Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu sử dụng tranh tĩnh - động trong
dạy học chuyên ngành cơ khí động lực tại
trờng dạy nghề số 1 Vinh
Ngành : s phạm kỹ thuật
M số :
Nguyễn Trọng Thuyên
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Khang
Hà nội 2006
-1-
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan, những gì mà tôi viết trong luận văn này là do sự tìm
hiểu nghiên cứu của bản thân. Mọi kết quả nghiên cứu cũng nh ý tởng của
các tác giả khác nếu có đều đợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
Luận văn này cho đến nay cha đợc bảo vệ tại bất kỳ hội đồng bảo vệ
luận văn thạc sỹ nào trên toàn quốc cũng nh ở nớc ngoài và cho đến nay
cha hề đợc công bố trên bất kỳ một phơng tiện thông tin nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì mà tôi cam đoan ở trên đây.
Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2006
Tác giả
Nguyễn Trọng Thuyên
-2-
Lời cảm ơn
Với sự cố gắng nỗ lực, tập trung nghiên cứu và làm việc khẩn
trơng của bản thân, dới sự hớng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Khang; đến
nay luận văn đã cơ bản hoàn thành.
Trớc tiên, tôi xin đợc chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Khang đã trực
tiếp hớng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Nhân dịp này, tôi xin chân thành
cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của các Thầy giáo, Cô giáo đã tham gia giảng dạy
lớp Cao học SPKT Vinh 2004 - 2006, Khoa S phạm kỹ thuật - Trờng Đại
học Bách khoa Hà Nội.
Tôi xin đợc cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Cơ khí động lực và Hội
đồng s phạm Trờng dạy nghề số 1 Vinh, tỉnh Nghệ An đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp
đỡ trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Tôi rất mong tiếp tục nhận đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến để đề
tài hoàn thiện hơn và sớm đợc triển khai áp dụng trong thực tiễn góp phần
nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại Trờng Dạy nghề số I Vinh nói riêng và
ngành Giáo dục - Đào tạo nói chung.
-3-
Mục lục
Lời cam đoan............................... Trang 1
Lời cảm ơn ..2
Mục lục..................................................................................................................................3
Danh mục các chữ viết tắt.....................................................................................................6
Danh mục các bảng và hình vẽ....7
Mở đầu.......9
1- Lý do chọn đề tài...............................................................................................................9
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài...................................................................11
3. Giả thiết khoa học.................................. .........................................................................11
4. Mục đích, nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu................................................................11
5. Luận điểm cơ bản............................................................................................................12
Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài.......14
1.1 Tổng quan về phơng tiện dạy học (PTDH)................................................................14
1.1.1- Khái niệm phơng tiện dạy học................................................................................14
1.1.2. Phân loại PTDH.......................................................................................................16
1.1.3- Vị trí và chức năng của PTDH trong dạy học kỹ thuật............................................19
1.1.4. PTDH dạng tranh động và tranh tĩnh......................................................................22
1.1.5.Quy tắc chung của việc sử dụng và phát triển tranh tĩnh - động trong dạy học
kỹ thuật...............................................................................................................................26
1.1.6. Các tiêu chuẩn lựa chọn và đánh giá sử dụng PTDH..............................................27
1.2. Khái quát về công nghệ dạy học..................................................................................28
1.2.1. Xu thế chung của dạy học hiện đại...........................................................................28
1.2.2. Khái niệm chung về công nghệ dạy học...................................................................29
1.2.3. Các đặc điểm của công nghệ dạy học.....................................................................30
1.2.4. Bản chất của công nghệ dạy học..............................................................................31
1.3. Dạy học định hớng hành động ( ĐHHĐ)..................................................................31
1.3.1. Khái niệm về dạy học ĐHHĐ..................................................................................31
1.3.2. Các đặc điểm của dạy học ĐHHĐ..........................................................................33
1.3.3.Các giai đoạn của dạy học ĐHHĐ..........................................................................34
1.4- PTDH trong dạy học ĐHHĐ.....................................................................................37
-41.4.1. Mô hình W.Ihbe (1982) về PTDH trong dạy học ĐHHĐ (21, tr.13).......................37
1.4.2. Các nguyên tắc cơ bản cần có cho PTDH trong dạy học ĐHHĐ...........................39
Kết luận chơng 1:..........................39
Chơng 2: Khảo sát thực trạng việc sử dụng PTDH và đề xuất giải pháp
phát triển PTDH tại trờng dạy nghề số I Vinh.......40
2.1. Khảo sát thực trạng việc sử dụng PTDH tại trờng Dạy nghề số I Vinh ....................40
2.1.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho đào tạo ở trờng Dạy nghề số I Vinh..............40
2.1.2.Tình hình sử dụng PTDH tại trờng Dạy nghề số I Vinh...........................................42
2.1.3. Năng lực của giáo viên về sử dụng và phát triển PTDH...........................................44
2.2. Nhận xét và đề xuất các giải pháp...............................................................................55
2.2.1.Nhận xét......................................................................................................................55
2.2.2.Đề xuất giải pháp phát triển PTDH tại trờng Dạy nghề số 1 Vinh..........................56
Kết luận chơng 2: ............................................................................................................58
Chơng 3: Phát triển và sử dụng tranh tĩnh - động Trong dạy
học chuyên ngành cơ khí động lực................59
3.1. Phát triển PTDH dạng tranh tĩnh - động tại trờng Dạy nghề số 1 Vinh....................59
3.1.1. Phát triển và sử dụng tranh tĩnh.................................................................................59
3.1.2. Phát triển và sử dụng tranh động cho quan sát định tính........................................60
3.1.3. Phát triển và sử dụng phối hợp tranh tĩnh và tranh động trong các phần mềm ứng
dụng......................................................................................................................................61
3.1.4. Sử dụng tranh tĩnh- động trong QTDH nhằm nâng cao chất lợng dạy học..............62
3.1.5. Một số đề xuất về phát triển PTDH dạng tranh tĩnh- động trên MTĐT.....................64
3.2. Thiết kế bài giảng điện tử sử dụng tranh tĩnh- động trong chuyên ngành cơ khí
động lực. ...69
3.2.1. Thực hiện chơng trình các môn học chuyên ngành cơ khí động lực theo truyền
thống...70
3.2.2. Xây dựng chơng trình dạy học với bài giảng điện tử sử dụng tranh tĩnh - động......75
3.2.3. Thiết kế một số nội dung cụ thể và thực hiện bài giảng.............................................77
3.3. Kết quả nhận đợc qua phơng pháp điều tra.............................................................80
-53.3.1. Nội dung và tiến trình thực hiện..............................................................................80
3.3.2. Đánh giá kết quả......................................................................................................80
Kết luận chơng 3:......................84
Kết luận và kiến nghị.......85
A. Đóng góp của luận văn................................................................................................85
B. Kiến nghị:.....................................................................................................................86
Tài liệu tham khảo..............................................................................................................87
Phụ lục ........................................................................90
-6Các từ viết tắt
Cadr
- Tên của bảng mạch điều khiển thiết bị đợc lắp vào máy
tính.
CHLB
- Cộng hoà liên bang.
DHĐH
- Dạy học định hớng.
ĐHHĐ
- Định hớng hành động.
Slot ISA
- Tên khe cắm tiêu chuẩn trên bảng mạch chính của máy
tính.
MTĐT
- Máy tính điện tử.
MulttiProjector
- Tên thiết bị chiếu sáng đa chức năng, có thể kết xuất từ
máy tính, video, Camera, Tivi,
PTDH
- Phơng tiện dạy học.
QTDH
- Quá trình dạy học.
-7-
Danh mục các bảng và hình vẽ
Danh mục các hình
Hình 1-01: Quan hệ công cụ - phơng tiện - dụng cụ trình chiếu
Hình 1-02: Tháp kinh nghiệm của E. Dale
Hình 1- 03: PTDH trong model lý luận dạy học của Heimann và Schulz
Hình 1- 04: Quy trình lựa chọn và tìm kiếm sử dụng tranh tĩnh- động
Hình 1- 05: Quá trình phát triển tranh tĩnh - động
Hình 1- 06: Bản chất công nghệ dạy học
Hình 1- 07: PTDH trong dạy học ĐHHĐ
Hình 2- 01: Biểu đồ % mức độ sử dụng PTDH của giáo viên trờng Dạy nghề
số I Vinh
Hình 2- 02: Biểu đồ % biểu thị tác động của PTDH đến tính tích cực, độc lập
của học sinh
Hình 2- 03: Biểu đồ % biểu thị tác động của PTDH đến mức độ tiếp thu kiến
thức của học sinh qua ý kiến của giáo viên trờng Dạy nghề số I Vinh
Hình 2- 04: Biểu đồ % biểu diễn hiệu quả của việc sử dụng PTDH.
Hình 2- 05: Biểu đồ % hệ thống Các phơng pháp nhằm tích cực hoá học sinh
đợc giáo viên sử dụng tại trờng Dạy nghề số 1 Vinh
Danh mục các bảng
Bảng 2- 01: Tình hình sử dụng PTDH của giáo viên tại trờng Dạy nghề số 1
Vinh
Bảng 2- 02: Tác động của PTDH đến tính tích cực, độc lập của học sinh
Bảng 2- 03: Tác động của PTDH đến mức độ tiếp thu của học sinh
Bảng 2- 04: Hiệu quả của việc sử dụng PTDH.
-8Bảng 2- 05: Các phơng pháp nhằm tích cực hoá học sinh đợc giáo viên sử
dụng.
Bảng 2- 06: Bảng số liệu về sự tham gia thiết kế PTDH của giáo viên trờng
Dạy nghề số 1 Vinh.
Bảng 2- 07: Bảng số liệu về việc sử dụng công cụ cho thiết kế PTDH của giáo
viên
Bảng 2- 08: Bảng số liệu về việc sử dụng phần mềm trên máy tính cho thiết kế
PTDH của giáo viên.
Bảng 3- 01: Các bớc dàn cảnh, thiết kế , thử nghiệm tranh động
Bảng 3- 02: Kết quả điều tra sử dụng các bài giảng điện tử:
Nguyên lý làm việc của động cơ xăng hai kỳ trong môn học: Động
cơ ô tô và các thiết bị động lực.
Bộ ly hợp ma sát trong môn học: Gầm ô tô.
Hệ thống đánh lửa bán dẫn cảm biến điện từ trong môn học: Điện ô
tô.
-9-
Mở đầu
1- Lý do chọn đề tài.
1.1 - Vai trò của phơng tiện dạy học (PTDH) hiện đại trong quá trình
dạy học (QTDH) hiện nay.
Trong những năm gần đây, sự phát triển nhanh chóng của nhiều ngành
khoa học kỹ thuật và công nghệ đòi hỏi hoạt động dạy học cần có sự đổi mới
trong việc thiết kế và sử dụng PTDH. Lựa chọn phơng pháp dạy học tích
cực nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội, hiểu và làm chủ nhanh chóng đối tợng
nhận thức, trên cơ sở đó biết vận dụng tốt kiến thức và kỹ năng đã học vào
hoạt động nghề nghiệp của mình. Nhằm nâng cao chất lợng dạy học, một
trong những nhiệm vụ về giáo dục và đào tạo đợc nêu trong văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng năm 2006 nhấn mạnh: u tiên
hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy và học. Đổi mới chơng trình,
nội dung, phơng pháp dạy và học, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và
tăng cờng cơ sở vật chất của nhà trờng, phát huy khả năng sáng tạo và độc
lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên. .[3.tr.207]
Hoạt động dạy học là một quá trình thống nhất giữa giáo viên và học sinh
thông qua các phơng tiện trung gian nhằm đạt đợc những mục tiêu ban
đầu đặt ra. Để thực hiện đợc mục tiêu của quá trình dạy học, giáo viên cần
phải chọn lựa nội dung, đặt ra hoạch định ban đầu, lựa chọn các phơng
pháp, các phơng tiện để thực hiện sao cho hiệu quả nhất, đúng với mục tiêu.
Khác với các môn khoa học tự nhiên, hệ thống các khái niệm, quy tắc, sự
hiểu biết và năng lực làm việc của học sinh trong các môn kỹ thuật đợc
hình thành và phát triển từ những đối tợng nghiên cứu cụ thể. Các đối tợng
nghiên cứu này vừa có tính cấu trúc thực thể, vừa có tính trừu tợng khách
quan.[20, trang 18-19] . Mặt khác, chúng là sản phẩm đợc đúc kết từ những
-10thành tựu của nhiều ngành khoa học, chúng có giá trị nhất định trong vai trò
là công cụ sản xuất hoặc sản phẩm xã hội. Tuy nhiên, khi nghiên cứu và lĩnh
hội tri thức trực tiếp trên các đối tợng này không đơn giản, nhiều khi đòi hỏi
thời gian, tiền của và thậm chí không thể nghiên cứu đợc trực tiếp trên các
đối tợng đó. Vì vậy, một yêu cầu đặt ra đối với giáo viên là cần chủ động
thiết kế và chế tạo các phơng tiện trực quan phục vụ cho việc dạy học.
Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, những
thành tựu to lớn của công nghệ thông tin đã hỗ trợ đắc lực cho công nghệ dạy
học hiện đại, cung cấp những công cụ, phơng pháp ứng dụng PTDH ngày
càng hiệu quả hơn. Việc khai thác và sử dụng các thế mạnh này vào quá
trình dạy học đã đặt ra nhiệm vụ cho các giáo viên kỹ thuật sự thích ứng kịp
thời về phát triển PTDH hiện đại nhằm nâng cao chất lợng dạy học.
1.2 - Nhu cầu tăng cờng và cải tiến PTDH các môn kỹ thuật tại trờng
dạy nghề số nhằm nâng cao chất lợng dạy học.
Trờng dạy nghề số 1 Vinh trong những năm qua cùng với việc xây
dựng cơ sở trờng lớp và mua sắm trang thiết bị hiện đại, đã tập trung vào việc
nâng cao chất lợng đạo tạo bằng việc đẩy mạnh hoạt động đổi mới phơng
pháp , thiết kế và mua sắm PTDH mới, song công tác này còn nhiều khó khăn
và những hạn chế nhất định.
+ Các phơng tiện trực quan dạng tranh tĩnh, tranh động hoặc mô hình
còn thiếu và chậm chuyển đổi phù hợp với nội dung đào tạo.
+ Các phơng tiện mua sắm thờng của nớc ngoài với giá cao, các
phơng tiện này thờng chuyên dùng, phải dùng ngôn ngữ giao tiếp bằng
tiếng nớc ngoài, vì vậy chúng còn những hạn chế nhất định khi sử dụng.
+ Việc tổ chức tìm kiếm, thiết kế phơng tiện còn cha đồng bộ, cha
mang tính hệ thống khoa học. Nguồn lực tham gia cho việc thiết kế phơng
tiện còn thiếu, cha tập trung và khai thác hiệu quả.
-11+ Một số giáo viên cha nhận thức rõ ý nghĩa và vai trò của PTDH hiện
đại trong việc nâng cao chất lợng đào tạo.
Xuất phát từ vai trò không thể thiếu của PTDH cùng với tình hình sử
dụng các phơng pháp và phơng tiện dạy học mới tại Trờng dạy nghề số 1
Vinh những năm qua, việc nghiên cứu sử dụng và phát triển các PTDH dạng
tranh tĩnh- động trong dạy học ĐHHĐ ngành kỹ thuật đợc đề cập trong luận
văn này.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
2.1 Đối tợng nghiên cứu:
+ Các tranh tĩnh - động trong vai trò là PTDH Chuyên ngành Cơ khí
động lực tại Trờng dạy nghề số 1 Vinh.
+ Dạy học theo định hớng hành động trong trờng dạy nghề số 1 Vinh
có sử dụng tranh tĩnh-động.
2.2 Phạm vi nghiên cứu:
Sử dụng tranh tĩnh-động trên máy tính vào dạy học kỹ thuật ở Trờng
dạy nghề số 1 Vinh.
3. Giả thiết khoa học
Nếu sử dụng tranh tĩnh - động trong dạy học các môn kỹ thuật một cách
hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học.
4. Mục đích, nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu.
4.1 Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực hiện tại Trờng dạy
nghề số 1 Vinh, đề xuất quy trình phát triển và sử dụng tranh tĩnh-động trên
máy điện tử trong QTDH định hớng hành động nhằm nâng cao chất lợng
dạy học.
-124.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Nghiên cứu, xây dựng cơ cở lý luận của việc sử dụng tranh tĩnh-động.
+ Khảo sát thực trạng tình hình sử dụng và phát triển PTDH nói chung,
tranh tĩnh - động nói riêng tại Trờng dạy nghề số 1 Vinh.
+ Đề xuất quy trình phát triển sử dụng tranh tĩnh-động trên máy tính
trong dạy học kỹ thuật theo dạy học định hớng hành động.
+ Xây dựng phần mềm dạy học áp dụng cho chuyên ngành cơ khí động
lực.
+ Kiểm tra giả thiết của đề tài.
4.3 Phơng pháp nghiên cứu.
Trong quá trình tiết hành luận án, một số phơng pháp chính sau đây đã đợc
sử dụng:
- Nghiên cứu lý luận: Tham khảo sách, báo, tạp chí về lý thuyết của các
phơng tiện dạy học tích cực hoá học sinh, đặc biệt là dạy học định hớng
hành động có sử dụng phơng tiện tranh tĩnh, tranh động, các công trình
nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài.
- Quan sát: Dự giờ, quan sát việc dạy và học trong QTDH có sử dụng
tranh tĩnh - động trên máy tính điện tử.
- Phơng pháp điều tra: Dùng phơng pháp trng cầu ý kiến, phỏng vấn,
trao đổi trực tiếp với giáo viên và học sinh Trờng dạy nghề số 1 Vinh để nhận
xét, đánh giá thực trạng của việc phát triển và sử dụng tranh tĩnh-động trên
MTĐT vào dạy học chuyên ngành cơ khí động lực.
5. Luận điểm cơ bản.
- QTDH là một hệ toàn vẹn, các yếu tố khái niệm khoa học, dạy và học
luôn tơng tác với nhau theo những quy luật riêng, thâm nhập vào nhau và quy
định lẫn nhau để tạo sự thống nhất biện chứng (giữa dạy và học; truyền đạt với
điều khiển trong dạy học; giữa lĩnh hội với điều khiển trong học). Để bảo đảm
-13đợc ba phép biện chứng nói trên trong hoạt động cộng tác, cần thiết kế nội
dung bài học hợp lý và sử dụng phơng pháp tích cực, sử dụng các thiết bị và
phơng tiện hiện đại, tổ chức tốt hoạt động dạy học làm cho học sinh tự lực
chiếm lĩnh đợc khái niệm khoa học, phát triển t duy và năng lực hành động.
- Trên cơ sở triết học, lý luận về nhận thức coi trực quan là xuất phát
điểm của nhận thức, nh Lê Nin đã nói: Từ trực quan sinh động đến t duy
trừu tợng và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn, đó là con đờng biện chứng
của sự nhận thức chân lý, nhận thức thực tại khách quan.
- Theo quan điểm công nghệ: Việc đổi mới phơng pháp dạy học đợc
xây dựng trên cơ sở đa công nghệ mới vào nhà trờng, nghĩa là cung cấp cho
giáo viên và học sinh những công cụ lao động mới, mang lại năng suất cao
hơn.
-14Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.Tổng quan về phơng tiện dạy học (PTDH)
1.1.1- Khái niệm phơng tiện dạy học.
Phơng tiện dạy học là những đối tợng, đồ vật, vật chất tự nhiên hoặc
nhân tạo có chức năng tạo điều kiện hỗ trợ, chuyển tải các hoạt động và quan
hệ của giáo viên, học sinh làm công cụ phục vụ các nhiệm vụ giảng dạy và
học tập, thể hiện một cách vật chất những ảnh hởng s phạm của nội dung
học vấn, của các hoạt động giáo dục của sinh viên, của các phơng pháp và
biện pháp dạy học, của các quan hệ s phạm trên lớp theo những t tởng và
cách thức nhất định, để những ảnh hởng này có thể tác động đến học sinh và
hoạt động của họ.
Phơng tiện theo tiếng Lating- medium có nghĩa là ở giữa và trung
gian liên kết giữa ngời gửi và ngời nhận. Phơng tiện vừa nói lên sự hàm
chứa tính vị trí vừa có chức năng chuyển giao, liên kết trong quan hệ giữa
ngời gửi và ngời nhận.
Theo giáo s W.Ihbe [21, tr.4] phơng tiện dạy học đợc mô tả trong
quan hệ ngời gửi phơng tiện ngời nhận.
Phơng tiện nói chung là một cấu trúc chứa đựng và thể hiện các tín
hiệu nhằm chuyển giao nội dung nhất định giữa ngời gửi và ngời nhận bằng
hệ thống các tín hiệu thông qua các giác quan cảm nhận của con ngời. Đồng
thời phơng tiện chứa nội dung ẩn tàng trong cấu trúc và thể hiện tín hiệu
nhằm liên kết, phối kết hợp giữa ngời gửi và ngời nhận với những ý định,
mục tiêu và phơng pháp đã đợc chọn lựa của ngời gửi.
PTDH là một cấu trúc chứa đựng và thể hịên các tín hiệu hàm chứa đầy
đủ các ý định của giáo viên, nó có thể đợc sử dụng hoặc chọn lựa nhằm
chuyển tải truyền đạt nội dung đến học sinh nhằm liên kết giữa học sinh, giáo
-15viên và nội dung theo mục tiêu, phơng pháp cũng nh hoạch định ban đầu
của giáo viên.
Nếu nhìn về cấu trúc hoặc tổ chức thực thể thì PTDH có thể xem nh là
vật mang tin, nhng nếu nhìn về quan điểm giáo dục học thì PTDH đại diện
khách quan của đối tợng nhận thức ẩn chứa trong đó đầy đủ những ý định,
hoạch định ban đầu về cả nội dung truyền đạt và nhận thức, phơng pháp
truyền đạt của giáo viên và lĩnh hội của học sinh.
Xét trong quan hệ thời gian, địa điểm, cách thức thực hiện thì PTDH có
mối quan hệ chặt chẽ với công cụ chế tạo, các dụng cụ trình chiếu và thể hiện.
Ví dụ: Khi cần có PTDH giới thiệu hình ảnh về từ trờng quay trong
dạy học giáo viên có thể chọn lựa các công cụ cho chế tạo và dụng cụ trình
chiếu theo bảng dới đây [21.tr.7]
Chế tạo
Công cụ
Cấu trúc
Chứa
tín hiệu
đựng
Bút vẽ
Tranh tĩnh
Folie
Máy tính và
Tranh tĩnh
công cụ làm
và tranh
tranh
động
Đĩa từ
Dụng cụ trình
chiếu
Overhead
Sử dụng
Phơng tiện
Máy tính và công
cụ trình chiếu
Hình 1-01: Quan hệ công cụ phơng tiện - dụng cụ trình chiếu
-161.1.2. Phân loại PTDH.
PTDH có thể đợc phân loại dựa trên các quan điểm khác nhau về
phơng thức chế tạo, mục đích sử dụng, phơng thức tác động, hoặc theo
kiểu lu trữ, hệ thống tín hiệu áp dụng,
1.1.2.1. Phân loại PTDH theo mục đích chế tạo và trình chiếu.
Theo Prosser Ziesenis, nhà xây dựng lý thuyết về PTDH, đã đa ra ba loại
PTDH [21]:
+ PTDH loại sơ cấp: Không cần máy móc khi tạo lập và trình bày. Ví
dụ: ứng xử qua lời nói, vẽ tranh trên bảng,
+ PTDH loại thứ hai: Chỉ cần máy móc khi tạo lập hoặc khi trình bày.
Ví dụ: Sách, tài liệu, bức phác hoạ bằng tay cho Overhead,
+ PTDH loại thứ ba: Cần máy móc khi tạo lập cũng nh khi trình bày.
Ví dụ: Dias, phim,
Trong giai đoạn hiện nay, các loại PTDH có sử dụng kỹ thuật số, trình
chiếu trên máy tính điện tử, đều thuộc PTDH loại thứ ba. Việc mua sắm các
PTDH này phụ thuộc vào khả năng và điều kiện từng cơ sở đào tạo dẫn đến
không đảm bảo sự bình đẳng trong giao tiếp và trong đào tạo.
1.1.2.2- Phân loại PTDH theo sự tiếp cận kinh nghiệm.
Theo E. Dale và Flechsig trong tài liệu của mình có tên Phơng tiện là
gì? năm 1994 [21] đã phân chia PTDH thành ba loại nh dới đây:
-17-
Phơng tiện
ký hiệu
Phơng tiện
hình ảnh
trực quan
Phơng tiện
kích thích
hành động
Thực tế
Chữ viết
ngôn ngữ
ký hiệu
Suy nghĩ trừu tợng
Tranh tĩnh
( ảnh, đồ thi,)
tranh động
(Film, Animation,)
băng video, casette
Mô phỏng
thí nghiệm
diến vai,
thực nghiệm
Khái niệm trực quan
Hành động cụ thể
Đối tợng thực
( Đối tợng thực, quá trình thực,
Hình 1-02: Tháp kinh nghiệm của E. Dale
+ PTDH có kích thích hành động: Là PTDH biểu đạt, chứa đựng tất cả
những diến tiến thể hiện liên quan đến hành động của thực tế, mà trong đó các
hành động, thao tác thử nghiệm có thể đợc thực hiện. Quá trình này là hoạt
động thử nghiệm có tích cực giao tiếp chung thông qua suy nghĩ, cân nhắc của
các biến cố thay đổi. Ví dụ nh mô hình điều khiển lái máy bay ảo, mô hình
tập trận giả,
+ Loại PTDH hình tợng trực quan: Là phơng tiện biểu đạt, chứa đựng
tất cả những diễn tiến, thể hiện đại diện của thực tế. Nó có thể tiếp nhận bằng
các cơ quan khác nhau. Ví dụ : Tranh tĩnh và tranh động, băng đài, phim,
video,
+ Loại PTDH ký hiệu: Là phơng tiện biểu đạt, chứa đựng tất cả những
diễn tiến, thể hiện đại diện của thực tế thông qua hệ thống tín hiệu với trật tự ý
-18nghĩa trừu tợng, không dùng lời. Ví dụ: Hệ thống các ký tự, chữ viết, ký
hiệu,
Theo hình tháp kinh nghiệm của E. Daler càng lên cao mức độ trừu
tợng của các loại PTDH càng tăng và các hành động ứng xử của học sinh
càng giảm.
Khi khả năng kinh nghiệm, sự tích tụ cũng nh khả năng hình tợng
hoá đợc đối tợng nhận thức tốt thì các loại PTDH ở trên đỉnh tháp sẽ phù
hợp hơn. Nhng đối với các ngành kỹ thuật, giai đoạn ban đầu về nhận thức
đối tợng khách quan thì các loại PTDH nêu ở phía dới có hiệu quả hơn.
1.1.2.3. Phân loại PTDH theo mức độ sử dụng
+ Phơng tiện dùng trực tiếp để dạy học: Bao gồm các loại PTDH
truyền thống và các loại PTDH nghe, nhìn đợc sử dụng trực tiếp trong
QTDH. Ví dụ nh: Sách, vở, tài liệu,
+ Phơng tiện dùng trong quá trình tự học, tra cứu, kiểm tra đánh giá.
Ngày nay, cùng với loại sách vở, tài liệu còn có các băng, đĩa hình, sách điện
tử, các phần mềm hỗ trợ tự học, kiểm tra đánh giá,
1.1.2.4- Phân loại PTDH theo mức độ tạo lập phức tạp.
+ Loại tạo lập không phức tạp có các tính chất sau:
- Do giáo viên tự nghiên cứu và phát triển.
- Cần ít thời gian tạo lập.
- Sản phẩm thờng phù hợp với ngời tạo lập.
- Giá thành thấp.
- Có thể dễ dàng cải tiến.
- Tuổi thọ không cao (không quá 2 năm).
+ Loại tạo lập phức tạp có các tính chất sau:
- Đợc nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm chuyên gia.
-19- Cần nhiều thời gian tạo lập.
- Sản phẩm phù hợp với nhiều ngời mang tính s phạm cao.
- Giá thành cao.
- Thờng là sản phẩm khó sửa đổi, chỉ có thể nâng cấp.
- Tuổi thọ khá cao (từ 2 năm đến 5 năm và có thể hơn).
1.1.3- Vị trí và chức năng của PTDH trong dạy học kỹ thuật.
1.1.3.1- Vị trí của PTDH trong QTDH.
Mối quan hệ giữa mục tiêu- nội dung- phơng pháp và phơng tiện.
PTDH trong model lý luận dạy học của Heimann và Schulz [21].
Điều kiện
con ngời
Điều kiện văn
hoá, xã hội
Trờng
Mục tiêu
ý định
Nội
dung
Phơng
pháp
Phơng
tiện
Lĩnh vực
điều kiện
Dạy học
Tác động đến
con ngời
Tác động đến văn
hoá, xã hội
Lĩnh vực
Quyết định
Hình1- 03: PTDH trong model lý luận dạy học của Heimann và Schulz
Trong mô hình này, dạy học có các yếu tố bên trong là hoạt động thống
nhất của mục tiêu, ý định, nội dung, phơng pháp, phơng tiện và các yếu tố
bên ngoài là điều kiện về con ngời, văn hoá, xã hội. Hoạt động dạy học muốn
đạt kết quả tốt phải đi từ lĩnh vực, điều kiện bên ngoài đến lĩnh vực quyết định
-20bên trong. Việc lập kế hoạch dạy học phải xuất phát từ điều kiện về con ngời,
văn hoá xã hội của nhà trờng, địa phơng.
Xuất phát từ điều kiện ban đầu của học sinh, từ mục tiêu đặt ra của giáo
viên và học sinh, giáo viên sẽ đa ra một hoạch định chặt chẽ và thích hợp
nhất trong dạy học. Đó là sự lựa chọn các bớc của nội dung, và trên cơ sở
phân tích tính lôgic, mức độ khó khăn, trừu tợng của các phần nội dung mà
lựa chọn hoặc chế tạo các phơng tiện phù hợp, các phơng pháp thích ứng
cho việc thực hiện bài giảng.
Nội dung bài giảng là yếu tố quyết định cấu trúc của PTDH.
Phơng pháp và phơng tiện có quan hệ chặt chẽ với nhau. Với các
phơng pháp khác nhau giáo viên sẽ phải chọn lựa hoặc thiết kế các phơng
tiện khác nhau và phù hợp với phơng pháp đó. Mặt khác, việc sử dụng PTDH
hợp lý giúp cho phơng pháp dạy học phát huy hơn nữa hiệu quả của nó và
giúp học sinh lĩnh hội tốt hơn.
1.1.3.2.Các chức năng của PTDH.
- Chức năng chuyển tải.
PTDH phải chứa đựng thông tin nhất định về đối tợng nhận thức theo
một cấu trúc và một dung lợng nhất định. Lợng thông tin đó chính là thông
điệp về đối tợng nhận thức mà giáo viên có thể tạo ra nhằm chuyển tải đến
học sinh trong dạy học.
- Chức năng trung gian.
PTDH chứa đựng thông tin về đối tợng, là cầu nối giữa giáo viên và
học sinh, giữa học sinh và đối tợng thực, giữa phẩm chất hiểu biết, năng lực
sẵn có của học sinh với đối tợng nhận thức.
- Chức năng đối tợng.
-21PTDH là một thực thể đại diện cho đối tợng nhận thức. Nó có cấu trúc
riêng để diễn tả đối tợng thực. Đó là hình ảnh khách quan về đối tợng mà
giáo viên tạo nên cho học sinh.
- Chức năng mô hình.
Tính đại diện của phần tử trong cấu trúc sao chép lại chỉ là những đặc
trng nhất định về đối tợng tuỳ theo nội dung học tập. Vì thế, PTDH thể hiện
một số thuộc tính và quan hệ đặc trng của đối tợng nhằm mục đích nhận
thức.
- Chức năng giao tiếp và phối hợp.
PTDH ngoài chức năng trung gian của nó còn là cầu nối cho các quá
trình diễn ra trong dạy học. Giáo viên dùng PTDH để biểu đạt nội dung truyền
thụ đến học sinh, vì thế PTDH đã tác động lên chính giáo viên cũng nh học
sinh. PTDH đã giúp cho học sinh các thao tác thử nghiệm, suy nghĩ và nhận
biết về đối tợng nhận thức, Các hoạt động giao tiếp trong hoạt động dạy
học thông qua PTDH không chỉ mang tính một chiều. Giáo viên trong vai trò
điều khiển của mình sẽ biết tạo ra sự phối hợp giữa học sinh với nhau, học
sinh và giáo viên.
- Chức năng điều khiển.
Ngoài chức năng bị điều khiển, sử dụng của giáo viên và học sinh ,
phơng tiện có vai trò điều khiển khách quan khi tham gia vào hoạt động dạy
học. Ngày nay, các PTDH đợc sản xuất, chế tạo bằng các kỹ thuật nghe, nhìn
hiện đại càng thể hiện rõ chức năng điều khiển khách quan của mình trong
hoạt động dạy học, hoạt động học. Cụ thể là, đối với học sinh, PTDH tham gia
tích cực vào hoạt động nhận thức, hình thành khái niệm, điều chỉnh nhận thức
chân lý, kích thích phát triển t duy.
- Chức năng tổ chức.
-22PTDH với vai trò trung gian khách quan cùng tham gia vào trong
QTDH. Bản thân nó cũng có những hoạt động riêng biệt giúp cho giáo viên
cũng nh học sinh thực hiện những mục tiêu đặt ra cho mình. Đồng thời qua
thể hiện, hoạt động của nó, PTDH tham gia gián tiếp vào quá trình tổ chức các
hoạt động dạy học.
Tuỳ theo ý đồ s phạm mà các chức năng trên của PTDH có thể phối
hợp với nhau. Việc sản xuất xây dựng đợc những PTDH có nhiều chức năng
với những hoạch định một cách khoa học của giáo viên về sự tơng tác hỗ trợ
giữa các yếu tố nội dung - phơng tiện - phơng pháp sẽ mở ra nhiều khả năng
phong phú, làm cho QTDH có các yếu tố kích thích tâm lý tốt hơn.
1.1.4. PTDH dạng tranh động và tranh tĩnh.
1.1.4.1.Khái niệm về tranh tĩnh và tranh động
+ Tranh tĩnh miêu tả tĩnh (hình ảnh không thay đổi) với mức độ chân
thực hoặc trừu tợng về đối tợng theo một cấu trúc nhất định, bằng hệ thống
màu sắc, mức độ tơng phản và tối sáng nhất định, đợc sản xuất từ những
công cụ xác định theo ý định diễn tả, mô tả riêng của tác giả. Tranh tĩnh bao
gồm các bức ảnh, hình vẽ và đồ hoạ.
+ Tranh động diễn tả hoặc miêu tả trạng thái động của đối tợng cùng
với quá trình hoạt động, biến đổi, tác động, ảnh hởng và liên quan đến môi
tờng xung quanh của nó theo thời gian. Tranh động bao gồm phim, video,
hoạt hình,
Về thực chất, tranh động là sự trình chiếu một cách thứ tự và liên tục
của một loạt các tranh tĩnh theo một tốc độ nào đó.
1.1.4.2.Các chức năng riêng biệt của tranh tĩnh - động.
-23Tranh tĩnh - động có các chức năng cơ bản của PTDH, ngoài ra còn có
các chức năng riêng sau:
- Chức năng kích thích cảm nhận.
Đây là sự phản ánh của tranh vào tri giác và tác động vào quá trình
nhận thức. Mỗi loại tranh có những nét tả thực hoặc nghệ thuật khác nhau,
nhng đều chung là sự thể hiện mức độ giữa trực quan và trừu tợng của nó.
Chính vì vậy, tranh kích thích ngời xem về sự phản ánh của mình.
- Chức năng diễn tả thực theo dạng phẳng.
Khác với các dạng PTDH khác, tranh tĩnh - động không chiếm không
gian ba chiều lớn, chỉ là hai chiều. Điều này, tạo cho việc đồng đều trong quan
sát tốt hơn các loại phơng tiện khác (đảm bảo tốt nguyên tắc bình đẳng),
không mất thời gian trình bày và thể hiện quá trình vận động của đối tợng
nhận thức. Ngày nay, với những điều kiện sử lý hoàn hảo về ánh sáng, màu
sắc và kỹ thuật thể hiện, tranh tĩnh - động không hạn chế mình trong không
gian phẳng nữa mà đã dần thể hiện đợc tính không gian tơng đối của nó
(tranh3D).
Nhờ có máy tính điện tử việc chế tạo, lu giữ và chỉnh sửa tranh dễ
dàng hỗ trợ cho việc phát triển PTDH dạng tranh tĩnh - động .
Những tiến bộ của khoa học truyền thông đặc biệt về kỹ thuật âm thanh,
multimedia,.. Việc thiết kế các tranh, hình càng sát thực tế hơn. Do đó, sự thể
hiện sinh động, chính xác của tranh tĩnh - động làm cho quá trình quan sát và
cảm nhận của học sinh diễn ra nhanh hơn. Trong quá trình đó, học sinh tin
tởng hơn, học tập hứng thú hơn và hiệu quả lĩnh hội cao hơn.
1.1.4.3.Phân loại tranh.
- Phân loại tranh tĩnh theo mức độ mô tả thực.
Có hai dạng tranh tĩnh biểu hiện mức độ mô tả thực:
-24+ Dạng mô tả các bớc thực trong các dạng tri giác một cách tơng tự:
ảnh màu hoặc đen trắng (sát thực), truyền thần (bớt đi một số phần tử hình
thức của đối tợng),phác hoạ dáng nét (bớt đi một số hình thức và cả đờng
nét), phác hoạ sơ đồ (chỉ còn là sự mô tả qua các ký hiệu, các quy ớc).
+ Dạng mô tả ảo, mô tả không trực tiếp, không rõ ràng sự phụ thuộc lẫn
nhau của các phần tử: Ví dụ: Biểu đồ hệ thống và cấu trúc, biểu đồ giá trị và
giản đồ.
- Phân loại tranh tĩnh theo mức độ điều khiển quan sát.
Dới quan điểm chủ tâm hớng sự chú ý của ngời quan sát qua các
đặc điểm, tính chất của tranh. Ví dụ : Độ tối - sáng, vùng nhấn mạnh, tự lọc
lựa vùng quan sát, dẫn hớng trong quan sát, khối lợng thông tin truyền tải
- Tranh động có hay không có âm thanh.
Ngoài mức độ trực quan qua mô tả hình ảnh các sự vật và hiện tợng ,
trong một số trờng hợp còn có thể thiết kế lồng ghép âm thanh để giúp cho
việc diễn tả đối tợng sống động hơn.
1.1.4.4- Sự phối hợp tranh tĩnh và tranh động.
Khi quan sát sự vật và hiện tợng, con ngời cần tri giác và cảm
nhận theo các hớng hình thức, nội dung và cấu trúc bên trong (mang tính tĩnh
tơng đối), sự vận động biến đổi bên trong và quá trình vận động, tiếp xúc của
nó với bên ngoài (mang tính động)
+ Hình thức : Cho ta biết kích thớc, màu sắc độ tơng phản, tối sáng
biểu hiện.
+ Nội dạng : Dạng vật chất, định lợng và tính chất các phần tử tạo
thành.
+ Cấu trúc : Cho ta biết kết cấu, mật độ và quan hệ giữa các phần tử,..