Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giáo án Vật lý 9 Học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 82 trang )

Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
CHƯƠNG MỘT
ĐIỆN HỌC
Tiết l: Bài l: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai
đầu vật dẫn
Tiết 2: Bài 2: Điện trở của dây dẫn - định luật Ohm
Tiết 3: Bài 3: Thực hành xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và
Ohm kế
Tiết 4: Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp .
Tiết 5: Bài 5: Đoạn mạch song song
Tiết 6: Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ohm
Tiết 7: Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Tiết 8: Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Tiết 9: Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Tiết l0: Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật
Tiết 11: Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ohm và công thức tính điện trở của
dây dẫn
Tiết 12: Bài 12: Công suất điện
Tiết 13: Bài 13. Điện năng - Công của dòng điện
Tiết 14: Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
Tiết 15: Bài 15: Thực hành Xác định công suất của các dụng cụ điện
Tiết 16: Bài 16: Định luật Joule - Lenz
Tiết 17: Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Joule - Lenz
Tiết 18: Ôn tập
Tiết 19: Kiểm tra
Tiết 20: Bài 18: Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q - I
2
trong định luật
Joule - Lenzt
Tiết 21: Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
Tiết 22: Bài 20: Tổng kết chương l : Điện học


Trang 3
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
Tuần 01
Tiết 01
BÀI MỘT
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO
HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU
Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I, U từ số liệu thực nghiệm.
Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa
hai đầu dây dẫn.
II. CHUẨN BỊ
Một dây điện trở bằng nikêlin (hoặc constantan) chiều dài 1m, đường kính 0,3mm,
dây này được quấn sẳn trên trụ sứ..
01 ampe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1 A
01 vôn kế có GHĐ: 6V ; ĐCNN : 0,1 V
01 nguồn điện 6V
07 đọan dây dẫn dài 30 cm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Ôn lại kiến thức cũ về U, I và các kiến
thức khác liên quan đến bài học.
+ Để đo cường độ dòng điện chạy qua
bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai
đầu bóng đèn cần dùng những dụng
cụ gì?
+ Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng

cụ đó ?

- Quan sát kiểm tra các nhóm
tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu vài học sinh trả lời
câu C1
Họat động 2 : (10 phút) : Tìm hiểu sự
phụ thuộc của cường độ dòng điện
vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn
- HS quan sát sơ đồ mạch điện
hình 1.
- HS tiến hành thí nghiệm.
Ở lớp 7 ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt vào
hai đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng
điện chạy qua bóng đèn càng lớn và đèn
càng sáng. Vậy giữa cường độ dòng điện và
hiệu điện thế có tỷ lệ với nhau hay không?
I. THÍ NGHIỆM
1. Sơ đồ mạch điện:
+ Dùng Ampe kế đo cường độ dòng điện,
dùng Vôn kế đo hiệu điện thế.
+ Mắc nối tiếp Ampe kế với dây dẫn để đo
cường độ dòng điện.
- Mắc song song Vôn kế vào 2 đầu dây
dẫn để đo hiệu điện thế.
2. Tiến hành thí nghiệm:
Mắc mạch điện như hình 1. Tiến hành đo
Trang 4
Hình 1

Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
- Dựa trên bảng kết quả, học sinh
thảo luận trả lời câu C1.
các thông số điền vào bảng kết quả
- Từ bảng kết quả ta nhận thấy khi tăng
hoặc giảm hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch bao nhiêu lần thì cường độ
dòng điện chạy qua dây đẫn đó cũng tăng
hoặc giảm bấy nhiêu lần.
Họat động 3: Vẽ và sử dụng
đồ thị để rút ra kết luận.
- Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra
kết luận.
- Học sinh quan sát đồ thị và
thông báo về dạng của đồ thị.
- Các nhóm làm câu C2
- Thảo luận nhóm rút ra kết luận.
- Dựa trên đồ thị, các nhóm
thảo luận, rút ra kết luận.
II ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ
THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ
DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN
THẾ
1. Dạng đồ thị:
2. Kết luận:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tăng (hoặc
giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện
chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm)
bấy nhiêu lần.
Hoạt động 3:

Từ đồ thị hình 2 hãy xác định:
+ Cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn khi hiệu điện thế là 2.5V; 3.5V
+Xác định giá trị U; I ứng với một
điểm M bất kì trên đồ thị
Một bạn học sinh trong quá trình tiến
hành thí nghiệm như trên với một dây
dẫn khác, đã bỏ sót không ghi một vài
giá trị vào bảng kết quả (bảng). Em
hãy điền những giá trị còn thiếu vào
bảng. Giả sử phép đo của bạn có sai số
không đang kể.
III. VẬN DỤNG
Từ đồ thị trên hình 2 ta có U
1
=2.5V và
U
2
=3.5V, kẻ các đường thẳng song song với
trục U ta sẽ xác định được giá trị của cường
độ dòng điện tương ứng là 0.5A và 0.7A.
Hiệu điện
thế U(V)
Cường độ
dòng điện I
1 2.0 0.1
2 2.5 0.25
3 4 0.2
4 5 0.25
5 6.0 0.3

Họat động 4: Củng cố bài học và vận
dụng.
Ghi phần ghi nhớ vào vở.
Cường độ dòng điện tỷ lệ thuận với hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường
Trang 5
I(A)
U(V)
1.5 3.0 4.5 6.0
1.2
0.9
0.6
0.3
Hình 2
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
- HĐT và CĐDĐ chạy qua hai
đầu dây dẫn có mối quan hệ thế
nào ?
- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ
giữa U, I có đặc điểm gì ?
độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai
đầu dây là đường thẳng đi qua gốc tọa
độ.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Kết quả trên đuợc Nhà vật lý học người Đức Georsimon Ohm
(1789-1854) tìm ra khi ông chỉ là giáo viên dạy vật lý ở một tỉnh lẻ
Thời đó chỉ bằng các dụng cụ đo rất thô sơ. Chưa có ampe kế, vôn
kế... như bây giờ. Nhưng với lòng say mê nghiên cứu khoa học được
sự giúp đỡ nhiệt tình của ban bè. Ông kiên trì tiến hành hàng loạt thí

nghiệm và đã thành công. Kết quả nghiên cứu của ông được công bố
vào năm 1827. Đó là định luật Ohm. Năm 1876 (49 năm sau khi công
bố) Viện hàn lâm khoa học nước Anh đã thành lập một uỷ ban đặc
biệt để kiểm tra lại định luật Omh một cách chính xác Cho tới cuối
thế kỷ XIX định luật Ohm mới được các nhà vật lý học trên toàn thế
giới công nhận và được ứng dụng rộng rãi. Vậy đấy, phát minh ra một định luật đã
khó nhưng việc nó được chấp nhận va ứng dụng còn khó hơn nhiều. Để ghi nhớ công
lao của ông, người ta đã lấy tên ông đạt tên cho định luật và điện trở.
Tuần 01
Tiết 02
BÀI HAI
ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT OHM
MỤC TIÊU
Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải
bài tập.
Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ohm.
Vận dụng được định luật Ohm để giải một số dạng bài tập đơn giản.
Thu thập và xử lí thông tin, quan sát, phân tích, tổng hợp các dữ liệu đi đến kết
luận.
CHUẨN BỊ
Kẻ sẵn bảng giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu ở bảng
1&2.
Thương số U/I đối với mỗi dây dẫn ( bảng 1, bảng 2)
Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2
1
2
3
4
Trung bình cộng
Trang 6

Hình 3
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
+ Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế?
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?
+ Sửa bài tập 1.1 & 1.2 sách BT.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
GV có thể đặt vấn đề:
Trong thí nghiệm theo sơ đồ hình 4:
nếu dùng cùng một hiệu điện thế đặt
vào 2 đầu các dây dẫn khác nhau thì
cường độ dòng điện qua chúng có như
nhau không? Giáo viên giới thiệu
bài.
Hình 4
2. Hoạt động 2: I. ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN
GV yêu cầu HS : dựa vào số liệu đã
có trong bảng 1, bảng 2 ở bài 1  tính
thương số
I
U
 đối chiếu kết quả
trả lời C1.
GV theo dõi, kiểm tra kết quả tính
toán của các nhóm  hoàn chỉnh C1.
GV gọi HS ở 8 nhóm lần lượt nêu
nhận xét về giá trị của thương số
I
U


đối với một dây dẫn? Với 2 dây dẫn
khác nhau?
Sau khi các nhóm phát biểu, GV cho
cả lớp thảo luận nhận xét , bổ sung 
trả lời hoàn chỉnh C2
1. Xác định thương số
I
U
đối với
mỗi dây dẫn.
2. Điện trở:
Trị số không đổi đối với mỗi dây dẫn
được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
Ký hiệu
Hoặc
Đơn vị: nếu hiệu điện thế tính bằng
Volt, cường độ dòng điện là ampere thì
điện trở tính bằng Ohm (Ω)
1 kΩ =10
3
Ω; 1 MΩ=10
6

Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng
điện nhiều hay ít của dây dẫn.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu Định luật II. ĐỊNH LUẬT OHM
Từ quan hệ giữa cường độ dòng điện
và hiệu điện thế
( I ~ U) ,giữa cường độ dòng điện và

điện trở ( I ~
R
1
)
 GV giới thiệu hệ thức của định luật
Ohm .
GV yêu cầu một vài HS phát biểu định
luật Ohm? Viết hệ thức của định luật
Ohm? GV lưu ý HS ghi rõ đơn vị đo
của các đại lượng có trong công thức
HS ghi bài.
1. Hệ thức của định luật:
Từ kết quả trên ta có hệ thức của định
luật:
U
I
R
=
trong đó U(V) là hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch, I(A) là
cường độ dòng điện và R (Ω) là điện
trở.
2. Phát biểu:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở
của dây.
5. Hoạt động 5: Vận dụng.
Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện
trở 12Ω và cường độ dòng điện chạy

qua dây tóc bóng đèn là 0.5A. Tính
* Từ công thức định luật Ohm:
U
I
R
=
suy ra U=RI= 12×0.5=6.0V
Trang 7
Hình 5
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng
đèn khi đó.
Đặt cùng một hiệu điện thế vào hai
đầu các dây dẫn có điện trở R
1
và R
2
=
3R
1
. Dòng điện chạy qua dây dẫn nào
có cường độ lớn hơn và lớn và lớn hơn
bao nhiêu lần
* I
1
=; I
2
= =
suy ra I
1

=3I
2
Ghi nhớ: Cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch
với điện trở của dây
U
I
R
=
Điện trở của dây dẫn được xác
định theo công thức
U
R
I
=
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Trong quá trình tiến hành các thí nghiệm trên, nhiệt độ của dây dẫn đang xét đuợc
coi như không đổi, khi cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng thì nhiệt độ của dây dân
tăng lên. Do đó, khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn tăng thì cường độ
dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn cũng tăng nhưng không tăng tỷ lệ thuận (không
tuân theo định luật Ohm). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào
hiệu điện thế trong trường hợp này không phải là đường thẳng.

Tuần 02
Tiết 03
BÀI BA
THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ
CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG VÔN KẾ VÀ AMPE KẾ
MỤC TIÊU

Nêu được cách xác định điện trở.
Mô tả được và tiến hành thí nghiệm đo điện trở
CHUẨN BỊ
- Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.
- Một nguồn điện 6V có thể điều chỉnh được liên tục các giá trị hiệu điện thế từ 0
-6V.
- Một vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V.
- Một ampe kế có giới hạn đo l,5A và chia nhỏ nhất 0,01A.
- Bảy đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
- Một công tắc.
- Chuẩn bị báo cáo theo mẫu đã cho ở cuối bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
Trang 8
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm được
cấp phát
Vẽ sơ đồ mạch điện để đo điện trở của
một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế,
đánh dấu chố (+), chốt (-) của vôn kế
và ampe kế.
Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ.
Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện thế
khác nhau tăng dần từ 0 đến 5V vào
hai đầu dây dẫn. Đọc và ghi cường độ
dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với
một hiệu điện thế.
Hoàn thành báo cáo thực hành theo
mẫu đã chuẩn bị.
Hình 6

Lắp mạch điện như hình 6.
Đóng khóa K cho dòng điện chạy qua
đoạn mạch.
Ghi nhận các số chỉ của đồng hồ.
Thay dây dẫn bằng một dây dẫn khác,
lặp lại thí nghiệm trên.
MẪU BÁO CÁO
THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN BẰNG VON KẾ VÀ
AMPE KẾ
1. Trả lời câu hỏi:
a) Viết công thức tính điện trở:
b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng
cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo?
c) Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cán dùng dụng cụ gì ? Mắc
dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo ?
2. Kết quá đo
Kết quả
Lần đo
Hiệu điện thế Cườngđộdòngđiện Điện trở
a) Tính trị số điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo.
b) Tính giá trị trung bình cộng của điện trở.
c) Nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau (nếu có) của các trị số điện trở vừa
tính được trong mỗi lần đo.
Tuần 02
Tiết 04
Trang 9
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
BÀI BỐN
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
MỤC TIÊU

Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc rối tiếp R

= R
1
+R
2
và hệ thức
2
1
2
1
R
R
U
U
=
từ kiến thức đã
học.
Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra các hệ thức suy ra từ
lý thuyết.
Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài
tập về đoạn mạch nối tiếp.
CHUẨN BỊ
3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị là 6Ω, 10Ω, 16Ω.
1 ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A.
1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
1 nguồn điện 6V.
1 công tắc.
7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30 cm

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ôn tập
Ôn lại những kiến thức có liên quan
bài mới.
Yêu cầu 1 vài HS nhắc kiến thức
trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng
đèn.
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn
có liên hệ như thế nào với cường độ
dòng điện mạch chính? (I=I
1
+I
2
)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mach
có mối liện như thế nào với hiệu điện
thế giữa hai đầu mỗi đèn? (U=U
1
+U
2
)
I/ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ
HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN
MẠCH MẮC NỐI TIẾP
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7.
Ta có:
Cường
độ
dòng

điện
I
1
=I
2
=I (1)
Hiệu điện thế U=U
1
+U
2
(2)
2. Hoạt động 2: Nhận biết đoạn mạch
nối tiếp.
2. Đoạn mạch hai điện trở mắc nối
tiếp
Chuyển tiếp: tiếp tục xét đoạn mạch
hình 8.
Yêu cầu từng HS quan sát hình 8 và
trả lời câu hỏi C1
Theo các em trong đoạn mạch gồm 2
điện trở mắc nối tiếp:
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi
điện trở có liên hệ như thế nào với
cường độ dòng điện mạch chính?
(I=I
1
=I
2
)
- Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mach

Hình 8
R
1
, R
2
, và ampe kế được mắc nối tiếp
nhau.
Các hệ thức (1) và (2) vẫn đúng cho
đoạn mạch có các điện trở mắc nối
tiếp.
Trang 10
Hình 7
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
có mối liện như thế nào với hiệu điện
thế giữa hai đầu mỗi điện trở?
(U=U
1
+U
2
)
Chứng minh trong đoạn mạch mắc
nối tiếp R
1
và R
2
thì hiệu điện thế tỷ lệ
thuận với điện trở.
Cách 1:
1
1

1
R
U
I
=

2
2
2
R
U
I
=

Vì R
1
mắc nối tiếp R
2
: I
1
=I
2
=>
2
2
1
1
R
U
R

U
=
=>
2
1
2
1
R
R
U
U
=
Cách 2:
1
1
1
R
U
I
=
=> U
1
=I
1
R
1
2
2
2
R

U
I
=
=> U
2
=I
2
R
2
Lập tỉ số :
22
11
2
1
RI
RI
U
U
=
Vì R
1
mắc nối tiếp R
2
: I
1
=I
2
=>
2
1

2
1
R
R
U
U
=
3. Hoạt động 3: Xây dựng công thức
tính R

II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG
CỦA ĐOẠN MẠCH
GV vẽ hình 9 lên bảng, phân tích
mạch điện.
Kí hiệu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là U
Kí hiệu hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi
điện trở là U
1
, U
2
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
I
Viết biểu thức tính U,U
1
,U
2
theo I và R
tương ứng
Viết biểu thức liên hệ giữa U, U

1
và U
2
Dùng kỹ năng thay thế biểu thức để
tìm ra công thức tính R
1. Điện trở tương đương:
Thay R
1
và R
2
bằng một điện trở R
duy nhất sao cho hiệu điện thế và
cường độ dòng điện không đổi thì R
được gọi là điện trở tương đương của
R
1
và R
2
.
2. Công thức tính điện trở tương
đương:
U=I.R

U
1
=I
1
R
1
U

2
=I
2
R
2
U=U
1
+U
2
IR

= I
1
R
1
+ I
2
R
2
IR

= I (R
1
+ R
2
)
R

= R
1

+ R
2
4. Hoạt động 4: 3. Thí nghiệm kiểm tra
Hãy kiểm tra công thức trên bằng thực
nghiệm
GV theo dõi, nhóm HS làm thí nghiệm,
ghi lại kết quả và so sánh như SGK
HS làm việc theo nhóm:
Nhận dụng cụ thí nghiệm , đọc hướng
dẫn trong SGK và tự lắp ráp, tiến hành
thí nghiệm, ghi nhận kết quả. Sau đó
Trang 11
Hình 9
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
(chú ý phải giữ nguyên giá trị U
AB
)
Giáo viên ghi nhận lại các kết quả so
sánh, và yêu cầu nhận xét: R
td
có phải
là điện trở tương đương? Vì sao?
Các điện trở và bóng đèn dây tóc có
thể được mắc nối tiếp nhau khi chúng
chịu được cùng một cường độ dòng
điện không vượt quá một giá trị xác
định. Giá trị xác định đó gọi là cường
độ dòng điện định mức. Các dụng cụ
dùng điện sẽ hoạt động bình thường
khi dòng điện chạy qua.

báo cáo kết quả thí nghiệm theo từng
nhóm: I
AB
, I’
AB
và so sánh, nhận xét
4. Kết luận:
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối
tiếp có điện trở tương đương bằng tổng
các điện trở thành phần.
5. Hoạt động 5: Vận dụng. III. VẬN DỤNG
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 10.
+ Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt
động không?
+ Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt,
hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
+ Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ
1
bị đứr, đèn Đ
2
có hoạt động không? Vì
sao?
- Khi K mở : hai đèn không họat động
vì mạch hở, không có dòng điện chạy
qua 2 bóng đèn
- Khi K đóng, cầu chì bị đứt hai đèn
không họat động vì mạch hở không có
dòng điện chạy qua 2 bóng đèn
- Khi K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị
đứt thì bóng đèn Đ2 không hoạt động

vì mạch hở không có dòng điện chạy
qua nó.
1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình
10.
+ Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt
động không?
+ Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt,
hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
+ Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ
1
bị đứr, đèn Đ
2
có hoạt động không? Vì
sao?
2. Cho hai điện trở R
1
= R
2
=20Ω
được mắc như hình vẽ.
+ Tính điện trở tương đương của đoạn
mach đó.
+ Mắc thêm R3 = 20Ω vào đoạn mạch
trên (hình 4.3b) thì điện trở tương
đương của đoạn mạch mới bằng bao
nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi
điện trở thành phần.
Điện trở tương đương của đoạn gồm
các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng các
điện trở thành phần:

R=R
1
+R
2
+...+ R
n
Hình 10
1. Khi K mở
thì mạch hở
nên hai đèn
không sáng.
Tương tự, nếu cầu chì bị đứt hoặc Đ
1
bị đứt thì mạch bị hở, các đèn đều
không sáng.
2. Cho
R
1
=R
2
=20Ω
Tính
1/ R

=? (Ω)
2/ R
3
=20Ω
R
AC

= ? (Ω)
S/s R

với R
1
, R
2
, R
3
Giải
R
12
=R
1
+R
2
=20+20=40(Ω)
R
AC
=R
12
+R
3
=40+20=60(Ω)
R
AC
=60(Ω); R
1
=20(Ω)
=> R

AC
=3R
1
=3R
2
=3R
3
Ghi nhớ Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
Trang 12
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
nối tiếp:
I
1
=I
2
=I
U=U
1
+U
2
R=R
1
+R
2
2
1
2
1
R
R

U
U
=
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Ampe kế thường có điện trở rất nhỏ so với điện trở của đoạn mạch cần đo cường độ
dòng điện. Dây nối trong mạch cũng có điện trở nhỏ không đáng kể. Vì vậy khí tính
điện trở của đoạn mạch nối tiếp, ta có thể bỏ qua điện trở của dây nối.
Tuần 03
Tiết 05
BÀI NĂM
ĐOẠN MẠCH SONG SONG
MỤC TIÊU
Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc song song
21
R
1
R
1
R
1
+=
và hệ thức
1
2
2
1
R
R
I

I
=
từ những kiến thức đã
học.
Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý
thuyết đối với đoạn mạch song song.
Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và
giải bài tập về đoạn mạch song song.
CHUẨN BỊ
3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của hai điện trở
kia khi mắc song song.
1 Ampe kế 1,5A – 0,1A.
1 Vôn kế 6V – 0,1V.
1 công tắc.
1 nguồn điện 6V.
9 đoạn dây dẫn, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Chứng minh công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc nối tiếp R = R
1
+ R
2
.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức
có liên quan đến bài học
Hai bóng đèn ở hình 11 được mắc như
thế nào? Tại sao em biết?
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU
ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH

MẮC SONG SONG
Hai bóng đèn được mắc song song vì
chúng có hai điểm chung.
Cường độ dòng điện chạy trong mạch
chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy
trong các mạch rẽ:
Trang 13
Hình 11
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
Cường độ dòng
điện chạy trong
mạch chính
quan hệ như thế
nào với cường
độ dòng điện
chạy trong mỗi
mạch rẽ?
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
quan hệ như thế nào với hiệu điện thế
giữa hai đầu mỗi mạch rẽ?
(Yêu cầu HS đọc câu C2, thảo luận
nhóm để chứng minh hệ thức 3 với các
công thức
1
1
1
R
U
I =
,

2
2
2
R
U
I =
).
I = I
1
+ I
2
. (1)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch
rẽ:
U = U
1
+ U
2
. (2)
1
2
2
2
1
1
2
2
1
1

2
1
R
R
U
R
.
R
U
R
U
R
U
I
I
===
Vậy: trong đoạn mạch song song, cường
độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ
nghịch với điện trở đó.
1 2
2 1
I R
I R
=
(3)
2. Hoạt động 2: Điện trở tương đương II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG
1. Công thức tính điện trở tương đương
của mạch song song
Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4)
với các công thức I = I

1
+ I
2
, U = U
1
=
U
2
,
1
1
1
R
U
I =
,
2
2
2
R
U
I =
,
td
R
U
I =
U
)
R

1
R
1
(U
U
R
U
R
U
U
II
U
I
I
U
1
R
1
212
2
1
1
21
td
+
=
+
=
+
===


21td
R
1
R
1
R
1
+=
(1)

21
21
td
R.R
RR
R
1 +
=
(2)

21
21
td
RR
R.R
R
+
=
(3)

Hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm.
Theo dõi các nhóm thực hiện thí
nghiệm và sữa chữa.
Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu HS rút
ra kết luận.
Người ta thường mắc song song vào mạch điện các
dụng cụ điện có cùng hiệu điện thế định mức. Khi
hiệu điện thế của mạch bằng hiệu điện thế định
mức thì các dụng cụ này đều hoạt động bình
thường và có thể được sử dụng độc lập với nhau.
2. Thí nghiệm kiểm tra
Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
3. Kết luận:
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
song song thì nghịch đảo của điện trở
tương đương bằng tổng các nghịch đảo
của từng điện trở thành phần.
3. Hoạt động 3: Vận dụng. III. VẬN DỤNG
1. Trong phòng học đang sử dụng một
đèn dây tóc và một quạt trần có cùng
hiệu điện thế định mức 220V. Hiệu
điện thế của nguồn là 220V. Mỗi đồ
dùng đó đều có công tắc và cầu chì bảo
vệ riêng.
+ Đèn và quạt được mắc thế nào vào
nguồn để chúng hoạt động bình
thường ?
1. Đèn
và quạt
phải

được mắc
song
song vào
nguồn điện để chúng hoạt động bình
thường theo hình 12.
Trang 14
M
Hình 12
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
+ Vẽ sơ đồ mạch điện đó.
+ Nếu đèn không hoạt động thì quạt có
hoạt động không? Vì sao?
2. Cho hai điện trở R
1
=R
2
= 30Ω được
mắc như sơ đồ hình 13a.
+Tính điện trở tương đương của đoạn
mạch đó.
+Nếu mắc thêm một điện trở R
3
= 30Ω
vào đoạn mạch trên như sơ đồ hình 13b
thì điện trở tương đương của đoạn
mạch mới bằng bao nhiêu?
+ So sánh điện trở đó với mỗi điện trở
thành phần.
Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn
hoạt động bình thường vì chúng được mắc

song song với nhau.
2. Từ (1) ta tính được:
1
12
30
15
2 2
R
R = = = Ω
Nếu mắc thêm R
3
vào
mạch như hình 13b ta sẽ
tính được:
12 3
12 3
15.30
10
15 30
td
R R
R
R R
=
+
= = Ω
+
Rõ ràng R
td
nhỏ hơn các R

i
thành phần.
Điện trở tương đuơng của đoạn mạch gồm các
điện trở mắc song song đươc tính theo công thức
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Vì vôn kế thường có điện trở R
v
rất lớn so vớ điện trở của đoạn mạch cần đo hiệu
điện thế và được mắc song song với đoạn mạch đó, nên dòng điện chạy qua vôn kế
có cường độ không đáng kể. Do đó, khi tính điện trở tương đuơng của đoạn mạch này,
ta có thể bỏ qua số hạng
Tuần 03
Tiết 06
BÀI SÁU
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM
MỤC TIÊU
Vận dụng kiến thức để giải bài tập đơn giản về điện trở.
CHUẨN BỊ
Một số số liệu định mức của đồ dùng điện trong gia đình.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản của định luật Omh.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
Yêu cầu học sinh vẽ một số mạch
điện tiêu biểu về nối tiếp, song song và
hỗn hợp.
Hình 14
1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình
14, trong đó R
1

= 5Ω. Khi K đóng, vôn
kế chỉ 6,0V, ampe kế chỉ 0,5A.
Ta có R
1
=5Ω; U=6,0V; I=0,5A
Theo
U
I
R
=
ta có
6,0
12
0,5
U
R
I
= = = Ω
Trang 15
Hình 13
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
a) Tính điện trở tương đương của
đoạn mạch.
b) Tính điện trở R
2
.
Gợi ý:
a) Vận dụng định luật Ohm để điện
trở.
b) Từ công thức tính điện trở tương

đương, suy ra R
2
.
Từ R=R
1
+R
2
ta suy ra được R
2
=R-R
1
=12-5=7Ω
Ta có thể giải bằng cách:
U
1
=R
1
I=5.0,5=2,5V
U
2
=U-U
1
=6,0-2,5=3,5v
2
2
3,5
7
0,5
U
R

I
= = = Ω
2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình
15, trong đó R
1
=10Ω ampe kế A
1
chỉ
l,2A, ampe kế A
2
chỉ 1,8A.
a) Tính hiệu điện thế U
AB
của đoạn
mạch.
b) Tính điện trở R
2
.
Gợi ý:
a) Tính U
AB
thông qua mạch rẽ.
b) Tính cường độ dòng điện qua điện
trở R
2
, từ đó suy ra R
2
.
Hình 15
Ta có I=I

1
+I
2
và U
1
=U
2
=U
nên U=R
1
I
1
=1,2.10= 12V
I
2
=I-I
1
=1,8-1,2=0,6A
suy ra
2
2
2
12
20
0,6
U
R
I
= = = Ω
3. Cho mạch điện có sơ đồ như hình

16, trong đó R
1
=15Ω, R
2
= R
3
= 30Ω;
U
AB
= 12V.
a) Tính điện trở tương đương của
đoạn mạch AB
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi
điện trở.
Gợi ý:
a) Tính R

của đoạn mạch AB
Tính điện trở tương đương của đoạn
mạch MB.
Tính R

của đoạn mạch AB
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua
mỗi điện trở
Tính cường độ dòng điện I
1
chạy qua
R
1

.
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R
2

R
3
.
Tính cường độ dòng điện I
2
và I
3
chạy qua R
2
và R
3
.
Hình 16
Ta có
2 3
2 3
30.30
15
30 30
MB
R R
R
R R
= = = Ω
+ +
R

AB
=R
1
+R
23
=15+15=30Ω
Cường độ dòng điện trên mạch chính
bằng với cường độ dòng điện qua R
1
:
1
12
0,40
30
AB
AB
U
I I A
R
= = = =
Hiệu điện thế
U
MB
=IR
MB
=0,40.15=6V
Cường độ dòng điện qua mạch R
2
2
2

6
0,20
30
MB
U
I A
R
= = =
Vì R
2
=R
3
và mắc song song nên I
2
=I
3
Tuần 04
Tiết 07
BÀI BẨY
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
Trang 16
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
MỤC TIÊU
Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào l, S , ρ
Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố ( l, S ,
ρ )
Suy luận và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào l
Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ một vật liệu

thì tỉ lệ thuận với chiều dài dây.
CHUẨN BỊ
Đối với mỗi nhóm HS :
- 1 nguồn điện 3V -1 công tắc
- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 vôn kế có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V
Đối với cả lớp :
- 1 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện, dài 80cm, tiết diện 1mm
2
- 1 đoạn dây thép dài 50cm, tiết diện 0,1 mm
2
…..
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Điện trở dây dẫn biểu thị gì ? Nêu công thức tính ?
Nêu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp ?
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
Dây dẫn là một bộ phận quan trọng
của các mạch điện. Các dây dẫn có
kích thước khác nhau, được làm bằng
các vật liệu dẫn điện khác nhau và có
điện trở khác nhau. Cần phải xác định
xem điện trở của dây dẫn phụ thuộc
vào những yếu tố nào và phụ thuộc
vào các yếu tố đó như thế nào.
2. Hoạt động 2:
- Dây dẫn được dùng làm gì trong các
mạch điện và trong các thiết bị điện ?
- Hãy quan sát thấy dây dẫn ở đâu
xung quanh ta và nêu ra 3 ví dụ ?

- Nêu tên của các vật liệu có dùng làm
dây dẫn ?
I. XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA
ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO MỘT
TRONG NHỮNG YẾU TỐ KHÁC
NHAU
-Công dụng của dây dẫn trong các mạch điện
và trong các thiết bị điện
- Các vật liệu được dùng làm dây dẫn.
Cần phải xác định xem điện trở của dây dẫn
có phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây
và vật lệu làm dây dẫn hay không và phụ
thuộc vào từng yếu tố này như thế nào.
Để xác định sự phụ thuộc một yếu tố nào đó
(ví dụ như chiều dài dây dẫn) thì cần phải đo
điện trở của các dây dẫn có yếu tố x khác
Trang 17
Hình 17
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
nhau nhưng có tất cả các yếu tố khác như
nhau.
Hoạt động 3
- Nếu đăt vào hai dây dẫn một hiêu
điện thế U thì có dòng điện chạy qua
nó không ?
Khi đó dây dẫn có một điện trở xác
định không ?
- GV đề nghị HS quan sát hình 18
hoặc quan sát các đoạn dây đã chuẩn
bị

- HS dự đoán xem điện trở của các dây
dẫn này có như nhau không, nếu có thì
những yếu tố nào ảnh hưởng đến điện
trở của dây
l. Một dây dẫn dài l và có điện trở R.
Nếu cho rằng dây dẫn cùng loại đó dài
21 là gồm hai dây dẫn dài l được mắc
nối tiếp với nhau thì hãy dự đoán xem
dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu.
Tương tự như thế thì một dây dẫn
cùng loại đó dài 3l sẽ có điện trở là
bao nhiêu?
2. Thí nghiệm kiểm tra :
- Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ từng
nhóm tiến hành TN : kiểm tra việc
mắc mạch điện, đọc và ghi kết quả đo
vào bảng 1 trong từng lần làm TN
- Sau khi đa số các nhóm HS hoàn
thành bảng 1, yêu cầu mỗi nhóm đối
chiếu với kết quả thu được với dự
đoán đã nêu
3. Kết luận :
- Đề nghị một vài HS nêu kết luận về
sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
chiều dài dây dẫn
II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
1. Dự kiến cách làm:
Đo điện trở của các dây dẫn có chiều dài l,
2l; 3l nhưng có tiết diện như nhau và được

làm từ cùng một loại vật liệu. So sánh các giá
trị điện trở để tìm ra mối quan hệ giữa điện
trở và chiều dài dây dẫn.
Dây dẫn có chiều dài 2l có điện trở là 2R;
dây dẫn có chiều dài 3l có điện trở là 3R.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
Tiến hành thí nghiệm kiểm tra bố trí như
hình 18.
3. Kết luận:
Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều
dài dây dẫn.
3. Hoạt động 3: III. VẬN DỤNG
* Mắc một bóng đèn vào hiệu điện
thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì
đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay
bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện
và được làm từ cùng một loại vật liệu
thì đèn sáng yếu hơn. Hãy giải thích
tại sao.
* Khi giữ hiệu điện thế không đổi, nếu mắc
bóng đèn vào hiệu điện thế này bằng dây
dẫn càng dài thì điện trở càng lớn. Theo định
luật Ohm, cường độ dòng điện chạy qua đèn
càng nhỏ thì đèn sáng càng yếu hoặc có thể
không sáng.
* Khi đặt hiệu điện thế 6V vào hai * Theo giả thiết của bài toán ta có
Trang 18
Hình 18
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện

qua nó có cường độ 0,3A. Tính chiều
dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn
dây này. Biết rằng dây là lọai này nếu
dài 4m thì có điện trở là 2Ω.
6
20
0,3
U
R
I
= = = Ω
Chiều dài của cuộn dây:
20
.4 40
2
l m= =
* Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết diện
và được làm từ cùng một loại vật liệu,
có chiều dài là l
1
và l
2
. Lần lượt đặt
cùng một hiệu điện thế vào hai đầu
của mỗi đoạn dây này thì dòng điện
chạy qua chúng có cường độ dòng
điện tương ứng là I
1
và I
2

. Biết I
1
=0,25I
2
, hỏi l
1
dài gấp bao nhiêu lần l
2
?
* Vì I
1
=0,25I
2
nên điện trở của dây dẫn thứ
nhất gấp 4 lần điện trở dây dẫn thứ hai:
l
1
=4l
2
Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết
diện và được làm từ cùng một loại vật
liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài của dây.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Hệ thống đường dây tải điện 500KV của nước ta từ Hoà Bình tới trạm Phú Lâm
(Thành phố Hồ Chi Minh) dài 1530km, gồm ba đường dây tải, mỗi đường dây tải này
gồm bốn dây được liên kết lại với nhau bằng các khung kim loại Nếu biết 1km của
mỗi dây này có điện trở 0,085Ω thì có thể tính được điện trở của một dây này từ Hoà
Bình tới Phú Lâm là 130Ω. Em hãy thử tính lại xem có đúng không?
Tuần 04
Tiết 08

BÀI TÁM
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
MỤC TIÊU
Suy luận được các dây dẫn có cùng chiều dài và làm cùng một loại vật liệu thì
điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
Bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết
diện của dây.
Nêu được điện trở của các dây dẫn cùng chiều dài và làm cùng một loại vật liệu
thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
CHUẨN BỊ
2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài nhưng có tiết diện lần
lượt là S
1
và S
2
.
1 nguồn điện 6V , 1 công tắc
1 ampe kế có GHA 1,5A và ĐCNN 0,1A , 1 công tắc
1 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V
7 đoạn dây có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30 cm
2 chốt kẹp nối dây dẫn dẫn.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 19
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài của mỗi dây?
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, một dây dài 3,5m có điện trở R
1

dây kia có điện trở R

2
. Tính tỉ số R
1
/ R
2
.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
Ở bài trước, ta đã biết điện trở của
dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài của
dây, vậy điện trở của dây dẫn có phụ
thuộc vào tiết diện của dây dẫn không?
Để giải quyết câu hỏi này ta sẽ tìm
hiểu bài 8
Các dây dẫn có thể được làm từ cùng
một vật liệu, chẳng hạn bằng đồng,
nhưng với tiết diện khác nhau. Có dây
tiết diện nhỏ, có dây tiết diện lớn. Nếu
các dây này có cùng chiều dài thì điện
trởcủa chúng phụ thuộc vào tiết diện
như thế nào?
2. Hoạt động 2:
Giáo viên gợi mở để HS chọn dây dẫn
phù hợp khi xét sự phụ thuộc của điện
trở dây dẫn vào tiết diện dây bằng cách
đặt câu hỏi mở đầu như Hoạt động 1 ở
trên.
Có các dây dẫn được làm từ cùng một
vật liệu, có cùng chiều dài l và tiết diện
S, do đó chúng hoàn toàn như nhau nên

có cùng điện trở R. Mắc các dây dẫn
này vào mạch theo các sơ đồ như trong
hình l9.
Hãy tính điện trở tương đương của hai
dây.
I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC
CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN
DÂY DẪN
Trong hình 19b ta
thấy hai dây dẫn
mắc song song và
hình 19c có ba
dây dẫn mắc song
song, các đoạn
dây này đều có
cùng tiết diện và
cùng chiều dài
nên
điện trở tương đương lần
lượt là R
2
=R
1
/2 và R
3
=R
1
/3.
Nếu các dây dẫn trong mỗi sơ đồ hình
19 được chập sát vào nhau để thành

một dây dẫn duy nhất như được mô tả
trong hình 20 thì có thể coi rằng chúng
trở thành các dây dẫn có tiết diện
tương ứng là 2s và 3s.
Cho rằng các dây có điện trở tương
ứng R
2
và R
3
như đã tính ở trên, hãy
nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện
trở của các dây dẫn với tiết diện của
mỗi dây. Từ đó suy ra truờng hợp hai
dây dẫn có cùng chiều dài và được làm
từ cùng một loại vật liệu, thì giữa tiết
diện S
l
; S
2
và điện trở tương ứng R
l
, R
2
của chúng có mối quan hệ như thế nào.
Từ kết quả trên
ta thấy rằng tiết
diện tăng gấp hai
lần thì điện trở
giảm hai lần; tiết
diện tăng gấp ba

lần thì điện trở
giảm ba lần.
3. Hoạt động 3: II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
Trang 20
Hình 19
Hình 20
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
Từng nhóm học sinh mắc mạch điện có sơ
đồ như hình 21.
Tiến hành thí nghiệm và ghi các giá trị đo
được vào bảng kết quả.
Tính tỉ số = và so sánh với tỉ số từ kết
quả của bảng kết quả.
* Đối chiếu với dự đoán của nhóm →
rút ra kết luận.
1. Mắc mạch
theo hình 21, xác
định kết quả đo.
2. Thay dây S
1
bằng dây dẫn S
2
,
tương tự đo các
kết quả.
3. Nhận xét:
2
2 2 1
2
1 1 2

S d R
S d R
= =
(1)
4. Kết luận
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với
tiết diện của dây.
4. Hoạt động 4: III. VẬN DỤNG
1. Hai dây đồng có cùng chiều dài,
dây thứ nhất có tiết diện 2mm
2
, dây thứ
hai có tiết diện 6mm
2
. Hày so sánh
điện trởcủa hai dây này.
1. Theo công thức (1), thì điện trở
dây thứ nhất lớn gấp ba lần dây thứ
hai.
2. Hai dây nhôm có cùng chiều dài.
Dây thứ nhất có tiết diện 0,5mm
2
và có
điện trở R
1
=5,5Ω. Hỏi dây thứ hai có
tiết diện 2,5mm
2
thì có điện trở R
2


bao nhiêu?
2. Cũng theo công thức (1) ta có:
1
2 1
2
0,5
. 5,5. 1,1
2.5
S
R R
S
= = = Ω
3. Một dây dẫn bằng constantan (một
loại hợp kim) dài l
1
= 100m, có tiết
diện S
1
= 0,1mm
2
thì có điện trở R
1
=
500Ω. Hỏi một dây khác cũng bằng
constantan dài l
2
= 50m, có tiết diện
S
2

=0,5mm
2
thì có đlện trở R
2
là bao
nhiêu ?
3. Dây thứ hai có chiều dài bằng một
nửa dây thứ nhất đồng thời có tiết diện
gấp 5 lần dây thứ nhất, nên có điện trở
nhỏ hơn dây thứ nhất 10 lần tức là
50Ω.
4. Môt sợi dây sắt dài l
l
= 200m, có
tiết dlện S
1
= 0,2mm
2
và cô điện trở
R
I
=120Ω. Hỏi một sợi dây sắt khác dài
l
2
=50m, có điện trở R
2
=45Ω thì có tiết
diện S
2
là bao nhiêu ?

4. Ta có
1
2
4
l
l =
, có R
1
=120Ω thì tiết
diện
1
4
S
S =
, vậy dây sắt dài l
2
=50Ω thì
tiết diện sẽ là:
2
1 1
2 1
2
120 2 2
. . .
4 45 3 15
R S
S S S mm
R
= = = =
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

Như đã nêu ở Bài 7. Mỗi đường dây tải trong hệ thống đường dây tải điện 500kV
của nước ta gồm bốn dây mắc song song với nhau. Mỗi dây này có tiết diện 373mm
2
.
Do đó có thể coi rằng mỗi đường dây tải có tiết diện tổng cộng là
373mm
2
X4=1492mm
2
, điều này làm giảm điện trở của dây tải điện.
Tuần 05
Tiết 09
BÀI CHÍN
Trang 21
Hình 21
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
MỤC TIÊU
Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn
có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng
giá trị điện trở suất của chúng.
Vận dụng công thức R = ρ
S
l
để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng
còn lại.
CHUẨN BỊ
1 cuộn dây bằng inox, trong đó dây dẫn có tiết diện S=0,1mm

2
và có chiều dài
l=2m được ghi rõ, 1 cuộn dây bằng nikêlin với dây dẫn cũng có tiết diện S=0,1mm
2

có chiều dài l=2m, 1 cuộn dây bằng nicrom với dây dẫn cũng có tiết diện S=0,1mm
2
và có chiều dài l=2m. 1 nguồn điện 4,5V, 1 công tắc., 1 Ampe kế GHĐ 1,5A và
ĐCNN 0,1A, 1 Vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V, 7 đoạn dây nối có lõi bằng đồng
và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30 cm, 2 chốt kẹp nối dây dẫn.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Câu 1 : Các dây dẫn bằng đồng có tiết diện lớn nhỏ khác nhau thì điện trở của
chúng :
a/Tỉ lệ thuận với tiết diện của dây.
b/Tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
c/Cả a và b đều sai.
Câu 2 : Hai dây nicrom có cùng chiều dài. Dây thứ 1 có tiết diện 0,3mm
2
và có
điện trở R
1
= 6Ω .
Hỏi dây thứ 2 có tiết diện 0,6mm
2
thì có điện trở R
2
là bao nhiêu ?
- Giáo viên nêu đáp án câu 1b và R
2
= 3Ω để học sinh sửa vào phiếu.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
Thông thường các em hay nghe nói
dây điện làm bằng đồng. Thật vậy,
chúng ta có thể kiểm chứng bằng cách
bóc lớp vỏ nhựa bên ngoài của dây
điện ra thì bên trong là 1 lõi đồng lớn
hay nhỏ tùy vào từng sợi dây. Vậy có
thể làm dây dẫn bằng bạc hay nhôm,
sắt được không? Tại sao lại làm dây
dẫn bằng đồng?
2. Hoạt động 2: I. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN
TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY
DẪN
Bây giờ chúng ta sẽ quan sát các đoạn
dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện
nhưng được làm bằng đồng, nhôm, sắt.
Ta phải tiến hành đo điện trở của các
dây dẫn đồng chất có cùng chiều dài
nhưng tiết diện khác nhau.
Trang 22
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
Theo các em điện trở của các đoạn dây
dẫn này có bằng nhau không? Tại sao?
Muốn biết các điện trở này có bằng
nhau không ta làm thí nghiệm đo điện
trở của các dây này. Ở 2 bài học trước
chúng ta đã học cách mắc mạch điện
đo điện trở của dây dẫn. Yêu cầu học
sinh vẽ sơ đồ mạch điện và tiến hành

lắp ráp mạch điện để đo điện trở của
các dây dẫn.
Chia lớp làm 6 nhóm cho học sinh làm
thí nghiệm. Theo dõi và giúp đỡ học
sinh tién hành thí nghiệm. Sau đó yêu
cầu học sinh lập bảng ghi kết quả và so
sánh các kết quả rồi rút ra nhận xét.
Đề nghị học sinh trả lời câu hỏi C
1

nộp lại bảng ghi kết quả để theo dõi
xem các nhóm có làm đúng hay không
và phân tích một số nhóm làm sai là do
đâu.
Ta có thể bố trí thí nghiệm như hình
vẽ 21 như sau:
Lần lượt
thay các
dây dẫn
có cùng
chiều dài
và đồng
chất
nhưng
tiết diện khác nhau để xác định điện
trở.
Kết luận:
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
vật liệu làm dây dẫn.
3. Hoạt động 3: II. ĐIỆN TRỞ SUẤT - CÔNG

THỨC ĐIỆN TRỞ
Vậy để đặt trưng cho sự phụ thuộc
của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn,
ta có đại lượng điện trở suất.
Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời
câu hỏi:
Điện trở suất có trị số được xác định
như thế nào?
Đơn vị của điện trở suất?
Hướng dẫn học sinh quan sát Bảng 1
SGK và cho các nhóm thảo luận đưa ra
nhận xét về trị số điện trở suất của kim
loại và hợp kim có trong Bảng 1.
Nhắc lại lớp 7 : bạc, đồng, nhôm dẫn
điện tốt; nikêlin, nicrom dẫn điện yếu
hơn → yêu cầu các nhóm thảo luận
đưa ra nhận xét về tính dẫn điện của
kim loại và hợp kim trong bảng dựa
vào trị số điện trở suất.
Ta có thể tính câu C2 như sau:
S=0,1mm
2
=0,1.10
-6
m
2
.
Cứ 1m
2
→ R=0,5.10

-6

vậy 0,1.10
-6
m
2
→ R
x
=?
6
6
0,5.10
5
0,1.10
x
R


= = Ω
l. Điện trở suất
Điện trở suất của một vật liệu (hay
một chất) có trị số bằng điện trở của
một đoạn dây dẫn hình trụ được làm
bằng vật liệu đó có chiều dài 1m, có
tiết diện 1m
2
.
Điện trở suất được kí hiệu là ρ (đọc là
rô),
Đơn vị điện trở suất là Ω.m (đọc là

''Ohmmet'').
Bảng l : Điện trở suất ở 20
o
C của một số chất:
Kim loại
ρ (Ω.m)
Hợp kim
ρ (Ω.m)
Bạc 1,6.10
-8
Nikêlin 0,40.l0
-6
Đồng 1,7.10
-8
Manganin 0,43.10
-6
Nhôm 2,8.10
-8
Constantan 0,50.10
-5

Vonfam 5,5,10
-8
Nicrom 1,10.10
-6
Sắt 12,0.l0
-8

4. Hoạt động 4: 2. Công thức điện trở:
Trang 23

Hình 21
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
Đề nghị học sinh làm C
3
, hướng dẫn
học sinh theo từng bước trong SGK.
Yêu cầu học sinh đọc kỹ lại đoạn viết
về ý nghĩa của điện trở suất trong SGK
từ đó tính R
1
.
Cho học sinh nhắc lại sự phụ thuộc
của điện trở vào chiều dài của dây dẫn
có cùng tiết diện và làm từ cùng một
vật liệu để từ đó tính R
2
.
Cho học sinh nhắc lại sự phụ thuộc
của điện trở vào tiết diện của dây dẫn
có cùng chiều dài và làm từ cùng một
vật liệu để từ đó tính R
3
.
Yêu cầu một vài học sinh nêu đơn vị
đo các đại lượng có trong công thức
tính điện trở vừa xây dựng.
Ta có thể lập được bảng 2 như sau:
Các bước
Dây dẫn làm từ chất
có điện trở suất ρ

Điện trở
Chiều dài Tiết diện
1 1m 1m
2
R=ρ
2 l(m) 1m
2
R=ρl
3 l(m) S(m
2
) R=
Điện trở của dây dẫn được tính bằng
công thức :
l
R
S
ρ
=
(1)
Trong đó ρ là điện trở suất, l là chiều
dài dây, S là tiết diện dây.
5. Hoạt động 5: Vận dụng. III. VẬN DỤNG
1. Tính điện trở của đoạn dây đồng dài
4m có tiết diện tròn, đường kính d =
1mm.
2. Từ bảng 1 hãy tính :
+ Điện trở của sợi dây nhôm dài 2m
và có tiết diện 2mm
2
.

+ Điện trở của sợi dây nikêlin dài 8m,
có tiết diện tròn và đường kính là
0,4mm.
+ Điện trở của sợi dây đồng dài 400m
và có tiết diện 2mm
2
.
3. Môt sợi dây tóc bóng đèn làm
bằng vonfam ở 20
0
C có điện trở 25Ω,
có tiết diện tròn bán kính 0,01mm.
Hãy tính chiều dài của dây tóc này.
Gợi ý cho học sinh công thức tính tiết diện tròn của
dây dẫn theo đường kính d :
2
2
4
d
S r
π π
= =

Hướng dẫn học sinh cách đổi đơn vị :
1mm
2
= 10
-6
m
2

Yêu cầu học sinh trả lời vấn đề được đặt ra ở đầu
bài.
Hướng dẫn cách giải và đáp số
1. Diện tích sợi dây tính theo công
thức
2
2
4
d
S r
π π
= =
trong đó lấy
π
=3.14
sau đó thay số vào công thức (1) ta có:
8
3
4
1,7.10 0,087
(0,1.10 )
3,14.
4
R


= = Ω
2. Cũng với cách áp dụng công thức
(1) và các chú ý như sau:
2mm

2
=2.10
-6
m
2
ta sẽ tính được các
kết quả lần lượt là R
Nhôm
=0,056Ω;
R
Nikelin
=25,5Ω; R
Đồng
=3,4Ω.
3. Từ (1) suy ra
10
8
25.3,14.10
0,1428
5,7.10
RS
l m
ρ


= = =

14,3 cm.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
:

Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc
của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm
dây dẫn?
Căn cứ vào đâu để nói chất này dẫn
điện tốt hơn hay kém hơn chất kia?
Điện trở của dây dẫn được tính theo
Điện trở suất càng nhỏ thì vật liệu
đó dẫn điện càng tốt.
Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận
với chiều dài dây, tỷ lệ nghịch với
tiết diện dây và phụ thuộc vật liệu
làn dây dẫn đó.
l
R
S
ρ
=
Trang 24
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
công thức nào?
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Điện trở của các dây nối bằng trong một mạch điện là rất nhỏ, chẳng hạn như điện
trở của dây đồng đã đuợc tính trong trong phần Vận dụng trên đây. Vì thế ta thường
bỏ qua điện trở của các dây nối trong mạch điện.
Điện trở suất phụ thuộc nhiệt độ nên điện trở của các dây dẫn cũng phụ thuộc nhiệt
độ. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng và điện trở của dây dẫn làm
bằng kim loại cũng tăng. Điện trở suất của constantan hầu như không phụ thuộc
nhiệt độ, cho nên constantan được dùng để chế tạo các điện trở mẫu.
Tuần 05
Tiết 10

BÀI MƯỜI
BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT
MỤC TIÊU
Nêu được biến trở là gì? Nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.
Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua
mạch .
Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật (không yêu cầu xác định trị số của
điện trở theo các vòng màu).
CHUẨN BỊ
1 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất 20Ω và chịu được dòng điện có cường độ
lớn nhất là 2A. 1 biến trở than (chiết áp) có các trị số kỹ thuật như biến trở con chạy
nói trên. 1 nguồn điện 3V. 1 bóng đèn 2,5V – 1W. 1 công tắc. 7 đoạn dây dẫn nối có
vỏ cách điện mỗi đoạn dài khoảng 30cm. 3 điện trở loại kỹ thuật có ghi trị số. 3 điện
trở kỹ thuật loại có các vòng màu.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức và chú thích
tên gọi ; đơn vị các đại lượng trong công thức đó?
Có hai dây dẫn cùng chất , cùng tiết diện, dây thứ I dài hơn dây thứ II 3 lần. Hỏi
dây nào có điện trở lớn hơn và lớn hơn mấy lần?
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
Trong thực tế các em thường gặp
một số dụng cụ có tác dụng đặc biệt là
làm thay đổi độ sáng của bóng đèn
hoặc điều chỉnh tiếng to ,tiếng nhỏ
trong tivi; trong rađiô (cái volume).
Những dụng cụ đó gọi là gì? Chúng có
cấu tạo và hoạt động như thế nào? Để
trả lời những câu hỏi đó chúng ta hãy
nghiên cứu bài học mới

GV sửa câu hỏi kiểm tra bài cũ và nhấn mạnh:
Khi chiều dài dây dẫn thay đổi thì điện trở của dây
thay đổi. Từ ý này phát triển thêm để nêu vấn đề
cho bài mới.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu biến trở I. BIẾN TRỞ:
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động
Trang 25
Hình 22
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
của biến trở:
Phân phát các biến trở cho các nhóm
quan sát (nếu có).
Thông báo: Bộ phận chính của biến
trở gồm con chạy và cuộn dây dẫn
bằng hợp kim có điện trở suất lớn.
Quan sát hình 22 và đối chiếu với các
biến trở có trong bộ thí nghiệm để chỉ
rõ từng loại biến trở. Yêu cầu xác định
rõ từng bộ phận trên biến trở.
Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch
điện, chẳng hạn với hai điểm A và N
của các biến trở ở hình 22 a và b. Khi
đó nếu dịch chuyển con chạy hoăc tay
quay C thì điện trở của mạch điện có
thay đổi không? Vì sao?
Trên hình 10.2 vẽ các kí hiệu sơ đồ
của biến trở. Hãy mô tả hoạt động của
biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c.
Hình 22 là ảnh chụp một số lọai biến
trở.

Bộ phận chính của biến trở trên các
hình 22 gồm con chạy (hoăc tay quay)
C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có
điện trở suất lớn (nikêlin hay nicrom),
được quấn đều đặn dọc theo một lõi
bằng sứ.
Trong hình 22a, nếu mắc hai đầu dây
vào hai điểm A,B thì biến trở không có
tác dụng thay đổi điện trở. Vì cho dù C
ở vị trí nào thì dòng điện cũng chạy hết
qua chiều dài dây biến trở.
Điện trở của mạch điện có thay đổi ,
vì khi dịch chuyển con
chạy làm thay đổi chiều
dài của dây, làm thay
đổi điện trở của biến trở
và của mạch điện.
Hình 23 là ký hiệu của
biến trở trên mạch điện.
Hình 24
3. Hoạt động 3: II. CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG
TRONG KỸ THUẬT:
Tìm hiểu cấu tạo và nhận biết các
điện trở dùng trong kỹ thuật.
Hăy giải thích vì sao lớp than hay lớp
kim loại mỏng đó lại có điện trở lớn.
Hãy nhận dạng hai cách ghi trị số các
điện trở kỹ thuật nêu dưới đây.
Cách l :Trị số được ghi trên điện trở.
Cách 2 : Trị số được thể hiện bằng

các vòng màu sơn trên điện trở.
Xem phụ lục cách ghi giá trị điện trở theo hình
25 như sau:
Trong kỹ thuật, chẳng hạn trong các
mạch điện của rađiô, tivi... người ta
cần sử dụng các điện trở có kích thước
nhỏ với các trị số khác nhau, có thể lớn
tới vài trăm mêga Ohm (1 MΩ = l0
6
Ω).
Các điện trở này đuợc chế tạo bằng
một lớp than hay lớp kim loại mỏng
phủ ngoài một lớp cách điện (thường
bằng sứ).
Lớp than hay lớp kim lọai mỏng đó
có thể có điện trở rất lớn, theo công
thức R = ρ
S
l
thì khi S rất nhỏ thì R rất
lớn.
Trang 26
H ình 23
Hình 25
Giáo án V T LÝ 9Ậ Giáo viên NGUYỄN NGỌC QUANG
Màu của vòng 1 và vòng 2 cho hai số đầu của
trị số điện trở, vòng 3 cho biết lũy thừa của 10
nhân với hai số đầu đã xác định, vòng 4 cho biết
sai số của giá trị.
Có hai cách ghi trị số của điện trở:

Cách l :Trị số được ghi trên điện trở.
Cách 2:Trị số được thể hiện bằng các
vòng màu sơn trên điện trở.
4. Hoạt động 4: III. VẬN DỤNG
Một biến trở con chạy có điện trở lớn
nhất là 20Ω. Dây điện trở của biến trở
là dây hợp kim nicrom có tiết diện
0,5mm
2
và được quấn đều xung quanh
một lõi sứ tròn đường kính 2cm. Tính
số vòng dây của biến trở này.
Hương dẫn giải:
0,5mm
2
=0,5.10
-6
m
2
l== = 9,091m
Số vòng dây: N= = =145 vòng
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Trị số các vòng màu được quy định như sau:
Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4
Đen 0 0 1 0
Nâu 1 1 10 ±1%
Đỏ 2 2 10
2
±2%
Da cam 3 3 10

3
Vàng 4 4 10
4
Lục 5 5 10
5
Lam 6 6 10
6
Tím 7 7 10
7
Xám 8 8 10
8
Trắng 9 9
Vàng ánh kim 10
-1
±5%
Bạc 10
-2
±10%
Tuần 06
Tiềt 11
BÀI MƯỜI MỘT
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ
MỤC TIÊU
Vận dụng định luật Ohm và công thức tính điện trở dây dẫn để tính được các đại lượng
có liên quan đến đoạn mạch.
CHUẨN BỊ
Ôn tập về định luật Ohm đối với các loại đoạn mạch.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
Trang 27

×