Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 103 trang )

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài: “Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào
tạo nghề tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên”
Tác giả luận văn:

Đỗ Minh Công

Khóa: 2009 -2011

Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt
Nội dung tóm tắt:
a) Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
phát triển và hội nhập. Chúng ta đang phấn đấu tới năm 2020 sẽ cơ bản trở thành
một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Chính vì vậy, nhu cầu nhân lực cho
phát triển ngày càng tăng cả về mặt số lượng và chất lượng. Song, để nâng cao chất
lượng đào tạo của trường trong giai đoạn mới, cần phải có sự kết hợp đào tạo tại
trường và doanh nghiệp sản xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường.
b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Xác định phương thức tổng quát kết hợp đào tạo và xây dựng các giải pháp
quản lý chất lượng thực hiện kết hợp đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp
Hưng Yên và doanh nghiệp sản xuất trong các khu công nghiệp của tỉnh Hưng Yên.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các em học sinh, sinh viên của hệ
Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên.
Ngoài ra, đề tài còn khảo sát một số doanh nghiệp sản xuất có học sinh của trường
đang công tác từ 2008 – 2011, để đưa ra các giải pháp kết hợp đào tạo giữa nhà
trường và doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được
kết cấu thành ba chương được sắp xếp có quan hệ mật thiết với nhau đi từ cơ sở lý
thuyết đến cơ sở thực tiễn và giải pháp:


Chương 1: Cơ sở lý luận về kết hợp đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Công
nghiệp Hưng Yên và doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX.


Chương 3: Các giải pháp quản lý cụ thể thực hiện phương thức kết hợp đào
tạo tại trường và DNSX.
Đề tài này có ý nghĩa thiết thực đối với trường CĐCN Hưng Yên trong việc
giám sát, đánh giá, đảm bảo chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo. Giúp
cho các phòng chức năng; các khoa những căn cứ nhằm xây dựng kế hoạch hoạt
động của mình trong chiến lược phát triển chung của nhà trường.
d) Phương pháp nghiên cứu.
Để đạt được mục đích và các nhiệm vụ đã đề cập ở trên, đề tài áp dụng các
phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp nghiên cứu lý luận; phương pháp điều tra, khảo sát; phương
pháp chuyên gia; phương pháp phân tích - tổng hợp.
e) Kết luận
Làm thế nào để người lao động đáp ứng các nhu cầu chuyên môn phức tạp mà
liên tục nâng cao? Đây là một vấn đề không mới, nhưng luôn đặt ra cho nhà nước,
ngành giáo dục không ngừng quan tâm, nghiên cứu dùng giải pháp thích hợp trường
CĐCN Hưng Yên đào tạo nghành: kế toán, tài chính ngân hàng, điện tử, điện tử
công nghiệp, công nghiệp may…Các chuyên ngành này HS khi tuyển dụng vào làm
việc đều trực tiếp làm ra sản phẩm. Nhu cầu sản phẩm luôn thay đổi và nâng cao về
chất lượng vì thế công tác đào tạo nghề không có con đường nào khác là phải gắn
chặt với nhu cầu và yêu cầu thực tế của DNSX của ngành, kết hợp NT- DN trong
đào tạo. Đó chính là chìa khóa vàng để giải bài toán kể trên. Luận văn của tác giả đã
nêu lên hệ thống các nhóm biện pháp quản lý bao gồm:
- Nhóm biện pháp 1: Biện pháp quy hoạch các mục tiêu, nội dung các kết hợp
trong đào tạo.
-


Nhóm biện pháp 2: Biện pháp nâng cao chất lượng các kết hợp

-

Nhóm biện pháp 3: Biện pháp xây dựng văn hóa kết hợp NT- DN.

Các nhóm biện pháp này phải được kết hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau để từ đó nâng
cao chất lượng các kết hợp đã có của NT với DN .


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------------------------------Đỗ Minh Công

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

KẾT HỢP ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG VÀ DOANH NGHIỆP
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƢNG YÊN

CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN TIẾN ĐẠT
HÀ NỘI – 2011


1


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, những gì đƣợc viết trong luận văn này là do sự tìm tòi và
nghiên cứu của bản thân. Một số kết quả nghiên cứu cũng nhƣ ý tƣởng của các tác
giả khác (nếu có) đều đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
Luận văn này cho tới nay chƣa từng đƣợc bảo vệ tại bất kì một Hội đồng bảo
vệ luận văn thạc sĩ nào của trƣờng ĐHBK Hà Nội và cũng chƣa đƣợc công bố trên
bất kì một phƣơng tiện thông tin nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những điều cam đoan trên.
Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2011
Tác giả

Đỗ Minh Công

2


MỤC LỤC
Trang phụ bìa ………………………………………………………………..

1

Lời cam đoan …… .......................... ……………………………………………..

2

Danh mục các từ viết tắt……...................................................................................


8

Danh mục bảng biểu và sơ đồ
…………………………………………………
Mở đầu .........................................................................................................................

9
10

1. Lý do chọn đề tài ..........................................................................................................
10
2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................................
11
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………..

11

4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ……………………………………………..

11

5. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................................
11
6. Ý nghĩa của đề tài........................................................................................................
12.
7. Kết cấu đề tài ................................................................................................................
12
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu……………………………..

13


1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .......................................................................

13

1.2. Một số khái niệm cơ bản .....................................................................................

18

1.2.1. Quản lý giáo dục… ........................................................................................

18

1.2.1.1. Khái niệm về quản lý ………………………………………………

18

1.2.1.2. Các chức năng của quản lý giáo dục ……………………………….

19

1.2.2. Nhà trƣờng ……………………………………………………………..

21

1.2.3. Chất lƣợng đào tạo
……………………………………………………..

21


1.2.3.1. Chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng “đầu vào” ………………………...

21

1.2.3.2. Chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng “đầu ra” …………………………..

22

1.2.3.3. Chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng “giá trị gia tăng” ………………….

22

1.2.3.4. Chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng “Kiểm toán” ……………………...

22

1.2.4. Một số khái niệm về doanh nghiệp sản xuất và kết hợp đào tạo ……….

23

1.2.4.1. Doanh nghiệp sản xuất ……………………………………………..

23

3


1.2.4.2. Kết hợp đào tạo .......................................................................................

23


1.2.5. Các nguyên tắc cơ bản của việc kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DN

24

1.2.5.1. Mục tiêu kết hợp đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ……….

24

1.2.5.2. Nội dung kết hợp đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ………

25

1.2.6. Các phƣơng pháp kết hợp đào tạo giữa NT và DN ……………………

26

1.2.6.1. Một số phƣơng pháp chung ………………………………………...

27

1.2.6.2. Một số phƣơng pháp cụ thể điển hình ……………………………...

27

1.2.6.3. Quy trình kết hợp
…………………………………………………...
1.3. Một số vấn đ ề lý luận về xây dựng sự hợp tác đào tạo nghề giữa NT – DN

28

29

1.3.1. Cơ sở khoa học của kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX ……………..

29

1.3.2. Cơ sở quản lý chất lƣợng giáo dục ……………………………………..

29

1.3.3. Cơ sở khoa học tổ chức sản xuất

30

……………………………………….
1.3.4. Cơ sở sƣ phạm
…………………………………………………………
Kết luận chương 1…………………………………………………………
Chƣơng 2:Cơ sở thực tiễn của kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và
DNSX…

30
31
32

2.1. Khái quát chung về trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên ……………

32

2.1.1. Lịch sử phát triển của nhà trƣờng ………………………………………


32

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trƣờng ………………………………………

34

2.1.2.1. Chức năng ………………………………………………………….

34

2.1.2.2. Nhiệm vụ …………………………………………………………...

34

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của trƣờng ……………………………………………..

35

2.1.3.1. Ban giám hiệu ………………………………………………………

37

2.1.3.2. Các phòng chức năng ………………………………………………

37

2.1.3.3. Các khoa và tổ bộ môn ……………………………………………..

39


2.1.4. Đội ngũ giảng viên, giáo viên ………………………………………….

39

4


2.2. Tình hình đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên .........

41

2.2.1. Qui mô đào tạo của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên ...............

41

2.2.2. Cơ sở vật chất, tài chính của nhà trƣờng ……………………………….

44

2.2.3. Chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên …….

46

2.2.3.1. Phân phối thời gian đào tạo ………………………………………...

46

2.2.3.2. Về chất lƣợng đào tạo ………………………………………………


49

2.3. Thực trạng các mối liên kết trong đào tạo của trường với các DN ..............

51

2.3.1. Khái quát chung về các mối kết hợp trong đào tạo của trƣờng CĐCN
Hƣng Yên ……………………………………………………………..

51

2.3.1.1. Các liên kết nhà trƣờng với doanh nghiệp …………………………

52

2.3.1.2. Các kết hợp với các tổ chức khác ………………………………….

52

2.3.2. Các mối kết hợp tiêu biểu trong đào tạo của trƣờng CĐCN Hƣng Yên
với các doanh nghiệp ………………………………………………….

53

2.3.2.1. Một số định hƣớng chỉ đạo của nhà trƣờng ………………………...

53

2.3.2.2. Nhiệm vụ của các kết hợp với doanh nghiệp trong đào tạo ………..


54

2.3.2.3. Các mối kết hợp tiêu biểu …………………………………………

54

2.3.3. Đánh giá kết quả thu đƣợc từ các mối kết hợp của trƣờng Cao đẳng
Công nghiệp Hƣng Yên với các doanh nghiệp ………………………..

55

2.3.3.1. Các kết quả thu đƣợc từ các mối kết hợp …………………………..

55

2.3.3.2. Đánh giá các hạn chế của sự quản lý các mối kết hợp ……………..

56

2.3.4. Nguyên nhân của tình trạng trên ……………………………………….

57

2.3.4.1. Phía doanh nghiệp ………………………………………………….

57

2.3.4.2. Phía nhà trƣờng …………………………………………………….

57


2.3.4.3. Phía nhà nƣớc, xã hội ………………………………………………

58

Kết luận chương 2……………………………………………………………….

59

Chƣơng 3: Các giải pháp quản lý cụ thể thực hiện phƣơng thức kết hợp
đào tạo tại trƣờng và doanh nghiệp sản xuất ……………………

61

3.1. Những căn cứ phát triển các mối kết hợp trong đào tạo giữa trường
Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên với Doanh nghiệp ......................................

5

61


3.1.1. Mục tiêu của ngành giáo dục Việt Nam ………………………………..

61

3.1.2. Một số định hƣớng phát triển đào tạo nghề đến năm 2020 …………….

62


3.1.3. Những dự kiến thay đổi của doanh nghiệp trong những năm tới ………

65

3.1.4. Những thay đổi của thị trƣờng lao động việc làm của DN
……………..
3.2. Xây dựng các mục tiêu, nguyên lý, chính sách và các nguyên tắc cơ bản
kết hợp giữa trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên với DN .............

66

68

3.2.1. Xây dựng mục tiêu kết hợp đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng Công nghiệp
Hƣng Yên với các Doanh nghiệp .……………………………………..

68

3.2.2. Xác định các luận cứ cơ bản ……………………………………………

69

3.2.3. Nguyên lý kết hợp đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng
Yên – Doanh nghiệp …………………………………………………...

69

3.2.4. Xây dựng chính sách kết hợp đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng Công
nghiệp Hƣng Yên và doanh nghiệp…………………………………….


71

3.2.5. Xác định các nguyên tắc cơ bản kết hợp đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng
Công nghiệp Hƣng Yên và doanh nghiệp ……………………………..

71

3.2.6. Xác định các thành tố kết hợp đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng Công
nghiệp Hƣng Yên và doanh nghiệp
…………………………………….

72

3.3. Các giải pháp quản lý chủ yếu tăng cường kết hợp giữa trường CĐCN
Hưng Yên với các DNSX trong đào tạo ………………………………..

73

3.3.1. Nhóm giải pháp quy hoạch mục đích, nội dung kết hợp trong đào tạo ...

74

3.3.1.1. Định hƣớng chung ………………………………………………….

74

3.3.1.2. Các giải pháp ……………………………………………………….

75


3.3.1.3. Cách thức thực hiện giải pháp ……………………………………...

77

3.3.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng các kết hợp ……………………..

78

3.3.2.1. Định hƣớng chung ………………………………………………….

78

3.3.2.2. Các giải pháp ……………………………………………………….

79

3.3.2.3. Cách thức thực hiện giải pháp ……………………………………...

84

6


3.3.3. Nhóm giải pháp xây dựng văn hoá kết hợp NT – DN ………………….

84

3.3.3.1. Định hƣớng chung ………………………………………………….

84


3.3.3.2. Các giải pháp ……………………………………………………….

85

3.3.3.3. Cách thức thực hiện giải pháp ……………………………………...

88

Kết luận chương 3……………………………………………………………….

89

Kết luận và kiến nghị ………………………………………………………….

89

1. Kết luận……………………………………………………………………..

89

2. Kiến nghị……………………………………………………………………

91

Tài liệu tham khảo …………………………………………………………….

92

Phụ lục …………………………………………………………………………..


95

Phụ lục 1……………………………………………………………………….
Phụ lục 2……………………………………………………………………….
Phụ lục 3……………………………………………………………………….
Phụ lục 4……………………………………………………………………….
Phụ lục 5……………………………………………………………………….
Phụ lục 6……………………………………………………………………….
Phụ lục 7……………………………………………………………………….
Phụ lục 8……………………………………………………………………….
Phụ lục 9……………………………………………………………………….

7


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

STT

Viết đầy đủ

1

CĐ, ĐH

Cao đẳng, Đại học

2


CĐCN

Cao đẳng công nghiệp

3

CĐN

Cao đẳng nghề

4

CSĐT

Cơ sở đào tạo

5

CTĐT

Chƣơng trình đào tạo

6

DN

Doanh nghiệp

7


DNSX

Doanh nghiệp sản xuất

8

GD& ĐT

Giáo dục và đào tạo

9

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

10

HS, SV

Học sinh, sinh viên

11

KT – XH

Kinh tế - Xã hội

12


LĐ-TB&XH

Lao động – Thƣơng binh và Xã hội

13

NDN

Nhà doanh nghiệp

14

NT

Nhà trƣờng

15

NVSP

Nghiệp vụ sƣ phạm

8


16

QTĐT


Quá trình đào tạo

17

SPKT

Sƣ phạm kỹ thuật

18

TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp

19

TCN

Trung cấp nghề

UNESCO

United Nations Educational Scientific and Cultural
organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá
của Liêp hợp quốc)

20

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Tên các bảng biểu, sơ đồ


Số TT

Trang

Bảng 1.1

Nội dung liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và DN

26

Bảng 2.1

Kết quả bồi dƣỡng cán bộ, giáo viên năm học 2009-2010.

41

Bảng 2.2

Trình độ đội ngũ giáo viện hiện nay

41

Bảng 2.3

Thống kê cơ sở vật chất, trang thiết bị của Nhà trƣờng

45

Bảng 2.4


Tổng kinh phí hoạt động của Nhà trƣờng

46

Bảng 2.5

Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8

Phân bổ thời gian của khóa học trong chƣơng trình khung đào tạo
nghề đối với hệ trung học phổ thông.
Thời gian thực hiện tối thiểu của khóa học trong chƣơng trình
khung đào tạo nghề đối với hệ trung học phổ thông.
Kết quả tốt nghiệp hệ TCN năm học 2009 – 2010.
Kết quả điều tra, lấy ý kiến đánh giá của ngƣời sử dụng lao
động.

47

48
49
50

Sơ đồ 2.1

Bộ máy tổ chức của nhà trƣờng

36


Sơ đồ 3.1

Các giải pháp kết hợp

73

Biểu đồ 2.1 Quy mô đào tạo của nhà trƣờng theo từng năm

43

Biểu đồ 2.2 Kinh phí cho đầu tƣ cơ sở vật chất của nhà trƣờng

45

9


Cộng

09 Bảng, 02 Sơ đồ, 02 Biểu đồ

10


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
phát triển và hội nhập. Chúng ta đang phấn đấu tới năm 2020 sẽ cơ bản trở thành
một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Nhu cầu nhân lực cho phát triển ngày

càng tăng cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng. Một thực tế tồn tại ở nƣớc ta trong thời
gian qua là việc thiếu trầm trọng lực lƣợng lao động trực tiếp có trình độ, kỹ năng,
kỹ xảo nghề nghiệp cao. Đại hội Đảng lần thứ X đã nhận định: “Phát triển giáo dục
nghề nghiệp và giáo dục đại học chƣa cân đối với giáo dục phổ thông. Đào tạo nghề
còn thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng”. Chính vì vậy, phát triển giáo dục nghề
nghiệp luôn nhận đƣợc sự quan tâm và đầu tƣ của Đảng và Nhà nƣớc. Đại hội Đảng
lần thứ X đã định hƣớng phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2006 – 2010
“Mở rộng quy mô dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, đảm bảo tốc độ tăng nhanh
hơn đào tạo đại học, cao đẳng”.
Sự hội nhập ngày càng sâu và rộng của Việt Nam vào khu vực và thế giới đã
tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam
nhƣng cũng tạo ra một sức ép to lớn đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp về vấn
đề đào tạo… . Sự cạnh tranh trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo đã bắt đầu hình
thành. Chìa khoá để các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có thể đứng vững và phát triển
đó là chất lƣợng, không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo, đặc biệt là chất lƣợng
thực hành (tay nghề cao) của cơ sở mình.
Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên là trƣờng công lập nằm trong hệ
thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Công thƣơng và chịu sự quản lý nhà nƣớc
của Bộ Giáo và dục Đào tạo. Nhà trƣờng đóng trên địa bàn có nhiều khu Công
nghiệp của tỉnh Hƣng Yên (Khu công nghiệp Phố Nối A, Thăng Long, Tân
Quang…), là một cơ sở giáo dục nghề nghiệp đa ngành, đa nghề. Vấn đề chất lƣợng
sinh viên các hệ đào tạo, ngành học của trƣờng, luôn nhận đƣợc sự quan tâm đặc
biệt của các cấp lãnh đạo nhà trƣờng. Song, để nâng cao chất lƣợng đào tạo trong
giai đoạn mới, trƣờng CĐCN Hƣng Yên phải có những giải pháp nhƣ thế nào để

11


không ngừng nâng cao thƣơng hiệu về chất lƣợng đào tạo của mình. Vì vậy, để
đóng góp thông tin cho việc xây dựng chiến lƣợc phát triển của nhà trƣờng, tôi đã

chọn đề tài: “Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất
lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xác định phƣơng thức tổng quát kết hợp đào tạo và xây dựng các giải pháp
quản lý chất lƣợng thực hiện kết hợp đào tạo tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp
Hƣng Yên và doanh nghiệp sản xuất trong các khu công nghiệp của tỉnh Hƣng Yên.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
3.2 Đánh giá thực trạng việc kết hợp giữa trƣờng CĐCN Hƣng Yên với các doanh
nghiệp giai đoạn 2008 - 2011.
3.3 Đề xuất mô hình và các giải pháp để thực hiện liên kết giữa trƣờng CĐCN
Hƣng Yên với các doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trƣờng CĐCN Hƣng Yên có 4 hệ đào tạo chính qui: TCN, TCCN, CĐN,
CĐCN. Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng kết hợp đào tạo ở hệ TCN và CĐN trong
thời gian 3 năm gần đây (2008 - 2011) và các nhóm giải pháp thực hiện cho 5 năm
tiếp theo (2011- 2016).
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: sƣu tầm, nghiên cứu, phân tích,
tổng hợp các văn kiện, tài liệu, Nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Tổng cục Dạy nghề, … về lý luận giáo dục và đào tạo nghề, các chủ
trƣơng về đào tạo nghề, đánh giá về liên kết đào tạo nghề.
5.2 Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: phƣơng pháp điều tra để thu thập
thông tin về thực trạng đào tạo nghề và liên kết đào tạo nghề giữa nhà trƣờng và
doanh nghiệp, đánh giá làm cơ sở để đề xuất mô hình kết hợp đào tạo và xây dựng

12


các giải pháp thực hiện; phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến, thăm dò về

thực trạng đào tạo nghề, chất lƣợng đào tạo nghề, liên kết đào tạo nghề…
5.3 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu bổ trợ: phƣơng pháp hội đồng, phƣơng pháp
thống kê toán học để xử lý và phân tích các số liệu, kết quả điều tra.
6.

Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

6.1 Ý nghĩa lý luận
Đề tài đã hệ thống hóa các khái niệm về quản lý, các chức năng của quản lý
và quản lý giáo dục, đặc biệt là lý luận về kết hợp đào tạo tại trƣờng và doanh
nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài giúp cho các phòng chức năng, các khoa những căn cứ nhằm xây dựng
kế hoạch hoạt động của mình trong chiến lƣợc phát triển chung của nhà trƣờng.
Đề tài còn cung cấp những thông tin cho các doanh nghiệp có nhu cầu muốn
biết về chất lƣợng đào tạo, chất lƣợng phục vụ và những định hƣớng, cải tiến trong
tƣơng lai của nhà trƣờng.
7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc
kết cấu thành ba chƣơng đƣợc sắp xếp có quan hệ mật thiết với nhau đi từ cơ sở lý
thuyết đến cơ sở thực tiễn và giải pháp:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp
Hƣng Yên và doanh nghiệp sản xuất.
Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX.
Chƣơng 3: Các giải pháp quản lý cụ thể thực hiện phƣơng thức kết hợp đào tạo tại
trƣờng và DNSX.
- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

13



Ch-ơng 1
CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề NGHIÊN CứU
1.1. Tng quan v vn nghiờn cu
Giỏo dc kt hp vi lao ng sn xut, hc i ụi vi hnh, lý lun gn lin
vi thc tin, l trit lý giỏo dc, l nhng nguyờn lý c bn ca nn giỏo dc xó hi
ch ngha. nc ta, nguyờn lý ny c khng nh trong cỏc Ngh quyt Trung
ng ng, c Bỏc H v cỏc nh giỏo dc quỏn trit trong sut chng ng
lch s giỏo dc.
V.I. Lờnin cho rng: Ngi ta khụng th hỡnh dung lý tng ca xó hi
tng lai nu khụng cú s kt hp giỏo dc vi lao ng sn xut ca th h tr:
Giỏo dc khụng cú lao ng sn xut hay lao ng sn xut m khụng cú giỏo dc
i ụi thỡ khụng th t ti trỡnh cao m trỡnh k thut hin i v tỡnh hỡnh tri
thc ũi hi. (Lờnin bn v Giỏo dc Quc dõn). [12,tr25]
Trờn th gii, nhiu nc ó nghiờn cu, ỏp dng vic kt hp o to
nghề ti trng v DNSX. in hỡnh l:
CHLB c, kt hp o to ti trng v doanh nghip sn xut c coi
l loi hỡnh o to c bn v c ỏp dng rng rói ton quc. in hỡnh l mụ
hỡnh Dual System. Cỏc nh nghiờn cu giỏo dc Vit Nam gi l o to kộp
hoc o to song hnh, o to song tuyn (Khỏi nim Dual system c
nh giỏo dc ngi c Heinrich Abel s dng nm 1946). [29]
õy l loi hỡnh o to c bn, cú nhiu u im ni tri trong vic nõng
cao cht lng, hiu qu o to ngh v c nghiờn cu ỏp dng nhiu nc
trờn th gii.
Cng hũa Phỏp, vic o to kt hp o to ti trng v doanh nghip
sn xut ó v ang c nghiờn cu, ỏp dng. in hỡnh l mụ hỡnh o to luõn
phiờn (Alternation) ca Vin IFABTP (Vin o to luõn phiờn v Xõy dng v
Cụng trỡnh cụng cng). [10]

14



Việc kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và doanh nghiệp sản xuất đã từng bƣớc
đƣợc nghiên cứu ở châu Á, đáng chú ý là ở nƣớc có điều kiện kinh tế - xã hội không
khác xa so với Việt Nam.
Ở Trung Quốc, quán triệt quan điểm “Ba kết hợp” (Đào tạo, sản xuất và dịch
vụ), có tác giả giới thiệu là “Ba trong một” (Three in one) trong đào tạo, đặc biệt là
đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay. Các trƣờng dạy nghề gắn bó chặt chẽ với các
cơ sở sản xuất và dịch vụ. Sự kết hợp đào tạo phong phú và đa dạng này góp phần
đáng kể vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
Ở In-đô-nê-xia, để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho thị trƣờng thƣơng
mại tự do ASEAN năm 2003 và APEC năm 2020, hệ thống đào tạo nghề đƣợc
nghiên cứu phát triển mạnh. Trong đó, kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX
đƣợc quan tâm đặc biệt. Mô hình kết hợp đào tạo nghề đƣợc Bé Văn hóa và Giáo
dục bắt đầu đề xuất từ năm 1993 có tên gọi là Pendidican Sistem Ganda (PSG)- Hệ
thống đào tạo kép đƣợc thực hiện bởi trƣờng dạy nghề và các bên đại diện cho giới
việc làm tham gia đào tạo. Hệ thống PSG có những nét khác biệt với hệ thống đào
tạo của Đức và phù hợp hơn với điều kiện châu Á. Đến cuối những năm 90, nhà
giáo dục Simurat Saruli phát triển phƣơng thức kết hợp đào tạo nghề có tên gọi là
“Hệ thống kết hợp đào tạo” cho giáo dục kỹ thuật ở In-đô-nê-xia.
Ở Hàn Quốc, trong vài thập kỷ qua, khi nền kinh tế phát triển nhanh chóng,
Chính phủ, các nhà giáo dục và quản lý nhân sự của ngành công nghiệp sản xuất
nhận ra vai trò quan trọng của việc kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX.
Chính phủ Hàn Quốc đã đƣa ra mô hình kết hợp đào tạo nghề có tên gọi là “hệ
thống 2+1”. Hệ thống này có những nét giống với mô hình đào tạo kép của Đức.
Đặc điểm riêng biệt của hệ thống này là 2 năm đào tạo tại trƣờng và 1 năm đào tạo
tại doanh nghiệp.
Ở Thái Lan, một trong những mục tiêu chiến lƣợc của kế hoạch phát triển
quốc gia lần thứ 8 (1997 - 2001) và lần thứ 9 (2002 - 2006) tập trung vào phát triển
nguồn nhân lực trong nền kinh tế năng động. Thực tế đào tạo nghề chƣa đáp ứng


15


đƣợc yêu cầu nguồn lao động kỹ thuật. Để có nhân lực kỹ thuật phục vụ tại các
doanh nghiệp sản xuất, họ đã tổ chức đào tạo tại xƣởng sản xuất của mình.
Ở Nhật Bản, đƣợc Chính phủ hỗ trợ, các DNSX vừa và nhỏ cùng hợp tác
thành lập trung tâm đào tạo nghề. Dạy lý thuyết ở trung tâm và thực tập sản xuất tại
DNSX.
Ở nƣớc ta, nguyên lý này đƣợc khẳng định, Bác Hồ đã dạy: “Thực tiễn
không có lý luận hƣớng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà không liên hệ
với thực tiễn là lý luận suông”. Tƣ tƣởng này của Bác đã đƣợc thể hiện trong các
giai đoạn phát triển của nền giáo dục Việt Nam. Sau đây là một số nét tiêu biểu:
Tại Đại hội Văn hóa toàn quốc năm 1948, đồng chí Trƣờng Chinh đã khẳng
định: “Biết và làm đi đôi, lý luận và hành động kết hợp”. (Trƣờng Chinh, Chủ nghĩa
Mác và vấn đề Văn hóa Việt Nam, Hội Văn nghệ Việt Nam, 1949, tr.65-66).
Cuộc Cải cách Giáo dục năm 1950 đã quán triệt nguyên lý kết hợp giáo dục
với lao động sản xuất nguyên lý ấy đƣợc thể hiện trong nội dung và phƣơng pháp
giảng dạy. Đặc biệt là các môn khoa học có liên hệ với sản xuất.
Nguyên lý này đƣợc tiếp tục phát triển sau cuộc Cải cách Giáo dục lần II
(năm 1956). Hội nghị Khoa học Giáo dục khẳng định: “Việc giảng dạy phải kết hợp
chặt chẽ với lao động sản xuất, lý luận phải kết hợp chặt chẽ với thực tiễn”.
Ngày 27 tháng 6 năm 1959, Bộ Giáo dục ra chỉ thị: “Giáo dục kết hợp với
lao động sản xuất là một nguyên lý cơ bản của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa”.
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (năm 1960), vấn đề “Giáo dục kết
hợp với lao động sản xuất” đã hiển nhiên trở thành nguyên lý cơ bản của giáo dục
và đƣợc khẳng định lại ở các Đại hội sau này.
Năm 1998, Luật Giáo dục của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ghi:
… “Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ

khoa học công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; đảm bảo cân đối về cơ cấu trình
độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền; mở rộng qui mô trên cơ sở đảm bảo chất
lƣợng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và tuyển dụng”. (Điều 8)

16


Điều 3, Chƣơng I, Luật Giáo dục năm 2005 có ghi: “Hoạt động giáo dục
được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động
sản xuất, giáo dục nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội”.
Bàn về đào tạo nghề, C.Mác chỉ ra nhiệm vụ cơ bản, cần thiết của đào tạo
nghề gồm:
“Một là: Giáo dục trí tuệ;
Hai là: Giáo dục thể chất;
Ba là: Dạy kỹ thuật nhằm giúp cho học sinh nắm vững đƣợc những nguyên
lý cơ bản của tất cả các qui trình sản xuất, đồng thời biết sử dụng các công cụ sản
xuất đơn giản nhất”. (C.Mác&Ph. Ănghen, Tuyển tập, tập 16, tr.198).
UNESCO đã tổ chức các cuộc hội thảo, nghiên cứu về vấn đề gắn đào tạo
với sử dụng trong đào tạo nghề. Trong đó vấn đề hợp tác đào tạo nghề giữa trƣờng
và doanh nghiệp đƣợc quan tâm hàng đầu. UNESCO đƣa ra quan điểm định hƣớng
cho tất cả các nƣớc về kết hợp đào tạo nghề tại nhà trƣờng và DNSX bao gồm hai
hƣớng cơ bản sau: [29]
Ở Việt Nam, vấn đề kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX đã từng bƣớc đƣợc
nghiên cứu ở những phƣơng diện khác nhau.
Trên thực tế, kết hợp này đã đƣợc đề cập từ những năm 60. Nhằm đáp ứng
yêu về lực lƣợng thanh niên vừa có trình độ vừa có văn hóa, có trình độ kỹ thuật để
phục vụ cho công cuộc cải cách ở nông thôn loại hình trƣờng phổ thông học nghề
đƣợc tổ chức. Đặc điểm là dạy những kiến thức văn hóa cơ bản và những kiến thức
kỹ thuật sơ cấp, rèn luyện trong lao động sản xuất để học sinh có thể tham gia ở các
xí nghiệp. Về hình thức tổ chức: tập trung lại thành trại sản xuất. Tuy nhiên, do

những khó khăn nhất định nên loại hình này tồn tại không lâu.
Đề tài nghiên cứu “Xây dựng mô hình liên kết dạy nghề giữa nhà trƣờng và
doanh nghiệp” mã số CB 2004-02-03 của trƣờng Kỹ thuật và Công nghệ Hà Nội
thuộc Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội. Đây là đề tài nghiên cứu tập trung và
điển hình nhất vào mô hình “liên kết” giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp. Đề tài đã
giải quyết đƣợc những vấn đề cơ bản: cơ sở thực tiễn để xây dựng mô hình liên kết,

17


đánh giá các mô hình liên kết đã khai triển, đề xuất các mô hình liên kết. Tuy nhiên
các mô hình liên kết đó nặng về tổ chức, cần đi sâu hơn nữa vào việc nghiên cứu
nội dung, các thành tố kết hợp, các cơ sở khoa học còn chƣa đầy đủ, các giải pháp
đề xuất cần bổ sung thêm cho đầy đủ hơn [19].
Cho đến nay, đã có những công trình nghiên cứu, các bài báo khoa học liên
quan hoặc đề cập trực tiếp về vấn đề kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX. Điển
hình là:
+ Năm 2004, Sở LĐ-TBXH Hà Nội đã thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học:
“Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng lao động của hệ thống dạy nghề Hà Nội
trong lĩnh vực xây dựng” [20]. Đề tài đã đƣa ra một số mô hình tổ chức đào tạo
nghề cơ bản, một số giải pháp để gắn đào tạo và sử dụng (trong đó có một số ý
tƣởng liên kết đào tạo nghề giữa trƣờng và doanh nghiệp). Tuy nhiên, do hƣớng
nghiên cứu của đề tài không tập trung vào liên kết đào tạo nghề nên chƣa đề cập
đến các cơ sở khoa học của liên kết đào tạo nghề mà tập trung giải quyết các mối
quan hệ giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp. Trong đó, có cả quan hệ về “kết hợp đào
tạo” nhƣng chƣa đi nghiên cứu sâu, cụ thể vấn đề kết hợp đào tạo nghề và các biện
pháp để thực hiện kết hợp đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay.
+ Năm 1993, PGS.TS Trần Khánh Đức với đề tài "Hoàn thiện đào tạo nghề
tại xí nghiệp" trong đó đi sâu vào việc đào tạo bƣu chính- viễn thông và hoá chất [7]
+ Năm 1998, Hoàng Ngọc Trí với luận văn thạc sĩ "Các giải pháp tăng cƣờng

mối quan hệ giữa trƣờng trung học kỹ thuật xây dựng Hà Nội với các đơn vị sản
xuất " [22].
+ Năm 2006, Trần Khắc Hoàn với luận án tiến sỹ “Kết hợp đào tạo tại
trƣờng và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở Việt Nam” đã
phân tích mô hình đào tạo kép ở CHLB Đức, mô hình “luân phiên” ở Pháp và đƣa
ra một số giải pháp kết hợp đào tạo giữa trƣờng với các đơn vị sản xuất. Tuy nhiên,
đề tài chƣa có điều kiện để phân tích các vấn đề nhƣ: các cơ sở khoa học của kết
hợp đào tạo nghề, chƣa nêu đƣợc mô hình kết hợp đào tạo nghề ở các nƣớc châu Á
nhƣ: Trung Quốc, Thái Lan [9].

18


Trong luận văn thạc sỹ, tác giả đã phân tích và đƣa ra vấn đề “Kết hợp đào
tạo giữa trƣờng CĐCN Hƣng Yên và các doanh nghiệp sản xuất”. Đây là đề tài
nghiên cứu điển hình tập trung nhất vào kết hợp đào tạo. Đề tài đã giải quyết đƣợc
những vấn đề cơ bản đáng quan tâm liên quan đến kết hợp đào tạo nghề nhƣ: cơ sở
thực tiễn để xây dựng kết hợp đào tạo, đánh giá kết quả kết hợp giữa nhà trƣờng và
doanh nghiệp, đề xuất một giải pháp thực hiện kết hợp. Tuy nhiên, do giới hạn về
điều kiện thời gian nên đề tài chƣa đi sâu vào nghiên cứu các nội dung thành tố kết
hợp, các cơ sở khoa học luận, các giải pháp đề xuất cần đƣợc bổ sung và cụ thể hơn,
nên đề xuất phƣơng thức kết hợp tổng quát hơn trong mối quan hệ biện chứng và
trạng thái động, linh hoạt nhằm đạt mục tiêu cao nhất.
Một số bài báo khoa học đã đƣợc đăng trên các tạp chí chuyên ngành của các
nhà nghiên cứu giáo dục điển hình nhƣ: Nguyễn Minh Đƣờng, Nguyễn Tiến Đạt,
Phan Văn Kha ….
Trên đây, là tổng quan vài nét cơ bản về tình hình nghiên cứu, các công trình
nghiên cứu khoa học điển hình, các bài báo khoa học liên quan đến kết hợp đào tạo
giữa nhà trƣờng và DNSX.
Kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên và DNSX

là vấn đề quan trọng, bức thiết phải nghiên cứu, hoàn thiện và áp dụng vào đào tạo
các ngành nghề khác nhau trong nhà trƣờng.
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý giáo dục
1.2.1.1 Khái niệm về quản lý
Quản lý đƣợc hình thành trong sự tồn tại và phát triển của xã hội loại ngƣời.
Xã hội ngày càng phát triển, trình độ quản lý cũng phát triển theo. Quản lý là một
trong ba yếu tố cơ bản (lao động, tri thức và quản lý) chi phối sự phát triển của xã
hội.
Quản lý là sự điều hành tổ chức vận dụng tri thức với lao động để phát triển
sản xuất đời sống xã hội. Việc kết hợp đó tốt thì xã hội phát triển, ngƣợc lại thì xã
hội chậm phát triển. Sự kết hợp đó trƣớc hết đƣợc thể hiện rõ ở các mặt: cơ chế, chế

19


độ - chính sách; giải pháp quản lý; . . . của giai cấp thống trị và các khía cạnh tâm lý
xã hội khác.
Về nội dung cơ bản của khái niệm quản lý, có nhiều cách hiểu và tiếp cận
khác nhau. Sau đây là một số định nghĩa tiêu biểu về quản lý:
Quản lý là hoạt động thiết yếu nảy sinh khi con ngƣời lao động và sinh hoạt
tập thể nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tập thể, tổ chức.
Quản lý thực chất là hoạt động xử lý các mối quan hệ giữa chủ thể và khách
thể (quản lý thực chất là quan hệ giữa ngƣời với ngƣời). Tƣ tƣởng chủ đạo xuyên
suốt khoa học quản lý là con ngƣời. Con ngƣời thực sự là yếu tố quan trọng nhất
trong hoạt động quản lý.
Hoạt động quản lý chỉ phát huy đƣợc nhân tố con ngƣời và đạt đƣợc hiệu quả
cao khi nó tạo ra đƣợc cái nhìn toàn thể - chỉnh thể từ nhiều cá nhân và tƣ liệu sản
xuất của tổ chức, xã hội.
Quản lý tồn tại nhƣ một nghề trong xã hội, đòi hỏi ngƣời làm quản lý phải có

đủ trình độ và phẩm chất phù hợp.
Tóm lại, do đối tƣợng quản lý đa dạng, phức tạp và có những thay đổi tùy
theo từng thời kỳ lịch sử phát triển của xã hội, nên các nhà tƣ tƣởng quản lý đã đƣa
ra những nội dung cơ bản của quản lý ở các khía cạnh khác nhau. Song, khái niệm
quản lý có thể định nghĩa nhƣ sau:
Quản lý là hoạt động thiết yếu nảy sinh khi con ngƣời hoạt động tập thể, là
sự tác động của chủ thể vào khách thể, trong đó quan trọng nhất là khách thể con
ngƣời, nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tập thể, tổ chức.
1.2.1.2. Các chức năng của quản lý giáo dục
Bản chất và các chức năng cơ bản của quản lý là sự tác động có mục đích
đến tập thể ngƣời nhằm thực hiện mục tiêu quản lý. Trong giáo dục đào tạo đó là
tác động của nhà quản lý giáo dục đến tập thể giáo viên, học sinh và các lực lƣợng
khác trong xã hội nhằm thực hiện hệ thống các mục tiêu quản lý giáo dục. Các chức
năng quản lý là những hoạt động chuyên biệt đặc thù của công tác quản lý.

20


Các chức năng quản lý là những hình thái biểu hiện sự tác động đến mục
đích của tập thể ngƣời. Có bốn chức năng cơ bản liên quan mật thiết với nhau tạo
thành quá trình quản lý đó là: Lập kế hoạch, Tổ chức, Chỉ đạo, Kiểm tra cùng với
các yếu tố khác là Thông tin và Quyết định trong đó thông tin là mạch máu của
quản lý.
Lập kế hoạch: Xác định mục tiêu, mục đích cho tƣơng lai của tổ chức và các
hƣớng đi, giải pháp, cách thức để đạt đƣợc mục tiêu của mục đích đó. Nội dung chủ
yếu của lập kế hoạch là: Xác định và bảo đảm về các nguồn lực của tổ chức, quyết
định xem những hoạt động nào là cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu đó.
Tổ chức: Chính là qui trình biến ý tƣởng kế hoạch thành hiện thực. Về
phƣơng diện quản lý tổ chức là quá trình hình thành cấu trúc quan hệ giữa các thành
viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức làm nhằm cho họ thực hiện thành công kế

hoạch và mục tiêu tổng thể của tổ chức. Nhờ tổ chức có hiệu quả, ngƣời quản lý có
thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn lực.
Chỉ đạo: Để hoàn thành kế hoạch sau khi đã tổ chức thực hiện, cần phải điều
hành, kết hợp nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động giáo dục vận hành tới đích đã
định theo kế hoạch và ý đồ tổ chức. Nội dung chức năng này bao gồm chỉ đạo bộ
phận chức năng và nghiệp vụ hoạt động theo đúng chƣơng trình và đạt đƣợc mục
tiêu kế hoạch đề ra, giám sát các hoạt động, điều chỉnh nếu cần thiết, động viên
khuyến khích và điều chỉnh kịp thời.
Kiểm tra: Chức năng này ở giai đoạn cuối cùng trong chu trình quản lý nội
dung của chức năng này gồm: kiểm tra trạng thái nói chung của hệ thống và kết quả
nói riêng của các hoạt động, uốn nắn những lệch lạc. Kết quả này quan trọng không
những để đánh giá kết quả của hoạt động tổ chức, trạng thái của hệ thống mà còn là
thông tin phản hồi khách quan, bổ ích cho hệ thống và cũng là thông tin hữu hiệu
cho việc lập kế hoạch cho chu trình quản lý sau.
Tóm lại các chức năng quản lý có mối quan hệ mật thiết với nhau, ngƣời
quản lý luôn phải nắm bắt thông tin, xử lý thông tin và tiến hành việc quản lý theo
bốn chức năng trên để dẫn dắt tổ chức đến mục tiêu cần đạt đƣợc.

21


1.2.2 Nhà trường
Nhà trƣờng là một khái niệm để chỉ cơ sở giáo dục, đào tạo. Nhà trƣờng nằm
trong hệ thống giáo dục quốc dân, đƣợc thành lập theo qui hoạch, kế hoạch phát
triển của quốc gia, địa phƣơng và nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân. Các nhà
trƣờng đƣợc tổ chức theo các loại hình: công lập, tƣ thục, dân lập, bán công và chịu
sự quản lý nhà nƣớc các cơ quan quản lý giáo dục theo sự phân công, phân cấp của
Chính phủ. Nhà trƣờng có chức năng giáo dục nhân cách và đào tạo nguồn nhân lực
cho xã hội. Nhà trƣờng có nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc thể chế hóa ở điều 53 luật
Giáo dục năm 1998, với hệ thống giáo dục chuyên nghiệp đƣợc bổ sung thêm

nhiệm vụ, quyền hạn điều 54.
1.2.3 Chất lượng đào tạo
Chất lƣợng đào tạo luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các nhà trƣờng.
Việc phấn đấu nâng cao chất lƣợng đào tạo bao giờ cũng đƣợc xem là nhiệm vụ
quan trọng nhất của tất cả các cơ sở đào tạo nói chung và các cơ sở có đào tạo trung
cấp nghề, Cao đẳng nghề nói riêng, chất lƣợng là một khái niệm khó định nghĩa,
khó xác định, khó đo lƣờng. Dƣới đây là một số quan điểm khác nhau về chất lƣợng
đào tạo.
1.2.3.1. Chất lượng được đánh giá bằng "®ầu vào"
Một số nƣớc phƣơng tây có quan điểm cho rằng "Chất lƣợng một trƣờng phụ
thuộc vào chất lƣợng hay số lƣợng đầu vào của trƣờng đó". Quan điểm này đƣợc
gọi là quan điểm nguồn lực" có nghĩa là:
Nguồn lực = Chất lƣợng
Theo quan điểm này, một trƣờng tuyển đƣợc sinh viên giỏi, có đội ngũ cán bộ
giảng dạy uy tín, có nguồn tài chính cần thiết để trang bị các phòng thí nghiệm, giảng
đƣờng, các thiết bị tốt nhất đƣợc xem là trƣờng có chất lƣợng cao.
Quan điểm này đã bỏ qua sự tác động của quá trình đào tạo diễn ra rất đa
dạng và liên tục trong một thời gian dài trong trƣờng. Sẽ khó giải thích trƣờng hợp
một trƣờng đã có nguồn lực "đầu vào" dồi dào nhƣng lại có những hoạt động đào
tạo hạn chế; hoặc ngƣợc lại, một trƣờng có những nguồn lực khiêm tốn, nhƣng đã
cung cấp cho sinh viên một chƣơng trình hiệu quả.

22


1.2.3.2. Chất lượng được đánh giá bằng "đầu ra"
Một quan điểm khác về chất lƣợng trong đào tạo cho rằng "đầu ra" của quá
trình đào tạo có tầm quan trọng hơn nhiều so với "đầu vào". "Đầu ra" chính là sản
phẩm của đào tạo đƣợc thể hiện bằng mức độ hoàn thành công việc của sinh viên tốt
nghiệp hay khả năng cung cấp các hoạt động đào tạo của trƣờng đó.

Có hai vấn đề quan trọng liên quan đến cách tiếp cận này. Một là, mối liên
hệ giữa "đầu ra" và "đầu vào" không đƣợc xem xét đúng mức. Trong thực tế mối
liên hệ này là có thực, cho dù đó không hoàn toàn là quan hệ nhân quả. Một trƣờng
có khả năng tiếp nhận các sinh viên xuất sắc, không có nghĩa là sinh viên của họ sẽ
tốt nghiệp loại xuất sắc. Hai là, cách đánh giá "Đầu ra" của các trƣờng rất khác
nhau.
1.2.3.3 Chất lượng được đánh giá bằng "giá trị gia tăng"
Quan điểm này cho rằng một trƣờng có tác động tích cực tới sinh viên khi
trƣờng đó tạo ra đƣợc sự khác biệt trong sự phát triển về trí tuệ và cá nhân của sinh
viên "Giá trị gia tăng" đƣợc xác định bằng giá trị của "Đầu ra" trừ đi giá trị của "đầu
vào" kết quả thu đƣợc là "giá trị gia tăng" mà trƣờng đã đem lại cho sinh viên và
đƣợc cho là chất lƣợng đào tạo của trƣờng.
Nếu theo quan điểm này về chất lƣợng trong đào tạo, hàng loạt vấn đề về
phƣơng pháp luận nan giải sẽ nẩy sinh: Khó có thể thiết kế một thƣớc đo thống nhất
để đánh giá chất lƣợng "đầu vào" và "đầu ra" để tìm ra đƣợc hiệu số của chúng và
đánh giá chất lƣợng của trƣờng đó. Hơn nữa, các trƣờng trong hệ thống đào tạo
nghề rất đa dạng, không thể dùng một bộ công cụ đo duy nhất cho tất cả các trƣờng.
1.2.3.4 Chất lượng được đánh giá bằng "kiểm toán"
Quan điểm này về chất lƣợng trong đào tạo đƣợc xem trong quá trình bên
trong của một trƣờng và nguồn thông tin cung cấp cho việc ra quyết định. Nếu kiểm
toán tài chính xem xét các tổ chức có duy trì chế độ sổ sách tài chính hợp lý hay
không, thì kiểm toán chất lƣợng quan tâm xem các trƣờng có thu thập đủ thông tin
cần thiết hay không, quá trình thực hiện các quyết định về chất lƣợng có hợp lý và
hiệu quả không. Quan điểm này cho rằng, nếu một cá nhân có đủ thông tin cần thiết
thì có thể có đƣợc các quyết định chính xác, và chất lƣợng giáo dục đƣợc đánh giá
qua quá trình thực hiện, còn "đầu vào" và "đầu ra" chỉ là các yếu tố phụ.

23



×