấp tỉnh trở lên;
- Chưa có học sinh đỗ năm đầu vào các trường Đại học “ top trên” (lấy khoảng
từ 24 điểm trở lên), tỉ lệ đỗ Đại học, Cao đẳng còn thấp.
* Nguyên nhân của hiện trạng
Thực trạng trên có nhiều nguyên nhân, trong đó có thể kể đến những nguyên
nhân chính như:
- Chất lượng đầu vào thấp. Việc kiểm tra, đánh giá của các cấp học dưới chưa
khách quan, chưa đáp ứng yêu cầu mặt bằng kiến thức cấp học.
- Học sinh là con em các dân tộc ít người, ở vùng sâu, vùng xa gia đình ít có
truyền thống đọc sách, vốn văn hoá, văn học dân gian ít. Học sinh chưa có thói quen
tự giác tìm tòi, nghiên cứu sách vở tài liệu, chưa thực sự đầu tư cho việc học. Gia đình
học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, chưa có sự đầu tư
cho con em học tập.
- Một bộ phận giáo viên thiếu lòng say mê nghề nghiệp, ít trau dồi về kiến thức
và phương pháp dạy học, ít chịu khó đọc sách báo, ít quan tâm đến những vấn đề về
chuyên môn, về chính trị-xã hội cũng như các vấn đề về tâm sinh lí học trò, chưa nhận
thức được rằng: Việc dạy học, giáo dục là một quá trình nối tiếp từ các cấp học từ nhỏ
đến lớn, từ dưới lên trên do vậy phải có mối quan hệ chặt chẽ, hai chiều giữa các cấp
học liền nhau, cụ thể ở trường THPT là các trường THCS. Kết quả học tập, rèn luyện
của học sinh chính là sản phẩm của quá trình giáo dục của các thầy cô giáo, trong đó
có sự tiếp biến trong suốt quá trình học tập của học sinh.
2.2. Ý tưởng
Là một Phó hiệu trưởng, được giao giúp việc cho Hiệu trưởng về công tác
chuyên môn, tôi rất trăn trở khi thấy học sinh của mình họ chưa giỏi, chưa đáp ứng
được yêu cầu của xã hội, Vì vậy, tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm “Phối

hợp tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường giữa các trường kết nghĩa” với
mong muốn góp phần đổi mới hình thức tổ chức hoạt động dạy học; đổi mới hình
thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực sáng tạo của giáo
viên; nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường đã kết nghĩa nhằm đảm bảo
mối quan hệ tiếp biến trong quá trình dạy học cũng như chất lượng học sinh; tạo động
lực cho giáo viên tự học tập nghiên cứu, trau dồi chuyên môn góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục trong nhà trường.
2


3. Nội dung công việc
3.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Có nhiều khái niệm khác nhau về chất lượng giáo dục, nhưng với nhiệm vụ
chức năng của nhà trường luôn tập trung vào bốn nội dung: Thứ nhất, học sinh nắm
được kiến thức và kỹ năng căn bản của chương trình, biết tự học, học tập có phương
pháp, thích thú và sáng tạo; Thứ hai, có quan hệ tốt với thầy cô, bạn bè; Thứ ba, có
trách nhiệm với bản thân, với gia đình và với cộng đồng, đất nước; Thứ tư, có định
hướng được nghề nghiệp, có sức khỏe, thẩm mỹ và sử dụng, vận dụng được những
phương tiện kỹ thuật thông tin của thời đại (công nghệ thông tin, ngoại ngữ...).
Việc dạy học, giáo dục là một quá trình nối tiếp từ các cấp học từ nhỏ đến lớn, từ
dưới lên trên do vậy phải có mối quan hệ chặt chẽ, hai chiều giữa các cấp học liền
nhau, cụ thể ở trường THPT là các trường THCS. Kết quả học tập, rèn luyện của học
sinh chính là sản phẩm của quá trình giáo dục của các thầy cô giáo, trong đó có sự
tiếp biến trong suốt quá trình học tập của học sinh.
Chất lượng của học sinh không phải trong một ngày, một tháng, một năm mà có,
nó phải là của cả một quá trình từ Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở mới đến
Trung học phổ thông. Khó có thể có học sinh cấp trên giỏi từ những học sinh dốt của
cấp dưới. Do vậy phải có mối quan hệ thống nhất, liên tục trong suốt quá trình học tập
của học sinh.
3.2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

Trường THPT ATK Tân Trào có vùng tuyển sinh nằm gọn trong các xã vùng
ATK Sơn Dương gồm xã Bình Yên, xã Minh Thanh, xã Lương Thiện, xã Trung Yên,
xã Tân Trào, khoảng cách từ trường THPT ATK Tân Trào đến các trường THCS trong
vùng tuyển sinh không quá 10 km.
Ban Giám hiệu trường THPT ATK Tân Trào đã tổ chức kết nghĩa với các trường
THCS trong vùng tuyển sinh; phần lớn Cán bộ quản lý, giáo viên các nhà trường đều
có trăn trở, có mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nên sáng kiến được
sự đồng thuận ủng hộ cao của Ban Giám hiệu và giáo viên các trường.
Từ ngày 10/10/2013 đến ngày 20/5/2014, tôi đã mạnh dạn cùng Ban Giám hiêu
các trường kết nghĩa tổ chức thực hiện sáng kiến, cụ thể là:
- Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn, dự giờ liên trường giữa trường
THPT ATK Tân Trào với các trường kết nghĩa (gồm THCS Bình Yên, THCS Minh
Thanh, THCS Lương Thiện, THCS Trung Yên, THCS Tân Trào, Nội trú ATK Sơn
Dương), Từ tháng 11/2013 đến hết tháng 4/2014 mỗi tháng dự ba giờ tại một trường,
bước đầu tập trung vào ba môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, dự giờ và tham gia sinh hoạt chuyện môn dự
giờ theo kế hoạch.
3


- Họp rút kinh nghiệm thực hiện và tổ chức thực hiện sinh hoạt chuyên môn liên
trường.
3.3. Các giải pháp thực hiện sáng kiến kinh nghiệm
Lập kế hoạch thực hiện sáng kiến.
Nghiên cứu, sưu tầm tài liệu để viết đề cương sáng kiến.
Báo cáo- xin ý kiến Ban Giám hiệu trường THPT ATK Tân Trào, họp các tổ
trưởng chuyên môn để trao đổi, hoàn thiện kế hoạch, đề cương.
Mời Ban Giám hiệu các trường kết nghĩa (gồm THCS Bình Yên, THCS Minh
Thanh, THCS Lương Thiện, THCS Trung Yên, THCS Tân Trào, Nội trú ATK Sơn
Dương) để bàn và thống nhất kế hoạch.

Viết nội dung chi tiết thông qua Hội đồng khoa học nhà trường, trình Ban Giám
hiệu, Hội đồng khoa học nhà trường theo dõi thực hiện sáng kiến.
Triển khai thực hiện.
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện.
Báo cáo kết quả
4. Triển khai thực hiện sáng kiến kinh nghiệm
4.1. Dự giờ liên trường
Đã tổ chức, phối hợp tổ chức cho giáo viên thăm lớp dự giờ giữa trường THPT
ATK Tân Trào với trường PTDTNT ATK Sơn Dương và các trường THCS trên địa
bàn tuyển sinh, giữa các trường THCS với các trường THCS. Các giờ dự tập trung
vào 8 môn văn hóa cơ bản, trong đó mũi nhọn là ba môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh)
Các hoạt động thăm lớp, dự giờ liên trường góp phần đổi mới hình thức tổ chức
hoạt động dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát
triển năng lực sáng tạo của giáo viên; nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà
trường đã kết nghĩa.
Việc đánh giá, góp ý phải trên tinh thần xây dựng, có chú ý đến đặc thù đối
tượng cấp học.
4.2. Sinh hoạt chuyên môn liên trường
Song song với việc dự giờ liên trường là sinh hoạt chuyên môn liên trường,
sinh hoạt chuyên môn liên trường nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng
tạo tạo của giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, tạo cơ hội để
cán bộ giáo viên trao đổi kinh nghiệm giáo dục, giảng dạy, giao lưu văn hóa, giáo dục
giữa các trường;
Việc đánh giá, góp ý thẳng thắn trên tinh thần xây dựng, có chú ý đến đặc thù đối
tượng cấp học góp phần đổi mới hình thức tổ chức hoạt động dạy học; đổi mới hình
4


thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực sáng tạo của giáo
viên; nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường đã kết nghĩa. Việc sinh hoạt

chuyên môn liên trường phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo tạo của giáo
viên, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
Các tổ chuyên môn trong các nhà trường chủ động tăng cường mối quan hệ
giao lưu, hợp tác, học hỏi lẫn nhau, tạo không khí thi đua sôi nổi trong các hoạt động
của nhà trường, hỗ trợ giúp đỡ nhau trong công tác giáo dục đạo đức, truyền thống
cách mạng cho học sinh; trao đổi kinh nghiệm và đổi mới phương pháp dạy học, đổi
mới phương pháp kiểm tra đánh giá, phương pháp học tập hiệu quả, nhằm nâng cao
chất lượng Dạy - Học;
- BGH các trường cùng có trách nhiệm tổ chức, tạo điều kiện để các tổ chuyên
môn, các giáo viên cùng thực hiện sinh hoạt chuyên môn liên trường đảm bảo thiết
thực, hiệu quả và mang tính giáo dục cao.
5. Kết quả đạt được
5.1. Số giờ dự liên trường
- Tổng số trường tham gia dự giờ liên trường: 06
- Tổng số tiết tham gia dự: 16 (có biểu chi tiết kèm theo)
- Tổng số lượt cán bộ quản lý và giáo viên tham gia dự giờ: 170
5.2. Số buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường
- Số buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường: 06
- Số lượt cán bộ quản lý giáo viên các trường tham gia sinh hoạt: 170
5.3 Kết quả chung
Việc dự giờ, sinh hoạt chuyên môn liên trường đã tạo cơ hội để cán bộ giáo
viên trao đổi kinh nghiệm giáo dục, giảng dạy, giao lưu văn hóa, giáo dục giữa các
trường.
Đã góp phần đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên môn, hình thức tổ chức hoạt
động dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển
năng lực sáng tạo của giáo viên; nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường đã
kết nghĩa.
Việc sinh hoạt chuyên môn liên trường đã phát huy được tính tích cực, chủ động,
sáng tạo tạo của giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
Bước đầu đã tạo được phong trào học tập, giao lưu chuyên môn của giáo viên

giữa các trường kết nghĩa với tinh thần thẳng thắn xây dựng, có chú ý đến đặc thù đối
tượng cấp học, từ đó tác động mạnh mẽ đến các đối tượng học sinh, làm cho các em
có ý thức học tập hơn.
5


6. Khả năng tiếp tục phát huy, mở rộng sáng kiến đã thực hiện
Quá trình thực hiện sáng kiến đã được sự ủng hộ, đồng thuận của các cán bộ, giáo
viên các trường kết nghĩa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
Có thể phát huy, áp dụng, mở rộng sáng kiến Phối hợp tổ chức sinh hoạt chuyên
môn liên trường giữa các trường kết nghĩa ở phạm vi toàn tỉnh.
Tuy nhiên, việc tổ chức dự giờ và sinh hoạt chuyên môn liên trường cần có sự
đồng thuận, nhất trí cao của cán bộ quản lý và giáo viên nhiều trường, muốn vậy, phải
có kế hoạch phù hợp, phải tranh thủ được sự ủng hộ của Ban giám hiệu các trường kết
nghĩa, phải làm cho cán bộ quản lý và giáo viên các trường nhận thấy mối quan hệ
dạy học, giáo dục là một quá trình nối tiếp từ các cấp học từ nhỏ đến lớn, từ dưới lên
trên do vậy phải có mối quan hệ chặt chẽ, hai chiều giữa các cấp học liền nhau, cần
khéo léo, sắp xếp, tổ chức dự giờ phù hợp, tránh chồng chéo, gây phiền hà cho giáo
viên và học sinh được dự.
Sơn Dương, ngày 25 tháng 4 năm 2014
NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN

....

6


ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

T/M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
CHỦ TỊCH

...

7


BIỂU TỔNG HỢP CÁC GIỜ DỰ LIÊN TRƯƠNG
Giữa các trường kết nghĩa khu vực ATK năm học 2013-2014
Tên
Tên
trường/
môn
Thứ tự
dạy
THCS
Bình Yên
Tiếng
1
Anh
Ngữ
2

Văn

Tên
Tên Giáo
lớp
Tên bài dạy
viên dạy
dạy

9A
9A

3 Toán 9A

Nguyễn
Unit 8 Read
Mạnh Hà
Đỗ Thị
Sang thu
Hải
Lê Ngọc
Bài Tập
Hoan

Tiết
Kết quả
theo
đánh Ghi chú
PPCT giá


50Giỏi
121Giỏi
51Giỏi

THCS
Minh
Thanh
1

Tiếng
8A
Anh

2

Toán
9A
(Hình)

Lê Thị
Festivals
Thu Hòa
HÌh trụ. Diện tích
Trịnh Tiến
xung quang và thể
Khánh
tích ....

89Giỏi
59Giỏi


THCS
Lương
Thiện
1 Toán 9A

2

Ngữ
Văn

7B

Lê Văn
Mến

Tứ giác nội tiếp

48

Bùi Thị
Hợi

Đức tính giản dị của
Bác Hồ

93

Chỉ dự giờ trao đổi kinh
nghiệm, không đánh giá

giờ dạy
Chỉ dự giờ trao đổi kinh
nghiệm, không đánh giá
giờ dạy

3
THCS Tân
Trào
Ngữ
1
văn

Hoàng Thị
8B
Nói giảm, nói tránh
Kim Hoa

41

2 Toán

6B

Vũ Thị
Tập hợp các số
Thái Lan nguyên

38

THCS

Trung Yên

8

Chỉ dự giờ trao đổi kinh
nghiệm, không đánh giá
giờ dạy
Chỉ dự giờ trao đổi kinh
nghiệm, không đánh giá
giờ dạy


1 Toán

Hoàng
Hệ hai phương trình
Ngọc Vinh bậc nhất hai ẩn

31

Giỏi

Ngữ
2
văn

Nguyễn
Thị Bích
Hưởng


62

Giỏi

Mẹ hiền dạy con

Nội trú
ATK Sơn
Dương
1 Toán 8A
2 Anh

8A

3 Văn

9B

Hoàng Thị Tính chất cơ bản
Kim Liên của phân thức
Nguyễn
Unit 6 Getting
Thị Thu
started...
Trang
Nguyễn
Thị Kim Ánh Trăng
Thúy

23Giỏi

33Giỏi

56Giỏi

THPT
ATK Tân
Trào
Phạm
1 Toán 12C1 Ngọc
Chiến
Phạm
Ngữ
2
12C2 Quốc
văn
Thắng
Tiếng
Phan Thị
3
12C3
Anh
Thanh Hà

Khái niệm mặt tròn
xoay

12Giỏi

Việt Bắc (tiết 2)


27Giỏi

Unit4: Speaking

25Giỏi

9


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Sơn Dương, ngày 28 tháng 4 năm 2014

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Phối hợp tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường giữa các trường kết nghĩa

I. Sơ yếu lý lịch
- Họ và tên: ….
- Ngày tháng năm sinh: 28/8/1975
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân Ngữ văn; chức vụ: Phó Hiệu trưởng
- Tổ chuyên môn: Văn Sử
- Trường: THPT .
- Nhiệm vụ được phân công:
+ Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn.
+ Giảng dạy Tự chọn Ngữ văn 12C1, 12C2, 12C3, 12C6.
II. Nội dung
1. Tên sáng kiến kinh nghiệm
Phối hợp tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường giữa các trường kết
nghĩa
2. Mô tả ý tưởng

2.1. Hiện trạng và nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng
* Hiện trạng
Nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường hiện nay là mối quan tâm
của toàn xã hội, là yêu cầu cấp thiết không chỉ đối với các nhà trường mà còn là của
toàn ngành giáo dục.
Chất lượng giáo dục hai mặt trong trường THPT ATK Tân Trào trong ba năm
gần đây đã từng bước được nâng lên nhưng chưa xứng đáng với truyền thống hiếu
10


học của dân tộc Việt Nam, chưa xứng đáng với truyền thống quê hương cách mạng
Tân Trào, chưa tương xứng với sự đầu tư cơ sở vật chất trong trường. Cụ thể là:
- Chất lượng giáo dục hai mặt của học sinh còn thấp, chưa có học sinh giỏi toàn
diện; tỉ lệ học sinh đạt lực học khá thấp, tỉ lệ học sinh yếu cao.
- Trường chưa có nhiều học sinh đạt giải cao trong các cuộc thi học sinh giỏi
cấp tỉnh trở lên;
- Chưa có học sinh đỗ năm đầu vào các trường Đại học “ top trên” (lấy khoảng
từ 24 điểm trở lên), tỉ lệ đỗ Đại học, Cao đẳng còn thấp.
* Nguyên nhân của hiện trạng
Thực trạng trên có nhiều nguyên nhân, trong đó có thể kể đến những nguyên
nhân chính như:
- Chất lượng đầu vào thấp. Việc kiểm tra, đánh giá của các cấp học dưới chưa
khách quan, chưa đáp ứng yêu cầu mặt bằng kiến thức cấp học.
- Học sinh là con em các dân tộc ít người, ở vùng sâu, vùng xa gia đình ít có
truyền thống đọc sách, vốn văn hoá, văn học dân gian ít. Học sinh chưa có thói quen
tự giác tìm tòi, nghiên cứu sách vở tài liệu, chưa thực sự đầu tư cho việc học. Gia đình
học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, chưa có sự đầu tư
cho con em học tập.
- Một bộ phận giáo viên thiếu lòng say mê nghề nghiệp, ít trau dồi về kiến thức
và phương pháp dạy học, ít chịu khó đọc sách báo, ít quan tâm đến những vấn đề về

chuyên môn, về chính trị-xã hội cũng như các vấn đề về tâm sinh lí học trò, chưa nhận
thức được rằng: Việc dạy học, giáo dục là một quá trình nối tiếp từ các cấp học từ nhỏ
đến lớn, từ dưới lên trên do vậy phải có mối quan hệ chặt chẽ, hai chiều giữa các cấp
học liền nhau, cụ thể ở trường THPT là các trường THCS. Kết quả học tập, rèn luyện
của học sinh chính là sản phẩm của quá trình giáo dục của các thầy cô giáo, trong đó
có sự tiếp biến trong suốt quá trình học tập của học sinh.
2.2. Ý tưởng
Là một Phó hiệu trưởng, được giao giúp việc cho Hiệu trưởng về công tác
chuyên môn, tôi rất trăn trở khi thấy học sinh của mình họ chưa giỏi, chưa đáp ứng
được yêu cầu của xã hội, Vì vậy, tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm “Phối
hợp tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường giữa các trường kết nghĩa” với
mong muốn góp phần đổi mới hình thức tổ chức hoạt động dạy học; đổi mới hình
thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực sáng tạo của giáo
viên; nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường đã kết nghĩa nhằm đảm bảo
mối quan hệ tiếp biến trong quá trình dạy học cũng như chất lượng học sinh; tạo động
lực cho giáo viên tự học tập nghiên cứu, trau dồi chuyên môn góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục trong nhà trường.
11


3. Nội dung công việc
3.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Có nhiều khái niệm khác nhau về chất lượng giáo dục, nhưng với nhiệm vụ
chức năng của nhà trường luôn tập trung vào bốn nội dung: Thứ nhất, học sinh nắm
được kiến thức và kỹ năng căn bản của chương trình, biết tự học, học tập có phương
pháp, thích thú và sáng tạo; Thứ hai, có quan hệ tốt với thầy cô, bạn bè; Thứ ba, có
trách nhiệm với bản thân, với gia đình và với cộng đồng, đất nước; Thứ tư, có định
hướng được nghề nghiệp, có sức khỏe, thẩm mỹ và sử dụng, vận dụng được những
phương tiện kỹ thuật thông tin của thời đại (công nghệ thông tin, ngoại ngữ...).
Việc dạy học, giáo dục là một quá trình nối tiếp từ các cấp học từ nhỏ đến lớn, từ

dưới lên trên do vậy phải có mối quan hệ chặt chẽ, hai chiều giữa các cấp học liền
nhau, cụ thể ở trường THPT là các trường THCS. Kết quả học tập, rèn luyện của học
sinh chính là sản phẩm của quá trình giáo dục của các thầy cô giáo, trong đó có sự
tiếp biến trong suốt quá trình học tập của học sinh.
Chất lượng của học sinh không phải trong một ngày, một tháng, một năm mà có,
nó phải là của cả một quá trình từ Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở mới đến
Trung học phổ thông. Khó có thể có học sinh cấp trên giỏi từ những học sinh dốt của
cấp dưới. Do vậy phải có mối quan hệ thống nhất, liên tục trong suốt quá trình học tập
của học sinh.
3.2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Trường THPT ATK Tân Trào có vùng tuyển sinh nằm gọn trong các xã vùng
ATK Sơn Dương gồm xã Bình Yên, xã Minh Thanh, xã Lương Thiện, xã Trung Yên,
xã Tân Trào, khoảng cách từ trường THPT ATK Tân Trào đến các trường THCS trong
vùng tuyển sinh không quá 10 km.
Ban Giám hiệu trường THPT ATK Tân Trào đã tổ chức kết nghĩa với các trường
THCS trong vùng tuyển sinh; phần lớn Cán bộ quản lý, giáo viên các nhà trường đều
có trăn trở, có mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nên sáng kiến được
sự đồng thuận ủng hộ cao của Ban Giám hiệu và giáo viên các trường.
Từ ngày 10/10/2013 đến ngày 20/5/2014, tôi đã mạnh dạn cùng Ban Giám hiêu
các trường kết nghĩa tổ chức thực hiện sáng kiến, cụ thể là:
- Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn, dự giờ liên trường giữa trường
THPT ATK Tân Trào với các trường kết nghĩa (gồm THCS Bình Yên, THCS Minh
Thanh, THCS Lương Thiện, THCS Trung Yên, THCS Tân Trào, Nội trú ATK Sơn
Dương), Từ tháng 11/2013 đến hết tháng 4/2014 mỗi tháng dự ba giờ tại một trường,
bước đầu tập trung vào ba môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, dự giờ và tham gia sinh hoạt chuyện môn dự
giờ theo kế hoạch.
12



- Họp rút kinh nghiệm thực hiện và tổ chức thực hiện sinh hoạt chuyên môn liên
trường.
3.3. Các giải pháp thực hiện sáng kiến kinh nghiệm
Lập kế hoạch thực hiện sáng kiến.
Nghiên cứu, sưu tầm tài liệu để viết đề cương sáng kiến.
Báo cáo- xin ý kiến Ban Giám hiệu trường THPT ATK Tân Trào, họp các tổ
trưởng chuyên môn để trao đổi, hoàn thiện kế hoạch, đề cương.
Mời Ban Giám hiệu các trường kết nghĩa (gồm THCS Bình Yên, THCS Minh
Thanh, THCS Lương Thiện, THCS Trung Yên, THCS Tân Trào, Nội trú ATK Sơn
Dương) để bàn và thống nhất kế hoạch.
Viết nội dung chi tiết thông qua Hội đồng khoa học nhà trường, trình Ban Giám
hiệu, Hội đồng khoa học nhà trường theo dõi thực hiện sáng kiến.
Triển khai thực hiện.
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện.
Báo cáo kết quả
4. Triển khai thực hiện sáng kiến kinh nghiệm
4.1. Dự giờ liên trường
Đã tổ chức, phối hợp tổ chức cho giáo viên thăm lớp dự giờ giữa trường THPT
ATK Tân Trào với trường PTDTNT ATK Sơn Dương và các trường THCS trên địa
bàn tuyển sinh, giữa các trường THCS với các trường THCS. Các giờ dự tập trung
vào 8 môn văn hóa cơ bản, trong đó mũi nhọn là ba môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh)
Các hoạt động thăm lớp, dự giờ liên trường góp phần đổi mới hình thức tổ chức
hoạt động dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát
triển năng lực sáng tạo của giáo viên; nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà
trường đã kết nghĩa.
Việc đánh giá, góp ý phải trên tinh thần xây dựng, có chú ý đến đặc thù đối
tượng cấp học.
4.2. Sinh hoạt chuyên môn liên trường
Song song với việc dự giờ liên trường là sinh hoạt chuyên môn liên trường,
sinh hoạt chuyên môn liên trường nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng

tạo tạo của giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, tạo cơ hội để
cán bộ giáo viên trao đổi kinh nghiệm giáo dục, giảng dạy, giao lưu văn hóa, giáo dục
giữa các trường;
Việc đánh giá, góp ý thẳng thắn trên tinh thần xây dựng, có chú ý đến đặc thù đối
tượng cấp học góp phần đổi mới hình thức tổ chức hoạt động dạy học; đổi mới hình
13


thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực sáng tạo của giáo
viên; nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường đã kết nghĩa. Việc sinh hoạt
chuyên môn liên trường phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo tạo của giáo
viên, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
Các tổ chuyên môn trong các nhà trường chủ động tăng cường mối quan hệ
giao lưu, hợp tác, học hỏi lẫn nhau, tạo không khí thi đua sôi nổi trong các hoạt động
của nhà trường, hỗ trợ giúp đỡ nhau trong công tác giáo dục đạo đức, truyền thống
cách mạng cho học sinh; trao đổi kinh nghiệm và đổi mới phương pháp dạy học, đổi
mới phương pháp kiểm tra đánh giá, phương pháp học tập hiệu quả, nhằm nâng cao
chất lượng Dạy - Học;
- BGH các trường cùng có trách nhiệm tổ chức, tạo điều kiện để các tổ chuyên
môn, các giáo viên cùng thực hiện sinh hoạt chuyên môn liên trường đảm bảo thiết
thực, hiệu quả và mang tính giáo dục cao.
5. Kết quả đạt được
5.1. Số giờ dự liên trường
- Tổng số trường tham gia dự giờ liên trường: 06
- Tổng số tiết tham gia dự: 16 (có biểu chi tiết kèm theo)
- Tổng số lượt cán bộ quản lý và giáo viên tham gia dự giờ: 170
5.2. Số buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường
- Số buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường: 06
- Số lượt cán bộ quản lý giáo viên các trường tham gia sinh hoạt: 170
5.3 Kết quả chung

Việc dự giờ, sinh hoạt chuyên môn liên trường đã tạo cơ hội để cán bộ giáo
viên trao đổi kinh nghiệm giáo dục, giảng dạy, giao lưu văn hóa, giáo dục giữa các
trường.
Đã góp phần đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên môn, hình thức tổ chức hoạt
động dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển
năng lực sáng tạo của giáo viên; nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường đã
kết nghĩa.
Việc sinh hoạt chuyên môn liên trường đã phát huy được tính tích cực, chủ động,
sáng tạo tạo của giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
Bước đầu đã tạo được phong trào học tập, giao lưu chuyên môn của giáo viên
giữa các trường kết nghĩa với tinh thần thẳng thắn xây dựng, có chú ý đến đặc thù đối
tượng cấp học, từ đó tác động mạnh mẽ đến các đối tượng học sinh, làm cho các em
có ý thức học tập hơn.
14


6. Khả năng tiếp tục phát huy, mở rộng sáng kiến đã thực hiện
Quá trình thực hiện sáng kiến đã được sự ủng hộ, đồng thuận của các cán bộ, giáo
viên các trường kết nghĩa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
Có thể phát huy, áp dụng, mở rộng sáng kiến Phối hợp tổ chức sinh hoạt chuyên
môn liên trường giữa các trường kết nghĩa ở phạm vi toàn tỉnh.
Tuy nhiên, việc tổ chức dự giờ và sinh hoạt chuyên môn liên trường cần có sự
đồng thuận, nhất trí cao của cán bộ quản lý và giáo viên nhiều trường, muốn vậy, phải
có kế hoạch phù hợp, phải tranh thủ được sự ủng hộ của Ban giám hiệu các trường kết
nghĩa, phải làm cho cán bộ quản lý và giáo viên các trường nhận thấy mối quan hệ
dạy học, giáo dục là một quá trình nối tiếp từ các cấp học từ nhỏ đến lớn, từ dưới lên
trên do vậy phải có mối quan hệ chặt chẽ, hai chiều giữa các cấp học liền nhau, cần
khéo léo, sắp xếp, tổ chức dự giờ phù hợp, tránh chồng chéo, gây phiền hà cho giáo
viên và học sinh được dự.
Sơn Dương, ngày 25 tháng 4 năm 2014

NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN

....

15


ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

T/M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
CHỦ TỊCH

...

16


BIỂU TỔNG HỢP CÁC GIỜ DỰ LIÊN TRƯƠNG
Giữa các trường kết nghĩa khu vực ATK năm học 2013-2014
Tên trường/
Thứ tự
THCS Bình

Yên

Tên môn Tên lớp Tên Giáo viên
Tên bài dạy
dạy
dạy
dạy

1

Tiếng
Anh

Tiết theo Kết quả
PPCT
đánh giá

Nguyễn Mạnh
Unit 8 Read


9A

2 Ngữ Văn 9A

Đỗ Thị Hải

3 Toán

Lê Ngọc Hoan Bài Tập


9A

Ghi chú

50Giỏi

Sang thu

121Giỏi
51Giỏi

THCS Minh
Thanh
Tiếng
Anh
Toán
2
(Hình)
1

8A
9A

Lê Thị Thu
Hòa
Trịnh Tiến
Khánh

Festivals


89Giỏi

HÌh trụ. Diện tích xung
quang và thể tích ....

59Giỏi

THCS Lương
Thiện
1 Toán

9A

Lê Văn Mến

Tứ giác nội tiếp

48

2 Ngữ Văn 7B

Bùi Thị Hợi

Đức tính giản dị của Bác Hồ

93

Hoàng Thị
Kim Hoa


Nói giảm, nói tránh

Chỉ dự giờ trao đổi kinh nghiệm,
không đánh giá giờ dạy
Chỉ dự giờ trao đổi kinh nghiệm,
không đánh giá giờ dạy

3
THCS Tân
Trào
1 Ngữ văn

8B

17

41

Chỉ dự giờ trao đổi kinh nghiệm,
không đánh giá giờ dạy


2 Toán

6B

Vũ Thị Thái
Lan


Tập hợp các số nguyên

Chỉ dự giờ trao đổi kinh nghiệm,
không đánh giá giờ dạy

38

THCS Trung
Yên
1

Toán

2 Ngữ văn

Hoàng Ngọc
Vinh

Hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn

31

Giỏi

Nguyễn Thị
Bích Hưởng

Mẹ hiền dạy con


62

Giỏi

Nội trú ATK
Sơn Dương
1 Toán

8A

2 Anh

8A

3 Văn

9B

1 Toán

12C1

Hoàng Thị
Kim Liên
Nguyễn Thị
Thu Trang
Nguyễn Thị
Kim Thúy

Tính chất cơ bản của phân

thức

23Giỏi

Unit 6 Getting started...

33Giỏi

Ánh Trăng

56Giỏi

Khái niệm mặt tròn xoay

12Giỏi

Việt Bắc (tiết 2)

27Giỏi

Unit4: Speaking

25Giỏi

THPT ATK
Tân Trào

2 Ngữ văn 12C2
3


Tiếng
Anh

12C3

Phạm Ngọc
Chiến
Phạm Quốc
Thắng
Phan Thị
Thanh Hà

18



×