Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn sửa chữa máy công cụ tại khoa cơ khí động lực trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.23 KB, 94 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học bách khoa hà nội
................***................

Luận văn thạc sĩ khoa học

Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp nâng
cao chất lợng dạy học thực hành môn Sửa
chữa máy công cụ tại Khoa Cơ khí- động lực
Trờng Đại học S phạm Kỹ thuật Vinh

Ngành: S phạm kỹ thuật
M số:
Học viên: Nguyễn văn hiếu
Ngời hớng dẫn khoa học: pGS.TS. Nguyễn khang

Hà nội 2009


mục lục
Trang
Trang 1....................................................................................................
Lời cam đoan...........................................................................................
Lời cảm ơn..............................................................................................
Mục lục...................................................................................................
Quy ớc viết tắt các thuật ngữ.................................................................
Danh mục các bảng.................................................................................
Danh mục các hình vẽ, đồ thị..................................................................
mở đầu.....................................................................................................
Chơng 1: Thực trạng dạy học môn học thực hành sửa
chữa máy công cụ tại khoa cơ khí động lực trờng đại


học s phạm kỹ thuật Vinh.....................................................................

1.1. Đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất của khoa Cơ khí Động lực
trờng Đại học S phạm Kỹ thuật Vinh.................................................
1.2. Nghề sửa chữa máy công cụ ở trờng ĐHSPKT Vinh
1.3. Đánh giá chung và khuyến nghị hớng giải quyết...........................
Chơng II: một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học
thực hành môn sửa chữa máy công cụ tại khoa cơ khí
động lực- trờng đại học s phạm kỹ thuật vinh.................

2.1. Đối với đội ngũ giáo viên và sinh viên.............................................
2.2. Cơ sở vật chất...................................................................................
2.3. Chơng trình học..............................................................................
2.4. Phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức trong dạy thực
hành.........................................................................................................
Kết luận chơng II...................................................................................

6
7
8
9
15
15
28
32
34
34
38
40
41

46

Chơng iii: phơng pháp dạy học dự án và việc sử dụng phơng
3.1. Khái niệm về phơng pháp dạy học (PPDH)...................................

47
47

3.2 . Khái niệm về phơng pháp dự án....................................................

47

3.3. Sơ lợc lịch sử phát triển của dạy học dự án:...................................

48

3.4 Cơ sở triết học và tâm lý học.............................................................

49

3.5. Một số đặc điểm của dạy học Dự án................................................

49

3.6. Cấu trúc dạy học Dự án:...................................................................

51

3.7.Đặc điểm cấu trúc của dạy học Dự án...............................................
3.8.Ví dụ minh họa cấu trúc dạy học dự án trong thực hành kỹ thuật

3.9. Tính u việt và hạn chế của việc dạy học bằng phơng pháp Dự án

54
55
58

pháp này vào dạy học thực hành môn sửa chữa máy công cụ.

1


3.10. Vận dụng phơng pháp dự án với việc thực hiện các nhiệm vụ
dạy học.....................................................................................................................
3.11. Xây dựng cấu trúc chung cho bài dạy thực hành theo phơng
pháp dự án...............................................................................................
3.12. Tính u việt của phơng pháp dạy học định hớng dự án so với
phơng pháp truyền thống trong dạy thực hành sửa chữa máy công cụ.
3.13. Xây dựng cấu trúc chung cho bài dạy thực hành theo dạy học
định hớng hành động.............................................................................
3.14. Một số bài soạn cụ thể trong chơng trình các môn học nghề Sửa
chữa máy công cụ tại khoa Cơ khí Động lực Trờng ĐHSPKT Vinh.
Chơng IV: Thực nghiệm s phạm......................................................
4.1. Mục đích thực nghiệm......................................................................
4.2. Đối tợng và thời gian thực nghiệm.................................................
4.3. Kết quả thực nghiệm........................................................................
Kết luận chơng 4...................................................................................
Kết luận và kiến nghị..........................................................................
Tài liệu tham khảo..............................................................................
Phụ lục..................................................................................................


2

59
62
67
70
73
83
83
83
84
94
94


1

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Định hớng đào tạo nghề.
Theo định hớng đổi mới giáo dục của Đảng, trong những năm tới, phát
triển đào tạo nghề phải gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ
khoa học - công nghệ, đảm bảo sự hợp lí về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành
nghề, cơ cấu vùng miền. Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã xác
định rõ mục tiêu giáo dục nghề nghiệp là: " Hình thành hệ thống đào tạo kỹ
thuật thực hành đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội, trong đó chú trọng phát triển
đào tạo nghề ngắn hạn và đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên
nghiệp vụ có trình độ học vấn cao dựa trên nền học vấn trung học phổ thông
hoặc trung học chuyên nghiệp". Giải pháp để thực hiện mục tiêu trên: Đổi mới
và chuẩn hoá nội dung, chơng trình đạo tạo theo hớng mềm dẻo, nâng cao

kỹ năng thực hành, năng lực tự làm việc, năng lực thích ứng với sự biến đổi
nhanh chóng của công nghệ và thực tế sản xuất kinh doanh, gắn kết chặt chẽ
với việc làm trong xã hội, liên thông với các việc làm trong xã hội, liên thông
với các trình độ đào tạo khác"
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, khoa học công nghệ phát triển mạnh, đặc biệt
là công nghệ thông tin, đã tác động mạnh mẽ tới nội dung lao động kỹ thuật
trong sản xuất, dịch vụ, đòi hỏi ngời lao động có năng lực hoạt động thích
ứng với kỹ thuật cao. Nh vậy hệ thống đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp phải hết
sức coi trọng các hoạt động thực hành để nâng cao kỹ năng hoạt động của
ngời lao động nghề nghiệp cũng nh trong cuộc sống xã hội.
Đào tạo nghề theo định hớng kinh tế thị trờng, có nhiều thành phần kinh
tế, dới sự quản lý của nhà nớc là nhằm đáp ứng và thoả mãn nhu cầu của thị
trờng lao động, nhu cầu tự do lựa chọn nơi làm việc, tự do tuyển lao động
phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh và những quy định của bộ luật lao


2

động. Từ đó đào tạo nghề cần tác động mạnh và giảm thiểu tình trạng mất cân
đối giữa cung và cầu của thị trờng lao động. Đào tạo nghề không những cần
tăng quy mô, đa dạng hoá các loại hình đào tạo, mở rộng ngành nghề mới đáp
ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động mà còn đặc biệt
quan tâm đến chất lợng đào tạo cho dù đào tạo ở loại hình nào.
Bài học lớn nhất cho sự thành công của nền giáo dục Việt Nam hơn nửa thế
kỷ qua chính là sự quán triệt nguyên lí giáo dục của Đảng thể hiện trong thực
tiễn sinh động" Học đi đôi với hành; giáo dục kết hợp với sản xuất; lí luận gắn
liền với thực tiễn; giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo
dục xã hội".
Nh vậy, giáo dục và đào tạo trong đó có sự nghiệp đào tạo GVKT đứng
trớc một thách thức mới của xã hội là đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp

công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nớc. Để đáp ứng đợc mục tiêu đó đòi
hỏi hoạt động đào tạo GVKT nói chung và trờng ĐHSPKT nói riêng cần phải
có sự đổi mới cả về mục tiêu, nội dung, phơng pháp giảng dạy. Tăng cờng
công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học s phạm vào trong các hoạt động
giảng dạy các môn học, nhằm không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo của
nhà trờng.
1. 2. Thực trạng dạy và học thực hành môn:"Sửa chữa máy công cụ" tại
khoa Cơ khí- Động lực- Trờng Đại học S phạm Kỹ thuật Vinh.
Khoa Cơ khí Động lực là một trong những khoa của nhà trờng đã nhận
đợc sự đầu t của chơng trình Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề thuộc
dự án ADB. Cùng với các chuyên gia của Ban quản lý dự án Quốc gia, nhà
trờng đã chỉ đạo cho khoa đổi mới xây dựng chơng trình đào tạo nghề "sửa
chữa máy công cụ", đề xuất các giải pháp giảng dạy các môn học theo chơng
trình dự án trên các thiết bị giảng dạy đợc đầu t của ban quản lý dự án Quốc
gia tại xởng thực hành của trờng.


3

Quá trình đào tạo kỹ thuật thực hành bao gồm các khâu có quan hệ chặt chẽ
với nhau: Mục tiêu - Nội dung - Phơng pháp - Phơng tiện - Tổ chức quá
trình và đánh giá. Trong đó khâu phơng pháp đào tạo cần đặc biệt coi trọng.
Để hình thành năng lực thực hành của ngời lao động kỹ thuật cần đảm bảo
cho học sinh đợc luyện tập, thí nghiệm, thực hành tại nhà trờng và tại cơ sở
sản xuất. Bởi vậy, phơng pháp đào tạo cần đề cao tính tích cực tham gia của
học sinh vào quá trình học tập. Các bài dạy lí thuyết cần gắn sát và liên hệ sâu
sắc với thực tiễn. Các bài dạy sản xuất, dạy thực hành phải tạo điều kiện về
mặt thời gian và phơng tiện kỹ thuật để học sinh chủ động thực hiện. Với yêu
cầu này, trờng ĐHSPKT Vinh và khoa Cơ khí- Động lực nói riêng đã đáp
ứng tơng đối đầy đủ về phơng tiện và trang bị dạy học, cũng nh đội ngũ

giáo viên có trình độ chuyên môn cao và chuyên nghiệp. Để tích cực hoá
ngời học thì hoạt động "tiếp nhận tri thức" phải thay bằng hoạt động tự tìm
tòi, tự khám phá tri thức của ngời học trong mỗi bài học. Vì lẽ đó bài giảng
cũng nh giáo trình không thể tồn tại dới dạng "thông báo tri thức" mà nhất
thiết phải là một phơng tiện, tài liệu tạo cơ hội cho ngời học tự nghiên cứu,
tự tìm tòi, khám phá để giải quết bài toán nhận thức (những tình huống có vấn
đề). Điều này có nghĩa là khi thiết kế bài giảng, ngời giáo viên ngoài việc
chú trọng tới tri thức nội dung, thì cần phải đặc biệt quan tâm tới tri thức
phơng pháp.
Hiện nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các máy móc, thiết bị cơ
khí không ngừng đợc phát minh , cải tiến và chế tạo mới. Do đó việc tiếp
cận, sử dụng, lắp đặt, sửa chữa cũng phải đợc tiếp cận hằng ngày. Vì lý do đó
mà chơng trình môn học, trang thiết bị phục vụ cho môn học không ngừng
đợc diều chỉnh và bổ sung. Bên cạnh đó việc cập nhật những cái mới luôn
đòi hỏi và thách thức ngời giáo viên. Với thực trạng các thiết bị cũ kĩ, lạc
hậu, với chơng trình cha hoàn thiện thì vai trò của ngời giáo viên trong
việc đổi mới phơng pháp dạy học vẫn đóng vai trò quan trọng hàng đầu.


4

1.3. Quan điểm định hớng hành động phù hợp với mục tiêu đào tạo Giáo
viên kỹ thuật vào việc đổi mới phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất
lợng đào tào nghề.
Việc nghiên cứu ứng dụng quan điểm dạy học mới vào việc đổi mới phơng
pháp dạy học bộ môn trong lĩnh vực dạy nghề ở nớc ta đã bắt đầu đợc chú ý
từ những năm 90, tuy nhiên vẫn còn thiên về nghiên cứu lý luận. tác giả một
mặt trình bày quan điểm dạy học mới, mặt khác đa ra các giải pháp đồng bộ
giảng dạy các nội dung cụ thể. Song việc vận dụng vào thực tế còn nhiều hạn
chế, chất lợng đào tạo nghề cha thực sự đợc nâng cao.

Trờng ĐHSPKT Vinh đã tiến hành dạy môn "Phơng pháp giảng dạy bộ
môn" từ năm học 2000 theo quan điểm dạy học mới, kết hợp với việc đầu t
nghiên cứu hoàn thiện chơng trình, nội dung môn học (Lý luận dạy học
chuyên ngành) để phục vụ cho việc giảng dạy trong và ngoài trờng. Nhng
bên cạnh đó việc nghiên cứu ứng dụng, phát triển lý luận dạy học chuyên
ngành cho các môn học trong trờng còn nhiều hạn chế. Đặc biệt, các môn
học thực hành nói chung và môn học sửa chữa máy công cụ nói riêng của
chuyên ngành cơ khí động lực đến nay vẫn cha có một công trình nào nghiên
cứu đầy đủ hệ thống lý luận dạy học.
Trong dạy nghề, các bài toán kỹ thuật với đặc trng riêng, mang tính kỹ
thuật là đối tợng nhận thức của ngời học nghề. Do vậy, phơng pháp dạy
học nên đợc thể hiện nh một quy trình hớng dẫn hoạt động nhận thức của
ngời học và hình thành năng lực t duy độc lập, sáng tạo cho họ. Các hoạt
động của ngời học và ngời dạy là cơ sở để ngời giáo viên lựa chọn phơng
pháp thích hợp trong quá trình tích cực hoạt động học tập. Theo đó khi lựa
chọn phơng pháp cần đặc biệt chú ý tới một số vấn đề:
- Tạo tính chủ động cho ngời học, tìm cách đơn giản hoá đối tợng nhận thức
nhằm tạo cảm giác có đủ khả năng chiếm lĩnh đối tợng nhận thức của ngời
học.


5

- Tạo không khí thuận lợi, động viên ngời học phát biểu ý kiến, trình bày suy
nghĩ và ý tởng.
- Tăng cờng, phát vấn, đàm thoại, thăm dò ý kiến, liên hệ thực tế, phân tích,
tổng hợp, tổng kết nhằm kích thích t duy độc lập và sáng tạo của học.
Việc ứng dụng quan điểm dạy học mới trong lý luận dạy học chuyên ngành
kỹ thuật là một vấn đề có tính thời sự, cấp thiết nhằm nâng cao chất lợng dạy
học của các trờng dạy học của các trờng đại học, Cao đẳng S phạm Kỹ

thuật và bồi dỡng nghiệp vụ cho các giáo viên ở các trờng nghề nhằm mục
tiêu trang bị cơ sở lý luận của môn học này cho đội ngũ GVKT cả nớc. Vì
vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài" Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp
nâng cao chất lợng dạy học thực hành môn sửa chữa máy công cụ ở khoa
CKĐL trờng ĐHSPKT Vinh" là công việc cấp thiết tại trờng ĐHSPKT Vinh
hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Đề xuất những giải pháp mới cho việc giảng dạy môn thực hành sửa chữa
máy công cụ tại trờng ĐHSPKT Vinh theo hớng đổi mới nội dung và
phơng pháp dạy học.
Hoàn thiện cấu trúc chơng trình môn học thực hành sửa chữa máy công
cụ của chuyên ngành cơ khí động lực.
Xây dựng nội dung cụ thể cho môn học thực hành sửa chữa máy công cụ.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu: Quá trình dạy học thực hành Sửa chữa máy công cụ
tại trờng ĐHSPKT Vinh.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung và phơng pháp cũng nh đội
ngũ giáo viên và cơ sở vật chất phục vụ dạy học thực hành môn Sửa chữa
máy công cụ tại trờng ĐHSPKT Vinh.


6

4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các nội dung các tài liệu về Công nghệ
dạy học hiện đại, lý luận dạy học chuyên ngành.
Khảo sát thực trạng giảng dạy môn học thực hành sửa chữa máy công cụ
tại trờng ĐHSPKT Vinh và đề xuất giải pháp.
Xây dựng chơng trình tổng quát môn học, xác định mục tiêu và cấu trúc
nội dung môn học theo quan điểm dạy học mới.

Vận dụng công nghệ dạy học hiện đại vào giảng dạy, xây dựng một số bài
giảng điển hình của môn học.
Thực nghiệm s phạm.

5. Phơng pháp nghiên cứu.
Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc, nghiên cứu các tài liệu liên quan
đến nội dung môn học, nghiên cứu quan điểm về công nghệ dạy học hiện
đại trong lý luận dạy học chuyên ngành.
Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phiếu điều tra trên đối tợng là
sinh viên và GVKT cơ khí động lực, đồng thời tiến hành quan sát trực tiếp
thông qua việc dự lớp để khảo sát thực trạng giảng dạy của môn học.
PP chuyên gia: Lấy ý kiến của GV dạy thực hành, các cán bộ quản lý về
chơng trình giảng dạy, về nội dung, phơng pháp, phơng tiện giảng dạy.


7

Chơng I: Thực trạng dạy học môn thực hành sửa chữa máy
công cụ tại khoa cơ khí động lực trờng đại học s phạm kỹ
thuật Vinh.

1.1. Đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất.
1.1.1. Giáo viên trực tiếp tham gia dạy thực hành kỹ thuật.
- Về số lợng: Có 18 giảng viên.
- Về trình độ nghiệp vụ s phạm:
Có 13 ngời tốt nghiệp đại học SPKT
Có 05 ngời tốt nghiệp cao đẳng SPKT
- Trình độ chuyên môn: 04ngời có trình độ thạc sỹ, 13 ngời có trình độ đại
học và 01 ngời là công nhân có tay nghề bậc cao.
- Tất cả các giáo viên đều có khả năng dạy thực hành môn SCMCC và các

môn lý thuyết chuyên ngành. Tuy nhiên phần đông trong số họ chỉ muốn dạy
lý thuyết thuần tuý.
- Đời sống trong đội ngũ giáo viên cũng còn có sự chênh lệch khá nhiều nên
một số giáo viên có hoàn cảnh khó khăn còn cha chuyên tâm vào công việc.
- Số lợng GV còn thiếu hụt so với quy định nên các GV đang còn giảng dạy
quá tải.
1.1.2. Cơ sở vật chất phục vụ dạy học.
Với sự hỗ trợ của nhà trờng cùng với sự đầu t trạng thiết bị của cộng hoà
liên bang Đức trong chơng trình đào tạo phát triển nghề tại Việt Nam, xởng
thực hành sửa chữa máy công cụ đợc trang bị tơng đối đầy đủ, đồng bộ và
hiện đại, phục vụ đầy đủ cho công tác dạy và học.


8

Bảng 1.1. Một số thiết bị chính đợc trang bị tại xởng
TT

Tên thiết bị

Số lợng

1. Máy phay vạn năng

1

2. Máy phay vạn năng

1


3. Máy khoan cần

1

4. Máy khoan đứng

3

5. Máy khoan đứng

1

6. Máy ca cần

1

7. Máy ép thuỷ lực 40T

1

8. Máy phay ngang

1

9. Cẩu mi ni

1

10. Máy bào ngang


1

11. Máy tiện vạn năng T6M16

1

12. Máy tiện vạn năng T616

1

13. Máy tiện vạn năng 1M61

6

14. Máy cắt đột

1

15. Máy ca cần

1

16. Máy khoan cần

3

17. Máy mài mặt phẳng

1


18. Máy nén khí 5,5hp

1

19. Máy ép thuỷ lực

1


9

20. Máy hàn Elco

1

21. Máy cắt ren ống

5

22. Máy uốn ống thuỷ lực bằng tay

5

23. Máy uốn ống thuỷ lực bằng điện

5

24. Máy cắt thép tiến đạt

1


25. Máy mài 2đá để bàn

1

26. Máy cắt sắt

1

27. Máy tiện T616A

1

28. Máy khoan cần

1

29. Máy mài 2 đá

1

30. Máy mài 2 đá

1

31. Máy khoan phay

1

32. Máy mài 2 đá để bàn


1

33. Máy khoan cần

1

34. Tủ sắt có kính 2,2 x 1,8 x 0,6m

1

35. Quạt CN

4

36. Tủ sắt 1,0 x1,4x 0,5m

7

37. Bàn nguội 2 êtô

56

38. Bàn nguội 3 êtô chân dài

1

39. Bàn nguội 1 êtô

12



10

40. Tñ ®ùng m« h×nh tr−ng bµy

1

41. B×nh nÊu n−íc s«i

1

42. B¶ng chèng lo¸

3

43. Qu¹t c©y CN

6

44. Bµn m¸p 1,0x1,2m

1

45. Tñ s¾t 1,0x1,2x1,6m

1

46. Tñ s¾t1,2x1,4x0,65m


1

47. Tñ s¾t 4 c¸nh 2,0x1,8x0,65m

3

48. Tñ s¾t 2 c¸nh 1,2x1,8x0,6m

2

49. Tñ s¾t ®ùng dông cô c¸c lo¹i

12

50. M¸y hµn Elco

2

51. M¸y ®ét sµng

1

52. M¸y khoan bµn

1

53. Bµn s¾t ®Ó tr−ng bµy c¸c m« h×nh hép gi¶m tèc

6


54. Bµn n¾n ph«i

1

55. Bµn m¸p 1,0 x 0,7m

1

56. Bµn s¾t thùc hµnh s/c 1,8x1,0m

3

57. Bµn s¾t thùc hµnh s/c 1,7x0,7m

2

58. Bµn s¾t thùc hµnh s/c 1,2x0,8m

2

Bµn s¾t thùc hµnh s/c 1,0 x 0,8m

1


11

Ngoài ra xởng còn đợc trang bị đầy đủ các trang thiết bị khác, đủ đáp ứng
tất cả các công việc sửa chữa, bảo dỡng máy công cụ.
Trong từng học kỳ, nhà trờng cấp các kinh phí mua các thiết bị để phục vụ

cho học tập, cụ thể, xởng thực tậpúcửa chữa đợc cấp kinh phí là 200 triệu
VND trong học kỳ 1 để mua các thiết bị, phụ kiện nhỏ. Kinh phí bổ sung cho
các thiết bị, máy móc quan trọng đợc cấp thờng xuyên.
Bên cạnh đó, xởng còn đợc trang bị đầy đủ về phơng tiện dạy học nh
máy chiếu Overhad, Projecter, máy tính...
1.1.3. Chơng trình môn học thực hành sửa chữa máy công cụ.
1.1.3.1. Mục tiêu môn học.
Học xong môn này, học sinh có khả năng:
- Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm lắp ghép, các dạng hỏng,
nguyên nhân, phơng pháp công nghệ tháo lắp, bảo dỡng và sửa chữa, kiểm tra
kỹ thuật các bộ phận và máy công cụ vạn năng điển hình .
- Lập phiếu công nghệ tháo, lắp, bảo dỡng và sửa chữa các cơ cấu, bộ phân
của máy phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất cho phép.
- Vận dụng các kiến thức cơ sở liên quan vào công tác chuẩn đoán sai hỏng
cũng nh công tác bảo dỡng, sữa chữa sau này.
- Thực hiện các công việc tháo, lắp, bảo dỡng và sửa chữa theo phiếu công
nghệ đạt yêu cầu kỹ thuật .
- Biên soạn đề cơng, giáo án và giảng dạy thực hành nghề nguội sửa chữa
máy công cụ tại các trờng lớp đào tạo nghề đạt yêu cầu theo mục tiêu đào tạo
sau khi đợc trang bị lý luận và kỹ năng s phạm.
- Thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn lao động, vệ sinh công
nghiệp trong công việc .
- Có động cơ học tập đúng đắn, quan hệ và hợp tác tốt với đồng nghiệp.


12

1.1.3.2. Nhận xét chung về chơng trình môn học.
Chơng trình môn học đợc xây dựng theo một chơng trình mở, chỉ đa ra
những mục tiêu và những nội dung chính có tính chất bắt buộc cần thực

hiện.
Chơng trình môn học đợc cấu thành các thành phần riêng biệt nhng có
tính kế thừa với nhau. Nh vậy, cấu trúc của môn học đợc xây dựng theo
một tuần tự từ đơn giản đến phức tạp để hình thành kỹ năng nghề, kiểu cấu
trúc này phù hợp với mối liên hệ đờng thẳng, kế tiếp nhau.
Chơng trình môn học đợc thực hiện giảng dạy theo phơng pháp tích hợp
kiến thức chuyên ngành và thực hành, ứng với mỗi bài luyện tập. Đây là một
xu hớng mới đang đợc áp dụng để hạn chế sự tách rời giữa kiến thức, kỹ
năng và thái độ trong đào tạo nghề.
Ưu điểm:
- Đây là một chơng trình môn học mở nên việc vận dụng có tính mền dẻo,
linh hoạt phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh ở cơ sở đào tạo mà vẫn đáp
ứng đợc mục tiêu chung của môn học. Điều này tạo ra cho Giáo viên quyền
chủ động, sáng tạo đối với việc lập kế hoạch của mình.
- Các phần nội dung chính đợc cấu trúc khá hợp lí từ đơn giàn đến phức tạp
theo các kiểu dạng luyện tập phù hợp với mức độ hình thành kỹ năng nghề cơ
bản.
- Các nội dung đa ra đã phần nào đáp ứng đợc mục tiêu chung của môn học
thể hiện ở các kiểu dạng bài tập, đặc trng cho những kỹ năng cơ bản của
nghề cần đào tạo.
-Trong chơng trình đào tạo này cũng đã nêu ra đợc những hớng dẫn khái
quát về sử dụng phơng pháp, phơng tiện và những điều kiện khác cho giảng
dạy và học tập của môn học.
- Cha có hớng dẫn về mức độ, nội dung kiến thức lý thuyết chuyên môn cần
đa vào, lồng ghép cho từng phần học, từng kiếu dạng bài tập thực hành.


13

1.1.4. Thực trạng dạy học môn học sửa chữa máy công cụ.

Môn học thực hành sửa chữa máy công cụ đợc giảng dạy tại trờng
ĐHSPKT Vinh từ những năm đầu thành lập trờng. Sau đó môn học này luôn
đợc cập nhật, thay đổi nội dung dể phù hợp với sự phát triển của khoa học
công nghệ. Là môn học có vị trí quan trọng so vơí các ngành, nghề đào tạo
truyền thống của nhà trờng. Đặc biệt, trong những năm gần đây khi mà có sự
viện trợ của Dự án ADB thì nghề Sửa chữa máy công cụ đã đợc nhiều sự chú
ý, quan tâm từ phía lãnh đạo nhà trờng và SV.
Muốn đa ra đợc các giải pháp giảng dạy cho môn học, tác giả luận văn
tiến hành khảo sát thực trạng giảng dạy của môn học bằng phơng pháp điều
tra trực tiếp phiếu thăm dò trên đối tợng là SV các lớp chuyên ngành Sửa
chữa máy công cụ, bao gồm:
100 sinh viên năm cuối của hai hệ đào tạo là cao đẳng S phạm Kỹ thuật và
cao đẳng Kỹ thuật.
Sau khi thu thập số liệu, đối chiếu so sánh bằng cách trình bày bảng, biểu đồ,
ta đợc kết quả một số trắc nghiệm nh sau:
+ Về đánh giá ý nghĩa của môn học:
Bảng 1.2. Kết quả đánh giá ý nghĩa môn học của sinh viên khoa Cơ khí Động
lực trờng ĐHSPKT Vinh.
Rất quan trọng

Quan trọng

ít quan trọng

30%

65%

5%



14

Hình 1.1. Biểu đồ đánh giá ý nghĩa môn học của SV khoa Cơ khí Động lực
trờng ĐHSPKT Vinh
70%

Rât quan trọng

60%

Quan trọng

50%

It quan trọng

40%
30%
20%
10%
0%

Biểu đồ mô tả sự đánh giá ý nghĩa của SV đối với môn học. Hầu hết đều xác
định tầm quan trọng của môn học đúng theo nguyện vọng của họ khi đăng ký
dự thi tuyển đầu vào chuyên ngành sửa chữa máy công cụ.
+ Về thái độ của sinh viên đối với môn học:
Bảng 1.3. Kết quả mức độ hứng thú của sinh viên đối với môn học.
Rất hứng thú


Hứng thú

Bình thờng

Không có hứng thú

40%

50%

10%

0%

Hình 1.2. Biểu đồ về mức độ hứng thú học tập của SV đối với môn học
50%
Rất hứng thú

40%

Hứng thú
Bình thờng

30%
20%
10%
0%

Không có hứng thú



15

Biểu đồ mô tả thái độ học tập của SV đối với môn học. Kết quả mớc độ
hứng thú học tập cho thấy rất phù hợp với kết quả đánh giá học tập của môn
học. Điều này có ảnh hởng tốt tới việc hình thành động cơ học tập, tạo đợc
tính tích cực, tự giác của SV trong quá trình học tập.
+ Về sự phù hợp với nội dung môn học với sự phát triển của khoa học kỹ
thuật.
Bảng1.4. Kết quả mức độ phù hợp của nội dung môn học với sự phát triển của
khoa học kỹ thuật.

Rất phù hợp

Phù hợp

ít phù hợp

63%

35%

2%

Hình 1.3. Biểu đồ về sự phù hợp nội dung của môn học với sự phát triển của
khoa học kỹ thuật.
70%
60%
50%
40%


Rất phù hợp
Phù hợp
ít phù hợp

30%
20%
10%
0%

Biểu đồ mô tả nội dung học tập của môn học với sợ phát triển của khoa học
kỹ thuật. Nội dung kiến thức mà sinh viên lĩnh hội đợc thông qua các hoạt
động dạy học của GV cho thấy là phù hợp.


16

+ Về mức độ sử dụng kiến thức lý thuyết vào quá trình thực hành.
Bảng 1.5. Kết quả về mức độ sử dụng kiến thức lý thuyết vào quá trình thực
hành của SV khoa Cơ khí Động lực trờng ĐHSPKH Vinh.
Rất thờng xuyên

Thờng xuyên

ít khi

Hoàn toàn không

35%


45%

12%

85

Hình 1.4. Biểu đồ về mức độ sử dụng kiến thức lý thuyết vào quá trình thực
hành của SV khoa Cơ khí Động lực trờng ĐHSPKH Vinh.
45%
40%
35%

Rất thờng xuyên
Thờng xuyên

30%

ít khi

25%

Hoàn toàn không

20%
15%
10%
5%
0%

Biểu đồ cho thấy việc sử dụng những kiến thức lý thuyết vào trong quá trình

thực hành là rất cần thiết. Điều này giúp cho việc hình thành kỹ năng nghề của
sinh viên, nâng cao đợc tính tích cực của họ trong quá trình học tập, nhng
cần phải chú ý vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo.
1.1.5. Thực trạng về sử dụng phơng pháp trong dạy thực hành.
Qua các số liệu điều tra thăm dò giáo viên và sinh viên có đợc kết quả về
mức độ sử dụng các phơng pháp dạy thực hành tại khoa Cơ khí Động lực
trờng ĐHSPKT Vinh nh sau:


17

Bảng 1.6. Kết quả thăm dò giáo viên và sinh viên về mức độ sử dụng phơng
pháp giảng dạy thực hành của giáo viên tại khoa Cơ khí Động lực trờng
ĐHSPKT Vinh.
Hình thức và
phơng pháp dạy

Mức độ sử dụng
Rất thờng xuyên

học

Thờng

ít khi

Không

xuyên


Thuyết trình

28%

23%

5%

0%

Đàm thoại

13%

9%

4%

0%

Trình bày mẫu

12%

10%

4%

2%


7%

8%

5%

1%

Phân tích

15%

15%

4%

3%

Tổng hợp

6%

8%

7%

5%

Diễn dịch


6%

7%

8%

7%

Quy nạp

4%

7%

13%

6%

4 giai đoạn

2%

6%

14%

15%

Phiếu hớng dẫn


3%

2%

8%

16%

Tình huống

2%

3%

12%

19%

Đề án

2%

2%

16%

26%

Tổng


100%

100%

100%

100%

Hớng dẫn

Căn cứ vào bảng 1.6 có thể đa ra những nhận xét sau:
- Các phơng pháp đợc sử dụng nhiều nhất trong dạy thực hành thờng là 2
phơng pháp thuyết trình, phân tích, đây là các phơng pháp mà sinh viên
thờng bị động trong việc lĩnh hội kiến thức và thờng đợc áp dụng cho dạy
lý thuyết.
-

Ngoài ra các phơng pháp đàm thoại, trình bày mẫu, hớng dẫn, tổng

hợp,...cũng đợc sử dụng tơng đối thờng xuyên.


18

-

Các phơng đặc trng cho dạy thực hành có sự tích cực hoá ngời học theo

quan điểm dạy học định hớng hành động nh: phơng pháp 4 giai đoạn,
phơng pháp tình huống, phơng pháp phiếu hớng dẫn, phơng pháp đề án

thì lại ít đợc sử dụng.
1.1.6. Thực trạng về việc sử dụng phơng tiện dạy thực hành.
Bảng 1.7. Kết quả thăm dò giáo viên và sinh viên về mức độ sử dụng phơng
tiện giảng dạy thực hành tại khoa Cơ khí Động lực trờng ĐHSPKT Vinh.
Phơng tiện

Rất thờng

Thờng xuyên

không

ít khi

xuyên
Phấn bảng

70%

48%

2%

2%

Phim chiếu

7%

15%


18%

11%

Mô hình

4%

8%

14%

15%

Film, Video

0%

2%

29%

36%

Computer

0%

2%


27%

32%

19%

25%

10%

4%

Vật thật

Hình 1.5: Biểu đồ mô tả mức độ sử dụng thờng xuyên các phơng tiện giảng
dạy thực hành tại khoa Cơ khí Động lực trờng ĐHSPKT Vinh.
50%
45%
40%
35%
30%
25%
20%
15%
10%
5%
0%

Phấn bảng

phim chiếu
Mô hình
Film, Video
Computer
Vật thật

Căn cứ vào biểu đồ 1.5 trên đây có những nhận xét sau:


19

- Phơng tiện đợc sử dụng thờng xuyên nhất là phấn bảng, đó là phơng
tiện truyền thống đợc áp dụng cho cả dạy lý thuyết.
- Phơng tiện truyền thống đặc trng cho dạy thực hành cũng thờng xuyên
sử dụng là vật thật, mô hình.
-

Các phơng tiện kỹ thuật mới nh Film, Computer... thì còn đợc ít sử

dụng. Còn các phơng tiện khác hầu nh không đợc sử dụng.
1.1.7. Thực trạng về hình thức tổ chức học thực hành.
Bảng 1.8: Kết quả thăm dò giáo viên và sinh viên về mức độ sử dụng các hình
thức tổ chức học thực hành tại khoa Cơ khí Động lực ĐHSPKT Vinh.
Hình thức

Rất thờng

Thờng

xuyên


xuyên

Cá nhân

ít sử dụng

Không sử
dụng

4%

15%

42%

47%

Nhóm

27%

25%

18%

13%

Tổ


16%

23%

27%

29%

lớp

53%

37%

13%

11%

Hình 1.6: Biểu đồ mô tả mức độ sử dụng các hình thức tổ chức học thực hành
tại khoa Cơ khí Động lực.

60%
50%

Cá nhân
Nhóm
Tổ
Lớp

40%

30%
20%
10%
0%
Căn cứ vào biểu đồ 1.6 trên có những nhận xét sau:


20

- Hình thức tổ chức học thực hành sử dụng thờng xuyên nhất vẫn là hình
thức truyền thống học theo lớp, đây là hình thức thờng xuyên đợc dạy học
nhiều cho dạy lý thuyết.
- Các hình thức tổ chức theo nhóm, tổ cũng đợc sử dụng nhng cha phổ
biến. Còn hình thức tổ chức theo cá nhân thì ít sử dụng hơn cả .
Nh vậy, trong dạy thực hành giáo viên cha đợc quan tâm đến việc áp
dụng các hình thức tổ chức học tập sao cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của
từng bài học, cha tận dụng những điều kiện dạy thực hành để lựa chọn hình
thức tổ chức học cho phù hợp. Hình thức tổ chức chủ yếu là học theo toàn lớp,
đây là hình thức mà giáo viên có đợc nhiều thuận lợi trong giảng dạy. nhng
hình thức này lại dẫn đến tình trạng học tập bị động ở SV, không khai thác
đợc khả năng và khái niệm vốn có ở họ, không khuyến khích đợc tinh thần
hợp tác của sinh viên khi giải quyết nhiệm vụ học tập. Ngoài ra trong quá
trình thực tập của sinh viên thờng thiếu các bài tập do điều kiện cơ sở vật
chất ở xởng trờng cha đảm bảo dẫn đến trình độ tay nghề của sinh viên
không đồng đều.
1.2. Nghề sửa chữa máy công cụ ở trờng ĐHSPKT Vinh
Theo luật giáo dục 2005 thì mục tiêu của giáo dục đại học và sau đại học là
đào tạo ngời có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có
kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tơng xứng với trình độ đào tạo,
có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc [18] Lê Văn Hồng

Từ quan điểm học không phải chỉ biết mà học để làm, dạy học kỹ thuật cũng
giống nh nhiều môn khoa học khác bao gồm cả phần lý thuyết và phần thực
hành. Hai phần này có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tỷ lệ giữa lý thuyết và
thc hành hoàn toàn phù hợp với nguyên lý giáo dục cơ bản đã đợc Đảng và
nhà nớc qui định: Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất và nghiên cứu
khoa học, lý luận gắn với thực tiễn, học đi đôi với hành.[18]


21

Hình thành và phát triển kỹ năng, kỹ xảo cho một nghề nghiệp nhất định là
mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học kỹ thuật. Sự hình thành và phát triển kỹ
năng, kỹ xảo này phải thông qua quá trình thực hành rèn luyện trên cơ sở
nhng kiến thức kỹ thuật mà lý thuyết mang lại hoặc trên cơ sở nhng kỹ
năng kỹ xảo đã có.
1.2.1. Đối tợng nghiên cứu của môn học.
Môn học sửa chữa máy công cụ là một môn học liên quan trực tiếp tới các
kiến thức nh: Dung sai đo lờng, sức bền vật liệu, lý thuyết chuyên môn,...
Phạm vi môn này rất rộng, do đó chỉ xin nghiên cứu một phần cơ sở của môn,
chủ yếu là:
+ Các nguyên lý kỹ thuật chung nhất của nghề sửa chữa máy công cụ
+ Các phơng tiện kỹ thuật (thiết bị, dụng cụ, máy móc) và kỹ năng sử dụng,
bảo quản, sửa chữa phơng tiện kỹ thuật.
+ Các phơng pháp công nghệ nh: sản xuất, lắp ghép,...
+ Các loại vật liệu trong lĩnh vực máy công cụ
+ Các h hỏng, nguyên nhân, kiêm tra và sửa chữa.
1.2.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của ngành học.
a. Mục tiêu
Cung cấp nhng kiến thức cơ bản về kỹ thuật và công nghệ ngành máy công
cụ trong lĩnh vực sản xuất và nghiên cứu.

Hoàn thiện và rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo ở mức độ đơn lẻ và tổng hợp
trong nghề sữa chữa máy công cụ.
Hình thành và phát triển t duy kỹ thuật, bồi dỡng năng lực kỹ thuật .
Thực hiện chức năng giáo dục nh: Tạo hứng thú học tập, tác phong lao động
công nghiệp, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp,...


22

b. Nhiệm vụ cơ bản
* Nhiệm vụ giáo dỡng
- Trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, hiện đại phù hợp với thực
tiễn của nền sản xuất công nghiệp Bao gồm: các khái niệm kỹ thuật, các
nguyên lý kỹ thuật, các dạng vật liệu, kinh tế, môi trờng, an toàn lao động và
rèn luyện kỹ năng kỹ thuật.
- Kỹ năng kỹ thuật là khả năng con ngời thực hiện những hoạt động kỹ thuật
có hiệu quả trong một thời gian nhất định, trong những điều kiện nhất định.
Kỹ năng kỹ thuật bao gồm:
+ Kỹ năng về đọc, phân tích các sơ đồ nguyên lý về ngành máy công cụ
+ Kỹ năng về thiết kế tính toán chi tiết máy.
+ Kỹ năng về sử dụng, bảo quản và sửa chửa các phơng tiện kỹ thuật cơ bản
trong ngành máy công cụ
+ Kỹ năng về điều khiển và điều chỉnh máy.
+ Kỹ năng nghề nghiệp và an toàn lao động.
+ Kỹ năng về tổ chức nơi làm việc, quản lý vật t thiết bị
* Nhiệm vụ phát triển
- Sự hình thành và phát triển t duy kỹ thuật, năng lực kỹ thuật cho HS thong
qua việc tổ chức hoạt động học tập của họ một cách tích cực, tự lực, chủ động
tham gia nghiên cứu khoa học chuyên ngành.
* Nhiệm vụ giáo dục:

- GD và bồi dỡng nhân cách cho HS, góp phần GD kỹ thuật tổng hợp và
hớng nghiệp trên cơ sở thực hiện tốt các nhiệm vụ đã nêu ở trên
1.2.3. Chơng trình nội dung nghề sữa chữa máy công cụ
(Đào tạo GVDN và KT viên trình độ CĐ)
a. Nội dung và cấu trúc chơng trình của nghề sửa chữa máy công cụ
Cấu trúc nội dung nghề sửa chữa máy công cụ tại trờng ĐHSPKT Vinh
đợc tìm ra trên cơ sở phân tích phơng pháp luận khoa học, nội dung chuyên


×