Tải bản đầy đủ (.pdf) (257 trang)

NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN hóa học và HOẠT TÍNH SINH học một số LOÀI ARDISIA THUỘC họ MYRSINACEAE ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 257 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TRỊNH ANH VIÊN

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH
SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI ARDISIA THUỘC HỌ
MYRSINACEAE Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

Hà Nội, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TRỊNH ANH VIÊN

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH
SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI ARDISIA THUỘC HỌ
MYRSINACEAE Ở VIỆT NAM


Chuyên ngành : Hóa học các hợp chất thiên nhiên
Mã số : 62.44.01.17

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

Hƣớng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Phạm Quốc Long
2. TS. Nguyễn Thị Hồng Vân

Hà Nội, 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của GS.TS Phạm Quốc Long và TS Nguyễn Thị Hồng Vân.
Các kết quả trong Luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công
trình khoa học nào khác.
Nghiên cứu sinh

Trịnh Anh Viên


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Quốc
Long và TS Nguyễn Thị Hồng Vân – những ngƣời Thầy đã giao đề tài và hƣớng
dẫn tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận án.
Tôi xin chân chân thành cảm ơn Lãnh đạo, tập thể các cán bộ Học viện Khoa
học và Công nghệ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành Luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, tập thể các Thầy, Cô, các nhà khoa học
Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ

Việt Nam đã giảng dạy, hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành các học
phần, các chuyên đề và làm thực nghiệm trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại
Viện. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị, em công tác tại phòng Hóa sinh Nông
nghiệp và Tinh dầu - Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, đã luôn chân thành,
nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình tôi làm thực
nghiệm và học tập tại phòng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Quốc Bình – Bảo tàng Thiên nhiên
Việt Nam – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đở tôi trong
quá trình thu thập mẫu thực vật và giám định tên khoa học.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Lãnh đạo Trƣờng đại học Công nghiệp thành
phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và
công tác.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã
hỗ trợ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận án.
Luận án đƣợc thực hiện với sự tài trợ kinh phí từ đề tài nghiên cứu cơ bản
của Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), mã số đề tài
104.01-2011.20 do TS. Nguyễn Thị Hồng Vân làm chủ nhiệm.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2017

Tác giả luận án

Trịnh Anh Viên


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................I
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................III
DANH MỤC HÌNH................................................................................................VII

DANH MỤC PHỤ LỤC...........................................................................................IX
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN...........................................................................................3
1.1. Đặc điểm hình thái và phân loại họ Đơn nem (Myrsinacea) và chi Ardisia ở
Việt Nam.....................................................................................................................3
1.1.1. Họ Đơn nem (Myrsinacea)...............................................................................3
1.1.2. Chi Ardisia ......................................................................................................3
1.1.2.1.

Đặc điểm thực vật chung của chi Ardisia...................................................4

1.1.2.2.

Các loài Ardisia phân bố ở Việt Nam.........................................................4

1.2. Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học về chi Ardisia
trên thế giới...............................................................................................................14
1.2.1. Nghiên cứu thành phần hóa học về chi Ardisia trên thế giới..........................14
1.2.1.1. Các hợp chất có khung tritecpen saponin....................................................14
1.2.1.2.

Các hợp chất có khung quinone...............................................................20

1.2.1.3.

Các hợp chất có khung alkylphenol.........................................................23

1.2.1.4.

Các hợp chất có khung isocoumarin.........................................................25


1.2.1.5.

Các hợp chất có khung resorcinol............................................................27

1.2.1.6.

Các hợp chất có khung flavonoid.............................................................29

1.2.2. Tình hình nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Ardisia trên thế
giới............................................................................................................................31
1.3. Tình hình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học chi Ardisia
ở Việt Nam................................................................................................................37
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................40
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................40
2.1.1. Mẫu thực vật...................................................................................................40
2.1.2. Một số đặc điểm thực vật của các loài Ardisia đƣợc nghiên cứu về thành phần
hóa học trong khuôn khổ luận án..............................................................................41


2.1.2.1. Ardisia balansana Yang – Cơm nguội banlansa..........................................41
2.1.2.2. Ardisia splendens Pit – Cơm nguội rạng......................................................41
2.1.2.3. Ardisia insularis Mez – Cơm nguội đảo......................................................41
2.1.2.4. Ardisia incarnata Pit – Cơm nguội thắm.....................................................41
2.1.3. Hình ảnh các mẫu thực vật..............................................................................42
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................42
2.2.1. Phƣơng pháp xử lý và chiết mẫu.....................................................................42
2.2.2. Phƣơng pháp phân lập các hợp chất từ mẫu cây.............................................43
2.2.2.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC)................................................................................43
2.2.2.2. Sắc ký lớp mỏng điều chế............................................................................43

2.2.2.3. Sắc ký cột (CC)............................................................................................43
2.2.3. Phƣơng pháp xác định cấu trúc hóa học........................................................44
2.2.4. Các phƣơng pháp thử hoạt tính sinh học.......................................................44
2.2.4.1.

Phƣơng pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định..........................44

2.2.4.2.

Phƣơng pháp thử hoạt tính kháng vi rút ..................................................45

2.2.4.3.

Phƣơng pháp thử độ độc tế bào in vitro...................................................46

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM................................................................................48
3.1.

Sàng lọc các đối tƣợng nghiên cứu theo định hƣớng hoạt tính kháng nấm,

kháng khuẩn và gây độc tế bào.................................................................................48
3.1.1. Xử lý mẫu, tạo cao chiết metanol tổng..........................................................48
3.1.2. Các mẫu cao chiết và ký hiệu..........................................................................48
3.2.

Chiết tách, phân lập các hợp chất sạch..........................................................49

3.2.1. Chiết tách, phân lập các hợp chất sạch từ rễ cây A. balansana.....................49
3.2.1.1.


Xử lý mẫu từ rễ cây A. balansana............................................................49

3.2.1.2.

Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập đƣợc từ rễ cây A.

balansana..................................................................................................................51
3.2.2. Chiết tách, phân lập các hợp chất sạch từ lá cây A. splendens......................53
3.2.2.1.

Xử lý mẫu lá cây A. splendens.................................................................53

3.2.2.2.

Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập đƣợc từ lá cây A.

splendens...................................................................................................................55
3.2.3. Chiết tách, phân lập các hợp chất sạch từ lá cây A. insularis........................58
3.2.3.1.

Xử lý mẫu lá cây A. insularis...................................................................58


3.2.3.2.

Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập đƣợc từ lá cây A.

insularis.....................................................................................................................61
3.2.4. Chiết tách, phân lập các hợp chất từ lá cây A. incarnata...............................64
3.2.4.1.


Xử lý mẫu lá cây A. incarnata..................................................................64

3.2.4.2.

Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ lá cây A.

incarnata...................................................................................................................66
Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................68
4.1.

Kết quả sàng lọc hoạt tính các cao chiết metanol tổng..................................68

4.1.1. Kết quả sàng lọc hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn.....................................68
4.1.2. Sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào của các cao metanol tổng.........................68
4.2. Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất đƣợc phân lập ..................................69
4.2.1. Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập từ rễ cây cơm nguội balansa
(A. balansana)...........................................................................................................69
4.2.1.1. Hợp chất AB-1 (angelicoidenol)..................................................................70
4.2.1.2. Hợp chất AB-2 (axit gallic).........................................................................71
4.2.1.3. Hợp chất AB-3 (metyl gallat)......................................................................72
4.2.1.4. Hợp chất AB-4 (quercetin)..........................................................................73
4.2.1.5. Hợp chất AB-5 (myricitrin)..........................................................................75
4.2.1.6. Hợp chất AB-6 (rutin)..................................................................................76
4.2.2. Xác định cấu trúc hóa học của các chất phân lập đƣợc từ lá cây cơm nguội
rạng (A. splendens)....................................................................................................79
4.2.2.1. Hợp chất AS-1 (myricetin 3,7-di-O-α-L-rhamnopyranoside)......................79
4.2.2.2. Hợp chất AS-2 (myricitrin)..........................................................................84
4.2.2.3. Hợp chất AS-3 (desmanthin-1)....................................................................84
4.2.2.4.


Hợp

chất

AS-4

(myricetin

3-O-(3"-O-galloyl)-α-L-

rhamnopyranoside)...................................................................................................86
4.2.2.5. Hợp chất AS-5 (quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranoside).............................88
4.2.2.6. Hợp chất AS-6 (quercetin 3,7-di-O-α-L-rhamnopyranoside)......................89
4.2.2.7. Hợp chất AS-7 (catechin)............................................................................91
4.2.2.8. Hợp chất AS-8 (benzyl O-β-D-glucopyranoside).......................................92
4.2.2.9. Hợp chất AS-9 (2-phenylethyl O-β-D-glucopyranoside)............................94
4.2.2.10.

Hợp chất AS-10 (3S, 5R, 6R, 9S-tetrahydroxymegastigman-7-


ene)............................................................................................................................95
4.2.2.11. Hợp chất AS-11 (corilagin)......................................................................96
4.2.2.12. Hợp chất AS-12 ((2S)-3-O-(9,12,15-octadecatrienoyl)-glyceryl-β-Dgalactopyranoside)....................................................................................................98
4.2.3. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập từ lá cây cơm nguội đảo
(A.insularis).............................................................................................................101
4.2.3.1. Hợp chất AI-1 (ardinsuloside)………………….. ……………………... 101
4.2.3.2. Hợp chất AI-2 (bergenin)...........................................................................109
4.2.3.3. Hợp chất AI-3 (norbergenin)……………………………….. …………..111

4.2.3.4. Hợp chất AI-4 (demethoxybergenin).........................................................111
4.2.3.5. Hợp chất AI-5 (4-O-galloylbergenin)........................................................113
4.2.3.6. Hợp chất AI-6 (myricitrin).........................................................................114
4.2.3.7.

Hợp

chất

AI-7

(myricetin

3-O-(3''-O-galloyl)-α-L-

rhamnopyranoside).................................................................................................114
4.2.3.8. Hợp chất AI-8 (desmathine-2)...................................................................114
4.2.3.9. Hợp chất AI-9 (quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranoside)……….… ……..116
4.2.3.10. Hợp chất AI-10 (3-O-galloylepicatechin)………………….. ……….…116
4.2.3.11. Hợp chất AI-11 (3-O-galloyl-3'-methoxyepicatechin)………….. ……..118
4.2.3.12. Hợp chất AI-12 (axit gallic)………………………….. ………………..119
4.2.3.13. Hợp chất AI-13 (metyl gallat)……………………….. …………….......119
4.2.3.14. Hợp chất AI-14 ((3S, 5R, 6R, 7E, 9S)-megastigman-7-ene-3,5,6,9-tetrol 3O-β-D-glucopyranoside)……………………….. ………………………………..120
4.2.4. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập từ lá cây cơm nguội thắm (Ardisia
incarnata)................................................................................................................122
4.2.4.1. Hợp chất AInc-1 (myricitrin).....................................................................122
4.2.4.2. Hợp chất AInc-2 (quercitrin).....................................................................122
4.2.4.3. Hợp chất AInc-3 (afzeline).........................................................................123
4.2.4.4.


Hợp

chất

AInc-4

(3S,

5R,

6R,

9S-tetrahydroxymegastigman-7-

ene. )........................................................................................................................124
4.2.4.5. Hợp chất AInc-5 ((3S,5R,6R,7E,9S)-megastigman-7-ene-3,5,6,9-tetrol 3-Oβ-D-glucopyranoside).............................................................................................124
4.2.4.6. Hợp chất AInc-6 ((2S)-3-O-(9, 12, 15-octadecatrienoyl)-glyceryl-β-D-


galactopyranoside)..................................................................................................125
4.2.4.7. Hợp chất AInc-7 (angelicoidenol).............................................................125
4.2.4.8. Hợp chất AInc-8 (axit gallic).....................................................................125
4.3. Kết quả thử hoạt tính sinh học một số hợp chất phân lập đƣợc…….…...…...131
4.3.1. Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn..............................................................131
4.3.2. Hoạt tính kháng virut Coxsackie A16...........................................................131
4.3.3. Hoạt tính gây độc tế bào...............................................................................133
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................135
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN..................138
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................140



I

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Tiếng Anh

Diễn giải

NMR

Nuclear Magnetic Resonance

Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân

H-NMR

Proton Magnetic Resonance
spectroscopy

Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân
proton

Carbon 13 Nuclear Magnetic
Resonance spectroscopy

Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân
cacbon 13


DEPT

Distortionless Enhancement by
Polarisation

Phổ DEPT

HMBC

Heteronuclear Multiple Bond
Correlation

Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua
nhiều liên kết

HSQC

Heteronuclear Single Quantum
Coherence

Phổ tƣơng tác dị hạt nhân trực
tiếp H→C

COSY

Corrrlated Spectroscopy

Phổ COSY

NOESY


Nuclear Overhauser Effect
Spectroscopy

Phổ NOESY

ESI-MS

Electron Spray Ionization Mass
Spectra

Phổ khối lƣợng ion hóa phun
mù điện tử

TMS

Tetramethylsilane

DMSO

Dimethyl sulfoxide

1

13

C-NMR

STT


Số thứ tự

MeOH

Methanol

EtOAc

Ethylacetate

EC50

Effective Concentration at 50%

Nồng độ gây tác động sinh học
cho 50% đối tƣợng thử nghiệm.

IC50

Inhibitory Concentration at 50%

Nồng độ ức chế 50% đối tƣợng
thử nghiệm

MIC

Minimum Inhibitory Concentration

Nồng độ ức chế tối thiểu


SRB

Sulforhodamine B

TCA

Tricloacetic acid

Axit tricloaxetic

DMEM

Dulbecco’s Modified Eagle
Medium

Môi trƣờng nuôi cấy tế bào

CS%

Cell survival %

% tế bào sống sót


II

KB

Human epidemic carcinoma


Ung thƣ biểu mô

LU-1

Human lung carcinoma

Ung thƣ phổi

MCF7

Human breast carcinoma

Ung thƣ vú

Hep- G2

Hepatocellular carcinoma

Ung thƣ gan

LNCaP

Hormone dependent human
prostate carcinoma

Ung thƣ tuyến tiền liệt

A-549

Human lung cancer


Ung thƣ phổi

HT-29

Human colon cancer

Ung thƣ đại tràng

OVCAR

Human ovarian cancer

Ung thƣ buồng trứng

δH

Proton chemical shift

Độ dịch chuyển hóa học của
proton

δC

Carbon chemical shift

Độ dịch chuyển hóa học của
carbon

s: Singlet


d: Doublet

t: Triplet

m: Multiplet

dd: double doublet

q: Quartet


III

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các loài Ardisia ở Việt Nam đƣợc sử dụng làm thuốc trong dân gian.......4
Bảng 1.2. Các loài Ardisia khác phân bố ở Việt Nam................................................9
Bảng 1.3. Một số tritecpen saponin phân lập từ cây A. crispa và A. crenata...........14
Bảng 1.4. Một số tritecpen saponin phân lập từ loài A. crenata...............................15
Bảng 1.5: Cấu trúc các ardisicrenoside (O-Q) phân lập từ rễ cây A.crenata............16
Bảng 1.6. Các tritecpen saponin phân lập từ rễ loài A. japonica..............................17
Bảng 1.7. Một số tritecpen saponin phân lập từ loài A. mamillata và A.
gigantifolia................................................................................................................19
Bảng 1.8. Các hợp chất có khung quinone phân lập từ loài A. japonica..................20
Bảng 1.9. Các hợp chất có khung quinon phân lập từ loài A. virens........................21
Bảng 1.10. Các ardisiaquinone (A-I) phân lập từ loài A. siebildii và A.
teysmanniana............................................................................................................21
Bảng 1.11. Các ardisiaquinone (J-P) phân lập từ loài A. kivuensis...........................22
Bảng 1.12. Các hợp chất có khung alkylphenol phân lập từ loài A. virens..............23
Bảng 1.13. Các dẫn xuất bergenin phân lập từ loài A. crenata và A. colorata.........25

Bảng 1.14. Các dẫn xuất bergenin phân lập từ loài A. gigantifolia..........................26
Bảng 1. 15. Các hợp chất có khung resorcinol phân lập từ loài A. brevicaulis........27
Bảng 1.16. Các dẫn xuất resorcinol phân lập từ rễ cây A. cornudentata..................28
Bảng 1.17. Một số hợp chất có khung flavonoid phân lập từ A. corolata................29
Bảng 2.1. Mẫu các loài Ardisia đã đƣợc thu thập để sử dụng trong nghiên
cứu.............................................................................................................................40
Bảng 3.1. Danh sách các cao chiết metanol tổng thu đƣợc.......................................48
Bảng 4.1. Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của các cao chiết metanol
tổng............................................................................................................................68
Bảng 4.2. Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của các cao chiết metanol tổng........69
Bảng 4.3. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và

13

C-NMR của hợp chất AB-1 và số liệu

tham khảo..................................................................................................................71
Bảng 4.4. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và

13

C-NMR của hợp chất AB-2 và số liệu

tham khảo..................................................................................................................72
Bảng 4.5. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và

13

C-NMR của hợp chất AB-3 và số liệu


tham khảo..................................................................................................................72


IV

Bảng 4.6. Các dữ liệu phổ 1H và

13

C-NMR của hợp chất AB-4 và số liệu tham

khảo...........................................................................................................................74
Bảng 4.7. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và

13

C-NMR của hợp chất AB-5 và số liệu

tham khảo..................................................................................................................75
Bảng 4.8. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và

13

C-NMR của hợp chất AB-6 và số liệu

tham khảo..................................................................................................................77
Bảng 4.9. Các dữ liệu phổ 1H và

13


C-NMR của hợp chất AS-1 và số liệu tham

khảo...........................................................................................................................83
Bảng 4.10. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và

13

C-NMR của hợp chất AS-3 và số liệu

tham khảo..................................................................................................................85
Bảng 4.11. Các dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR của hợp chất AS-4 và số liệu tham
khảo...........................................................................................................................87
Bảng 4.12. Các dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR của hợp chất AS-5 và số liệu tham
khảo...........................................................................................................................88
Bảng 4.13. Các dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR của hợp chất AS-6và số liệu tham
khảo...........................................................................................................................90
Bảng 4.14. Các dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR của hợp chất AS-7 và số liệu tham
khảo...........................................................................................................................91
Bảng 4.15. Các dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR của hợp chất AS-8 và số liệu tham
khảo...........................................................................................................................93
Bảng 4.16. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và

13

C-NMR của hợp chất AS-9 và số liệu

tham khảo..................................................................................................................94
Bảng 4.17. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và

13


C-NMR của hợp chất AS-10 và số liệu

tham khảo..................................................................................................................96
Bảng 4.18. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và

13

C-NMR của hợp chất AS-11 và số liệu

tham khảo..................................................................................................................97
Bảng 4.19. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và

13

C-NMR của hợp chất AS-12 và số liệu

tham khảo..................................................................................................................99
Bảng 4.20. Dữ liệu phổ 1H-NMR và

13

C-NMR của hợp chất AI-1 và số liệu tham

khảo…………………………………………………...…………………………..107
Bảng 4.21. Dữ liệu phổ 1H-NMR và

13

C-NMR của hợp chất AI-2 và số liệu tham


khảo…………...…………………………………………………………………..110


V

Bảng 4.22. Dữ liệu phổ 1H-NMR và

13

C-NMR của hợp chất AI-3 và số liệu tham

khảo……………………………………………...……….……………………….111
Bảng 4.23. Dữ liệu phổ 1H-NMR và

13

C-NMR của hợp chất AI-4 và số liệu tham

khảo…………………………………………………...…………………………..112
Bảng 4.24. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và

13

C-NMR của hợp chất AI-5 và số liệu

tham khảo................................................................................................................113
Bảng 4.25. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và

13


C-NMR của hợp chất AI-8 và số liệu

tham khảo................................................................................................................115
Bảng 4.26. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và

13

C-NMR của hợp chất AI-10 và số liệu

tham khảo................................................................................................................117
Bảng 4.27. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và

13

C-NMR của hợp chất AI-11 và số liệu

tham khảo................................................................................................................119
Bảng 4. 28. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AI-14 và tài liệu
tham khảo................................................................................................................121
Bảng 4.29. Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AInc-3 và số liệu
tham khảo................................................................................................................123
Bảng 4.30. Tổng hợp cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập đƣợc….…...…126
Bảng 4.31. Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của một số hợp chất phân lập
đƣợc.........................................................................................................................131
Bảng 4. 32. Hoạt tính kháng virut của một số hợp chất phân lập đƣợc..................133
Bảng 4.33. Hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất phân lập đƣợc ở nồng độ
độ thử nghiệm 100 μM............................................................................................133
Bảng 4.34. Hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất mới AI-1..................................134
Bảng 4.34. Hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất phân lập đƣợc............. 134



VI

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Ảnh của 9 mẫu Ardisia nghiên cứu...........................................................42
Hình 3.1. Sơ đồ phân lập chất sạch của cao chiết etyl axetat và cặn nƣớc từ rễ cây A.
balansana..................................................................................................................50
Hình 3.2. Sơ đồ phân lập chất sạch của cao chiết chloroform từ rễ cây A.
balansana..................................................................................................................51
Hình 3.3. Sơ đồ phân lập chất của cao chiết n-hexan và etyl axetat từ lá cây A.
splendens...................................................................................................................54
Hình 3.4. Sơ đồ phân lập chất của cặn nƣớc từ lá cây A. splendens.........................55
Hình 3.5. Sơ đồ phân lập chất của cao etyl axetat từ lá cây A. insularis..................60
Hình 3.6. Sơ đồ phân lập chất của cặn nƣớc từ lá cây A. insularis...........................60
Hình 3.7. Sơ đồ phân lập chất của cao chiết etyl axetat từ lá cây A. incarnata........69
Hình 3.8. Sơ đồ phân lập chất của cặn nƣớc từ lá cây A. incarnata.........................65
Hình 4.1. Cấu trúc hóa học của các hợp chất AB-1..................................................66
Hình 4.2. Cấu trúc hóa học của hợp chất AB-2........................................................71
Hình 4.3. Cấu trúc hóa học của hợp chất AB-3........................................................72
Hình 4.4. Cấu trúc hoa học của hợp chất AB-4........................................................73
Hình 4.5. Cấu trúc hóa học của hợp chất AB-5........................................................76
Hình 4.6. Cấu trúc hóa học của hợp chất AB-6........................................................78
Hình 4.7. Phổ 1H-NMR của hợp chất AS-1..............................................................79
Hình 4.8. Phổ 13C-NMR của hợp chất AS-1.............................................................79
Hình 4.9. Phổ HSQC của hợp chất AS-1..................................................................81
Hình 4.10. Phổ HMBC của hợp chất AS-1...............................................................81
Hình 4.11. Phổ COSY của hợp chất AS-1................................................................82
Hình 4.12. Phổ khối lƣợng phân giải cao HR-ESI-MS của hợp chất AS-1..............82
Hình 4.13. Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-1.......................................................84

Hình 4.14.Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-3........................................................86
Hình 4.15. Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-4.......................................................88
Hình 4.16. Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-5.......................................................89
Hình 4.17.Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-6........................................................91
Hình 4.18. Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-7.......................................................92
Hình 4.19. Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-8.......................................................94


VII

Hình 4.20. Cấu trúc hóa học của các hợp chất AS-9 và AS-10................................95
Hình 4.21. Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-11.....................................................98
Hình 4.22. Cấu trúc hóa học của hợp chất AS-12………………….…………......100
Hình 4.23.Phổ 1H-NMR của hợp chất AI-1……………………….……………...102
Hình 4.24.Phổ 13C-NMR của hợp chất AI-1…………………….………………..102
Hình 4.25. Phổ DEPT của hợp chất AI-1………………………………………...103
Hình 4.26.Phổ HSQC của hợp chất AI-1…………………..……………...……...103
Hình 4.27.Phổ HMBC của hợp chất AI-1...............................................................104
Hình 4.28. Phổ ROESY của hợp chất AI-1……………………………...….……105
Hình 4.29. Phổ COSY của hợp chất AI-1………………………………….……..106
Hình 4.30. Phổ khối lƣợng phân giải cao HR-ESI-MS của hợp chất AI-1……….106
Hình 4.31..Cấu trúc hóa học của hợp chất AI-1………….……...……………….108
Hình 4.32. Các tƣơng tác HMBC và COSY của hợp chất AI-1….……………....108
Hình 4.33. Cấu trúc hóa học của hợp chất AI-2 và AI-3…..…………...………...110
Hình 4.34. Cấu trúc hóa học của hợp chất AI-4 và AI-5…..………...…………...113
Hình 4.35. Cấu trúc hóa học của hợp chất AI-8……………....…………………..116
Hình 4.36. Cấu trúc hóa học của hợp chất AI-10 và AI-11.....................................118
Hình 4.37. Cấu trúc hóa học của hợp chất AI-14……..……………...…………..121
Hình 4.38. Cấu trúc hóa học của hợp chất AInc-3.................................................124
Hình 4.39 . Hình ảnh các tế bào Vero nhiễm virut CA16 đƣợc điều trị bằng các hợp

chất AS-2, AS-3, AS-11 và ribavirin......................................................................132


VIII

DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Các phổ của angelicoidenol (AB-1)......................................................PL1
Phụ lục 2. Các phổ của axit gallic (AB-2)..............................................................PL4
Phụ lục 3. Các phổ của methyl gallat (AB-3).........................................................PL6
Phụ lục 4. Các phổ của quercetin (AB-4)...............................................................PL8
Phụ lục 5. Các phổ của myricitrin (AB-5)..............................................................PL9
Phụ lục 6. Các phổ của rutin (AB-6)....................................................................PL12
Phụ lục 7. Các phổ của myricitrin (AS-2)............................................................PL15
Phụ lục 8. Các phổ của Desmanthin-1(AS-3)......................................................PL17
Phụ lục 9. Các phổ của Myricetin 3-O-(3"-O-galloyl)α-L-rhamnopyranoside
(AS4)....................................................................................................................PL20
Phụ lục 10. Các phổ của Quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranoside (AS-5)............PL23
Phụ lục 11. Các phổ của Quercetin 3,7-di-O-α-L-rhamnopyranoside (AS6)………………………………………………………………………………...PL25
Phụ lục 12. Các phổ của Catechin (AS-7)............................................................PL28
Phụ lục 13. Các phổ của Benzyl O-β-D-glucopyranoside (AS-8)………...……PL30
Phụ lục 14. Các phổ của 2-phenylethyl O-β-D-glucopyranoside (AS-9).............PL32
Phụ lục 15. Các phổ của 3S,5R,6R,9S-tetrahydroxymegastigman-7-ene (AS10).........................................................................................................................PL35
Phụ lục 16. Các phổ của Corilagin (AS-11).........................................................PL38
Phụ lục 17. Các phổ của (2S)-3-O-(9, 12,15-octadecatrienoyl)-glyceryl-β-Dgalactopyranoside (AS-12)...................................................................................PL42
Phụ lục 18. Các phổ của bergenin (AI-2).............................................................PL45
Phụ lục 19. Các phổ của norbergenin (AI-3).......................................................PL48
Phụ lục 20. Các phổ của Demethoxybergenin (AI-4)..........................................PL50
Phụ lục 21. Các phổ của 4-O-galloylbergenin (AI-5)..........................................PL53
Phụ lục 22. Các phổ của myricitrin (AI-6)...........................................................PL56
Phụ lục 23. Các phổ của myricetin 3-O-(3''-O-galloyl)-α-L-rhamnopyranoside(AI7)...........................................................................................................................PL59

Phụ lục 24. Các phổ của Desmathin-2 (AI-8)......................................................PL62
Phụ lục 25. Các phổ của quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranoside (AI-9)..............PL65


IX

Phụ lục 26. Các phổ của 3-O-Galloylepicatechin (AI-10)...................................PL68
Phụ lục 27. Các phổ của 3-O-Galloyl-3'-methoxyepicatechin (AI-11)................PL69
Phụ lục 28. Các phổ axit gallic (AI-12)...............................................................PL72
Phụ lục 29. Các phổ metyl gallat (AI-13)............................................................PL74
Phụ lục 30. Các phổ của (3S,5R,6R,7E,9S)-megastigman-7-ene-3,5,6,9-tetrol 3-O-βD-glucopyranoside (AI-14)..................................................................................PL76
Phụ lục 31. Các phổ của quercitrin (AInc-2).......................................................PL79
Phụ lục 32. Các phổ của afzaline (AInc-3)..........................................................PL81
Phụ lục 33. Các phổ dãn của Myricetin 3,7-di-O-α-L-rhamnopyranoside (AS1)...........................................................................................................................PL84
Phụ lục 34. Các phổ dãn của Ardinsuloside (AI-1).............................................PL86


1

MỞ ĐẦU

Việt Nam là một nƣớc nhiệt đới gió mùa, đa dạng về địa hình, thổ nhƣỡng và
đặc trƣng khí hậu khác nhau giữa các vùng miền. Đây là điều kiện thuận lợi để các
loài sinh vật phát triển đa dạng về số lƣợng các loài, phong phú về chủng loại, trong
đó có nhiều loài thực vật đƣợc sử dụng làm thuốc trong dân gian.
Họ Đơn nem (Myrsinaceae) là một họ thực vật khá lớn, bao gồm 50 chi và
khoảng 1400 loài, đƣợc phân bố rộng rãi trên thế giới, nhất là ở các nƣớc có khí hậu
ôn đới và nhiệt đới. Trong đó, chi Cơm nguội (Ardisia) có khoảng 400-500 loài [1].
Kết quả nghiên cứu tài liệu cho thấy các loài Ardisia có nhiều hoạt tính sinh học rất
đáng quý, nhƣ: hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn, kháng virut, hoạt tính chống oxi

hóa, chống lao, antileishmania, chống đái tháo đƣờng, bảo vệ thần kinh, bảo vệ tim
mạch, chống loãng xƣơng và đặc biệt là hoạt tính gây độc tế bào, chống ung thƣ rất
tốt. Các hợp chất đã đƣợc phân lập từ một số loài Ardisia có cấu trúc phong phú,
bao gồm các tritecpen saponin, benzoquinon, flavonoid, alkylphenolic, các dẫn xuất
của bergenin, các dẫn xuất của resorcinol…, trong đó có nhiều chất có cấu trúc mới.
Ở Việt Nam, họ Đơn nem có khoảng 140 loài và đƣợc phân thành 6 chi (gồm
có: Ardisia, Embelia, Maesa, Aegyceras, Rapanea và Myrsine) phân bố rộng ở Việt
Nam, nhất là ở các vùng đồng bằng trung du. Chi Ardisia có khoảng 101 loài [5],
các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học các loài thực vật này
còn hạn chế ở Việt Nam, chúng chỉ mới đƣợc sử dụng trong phạm vi dân gian để
chữa bệnh. Các loài trong chi Ardisia thƣờng có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu
thũng và đƣợc sử dụng để chữa các bệnh viêm khớp, đòn ngã tổn thƣơng, sƣng đau
hầu họng, trị tiêu chảy, lậu, sốt rét, viêm ruột, loét dạ dày, mụn nhọt ghẻ lở và trị
các bệnh về gan [2, 4]. Vì vậy, với mong muốn tìm kiếm các hoạt chất ứng dụng
trong Y-Dƣợc từ nguồn dƣợc liệu Việt Nam, chúng tôi đã chọn các loài thuộc chi
Cơm nguội (Ardisia), họ Đơn nem (Myrsinaceae) làm đối tƣợng nghiên cứu cho đề
tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học một số loài Ardisia
thuộc họ Myrsinaceae ở Việt Nam”.


2

Mục tiêu của đề tài:
1. Phân lập các hợp chất sạch từ một số loài Ardisia thu hái ở Việt Nam.
2. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập đƣợc.
3. Thăm dò hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn, kháng virus và hoạt tính gây
độc tế bào của một số hợp chất phân lập đƣợc.


3


Chƣơng 1. TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm hình thái và phân loại họ Đơn nem (Myrsinacea) và chi Ardisia ở
Việt Nam
1.1.1. Họ Đơn nem (Myrsinacea)
Họ Đơn nem (Myrsinaceae) là một họ lớn, trên thế giới có khoảng 35 chi và
hơn 1400 loài, phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới của hai bán cầu nhƣ Ấn
Độ, Mianma, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Lào, Campuchia, Thái Lan,
Malaysia, Philippin, New Zealand, Australia, Nam Phi và Nam Mỹ. Các loài trong
họ Đơn nem chủ yếu là cây gỗ nhỏ, cây bụi, cây thân thảo và một số cây leo [5]. Các
loài tập chung chủ yếu ở các chi: Ardisia, Embelia, Maesa, Aegyceras, Rapanea và
Myrsine. Một số loài đƣợc sử dụng làm cây trồng, cây cảnh; một số loài còn đƣợc
xếp vào hàng cây thuốc quý, đƣợc sử dụng trong dân gian làm thuốc trị giun sán,
diệt khuẩn [6].
Các loài trong họ Đơn nem chủ yếu mọc dƣới tán rừng, ven đƣờng đi, một số
loài gặp ở vùng đồi núi. Chúng có dạng cây thân gỗ nhỏ hoặc bụi phân nhánh,
thƣờng cao khoảng 1-2 m, có khi cao 6-12 m, tuy nhiên một số loài chỉ cao 7-50 cm
hoặc bụi không phân nhánh, rất ít khi cây thảo, riêng chi Chua ngót (Embelia) có
dạng bụi leo. Lá đơn mọc cách, không có lá kèm; mép nguyên hoặc khía răng; mép
lá có tuyến hoặc không có tuyến. Hoa tập trung ở đầu cành hoặc ở nách lá tạo thành
cụm hoa hình chùm, hình tán hoặc hình ngù. Tất cả các bộ phận của cây từ các bộ
phận dinh dƣỡng nhƣ lá đến các bộ phận sinh sản nhƣ các thành phần của hoa hầu
hết đều có điểm tuyến hoặc dƣới dạng đƣờng gân, rõ nhất là ở chi Đơn nem
(Mease) hoặc ở quả nhƣ chi Cơm nguội (Ardisia). Hoa phần lớn mẫu 4-5, ít khi mẫu
6. Quả hạch, hình cầu, một hạt hoặc quả hạch nhiều hạt hoặc hạt có cạnh (Mease).
Họ Đơn nem rất dễ nhận biết các chi, nhƣng khó khăn về phân biệt thành phần loài,
nhất là chi Cơm nguội (Ardisia) là chi lớn nhất (khoảng 101 loài ở Việt Nam) có
những loài nhìn bằng mắt thƣờng rất giống nhau, cho nên sự có mặt của điểm tuyến,
hình dạng và vị trí cụm hoa, cách sắp xếp lá đài là đặc điểm rất quan trọng để phân
biệt các loài trong chi Cơm nguội [5].

1.1.2. Chi Ardisia


4

1.1.2.1. Đặc điểm thực vật chung của chi Ardisia
Trên thế giới chi Ardisia là một chi lớn thuộc họ Myrsinaceae, có khoảng
500 loài, phân bố phần lớn ở vùng nhiệt đới châu Mỹ, châu Á, số ít ở châu Úc và
các đảo ở Thái Bình Dƣơng.
Ở Việt Nam chi, Ardisia có khoảng 101 loài [5]. Dạng sống chủ yếu của các
loài thuộc chi này là cây gỗ nhỏ, cây bụi hoặc nửa bụi gần với dạng cây thân thảo.
Lá đơn, mọc cách, ít khi mọc đối hoặc gần mọc vòng, phiến lá thƣờng có điểm
tuyến, mép nguyên hoặc khía răng cƣa tròn, giữa các răng có điểm tuyến, hoặc khía
răng cƣa nhỏ và nhiều. Cụm hoa hình chùm, xim, tán, ngù ở đầu cành, nách lá hoặc
ngoài nách lá. Hoa lƣỡng tính, thƣờng mẫu 5, ít khi mẫu 4. Lá bắc nhỏ và sớm rụng.
Lá đài thƣờng hợp ở gốc, ít khi rời, xếp van hay xếp lợp, thƣờng có điểm tuyến.
Cánh hoa hơi hợp ở gốc, ít khi hợp đến 1/2 chiều dài, xếp vặn về phía phải, thƣờng
có điểm tuyến. Nhị đính ở gốc ống tràng (hoặc đính ở giữa); chỉ nhị ngắn hơn cánh
hoa, ít khi dài bằng hoặc dài hơn; bao phấn hai ô, mở dọc, ít khi mở lỗ, trung đới
thƣờng có điểm tuyến. Bầu thƣờng hình cầu hoặc hình trứng; vòi nhị, chỉ nhị
thƣờng ngắn hơn cánh hoa; núm hình chấm; noãn 3-12 hoặc nhiều hơn, xếp thành
một vòng đến nhiều vòng. Quả mọng dạng quả hạch, hình cầu hoặc hình cầu dẹt,
thƣờng có màu hồng, có điểm tuyến, có lúc có gân tuyến. Hạt hình cầu, lõm ở gốc,
hạt bao phủ bởi một cái màng còn lại của giá noãn; nội nhủ sừng, phôi hình trụ mọc
ngang hoặc thẳng [5].
1.1.2.2. Các loài Ardisia phân bố ở Việt Nam
Theo các tác giả Phạm Hoàng Hộ [3], Võ Văn Chi [2] và gần đây là Trần Thị
Kim Liên [5], nhiều loài Ardisia ở Việt Nam đƣợc dân gian sử dụng làm thuốc.
Bảng 1.1 dƣới đây liệt kê các loài Ardisia đƣợc dân gian sử dụng làm thuốc.
Bảng 1.1. Các loài Ardisia ở Việt Nam đƣợc sử dụng làm thuốc trong dân gian

TT

Tên loài

Phân bố

Sử dụng trong dân gian
[2, 3, 5]

A.
1

attenuatta

Wall. ex A. DC –
Cơm nguội mộc.

Nghệ
Châu).

An

(Quỳ Toàn cây đƣợc dùng làm thuốc
phụ khoa.


5

A.
2


brevicaulis

Diels



Cơm

nguội thân ngắn.

Toàn cây dùng làm thuốc thông
Kon

Tum,

Lâm kinh, bổ huyết, chữa đau xƣơng

Đồng.

phong thấp, thanh nhiệt, trị ho,
nôn mửa, trúng độc, rắn cắn.

Lào Cai, Lạng Sơn,
Hòa Cây đƣợc dùng làm thuốc chữa
Bình, Hà Nội (Ba viêm khớp do phong thấp, đau
Mez. – Cơm nguội
Vì), Ninh Bình, Kon ngã tổn thƣơng, sƣng đau yết
tản phòng.
Tum, Gia Lai, Đắc hầu.

A.
3

A.
4

corymbifera

Giang,

Lắc, Lâm Đồng.
crassinervosa Kon Tum, Đắc Lắc,

E. Walker - Cơm Lâm Đồng, Khánh
nguội gân lồi.
A. crispa (Thunb)

5

Bắc

A. DC – Bạch
lƣợng kim

Rễ sắc uống trị đau ngực. Lá trị
bệnh phổi.

Hòa, Ninh Thuận.
Lào Cai, Hà Nội (Ba
Vì), Quảng Trị, Kon

Tum,

Lâm

Đồng,

Khánh Hòa.

Rễ và lá dùng làm thuốc chữa
đau xƣơng, phong thấp, sốt, ho,
đau họng, đau răng, tiêu chảy,
nƣớc ép nhỏ vào tai chữa viêm
tai. Lá trị tổn thƣơng, đòn ngã.

Hà Nam, Ninh Bình, Toàn cây dùng làm thuốc chữa
6

A. crenata Sims – Nghệ An, Khánh phong thấp, đau ngực, hầu họng
Trọng đũa
Hòa, Lâm Đồng, Tây sƣng đau, đan độc, viêm hạch

7

Ninh, Đồng Nai.
limpho.
Quảng Trị, Khánh
Lá dùng tắm cho trẻ con mới
Hòa, Gia Lai, Đắc
A. colorata Roxb.
sinh. Rễ sắc uống sau khi đẻ.

Lắc, Lâm Đồng, Tây
– Cơm nguội màu
Chữa tiêu chảy, ho, thấp khớp,
Ninh, Đồng Nai, Bà
đau lƣng.
Rịa – Vũng Tàu.
Toàn cây đƣợc dùng làm thuốc
A. chinensis Benth

8



Cơm

trung quốc

nguội

Lào Cai, Lạng Sơn,
Bắc Giang, Hà Nội.

chữa ứ huyết, giải độc, làm tan
sƣng, trị bệnh phổi, hoa ra máu,
bị đánh ngã đau, viêm tinh hoàn
và đƣờng tiết niệu, bế kinh.


6


A. conspersa E.
9

Walker



Rễ, lá dùng trị đòn ngã, tổn

Cơm Đắc Lắc.

thƣơng, rút đầu đạn.

nguội trân
A. depressa C. B. Bắc Ninh, Hà Nội,
10 Clarke



Lông Quảng

xôn.

Trị,

Kon

Tum.

Cây đƣợc dùng làm thuốc chữa

đau răng, đau nhức cơ thể.

Tuyên Quang, Lạng
Sơn, Phú Thọ, Vĩnh
11

A. elegans Andr. – Phúc, Bắc Giang, Hà Cây dùng làm thuốc chữa bệnh
Tắp quang

Nội (Ba Vì), Nghệ phổi.
An, Khánh Hòa, Kon
Tum.
Sơn La, Bắc Giang, Toàn cây dùng làm thuốc. Rễ,
Hà Nội (Ba Vì), Hà lá dùng chữa phong thấp, đau

12 A.

gigantifolia

Stapf – Khôi trắng

Nam,

Bình, đầu gối, bán thân bất toại, đàn

Ninh

Nghệ An, Quảng Trị, bà sau khi sinh nở tụ huyết. Lá
Thừa Thiên - Huế, tƣơi giã đắp ngoài trị mụn nhọt,
đòn ngã.


Kon Tum.

Thanh Hóa, Quảng Quả chín ăn đƣợc, lá làm thuốc
13

A. humilis Vahl – trị, Đà Nẵng, Bà Rịa và rau ăn sống, nhân dân dùng
– Vũng Tàu, Bạc làm thuốc chữa bệnh tiểu

Dang dang

đƣờng.

Liêu.

14

Vĩnh

Phúc

(Tam

A. helferiana Kurz Đảo),

Lâm

Đồng,

– Cơm nguội búng Đồng Nai, Bà Rịa –


Toàn cây dùng làm thuốc

Vũng Tàu.
A.
15 Pitard

ixoraefolia


nguội lá trang

Cơm

Mới thấy ở Trung bộ
Việt

Nam:

Quảng Hoa nấu nƣớc xông chữa sâu

Trị, Thừa Thiên - răng
Huế (Bạch Mã)


7

Lá đƣợc dùng trị bệnh hầu họng
viêm đau, viêm miệng, kinh
A. lindleyana D.



16 Dietr

Cơm

nguội tuyến

nguyệt không đều, đau bụng
Sơn,

Lạng

Ninh kinh, kinh bế, đau nhức khớp
do phong thấp. Dùng trị đòn

Bình, Quảng Trị

ngã tổn thƣơng, giã tƣơi đắp
vào chỗ đau.
Toàn cây thanh nhiệt, trị phong

A.

mamillata Lào Cai (Sapa), Hà thấp, viêm gan vàng da, cam

17 Hance - Lƣỡi cọp Nội (Ba Vì), Hòa tích trẻ em, kinh nguyệt không
đỏ.

Bình (phƣơng Lâm).


đều, sốt rét, các bệnh về phổi và
ho ra máu.

A. oxyphylla Wall.
Mới thấy ở Nam Bộ

var.
18 cochinchinensis


Pitard

Việt Nam: Đồng Nai Toàn cây dùng làm thuốc.

Cơm (Biên Hòa).

nguội lá hẹp
Lào Cai, Lạng Sơn,
Bắc
A.

Cạn,

quinquegona Nguyên,


19 Blume

Thái Toàn cây chữa tan sƣng, thanh

Quảng nhiệt, giải độc. Lá sông chữa

Cơm Ninh, Phú Thọ, Vĩnh đau mình mẫy, ngậm chữa đau

nguội năm cạnh.

Phúc, Hà Nội, Thanh răng. Lá thƣờng đƣợc dùng pha
Hóa,

Ninh

Bình, nƣớc uống.

Nghệ An, Gia Lai.
A.

primulaefolia

Gardn.& Champ 20 Cơm nguội anh
thảo
A.
21 Roxb

Toàn cây dùng làm thuốc bổ
Hà Nội (Ba Vì)

nhọt, ghẻ lở, đánh ngã đau.

solanacea Đà Nẵng, Tp Hồ Chí



nguội cà.

máu, ho, trinh phong thấp, đinh

Cơm Minh, Bà Rịa – Vũng
Tàu, Cà Mau.

Quả ăn đƣợc, dùng rễ chữa tiêu
chảy và tê thấp.


×