Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan đánh giá kết quả học tập môn cơ kỹ thuật tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.92 KB, 192 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học bách khoa Hà Nội
--------------------------------

Luận văn thạc sĩ khoa học

Nghiên cứu sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan
đánh giá kết quả học tập môn cơ kỹ thuật tại
trờng cđcn Việt Đức - Thái Nguyên

Ngành: S phạm kỹ thuật
M số:

Phạm thị thế trâm

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Khang

Hà Nội 2006


Mục lục
Mục lục .......1
Lời cảm ơn .5
Lời cam đoan.. ...6
Danh mục bảng biểu hình vẽ. 7
Danh mục các từ viết tắt. 8
Mở đầu. ......9
1. Lý do chọn đề tài. ..........9
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu....................................................................11
2.1.Việc ứng dụng trắc nghiệm khách quan ở một số nớc trên thế
giới............................................................................................................13


2.2. Việc ứng dụng trắc nghiệm khách quan ở Việt Nam.14
3. Mục đích nghiên cứu....17
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu......17
4.1. Khách thể nghiên cứu.17
4.2. Đối tợng nghiên cứu.....17
5. Giả thuyết khoa học..17
6. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu..17
6.1. Nhiệm vụ nghiên cứu.17
6.2. Phạm vi nghiên cứu17
7. Phơng pháp nghiên cứu...18
7.1. Nghiên cứu lý luận.18
7.2. Phơng pháp điều tra..18
7.3. Phơng pháp thực nghiệm..18
7.4. Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia18
7.5. Phơng pháp thống kê toán học.18
8. Đóng góp của luận văn.................18
9. Cấu trúc của luận văn19


chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn việc sử dụng phơng pháp trắc
nghiệm khách quan đánh giá kết quả học tập của học sinh trong các
trờng đào tạo nghề...20
1.Cơ sở lý luận:...20
1.1.Một số khái niệm, mục đích, ý nghĩa, chức năng và những yêu cầu
s phạm của việc đánh giá...20
1.1.1.Các khái niệm....20
1.1.2.Mục đích của việc đánh giá...22
1.1.3.ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá...23
1.1.4.Chức năng của kiểm tra - đánh giá.........24
1.1.5.Những yêu cầu s phạm của việc kiểm tra đánh giá .25

1.2.Các phơng pháp kiểm tra đánh giá:...............................................27
1.2.1.Phơng pháp quan sát....27
1.2.2.Phơng pháp vấn đáp:....27
1.2.3.Phơng pháp kiểm tra viết (trắc nghiệm tự luận)...28
1.2.4.Phơng pháp trắc nghiệm khách quan...30
1.3.Nghiên cứu việc ứng dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan .32
1.3.1.Một số quan niệm không đúng về trắc nghiệm khách quan
...32
1.3.2. So sánh u nhợc điểm của các phơng pháp kiểm tra đánh
giá .33
1.3.3. Phân loại trắc nghiệm35
1.3.4.Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan ........36
1.4.Những cơ sở kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan...41
1.4.1.Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết...42
1.4.2.Câu hỏi trắc nghiệm Đúng - Sai.43
1.4.3.Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi....44
1.4.4.Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn...45


1.4.5.Câu hỏi trắc nghiệm diễn giải (tình huống)...46
1.5.Các bớc soạn thảo và duyệt lại bài trắc nghiệm khách quan.46
1.5.1.Xác định các mục tiêu đánh giá.47
1.5.2.Lập ma trận hai chiều.47
15.3.Soạn câu hỏi trắc nghiệm....................................................47
1.6.Phân tích và đánh giá một bài trắc nghiệm.....................................48
1.6.1.Mục đích phân tích câu hỏi................................................48
1.6.2.Phơng pháp phân tích câu hỏi..........................................48
1.6.3.Các chỉ số thống kê của một câu hỏi..................................49
1.6.4.Độ tin cậy của bài trắc nghiệm..50
1.6.5.Độ giá trị của bài trắc nghiệm....52

2.Cơ sở thực tiễn việc sử dụng các phơng pháp kiểm tra đánh giá tại trờng
CĐCN Việt - Đức Thái nguyên ......................................................................54
2.1.Thực trạng của việc kiểm tra đánh giá............................................54
2.2.Xu thế đổi mới nội dung phơng pháp kiểm tra đánh giá...............55
2.3.Khả năng ứng dụng của trắc nghiệm khách quan...........................56
chơng 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
môn Cơ kỹ thuật và tổ chức thực nghiệm tại trờng CĐCN Việt - Đức
Thái Nguyên...................................................................................................58
2.1.Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan từ chơng I đến
chơng V môn Cơ kỹ thuật... .....................................................58
2.1.1.Xác định vị trí của môn Cơ kỹ thuật................58
2.1.2.Xác định vai trò của môn Cơ kỹ thuật..............59
2.1.3.Nhiệm vụ của môn Cơ kỹ thuật................59
2.1.4.Phân tích nội dung và cấu trúc của 5 chơng Soạn thảo hệ thống
câu hỏi trắc nghiệm khách quan..59
2.1.5.Xác định mục tiêu đánh giá và lập ma trận hai chiều:.................62
2.1.6.Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan...................65
2.1.7.Hoàn thiện các câu hỏi trắc nghiệm:............................................68


2.2.Tổ chức thực nghiệm s phạm:................................................................ 80
2.2.1.Khái quát về quá trình thực nghiệm:............................................80
2.2.2.Phân tích thực trạng ban dầu về tinh thần thái độ và kết quả học
tập của hai lớp thực nghiệm - đối chứng:........................................................81
2.2.3.Kết quả kiểm tra tính khả thi của việc sở dụng bộ đề thi trắc
nghiệm khách quan vào kiểm tra kết quả học tập của học sinh......................84
2.2.4.Phân tích các tham số đặc trng của đề số 01:..............................86
2.2.5.Phân tích các tham số đặc trng của đề số 02:...........................107
2.2.6.Đánh giá của giáo viên và học sinh về tính khả thi của việc sử
dụng đề trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá kết quả học tập của

học sinh: .......................................................................................................109
2.2.7.Kết quả đánh giá về hiệu quả sử dụng phơng pháp trắc nghiệm
vào kiểm tra kết quả học tập của học sinh: ...................................................112
2.2.8.Kết quả học tập của học sinh hai lớp thực nghiệm và đối
chứng:........................................................................................................... 115
Kết luận và kiến nghị:.................................................................................119
Tài liệu tham khảo : ......................................................................................122
Phụ lục 1:.........................................................................................................P1
Phụ lục 2:.........................................................................................................P2
Phụ lục 3:.........................................................................................................P4
Phụ lục 4:.......................................................................................................P25
Phụ lục 5:.......................................................................................................P47
Phụ lục 6:.......................................................................................................P48
Phụ lục 7:.......................................................................................................P49
Tóm tắt luận văn.............................................................................................P67


-1-

lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành TS Nguyễn Khang (Khoa s phạm
kỹ thuật, Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội) đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài!
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới GS TS nhà giáo nhân dân Nguyễn Xuân Lạc
(Khoa s phạm kỹ thuật, Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội),GSTS khoa học
nhà giáo nhân dân Đỗ Sanh (Bộ môn Cơ học ứng dụng Trờng Đại học Bách
Khoa Hà Nội), Nhà giáo u tú Hoàng Thị Lệ, ThS Nguyễn Văn Phú, KS
Nguyễn Thị Nguyên (Khoa Kỹ thuật cơ sở, Trờng CĐCN Việt - Đức) KS
Phạm Quang Dũng (Khoa công nghệ thông tin, Trờng Đại học Nông Nghiệp
I Hà Nội) cùng cán bộ phòng khoa học, các thầy cô giáo của viện chiến lợc

và phát triển giáo dục, ban giám hiệu cùng các em học sinh K34, K13DNK
khoa cơ khí trờng CĐCN Việt- Đức, đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn tất cả những ngời thân yêu của tôi, đặc biệt là con gái, ngời đã
chia xẻ, giành mọi tình cảm và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian qua.
Nghiên cứu sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá
kết quả học tập môn Cơ kỹ thuật tại trờng CĐCN Việt - Đức Thái Nguyên là
một đề tài khó và phức tạp. Do đó trong một thời gian ngắn với khả năng
nghiên cứu khoa học còn hạn chế, nên trong quá trình hoàn thiện và thể hiện
đề tài không tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong đợc sự chỉ dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô
giáo cùng các bạn đồng nghiệp để các nghiên cứu ứng dụng tiếp theo đợc
hoàn thiện hơn.
Thái nguyên, ngày 28 tháng 08 năm 2006
Tác giả

Phạm Thị Thế Trâm


-2-

lời cam đoan

Tôi xin cam đoan, những gì mà tôi viết trong luận văn này là do sự tìm
tòi, học hỏi và nghiên cứu của bản thân. Mọi kết quả nghiên cứu cũng nh ý
tởng của các tác giả khác nếu có đều đợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
Luận văn này cho đến nay cha đợc bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng
bảo vệ luận văn thạc si trên toàn quốc cũng nh ở nớc ngoài và cho đến nay
cha hề đợc công bố trên bất kỳ một phơng tiện thông tin nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về những gì tôi đã cam đoan ở trên đây.

Thái nguyên, ngày 28 tháng 08 năm 2006
Tác giả

Phạm Thị Thế Trâm


-3-

danh mục bảng biểu hình vẽ

Sơ đồ 1- 1

: Quy trình đào tạo..........25

Bảng 1-1

:So sánh u nhợc điểm của các phơng pháp kiểm tra..34

Sơ đồ 1- 2

: Tóm tắt các phơng pháp trắc nghiệm..35

Sơ đồ 1- 3

: Các dạng câu hỏi trắc nghiệm...36

Bảng 2- 1

: Bảng đặc trng hai chiều...65


Bảng 2- 2

: Điểm số thực nghiệm lần 1 lớp K34 TD...70

Bảng 2- 3

: Điểm số thực nghiệm lần 2 lớp K34 TC. .72

Bảng 2- 4

: Điểm số thực nghiệm lần 3 lớp K34 HB...73

Bảng 2- 5

: Điểm số thực nghiệm lần 1 lớp K13 FKB.74

Bảng 2- 6

: Điểm số thực nghiệm lần 2 lớp K13 TKA76

Bảng 2- 7

: Điểm số thực nghiệm lần 1 lớp K13 FKB.77

Bảng 2- 8

: Điểm số thực nghiệm lần 2 lớp K13 TKA79

Bảng 2- 9


: Kết quả điều tra tinh thần thái độ học tập của học sinh trớc khi
có tác động s phạm82

Bảng 2- 10 : Kết quả điều tra ý kiến của giáo viên........84
Bảng 2- 11 : Bảng phân bố câu hỏi85
Bảng 2- 12 : Bảng phân biệt độ khó và độ phân biệt của câu hỏi đề số 01....93
Bảng 2- 13 : Bảng phân loại câu hỏi đề số 0199
Bảng 2- 14 : Bảng phân biệt độ khó và độ phân biệt của câu hỏi đề số 02..106
Bảng 2- 15 : Tổng hợp ý kiến đánh giá của học sinh..112
Bảng 2-16

: Kết quả học tập của hai lớp trắc nghiệm và đối chứng...116


-4-

danh mục những từ viết tắt
1

KTĐG

: Kiểm tra đánh giá

2

KTCS

: Kỹ thuật cơ sở

3


TNKQ

: Trắc nghiệm khách quan

4

CĐCN

: Cao đẳng công nghiệp

5

CNTT

: Công nghệ thông tin

6

MCQ

: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn

7

CKT

: Cơ kỹ thuật

8


KT

: Kiểm tra

9

TN

: Trắc nghiệm

10 HS

: Học sinh.

11 GV

: Giáo viên

12 CĐ

: Cao đẳng

13 TH

: Trung học

14 DN

: Dạy nghề.


15 K34TC

: Lớp K34 Tiện C

16 K34TD

: Lớp K34 Tiện D

17 DNK

: Dạy nghề kép

18 K 13 FKB

: Lớp K13 Fay Kép B

19 K13TKA

: Lớp K13 Tiện Kép A


-5-

Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
1.1 tầm quan trọng của kiểm tra đánh giá

Bớc vào thế kỷ XXI, Sự bùng nổ thông tin đã làm đảo lộn mục tiêu của
giáo dục truyền thống. Từ mục tiêu chủ yếu đào tạo kiến thức và kỹ năng sang

chủ yếu đào tạo năng lực. Dạy học và kiểm tra theo phơng pháp truyền thống
đã bộc lộ nhiều nhợc điểm, không phù hợp với sự đổi mới của tri thức. Đứng
trớc tình hình đó, đổi mới phơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá là một
nhu cầu thiết yếu.
Trong lịch sử của giáo dục và đào tạo, dạy - học tồn tại nh là một hiện
tợng xã hội đặc biệt, một quá trình hoạt động phối hợp giữa ngời dạy và ngời
học. Nhờ đó mà mỗi cá nhân có thể làm phong phú vốn học vấn của mình bằng
kho tàng trí tuệ của nhân loại thông qua quá trình dạy học [Tr 25 - 5].
Trong quá trình dạy học việc kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng,
thông qua kiểm tra đánh giá (KTĐG) đã nâng cao đợc chất lợng dạy học.
Kiểm tra - đánh giá là hai quá trình khác biệt song có mối quan hệ chặt chẽ,
hữu cơ với nhau.
Kiểm tra là phơng tiện để đánh giá, còn đánh giá nhằm mục đích
kiểm tra kết quả học tập của học sinh. Thông qua kết quả kiểm tra đánh giá,
học sinh biết đợc mình đã nhận thức đợc đến đâu còn giáo viên cũng thông
qua đó biết đợc mình đã đợc những gì ?
Nhiệm vụ cơ bản của quá trình dạy học là truyền thụ những thông tin về
tri thức cho học sinh thông qua phơng pháp, phơng tiện phù hợp.
Còn nhiệm vụ của quá trình KTĐG là làm rõ đợc sự lĩnh hội tri thức,
sự thành thạo về kỹ năng và quá trình t duy trong việc nắm vững kiến thức
của ngời học. Những nhận định phán đoán về kết quả của công việc, dựa vào
những thông tin thu đợc (thông qua điểm số), đối chiếu với mục tiêu và tiêu


-6-

chí đã đề ra nhằm đề xuất những giải pháp thích hợp để cải thiện thực trạng,
nâng cao chất lợng và hiệu quả của việc dạy học [Tr 5 - 19].
Qua kết quả của KTĐG giáo viên sẽ thấy đợc những thành công và
những vấn đề cần phải rút kinh nghiệm, đối với nội dung chuyên môn mà

mình đang đảm nhiệm. Để từ đó đề ra đợc những biện pháp s phạm thích
hợp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy.
Qua kết quả của KTĐG học sinh cũng phải biết tự đánh giá kết quả học
tập của chính mình, từ đó cũng tự rút ra phơng pháp học phù hợp, bản thân
học sinh tự có hớng phấn đấu với chính mình, ngoài ra còn phải biết cách
kiểm tra đánh giá lẫn nhau, thông qua điểm số sẽ thúc đẩy học sinh (HS )phấn
đấu vơn lên khám phá những tri thức mới.
Thực tế trong các nhà trờng Việt Nam hiện nay nói chung và các
trờng đào tạo nghề nói riêng, phơng pháp kiểm ta đánh giá kết quả học tập
của HS chủ yếu vẫn là phơng pháp truyền thống nh: Kiểm tra miệng (chỉ
kiểm tra đợc một ý nhỏ trong bài), kiểm tra viết (chỉ kiểm tra đợc một phần
trong chơng) hay kiểm tra thực hành (chỉ kiểm tra đợc một phần kỹ năng
kỹ xảo của công nghệ).
Những phơng pháp kiểm tra truyền thống đó, trên thực tế đã bộc lộ
nhiều nhợc điểm. Hiện tợng tiêu cực, gian lận trong quá trình thi cử, trong
việc ra đề thi, chấm thi còn khá phổ biến, cha phản ánh đúng thực trạng chất
lợng dạy học (nh hiện tợng học tủ - dạy tủ), lợng kiến thức không bao
phủ đợc toàn bộ môn học nên đã gây cản trở không nhỏ đối với việc kiểm
tra đánh giá khách quan, ảnh hởng đến việc nâng cao chất lợng đào tạo của
nhà trờng. Do đó, hiện nay vấn đề đổi mới các phơng pháp KTĐG đang trở
lên hết sức cần thiết.
Công tác KTĐG của nhà trờng CĐCN Việt - Đức đã và đang là một
vấn đề bức súc nổi cộm trong hội đồng s phạm nhà trờng từ nhiều năm nay.
Việc tiến hành đổi mới phơng pháp KTĐG đã đợc triển khai thực hiện


-7-

nhng kết quả thu đợc không đáng kể, hoặc phơng pháp đổi mới cha cao,
cha thực sự đáp ứng đợc nhu cầu đổi mới của trình độ tri thức.

Bản thân tôi sau thời gian đợc nhà trờng phân công dạy môn Cơ kỹ
thuật với thời lợng 90 tiết, vấn đề khó khăn nhất không chỉ riêng của cá nhân,
mà chung cho các đồng nghiệp đó là phơng pháp KTĐG môn Cơ Kỹ Thuật
(CKT) đang là vấn đề không nhỏ trong mỗi kỳ kiểm tra, kỳ thi. Đặc thù của
môn CKT là kế thừa và tổng hợp ba môn: toán, lợng giác ở phổ thông cộng
với lợng kiến thức của môn CKT, nên hầu hết các bài tập đều có nhiều cách
giải, mặc dù đều có đáp án cho mỗi bài thi, bài kiểm tra, nhng mỗi lần chấm
giáo viên bắt buộc phải theo từng bài, theo từng cách giải, nên rất mất thời
gian, tốn nhiều công sức, nhiều khi do số lợng bài quá nhiều, nên quá trình
cho điểm không chính xác một cách tuyệt đối, dẫn đến sự đánh giá thiếu
chính xác, không công bằng.
Đặc biệt là một kỳ thi giáo viên đã phải soạn rất nhiều đề, vì số đề
không thể quay vòng ngay trong một kỳ thi, lợng kiến thức của các đề thi
không bao phủ đợc toàn bộ môn học. Đó là điều rất bất cập cho những giáo
viên mỗi kỳ phải dạy nhiều lớp.
Để không ngừng đổi mới và nâng cao kết quả, chất lợng của quá trình
dạy học, đảm bảo tính chính xác, tính toàn diện, tính khoa học nhất là trong
quá trình KTĐG nên tôi đã lựa chọn đề tài Nghiên cứu sử dụng phơng
pháp trắc nghiệm khách quan đánh giá kết quả học tập môn Cơ Kỹ Thuật
tại trờng CĐCN Việt - Đức Thái Nguyên
2. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu

Nh chúng ta đã biết, dạy học và kiểm tra đánh giá là một quá trình
phức tạp với những quy luật vốn có của nó. V.I .Lê- nin đã chỉ rõ: Thế giới là
sự vận động có quy luật của nó, con ngời có khả năng nhận thức đợc các
quy luật đó.... Vì vậy, những quy luật khách quan của quá trình dạy học và
kiểm tra đánh giá là những quá trình nhận thức đợc, trên cơ sở những quy


-8-


luật khách quan đó chúng ta có thể xác định đợc những cách thức tác động
hợp quy luật vào quá trình dạy học và KTĐG, qua đó tạo điều kiện thuận lợi
cho việc quyết định hiệu quả dạy học và KTĐG một cách tối u.
Ngời đầu tiên trong trong lịch sử giáo dục tổ chức dạy học theo hệ
thống lớp bài là J.A.Cômen xki (1592 - 1670). Ông cho rằng vấn đề KTĐG
kết quả học tập của học sinh cần đợc xem nh một yếu tố quan trọng nhằm
đạt mục đích dạy học đề ra ở mức cao nhất.[2]
ở thế kỷ XVIII, một nhà giáo dục ngời Đức I.B.Bazeio (1724 - 1796)
là ngời đầu tiên đề xuất một hệ KTĐG trong trờng học. Hệ thống của ông
chia thành 12 bậc. Nhng khi đem áp dụng chỉ còn lại 3 bậc: Tốt - Trung bình
- kém. Cách đánh giá đã đợc sử dụng phổ biến ở nhiều nớc, đặc biệt là ở
nớc Nga.
Nói đến phơng pháp KTĐG bằng trắc nghiệm khách quan thì
Francigalton là ngời đầu tiên đề xuất. Trong cuốn sách Sự di truyền tài
năng ông đã xây dựng nên kỹ thuật nghiên cứu những sự khác biệt cá nhân
trên cơ sở sử dụng phơng pháp thống kê [Tr3 - 14]
Năm 1905 Test Binet-Simon ra đời ở Pháp dùng để đo trí tuệ của trẻ em
từ 3-15 tuổi và đợc hoàn thiện, bổ xung, sử dụng rộng rãi ở nhiều nớc. Trắc
nghiệm Binet-Simon là trắc nghiệm tiêu chuẩn hoá đầu tiên không chỉ về sự
thống nhất hoá các bài tập và thủ tục thực hiện chúng mà cả việc đánh giá các
tài liệu thu đợc.
Những trắc nghiệm giáo dục đầu tiên về các môn học khác nhau đợc
xuất hiện vào những năm 20 của thế kỷ XX. E.Thođaicơ là ngời đầu tiên
dùng nh một phơng pháp khách quan và nhanh chóng [Tr36 - 8] để đo
trình độ kiến thức của học sinh và bắt đầu dùng với một số môn học và sau đó
là một số loại kiến thức khác.


-9-


2.1.Việc ứng dụng trắc nghiệm khách quan ở một số nớc trên thế giới
ở Mỹ vào đầu thế kỷ XX đã bắt đầu áp dụng khách quan trong dạy học.
Đến năm 1940 đã xuất hiện nhiều hệ thống đánh giá kết quả của HS. Năm
1961 đã có 2126 mẫu trắc nhiệm tiêu chuẩn [Tr 85 - 19]
- Năm 1963 đã xuất hiện công trình của Gedevik dùng máy tính điện tử
xử lý các kết quả trắc nghiệm trên diện rộng.
- ở Anh, cũng năm 1963 đã có hội đồng Hoàng Gia hàng năm quyết
định các trắc nghiệm chuẩn cho trờng trung học.
- Từ năm 1963, ở Liên Xô việc nghiên cứu kết quả của trắc nghiệm đã
trở thành một đề tài lớn trong Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô Với tiêu đề:
Trình độ kiến thức kỹ năng kỹ xảo của học sinh và tình trạng ngăn ngừa
không tiến và lu ban do Viện sĩ E.I.Monetzen chủ trì
- Năm 1963 E.E.Solovischa nghiên cứu phơng pháp kiểm tra có câu
hỏi về các phơng tiện kỹ thuật.
- Năm 1964 V.A.Karinskaja và L.M. Panchesnikovaddax ứng dụng
phơng pháp trắc nghiệm với môn Địa Lý lớp 6,7, 8.
- Năm 1965 K.A. Karamjanskaja dùng trắc nghiệm để kiểm tra kiến
thức Hình học không gian cho HS lớp 9.10.
Những năm gần đây nhiều nớc trên thế giới đã sử dụng ngày càng
rộng rãi và phổ biến trong các giáo trình phổ thông và đại học. Nh ở Mỹ, Bỉ,
Anh, Hà Lan, Pháp đã phát triển mạnh.
ở Mỹ, trắc nghiệm (TN) đợc các nhà tâm lý học, giáo dục học chú ý
đặc biệt: Từ năm 1964 - 1968 đã công bố 900 công trình nghiên cứu về Kiểm
kê nhân cách đại tớng Minnesota, 533 công trình về trắc nghiệm
Koschach, 233 công trình nghiên cứu về TN của Cattell. Trong thực tế, nớc
Mỹ đã sử dụng rộng rãi TN trong các lĩnh vực, trong việc tuyển chọn học viên
vào các trờng chuyên môn, vào các binh chủng quân đội khác nhau, tuyển
chọn nhân viên và cán bộ trong các bộ máy quản lý.... Trong giáo dục, TN



- 10 -

dùng để đánh giá kiến thức, kỹ năng ở nhiều môn học từ phổ thông đến đại
học...[Tr 4 - 14]
Từ việc dùng TN để đo trí tuệ, đo tình cảm ngời ta còn phát hiện ra nó
còn có thể đo đợc nhiều thứ khác. Từ đó ngời ta dùng trắc nghiệm trong
giáo dục học, để đo lờng kết quả học tập, đo lờng lợng kiến thức của học
sinh.
2.2. Việc ứng dụng trắc nghiệm khách quan ở Việt Nam
Riêng Việt Nam, trắc nghiệm đợc đa vào thực tiễn đến nay không
còn là vấn đề mới mẻ. Hiện nay, TN đã đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực
trong nhiều nơi. Chẳng hạn TN tâm lý trí khôn đợc vận dụng đầu tiên ở khoa
tâm thần và thần kinh thuộc bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, với mục đích chẩn
đoán bệnh. Các trắc nghiệm về trí tuệ đợc nghiên cứu và ứng dụng ở bệnh
viện nhi Hà Nội. Trong quân đội các bác sĩ cũng đã dùng TN tâm lý để khám
tuyển và chữa bệnh [Tr 5- 14]
TN đã đợc sử dụng rộng rãi trong dạy học và KTĐG nh Khoa học
chuẩn đoán tâm lý của GS Trần Trọng Thuỷ [19] trờng Đại học S Phạm Hà
Nội I, dùng cho việc nghiên cứu và giảng dạy cho hệ cao học của khoa tâm lý
giáo dục.
Gần đây những nghiên cứu quy mô nhằm triển khai kỹ thuật trắc
nghiệm trong các trờng đại học. Phơng pháp trắc nghiệm khách quan
(TNKQ) đã đợc nhiều tác giả nghiên cứu và đa vào thử nghiệm.
- Từ năm1956 - 1960 trong các trờng đã sử dụng rộng rãi hình thức
kiểm tra TN ở bậc trung học Trắc nghiệm vạn vật của Lê Quang Nghĩa,
Phùng Văn Hơng (1964)
- Năm 1969 GS Dơng Thiệu Thống đã đa môn Trắc nghiệm và thống
kê giáo dục vào giảng dạy tại lớp cao học và tiến sĩ giáo dục tại trờng Đại
học Sài Gòn.



- 11 -

- Năm 1971 đã có những nghiên cứu TNKQ vào chơng trình Sinh Vật
nh: Trần Bá Hoành với công trình Thử dùng phơng pháp Test điều tra tình
hình nhận thức của học sinh về một số khái niệm trong chơng trình sinh vật
học lớp 9
- Năm 1974 thi tú tài TNKQ dạng câu hỏi nhiều lựa chọn (QCM), đã
thành lập Nha Khảo Trí (Vị tuyển sinh) chuyên phát hành các đề thi (trực
thuộc bộ giáo dục Sài Gòn)
- Năm 1975 việc nghiên cứu TN bị gián đoạn, tuy nhiên vẫn có một số
đề tài nghiên cứu ở bậc đại học nh tại Đại học Y thành phố Hồ Chí Minh do
Nguyễn Quang Quyền chủ trì và trờng Đại học Đà Lạt sử dụng bộ TN tuyển
sinh đầu vào.
- Năm 1986 trờng Đại học S Phạm Hà Nội tổ chức hội thảo, bồi
dỡng do Hearth hớng dẫn và triển khai thực nghiệm ở khoa theo chơng
trình tài trợ UNDP.
- Năm 1990 phơng pháp TN mới thực sự đợc quan tâm ở nhiều cấp
học. Bộ Y tế với sự trợ giúp của đề án Hỗ trợ hệ thống đào tạo Việt Nam Thuỵ Điển mở nhiều lớp xây dựng ngân hàng câu hỏi.
- Năm 1992 Đề án : Cải tiến phơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức
và kỹ năng của sinh viên đại học và cao đẳng GS -TS Lâm Quang Thiệp
- Năm 1993 Tại Đại học Bách Khoa Hà Nội có hội thảo Kỹ thuật Test
ứng dụng ở bậc đại học ( 4/12/ 1993) của các tác giả Lâm Quang Thiệp, Phan
Hữu Thiết, Nghiêm Xuân Nùng.
- Năm 1994 Bộ GD ĐT phối hợp với Viện Hoàng Gia Melbourne của
Australia tổ chức hội thảo Kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách
quan
- Cũng trong năm đó Vụ đại học cho in cuốn Những cơ sở của kỹ thuật
trắc nghiệm của tác giả Lâm Quang Thiệp.



- 12 -

- Theo xu hớng đổi mới KTĐG, Bộ giáo dục đào tạo đã giới thiệu
phơng pháp TN trong các trờng đại học và bắt đầu công trình thử nghiệm:
Những vấn đề giảng dạy sinh học Phan Tuấn Nghĩa, Hà nội 1994.
- Năm 1996 có đề tài liệu nghiên cứu khoa học cấp thành phố Đánh giá kết
quả thi học phần môn toán và tiếng Anh bằng phơng pháp trắc nghiệm của một
số giảng viên khoa Anh ngữ và khoa Toán trờng CĐSP Hà Nội.
- Tháng 4/1998 Trờng ĐHSP - ĐHQG Hà Nội có cuộc hội thảo khoa
học về việc sử dụng TNKQ trong dạy học và tiến hành xây dựng bộ trắc
nghiệm kiểm tra đánh giá một số học phần của các khoa trong trờng.
- Năm 2001 cuốn Trắc nghiệm khách và vấn đề đánh giá trong giảng
dạy Địa Lý của Nguyễn Trọng Phúc [19]
- Trắc nghiệm và đo lờng thành tích học tập (phơng pháp thực
hành) năm 2005 của TS Dơng Thiệu Tống ( tái bản) [21]
Trong một số nhiều luận án thạc sĩ gần đây đã quan tâm, đề cập đến
vấn đề đa phơng pháp TN KQ vào kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS
sẽ đợc trình bày ở phần ở phần phụ lục [ Tr 122].
Đặc biệt trong kỳ thi tuyển sinh Đại học năm 2006 trờng Đại học
Ngoại ngữ thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành thi môn Tiếng Anh bằng đề
thi TNKQ, bớc đầu thử nghiệm tuy còn nhiều thiếu sót nhng đó cũng là một
thành công lớn của ngành giáo dục nớc ta hiện nay.
ở Việt Nam hiện nay Phơng pháp TNKQ đang dần dần khẳng định
đợc vị trí và hiệu quả của mình trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và
trong giáo dục. Riêng với môn Cơ Kỹ Thuật, vấn đề sử dụng TNKQ trong
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS còn là vấn đề hết sức mới mẻ, mới
chỉ là những bớc thử nghiệm ban đầu ở một số chơng. Do vậy cần phải đẩy
mạnh hơn nữa việc nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng TNKQ vào lĩnh vực dạy

học nói chung và môn CKT nói riêng.


- 13 -

3. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài này bản thân tôi nhằm ứng dụng phơng pháp trắc
nghiệm khách quan vào việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Cơ kỹ
thuật của học sinh tại trờng CĐCN Việt - Đức.
4. Khách thể, đối tợng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập
môn Cơ kỹ thuật của học sinh trờng CĐCN Việt - Đức.
4.2 Đối tợng nghiên cứu: Việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm
khách quan vào kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Cơ kỹ thuật.
5. Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng đợc một hệ thống ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách
quan đạt các tiêu chuẩn về độ giá trị, độ tin cậy và sử dụng hợp lý rộng rãi vào
việc kiểm tra đánh giá kết quả môn Cơ kỹ thuật thì sẽ góp phần nâng cao kết
quả việc dạy và học của bộ môn.
6. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

6.1.Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1.1.Nghiên cứu cơ sở lý luận của phơng pháp trắc nghiệm khách
quan trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn CKT của học sinh
6.1.2.Nghiên cứu mục đích, yêu cầu, nội dung 5 chơng môn CKT và
soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
6.1.3.Thực nghiệm s phạm Tổ chức kiểm tra đánh giá theo hệ thống

câu hỏi TNKQ đã xây dựng nhằm, đánh giá độ tin cậy, độ giá trị và tính khả
thi, tính hiệu quả của nó trong việc đánh giá kết quả học tập môn CKT.
6.2.Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu chủ yếu
vào hai nhiệm vụ 1.6.1. và 1.6.2. Do thời gian có hạn nên tôi chỉ xây dựng hệ
thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho các chơng 1,2,3,4,5 của giáo trình
môn CKT tại trờng CĐCN Việt - Đức.


- 14 -

7. Phơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện nhiệm vụ trên, tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
7.1.Nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu lý luận về kiểm tra đánh giá và phơng pháp đánh giá kết
quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan.
- Nghiên cứu nội dung chơng trình môn Cơ kỹ thuật.
7.2. Phơng pháp điều tra:
Điều tra nhận thức của giáo viên về tác dụng, hiệu quả cũng nh tính
khả thi của việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của học sinh.
7.3. Phơng pháp thực nghiệm:
- Thực nghiệm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng
phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập
môn CKT của học sinh.
- Đối tợng thực nghiệm: Học sinh hệ dạy nghề khoá 34, tại trờng
CĐCN Việt - Đức Thái Nguyên.
7.4. Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia:
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia và giáo viên có nhiều kinh
nghiệm trong giảng dạy môn Cơ kỹ thuật và soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm

khách quan.
7.5. Phơng pháp thống kê toán học: Xử lý các số liệu thu đợc trong
quá trình nghiên cứu bằng thống kê toán học.
8. Đóng góp của luận văn

8.1 Về lý luận:
Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm
khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn CKT của học sinh tại
trờng CĐCN Việt - Đức Thái Nguyên.


- 15 -

8.2.Về thực tiễn:
Xây dựng đề thi kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan dựa
trên yêu cầu cơ bản về kiến thức chơng trình môn CKT, nhằm đánh giá kết
quả học tập môn CKT của học sinh, qua đó cũng mong muốn góp phần đổi
mới phơng pháp KTĐG, nâng cao tính khách quan, tính hiệu quả của việc
đánh giá kết quả học tập môn CKT của học sinh tại trờng CĐCN Việt - Đức
9. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm có:
Phần mở đầu
Cơ sở khoa học của việc sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá
kết quả học tập của học sinh trong quá trình kiểm tra đánh giá
Chơng 1

Cơ sở lý luận và thực tiễn việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách
quan để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong các trờng đào tạo nghề.
chơng 2


Xây dựng bộ đề trắc nghiệm khách quan kiểm tra môn Cơ kỹ thuật
theo chơng trình nội bộ và tổ chức thực nghiệm tại trờng CĐCN Việt - Đức.
Kết luận và những kiến nghị

Kết luận
Những kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


- 16 -

chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn việc sử dụng phơng pháp
trắc nghiệm khách quan đánh giá kết quả học tập
của học sinh trong các trờng đào tạo nghề
1. Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa chức năng và yêu cầu s phạm việc
đánh giá
1.1.1. Các khái niệm
Trong quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập là một khâu
quan trọng nhằm xác định thành tích học tập và mức độ chiếm lĩnh tri thức, kĩ
năng, thái độ học tập của ngời học. Kiểm tra đánh giá là hai công việc có nội
dung khác nhau, nhng liên quan mật thiết với nhau. Mối quan hệ giữa giáo
viên và học sinh trong kiểm tra đánh giá phải dựa trên nguyên tắc tôn trọng
lẫn nhau, đợc tiến hành một cách bình thờng và thờng xuyên[19]
* Đo lờng: Đo lờng là quá trình thực hiện lối mô tả bằng con số mức
độ mà một cá nhân đã đạt đợc (hay đã có) một đặc điểm [25]
* Kiểm tra: Kiểm tra là một thuật ngữ chỉ sự đo lờng, thu thập thông tin
để có đợc những phán đoán, xác định xem mỗi ngời khi học đã biết gì (kiến

thức) làm đợc gì (kỹ năng) và thái độ ứng sử ra sao [22]
* Đánh giá: Đánh giá có phạm vi sử dụng rộng rãi, bởi nó có nhiều thuật
ngữ khác nhau. Theo GS Jen - Marie Deketele của trờng Đại học Tổng Hợp
Louvai- Bỉ đã đa ra khái niệm chung về đánh giá: Đánh giá là mức độ xem
xét độ phù hợp giữa một tập hợp thông tin có giá trị và đáng tin cậy phù hợp
với mục tiêu đề ra để so sánh, đánh giá nhằm đa ra quyết định
Theo triết học thì: Đánh giá đó là một thái độ đối với những hiện tợng
xã hội, hành vi của con ngời xác định những giá trị của chúng với những
nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức nhất định


- 17 -

Đánh giá đợc sử dụng nhiều trong hệ thống giáo dục và đợc nhiều tác
giả nh: Tylor, CrouBach, AlKin, Stake... định nghĩa: Đánh giá nh là một
quá trình đợc tiến hành nh một hệ thống để xác định mức độ đạt đợc của
học sinh về mục tiêu của đào tạo
Dới góc độ lý luận dạy học, đánh giá trong nhà trờng đợc F.Vaillet Pháp (1981) định nghĩa: Đánh giá là biểu thị một thái độ, đòi hỏi một sự phù
hợp theo một chuẩn mực nhất định
Theo N.E.Gronlund: Đánh giá là một tiến trình có hệ thống việc thu
thập, phân tích và giải thích thông tin nhằm quyết định mức độ học sinh đã đạt
đợc mục tiêu đào tạo [tr13 - 9]
Theo E.Beeby: Đánh giá giáo dục là sự thu thập và lý giải một cách hệ
thống những bằng chứng nh một phần của quá trình dẫn tới sự phán xét giá
trị theo quan điểm hành động[Tr11- 27]
Theo Trần Bá Hoành: Đánh giá là quá trình hình thành những nhận
định phán đoán về kết quả của công việc dựa vào sự phân tích những thông tin
thu đợc đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất
những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất
lợng và hiệu quả công việc[Tr5 - 8]

Theo Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc: Đánh giá trong giáo dục là
quá trình thu thập và sử lý kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng khả
năng hay nguyên nhân của chất lợng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục
tiêu dạy học, mục tiêu dạy học làm cơ sở cho những chủ trơng, biện pháp
hành động giáo dục tiếp theo [Tr13- 17]
Trong các nhà trờng ở Việt Nam, việc đánh giá kết quả học tập của HS
thực hiện chủ yếu thông qua việc tổ chức kiểm tra và thi một cách có hệ
thống, theo những quy định chặt chẽ. Vì thế KT ĐG là hai việc thờng đi liền
kề nhau, gọi kiểm tra tức là để đánh giá đợc, phải bao hàm trong nó quá trình


- 18 -

kiểm tra. Nhng nếu gọi đánh giá là cũng hàm ý đủ cả quá trình kiểm tra
trong đó.
1.1.2.Mục đích của việc đánh giá
KTĐG là một yếu tố quan trọng của giáo dục. Song nó có mối quan hệ
khăng khít với sự phát triển của xã hội, những ảnh hởng của xã hội nh: các
chủ trơng, chế độ, chính sách của nhà nớc, sự bền vững của giá trị, sự thay
đổi hoặc cố gắng duy trì một tình trạng nào đó cũng có tác động đến nhu cầu
đánh giá. KTĐG có mục đích chung là để tăng cờng động lực học tập và phát
triển của HS [9].
Mục đích của việc đánh giá là nhằm xác định xem HS đã tiếp thu đến
đâu, GV đã truyền thụ đợc gì so với mục tiêu giáo dục đã đề ra. Muốn vậy
mục đích của đánh giá phải đạt đợc những nội dung cơ bản sau:
* Đối với giáo viên
- Thông qua đánh giá GV thu đợc những thông tin về hoạt động nhận
thức của HS trong quá trình học. HS có đạt yêu cầu về kiến thức hay không?
đã đạt đợc ở mức độ nào?
- Dự đoán xem HS có đủ điều kiện để tiếp thu kiến thức mới? Từ đó

định hớng cụ thể cho việc bồi dỡng, điều chỉnh, bổ xung kiến thức cho phù
hợp với từng đối tợng.
- Thông qua đó GV tự điều chỉnh nội dung, phơng pháp, hình thức tổ
chức s phạm cho phù hợp đối với từng nội dung bài giảng, từng đối tợng.
* Đối với học sinh - sinh viên
- Kết quả học tập đợc công khai hoá, tạo cơ hội cho HS phát triển kỹ
năng tự đánh giá, giúp cho họ tự nhận ra sự tiến bộ của mình, kích thích, động
viên, thúc đẩy quá trình tự học.
- HS tự điều chỉnh quá trình tiếp thu kiến thức của mình, nâng cao tinh
thần trách nhiệm trong học tập, trong tu dỡng đạo đức, nhằm khắc phục khó
khăn trong học tập.


- 19 -

- Kết quả học tập giúp cho HS thêm tự tin vào khả năng, sức lực của
chính mình.
Nh vậy, mục đích của đánh giá có hai chức năng rõ rệt, chức năng dạy
học và chức năng giáo dục.Trong đó thái độ của GV trong đánh giá có ý nghĩa
rất lớn, rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển động cơ học tập của
HS.
1.1.3. ý nghĩa của việc KTĐG
KT - ĐG là hai công việc khác nhau nhng có mối quan hệ mật thiết và
hữu cơ với nhau. Kiểm tra nghiêm túc thì sẽ dẫn đến việc đánh giá chính xác.
Đánh giá chính xác sẽ là nguồn động lực thúc đẩy quá trình học tập của HS.
Do vậy quá trình KTĐG không chỉ quan trọng và có ý nghĩa quyết định tới HS
với ngời GV mà còn có ý nghĩa rất lớn đối với những ngời làm công tác
quản lý [2]
* Đối với giáo viên
- Việc KTĐG cung cấp cho GV những thông tin Liên hệ ngoài giúp

cho ngời GV tự điều chỉnh quá trình hoạt động s phạm của mình.
- KTĐG kết hợp với theo dõi thờng xuyên, tạo điều kiện giúp cho GV
nắm chắc và nắm chính xác năng lực trí tuệ của mỗi HS trong lớp. Trên cơ sở
đó giúp cho GV có thể lập kế hoạch phụ đạo hay bồi dỡng thích hợp kịp thời.
- Thông qua kết quả KTĐG ngời GV cũng tự xem xét đợc hiệu quả
công tác giảng dạy của mình mà có những biện pháp, kế hoạch điều chỉnh cải
tiến cả về nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động s phạm.
- Ngời GV có trách nhiệm và có kinh nghiệm thờng xem KTĐG nh
một biện pháp cá nhân hoá dạy học.
* Đối với học sinh
- Việc kiểm tra đánh giá có hệ thống và thờng xuyên cung cấp kịp thời
thông tin Tự liên hệ ngợc bên trong về kết quả học tập của HS


- 20 -

- HS tự xem xét, điều chỉnh và tự hoàn thiện quá trình học tập của mình
cho phù hợp.
+ Về mặt giáo dỡng: KTĐG chỉ cho mỗi HS thấy mình đã tiếp thu đợc gì và
cha đợc những gì ở đâu và cần phải có kế hoạch học bổ xung ra sao?
+ Về mặt phát triển năng lực nhận thức: Thông qua các hình thức kiểm tra, thi
cử HS có điều kiện để tiến hành hoạt động trí tuệ nh: Ghi nhớ, tái hiện, chính
xác hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức. Trên cơ sở đó sẽ phát huy
đợc năng lực t duy sáng tạo, vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào
trong tình huống thực tế [19].
+ Về mặt giáo dục: KTĐG nếu đợc tổ chức nghiêm túc sẽ giúp cho HS nâng
cao tinh thần trách nhiệm trong học tập, ý trí vơn lên đạt những kết quả cao
hơn, củng cố lòng tin vào khả năng của mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc
phục tính chủ quan, tính tự mãn.[22]
* Đối với cán bộ quản lý

- Thông qua KTĐG đã cung cấp đợc những thông tin cơ bản về thực
trạng việc dạy và học trong một nhà trờng.
- Qua đó có những biện pháp chỉ đạo kịp thời, nhằm đảm bảo thực hiện
tốt mục tiêu đã đề ra của quá trình dạy và học trong một nhà trờng nói riêng,
mục tiêu đào tạo của cả nớc nói chung.
Nh vậy trong quá trình Dạy và Học thì việc KTĐG là một khâu quan
trọng, không thể thiếu đợc cho quá trình thực hiện những nhiệm vụ cao cả
của mục tiêu của ngành giáo dục.
1.1.4. Chức năng của KTĐG
Từ việc phân tích mục đích ý nghĩa của công việc KTĐG, ta thấy trong
quá trình dạy và học thì KTĐG nổi bật lên 3 chức năng cơ bản sau:
+ Chức năng s phạm: Kết quả của KTĐG đã làm sáng tỏ thực trạng,
đề ra định hớng đổi mới cho việc điều chỉnh hoạt động dạy của thầy và hoạt
động học của trò.


×