Sáng kiến và giải pháp kinh nghiệm mơn mĩ thuật
Phịng GDĐT Huyện Quỳnh Phụ
*****************
Sáng kiến và giải pháp kinh nghiệm
Áp dụng một số phương pháp tích hợp để nâng cao
chất lượng dạy học phân mơn vẽ trang trí
Mơn Mĩ Thuật
Mã Trường :
Năm học 2013 - 2014
Sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp kinh nghiệm
1
Sáng kiến và giải pháp kinh nghiệm môn mĩ thuật
Sáng kiến và giải pháp kinh nghiệm
Áp dụng một số phương pháp tích hợp để nâng cao
chất lượng dạy học phân mơn vẽ trang trí
A. CƠ SƠ LÝ LUẬN THỰC TIỂN.
-Mĩ thuật là nghệ thuật của thị giác là nghệ thuật tìm ra cái đẹp nên dạy học mĩ
thuật là tổ chức và thực hiện các hoạt động giúp học sinh nâng cao sự hiểu biết về
giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kĩ năng để ứng dụng sự hiểu biết thẩm mĩ vào cuộc
sống .
-Với mục tiêu chung và chương trình cụ thể, dạy học mĩ thuật ở THCS không
chỉ là vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để nâng cao hiểu biết cho học sinh giúp các em
có thêm kiến thức, kỷ năng trong q trình hồn thiện nhân cách Đức-Trí- Thể Mĩ.
Vì vậy dạy học mĩ thuật ở bậc THCS tập trung vào 4 phân môn:
+ Thường thức mĩ thuật.
+ Vẽ theo mẫu.
+ Vẽ trang trí.
+ Vẽ tranh.
Để nâng cao hiệu quả dạy học các phân môn mĩ thuật nói trên, ngồi những
kiến thức cơ bản, trình độ chun môn nghiệp vụ, khả năng sư phạm người giáo
viên giảng dạy mĩ thuật cần phải biết vận dụng khoa học, linh hoạt những phương
pháp dạy học của các phân môn mĩ thuật.
B. DẠY VÀ HỌC BỘ MÔN MĨ THUẬT Ở BẬC THCS
I. Phương pháp dạy học đặc trưng của bộ môn mĩ thuật.
-Mĩ thuật là một bộ môn thuộc lĩnh vực nghệ thuật.Tuy môn học cung cấp kiến
thức theo những quy định chung, nhưng khi vận dụng giáo viên không nên đòi hỏi
hoặc bắt buộc tất cả học sinh phải làm bài như nhau, tuân thủ một cách máy móc,
rập khn theo cái chung. Có thể cùng một mẫu, một đề tài, một nội dung yêu cầu
nhưng sản phẩm sẽ khác nhau về hình, nét, màu sắc, bố cục và cách khai thác đề
tài, nội dung. Cách nhìn, cách hiểu, cách cảm nhận của mỗi học sinh khác nhau sẽ
tạo ra những sản phẩm khác nhau. Kết quả học tập của học sinh phụ thuộc vào kiến
thức, vào “nghệ thuật truyền đạt” của giáo viên, nhưng quan trọng hơn cả là khả
năng cảm nhận của học sinh. Bởi lẽ học sinh có hứng thú thì mới chịu khó suy
nghĩ, tìm tịi và thể hiện bằng cảm xúc của mình. Dạy học mĩ thuật không đơn giản
là dạy học kĩ thuật vẽ mà còn phải kết hợp dạy học cảm thụ thế giới xung quanh.
Bắt buộc gò ép học sinh trong học mĩ thuật sẽ dẫn đến khuôn mẫu, đồng điệu.
Sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp kinh nghiệm
2
Sáng kiến và giải pháp kinh nghiệm môn mĩ thuật
-Cần phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của học sinh là
tư tưởng chủ đạo của phương pháp dạy học mĩ thuật. Kết quả cuả việc “dạy” là
kiến thức phải “đến”, phải “vào” người học. Hơn nữa, học sinh phải là người chủ
động tiếp nhận kiến thức từ giáo viên. Khi giảng dạy, giáo viên không chỉ quan
tâm đến phương pháp dạy của giáo viên mà còn phải chú ý tới phương pháp học
của học sinh. Do đó dạy học mĩ thuật ở trường THCS, giáo viên cần lưu ý những
điểm sau:
+Tạo khơng khí học tập tốt để học sinh háo hức chờ đón bài học.
+Tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, tìm hiểu những vấn đề mà giáo viên
giảng giải.
+Tổ chức bài học sao cho học sinh tham gia vào quá trình nhận thức một cách
tự giác.
+Động viên, khích lệ nhằm giúp học sinh làm bài bằng khả năng và cảm xúc
riêng.
II. Vì sao phải vận dụng nhiều phương pháp dạy học?
-Tình trạng dạy học thầy đọc, trò chép hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp, giải
thích minh họa bằng tranh, dẫn đến học sinh vẫn quen lối học thụ động, gây khó
khăn cho việc áp dụng lối dạy hoạt động tích cực.
-Nhiều giáo viên còn lúng túng, thiếu những phương pháp mẫu cụ thể để tham
khảo, học tập vận dụng phương pháp dạy học tích cực.
-Việc kiểm tra thi cử vẫn theo lối cũ, chưa khuyến khích cách học tự học, tự
tìm tịi, sáng tạo.
-Phương tiện, thiết bị dạy học mơn mĩ thuật cịn chưa đáp ứng đủ chương trình.
Cịn có thể nêu thêm những nguyên nhân khác. Đáng chú ý là nhiều giáo viên
chưa thực sự giác ngộ ý nghĩa việc đổi mới phương pháp dạy học trong mục tiêu
đào tạo lớp người mới, năng động sáng tạo phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước nên chưa quyết tâm từ bỏ thói quen dạy học theo kiểu truyền đạt kiến
thức sách vở, thụ động.
-Khơng ít giáo viên dạy mĩ thuật theo kiểu chuyên nghiệp: dạy kĩ thuật vẽ là
chủ yếu, chưa chú ý đến mục tiêu là giáo dục thẩm mĩ cho học sinh nên chưa thực
sự phát huy khả năng độc lập suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo của học sinh.
-Từ những thực tế trên tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số phương pháp nâng cao
hiệu quả dạy học phân mơn vẽ trang trí để viết sáng kiến kinh nghiệm hi vọng góp
một phần cùng quý thầy cơ tìm ra những phương pháp tối ưu nhất để giảng dạy
phân mơn vẽ trang trí có hiệu quả nhất. Trang trí có một vai trị rất quan trọng và là
nhu cầu thiết yếu đối với cuộc sống và sinh hoạt của con người vì vậy trang trí có
một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội (Trang trí cơng nghiệp, trang trí kiến
trúc đơ thị, trang trí nội ngoại thất, trang trí trang phục, trang trí nghệ thuật….).
Phân mơn vẽ trang trí ở bậc THCS được đưa vào giảng dạy từ khối lớp 6 đến khối
lớp 9. . Nội dung được chọn lọc hết sức cơ bản đảm bảo trong một tiết học 45 phút.
Những bài học nâng có về kiến thức trang trí, phương pháp thực hành hoặc ứng
Sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp kinh nghiệm
3
Sáng kiến và giải pháp kinh nghiệm môn mĩ thuật
dụng trang trí trong cuộc sống được sắp xếp học đi học lại nhiều lần giúp cho học
sinh nắm vững về kiến thức và kỹ năng trang trí.
C. Một số phương pháp tích hợp để nâng cao chất lượng dạy
học phân mơn vẽ trang trí
Dạy học phân mơn vẽ trang trí bậc THCS.
1. Mục tiêu dạy học phân môn Vẽ trang trí.
-Vẽ trang trí giúp học sinh có cách nhìn cách cảm về bố cục đường nét, hình
mảng, màu sắc, đậm nhạt. Trên cơ sở đó học sinh có thể tạo ra các họa tiết, các
hình trang trí, bài trang trí đẹp, đồng thời cảm thụ được vẽ đẹp của sản phẩm mĩ
thuật.
-Vẽ trang trí nhằm phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo , làm giàu cảm xúc thẩm
mĩ cho học sinh trên cơ sở cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng cơ bản vễ trang
trí. Từ những kiến thức kĩ năng cơ bản đó học sinh có khả năng cảm thụ được vẽ
đẹp của thiên nhiên và cuộc sống xung quanh qua những hình tượng được khái
qt hố, điển hình hố bằng ngơn ngữ đặc trưng của hội hoạ là hình mảng, đường
nét, màu sắc đậm nhạt được bố cục theo nguyên tắc của nghệ thuật trang trí.
-Vẽ trang trí cịn giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc
sống và các môn khác ở trường phổ thông.
2. Những yêu cầu khi dạy học phõn mụn V trang trớ.
a. Yêu cầu đối với học sinh khi học trang trí.
-Phải có phơng tiện để học và thể hiện làm bài trang trí nh: bút chì, tẩy, thớc kẻ,
compa, màu bút dạ, màu sáp, giấy A3
-Nắm đợc nội dung vẽ trang trí khác với vẽ theo mẫu. Mỗi bài học vẽ trang trí
đều có sự khác nhau về mức độ yêu cầu.
-Thông qua bài giảng, hc sinh biết cách làm một bài trang trí theo đúng phơng
pháp (tìm và sắp xếp các mảng hình chính, phụ, tìm chọn và sắp xếp hoạ tiết, tìm
đậm nhạt và tìm màu). Học vẽ trang trí hc sinh cần có một t duy sáng tạo và say
mê, tìm tòi để bài vẽ có hiệu quả cao.
b. Yờu cu i vi ngời dạy.
-Phải nắm chắc chơng trình dạy vẽ trang trí của mỗi lớp thông qua các bài cụ
thể
Sỏng kin kinh nghiệm và giải pháp kinh nghiệm
4
Sỏng kin v gii phỏp kinh nghim mụn m thut
-Mỗi bài dạy trang trí phải đảm bảo đúng kiến thức cơ bản, có trọng tâm, mang
đặc trng môn học.
-Biết mở rộng kiến thức trong mỗi bài dạy bằng sự hớng dẫn hc sinh tìm tòi,
sáng tạo (tìm hoạ tiết, tìm bố cục, tìm màu cho hài hoà). Hớng dẫn cách lµm bµi
trang trÝ vµ gãp ý kiÕn tõng bµi cho học sinh.
3. Phương pháp dạy học phân môn Vẽ trang trí.
Nghệ thuật trang trí là một phần khơng thể thiếu trong việc giáo dục thẩm mĩ
cho học sinh nói chung và chương trình mĩ thuật bậc THCS nói riêng. Đối với
người dạy và người học cần phải nắm vững kiến thức cơ bản về trang trí mới phát
huy và nâng cao được năng lực sáng tạo, óc thẩm mĩ vốn có trong mỗi người và
uốn nắn được thị hiếu cho đúng hướng
Để nâng cao hiệu quả dạy học phân môn vẽ trang trí, ngồi những kiến thức
cần thiết về mặt lý thuyết và một số kỹ năng thực hành, người giáo viên giảng dạy
cần phải biết vận dụng khoa học, linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp
với phân mụn trang trớ.
a. Phơng pháp giảng dạy lí thuyết trang trí.
Trong chơng trình dạy phân môn trang trí các lớp 6, 7, 8, 9 không có bài lí
thuyết dành riêng cho một tiết, thờng lí thuyết đợc giảng trớc khi hc sinh làm bài.
Thời gian này chỉ chiếm khoảng 15 đến 17 phút. Do đó những kiến thức cơ bản
giáo viên phải chắt lọc có trọng tâm để truyền thụ cho hc sinh. Hc sinh có thể
căn cứ vào đó để làm bài cho có hiệu quả. Tuy nhiên giáo viªn cã thĨ tỉ chøc më
réng kiÕn thøc cho học sinh vào các buổi học tự chọn, ngoại khoá, nói chuyện
Căn cứ vào yêu cầu của bài để giảng cho hc sinh, có bài rất cần nhiều thời gian
nh: phơng pháp bố cục, phơng pháp và cách dùng màu trong trang trí, phơng pháp
sáng tác tranh cổ động Dù thời gian dài hay ngắn thì bài lí thuyết dạy trang trí cũng
phải lu ý:
Cần xây dựng nội dung trọng tâm bài trang trí: Tìm hiểu khái niệm cơ bản, sử
dụng những dẫn chứng thực tế, hình ảnh, đồ vật cụ thể có tác dụng và sức thuyết
phục cao để minh hoạ cho khái niệm cơ bản.
Mở rộng nội dung cơ bản bằng những dẫn chứng cụ thể nh: cho hc sinh quan
sát tranh, ảnh, đồ vật, bài làm đúng, sai. Giáo viên phân tích và rút ra kết luận. Sự
liên hệ với đời sống thực tế rất cần cho bài học lí thuyết, giáo viên nên có nhiều
Sỏng kin kinh nghiệm và giải pháp kinh nghiệm
5
Sáng kiến và giải pháp kinh nghiệm mơn mĩ thuật
liªn hệ thực tế để làm rõ hơn những khái niệm vừa đợc trình bày. Trong chơng trình
trang trí hầu hết các bài đều có sự liên hệ đến thực tế. Ví dụ: Các bài trang trí cơ
bản nh hình vuông, hình tròn, đờng diềm, hình chữ nhậthoặc các bài trang trí ứng
dụng nh: Kẻ chữ, Trang trí đầu báo tờng, Trang trí quạt giấy, Trang trí lọ hoa,
Trang trí đĩa tròn, Trang trí hộp mứt, Trang trí trại hè.
Giáo viên có thể sử dụng các bài học cũ của hc sinh lớp trớc để phân tích và
cũng nên tìm tòi chọn một vài đồ vật nh: tờ bích báo, lọ hoa bằng gốm, hộp mứt
các loạinhằm giúp hc sinh mở rộng thêm kiến thức học trang trí gắn liền với đời
sống.
Phần lí thuyết chỉ giúp hc sinh nắm vững những khái niệm cơ bản, những dự
định sẽ làm và những kiến thức tạo cơ sở ban đầu cho sự hình thành sáng tạo, tìm
tòi để hc sinh vận dụng trong bài trang trí cụ thể, vì vậy bài lí thuyết phải có trọng
tâm, giáo viên giảng giải vừa sức với khả năng nhận thức của hc sinh và có nhiều
liên hệ thực tế để hc sinh dễ hiểu và dễ làm bài. Khi giảng lí thuyết cơ bản, giáo
viên nên đặt nhiều câu hỏi, giúp các em nắm chắc hơn bài học và làm cho tiết dạy
thêm sinh động.
Lí thuyết cơ bản không chỉ dừng ở phần giảng cho toàn lớp mà giỏo viờn cần
sử dụng nó khi hớng dẫn góp ý cho từng em. Thông qua bài làm của hc sinh giáo
viên có thể biết ngay những phần lí thuyết các em có nắm chắc hay không và trên
cơ sở đó góp ý, nhắc lại những phần lí thuyết đà dạy, giúp các em sửa chữa, tìm
cách giải quyết mới trong bài làm trang trí.
b. Phơng pháp giảng dạy bài thực hành trang trÝ.
*. Híng dÉn học sinh t×m hiểu nội dung bài trang trí:
Nhằm phân biệt bài trang trí thuộc loại nào: trang trí cơ bản hay trang trí ứng
dụng, nếu là trang trí cơ bản thì bố cục, hoạ tiết, màu sắc luôn có sự tìm tòi ®Ĩ cã
mét bµi vÏ trang trÝ cã bè cơc ®Đp, hài hoà. Còn nếu là bài trang trí ứng dụng thì
phải lu ý đến tính thực tiễn khi sử dụng nh: hoạ tiết, màu sắc, bố cục phù hợp với
nội dung yêu cầu sử dụng. Mỗi nội dung bài trang trí đều có những kiến thức chủ
Sỏng kin kinh nghim và giải pháp kinh nghiệm
6
Sáng kiến và giải pháp kinh nghiệm môn mĩ thuật
yÕu, thông qua giảng dạy những kiến thức chủ yếu này giúp hc sinh hiểu đợc lí
thuyết, nắm đợc cách làm. Ví dụ trong bài: Trang trí lọ hoa, chỉ yêu cầu hc sinh
trang trí trên các lọ hoa sao cho đẹp. Còn phần tạo mẫu dáng lọ hoa, yêu cầu hc
sinh tìm kiểu lọ, sao cho có đợc những kiểu lọ mới, lạ và đẹp. Nội dung bài học rất
phong phú, đa dạng song thực tế thời gian không cho phép giáo viên giảng giải lí
thuyết quá nhiều vì nếu nãi nhiÒu sÏ thiÕu thêi gian cho học sinh thùc hành. Bởi
vậy mỗi nội dung bài dạy, giáo viên phải cân nhắc, suy nghĩ để lựa chọn những
kiến thức cơ bản nhất, thiết yếu nhất, trọng tâm nhất sao cho phù hợp với nội dung
yêu cầu và đảm bảo thời gian bài học.
*. Hớng dẫn hc sinh tìm phác thảo:
Tạo thãi quen cho học sinh suy nghÜ tríc khi t×m phác thảo và bớc đầu phải
tìm bằng các đờng, nét, hình mảng kỉ hà nhằm tạo nên một bố cục hợp lí.
Những bố cục trên phải đợc hớng dẫn cụ thể ở phần lí thuyết: cách tìm bố cục, tìm
hoạ tiết, tìm hình mảng và vận dụng các thể thức trang trí
Sau khi tìm bố cục bằng các hình kỉ hà, hớng dẫn các em có thể tìm phác thảo
đen trắng để tìm đậm nhạt. Vẽ đen trắng để tránh đợc bố cục không cân đối nh: Bố
cục nặng nề (mảng đen quá, to quá) hoặc bố cục lỏng lẻo (các mảng rời rac)
Trên cơ sở các hình bố cục kỉ hà, có thể tìm các hoạ tiết phù hợp với các mảng
đó.
Sử dụng các hoạ tiết cho phù hợp với các mảng kỉ hà phải là những hoạ tiết
đơn giản và cách điệu.
Cuối cùng bài trang trí nào cũng phải tô màu nhng công việc tô màu của hc sinh
tiểu học khác với tìm màu để thể hiện ở học sinh THCS cần phải hớng dẫn hc sinh
biết cách sử dụng màu sắc sao cho hợp lí và hài hoà. Có thể sử dụng hoà sắc nóng
hay hoà sắc lạnh, sử dụng các gam màu trầm hay các gam màu sáng.
Trong mỗi bài vẽ trang trí phải tìm màu chủ đạo. Từ màu chủ đạo tìm các màu
khác đặt vào cho hợp lí và cân nhắc đặt các màu cạnh nhau cho hài hoà. Quá trình
vẽ một bài trang trí là quá trình tìm tòi, suy nghĩ để quyết định dùng màu nào cho
hợp lí, muốn vậy HS phải thuộc bảng pha màu, đó là cơ sở để khám phá, tìm ra các
màu mới, tạo nên các hoà sắc ®Ñp.
Sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp kinh nghiệm
7
Sáng kiến và giải pháp kinh nghiệm môn mĩ thuật
c. Các phương pháp dạy học phân mơn vẽ trang trí
* Phương pháp quan sát.
-Phương pháp quan sát có một vai trị quan trọng đối với phân mơn vẽ trang trí,
sử dụng phương pháp này học sinh được quan sát tìm hiểu đối tượng, tìm ra vẻ đẹp
của đối tượng từ đó có tính chọn lọc tạo điều kiện cho bài vẽ trang trí đẹp hơn. Học
sinh củng có thể quan sát những cơng trình kiến trúc, những sản phẩm mĩ thuật
ứng dụng, những bài trang trí cơ bản đến phức tạp, để có cách nhận xét, đánh giá,
cảm nhận được tính thẩm mĩ. Từ đó học sinh có kinh nghiệm để làm bài hoặc vận
dụng bài trang trí đã học vào thực tế cuộc sống.
-Giáo viên phải có sự hướng dẫn cụ thể cách quan sát, phân tích các sản phẩm
mĩ thuật về bố cục, đường nét, màu sắc… để học sinh có được phương pháp quan
sát tốt, góp phần hình thành tính thẩm mĩ, trong cách cách nhìn nhận đánh giá cho
học sinh. Học sinh phải có được kĩ năng quan sát mọi sự vật hiện tượng xung
quanh để nắm bắt được đặc điểm, giúp cho trí tưởng tượng được phát triển phong
phú, làm tăng cảm xúc thẩm mĩ, tránh phảm ánh sai lệch hiện thực cuộc sống.
Thông qua quan sát, nhận xét góp phần hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh ,
phát huy tính sáng tạo và bồi dưỡng tình cảm trân trọng cái đẹp.
-Phương pháp quan sát thường được áp dụng trong hoạt động quan sát nhận
xét, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát phân tích nhận xét các tư liệu tham
khảo cho bài học như tranh ảnh từ sách báo, bài vẽ trang trí của hoạ sĩ hoặc của
học sinh. Cuối tiết học giáo viên cùng học sinh thực hiện hoạt động quan sát nhận
xét để đánh giá kết quả của bài học, từ đó học sinh có thể rút kinh nghiệm cho bài
học sau.
* Phương pháp trực quan.
-Dạy mĩ thuật chủ yếu là bằng đồ dùng dạy học. Dạy trên những gì học sinh
nhìn thấy. Vì vậy khi dạy học mơn vẽ trang trí giáo viên cần phải lựa chọn đồ dùng
dạy học, tranh dạy học điển hình có tính chắt lọc chọn lựa, rõ nội dung, có tính
thẩm mĩ, khn khổ hợp lý để học sinh dễ quan sát.
-Dạy học bằng đồ dùng dạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức nhanh, nhớ lâu
và hứng thú hơn. Song trên thực tế, một số giáo viên dạy mĩ thuật ở trường THCS
cịn bộc lộ những số thiếu sót sau:
+Chưa khai thác hết lợi thế của đồ dùng dạy học.
+Sử dụng đồ dùng dạy học chưa có trọng tâm, chưa thực sự chú ý đến tính
thẩm mĩ của nó: chưa chọn lọc được mẫu đẹp về hình về cấu trúc và màu sắc..
+Trình bày đồ dùng dạy học chưa khoa học.
+Ít sử dụng kết quả học tập của học sinh làm đồ dùng dạy học.
-Để sử dụng đồ dùng dạy học mĩ thuậtở THCS có hiệu quả, giáo viên cần phải
chú ý:
+ Có cách trình bày đồ dùng dạy học khác nhau tùy theo nội dung bài dạy
+ Trình bày cùng 1 lúc để học sinh có cách nhìn bao qt về nội dung bài học.
Sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp kinh nghiệm
8
Sáng kiến và giải pháp kinh nghiệm môn mĩ thuật
+ Trình bày theo trình tự bài giảng để học sinh theo dõi từng phần của nội
dung.
+ Sau khi giới thiệu đồ dùng dạy học theo từng nội dung, giáo viên phải cất đi
để học sinh tập trung vào nội dung khác. Cuối cùng trình bày tổng thể để chốt lại
nội dung tổng quát của bài dạy.
+ Cần phải chú ý tới vị trí trình bày đồ dùng dạy học.
-Giáo viên cần có kế hoạch sưu tầm bài vẽ trang trí của học sinh để làm tư liệu
giảng dạy. Sau khi có tư liệu, cần phân loại từng bài dạy sao cho sát đối tượng,
đúng với nội dung yêu cầu của từng bài dạy. Chính những bài vẽ của học sinh mới
là là minh chứng sinh động cho bài dạy, bởi chúng sát nội dung, yêu cầu bài học,
phù hợp với khả năng học sinh, vì vậy có tác dụng khích lệ động viên các em học
tập.
* Phương pháp vấn đáp.
Dùng các câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời về nội dung bài học. Học sinh
được suy nghĩ trước và dự đoán nội dung mà giáo viên sẽ giảng, các em sẽ khơng
bị động trong qua trình tiếp thu kiến thức.
Cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương pháp thuyết trình và phương pháp vấn
đáp. Lời giảng đan xen với câu hỏi, tạo điều kiện cho học sinh được chủ động
nghe-suy nghĩ-dự đốn-chờ đợi thơng tin mới. Thường được sử dụng trong các
hoạt động quan sát, nhận xét, đánh giá kết quả học tập. Với phương pháp vấn đáp
giáo viên có thể tìm hiểu được mức độ tiếp thu bài học của học sinh, biết được kiến
thức lĩnh hội của học sinh để có sự điều chỉnh hoặc bổ sung kịp thời. Thơng qua
phương pháp vấn đáp học sinh có thể trao đổi ý kiến với nhau để rồi đi đến ý kiến
thống nhất hoặc mục tiêu của bài học.
* Phương phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp phân tích.
Các bài học của phân mơn vẽ trang trí thường không nặng về lý thuyết nhưng
yêu cầu của phân môn là phải giúp cho các em khắc sâu kiến thức, nhớ lâu. Vì vậy
phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp phân tích là một giải pháp phù
hợp trong việc dạy học phân mơn vẽ trang trí. Tuy khơng có điều kiện tiếp xúc trực
tiếp những cơng trình, sản phẩm, nhưng thông qua tranh ảnh, bài vẽ trang trí và
được phân tích cụ thể học sinh sẽ tiếp thu nội dung kiến thức bài học một cách dễ
dàng hn.
Hớng dẫn hc sinh sử dụng hình mảng, đờng nét: Phải dứt khoát mới tạo nên bố
cục chặt chẽ.
Cần tránh những bố cục lỏng lẻo hoặc nặng nề do cách sắp xếp hình mảng không
hợp lí.
- Không dùng nét viền đều nhau. Tạo nên sự khô cứng trong trang trí.Hoạ tiết phải
phù hợp với nội dung yêu cầu sử dụng và mang tính dân tộc, hoạ tiết đà đợc đơn
giản, cách điệu, tránh vẽ nét viền khô cứng.
Sỏng kin kinh nghiệm và giải pháp kinh nghiệm
9
Sáng kiến và giải pháp kinh nghiệm môn mĩ thuật
* Phương pháp gợi mở.
Có hiệu quả cao khi sử dụng trong dạy học phân mơn vẽ trang trí. Giáo viên dùng
lời nhận xét, câu hỏi gợi mở để học sinh quan sát, nhận xét, suy nghĩ, so sánh đối
chiếu và tự điều chỉnh, sửa chữa bài vẽ của mình. Phương pháp này rất phù hợp
với việc hướng dẫn học sinh làm bài tập, vì nó phát huy được khả năng độc lập suy
nghĩ, tìm tịi, tính tích cực học tập của mọi học sinh. Sử dụng phương pháp gợi mở
giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tự suy nghĩ, tự tìm hiểu để tìm đến kiến thức
bài học.
*Phương pháp nêu vấn đề.
Đây cũng là một trong những phương pháp dạy học theo phương pháp tích cực.
Giáo viên hoặc học sinh đưa ra một vấn đề chung cho các nhóm hoặc các thành
viên thảo luận để đi đến thống nhất, kết luận chung. Từ một vấn đề được đặt ra
nhiều học sinh được tham gia thảo luận, trình bày ý kiến của mình.
Ví dụ : Làm thế nào để trang trí được một một mặt nạ đẹp và độc đáo?
Từ một vấn đề đặt ta như vậy học sinh có thể tự tìm đến những nội dung yêu cầu
của bài học Tạo dáng và trang trí mặt nạ. Sau khi giải quyết vấn đề đặt ra học sinh
lại một lần nữa khẳng định kiến thức mình đã tìm đến thơng qua kết quả và q
trình thực hành.
* Phương pháp trị chơi.
Sử dụng phương pháp trò chơi giáo viên sẽ tạo được tích tích cực hoạt động thi
đua học tập giữa các nhóm, các cá nhân.
Phương pháp này gây được hứng thú học tập cho học sinh, tạo ở các em sự háo
hức chờ đón để được học phân mơn vẽ trang trí. Giáo viên là người đóng vai trị
chỉ đạo tổ chức các hoạt động chơi mà học để đạt được hiệu quả cao nhất.
* Phương pháp làm việc theo nhóm:
Phương pháp này phát huy được tính tích cực, chủ động, mọi học sinh đều
được tham gia học tập. Xây dựng cho học sinh tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng
với cơng việc chung, đồng thời hình thành ở học sinh phương pháp làm việc khoa
học, tự lập kế hoạch và làm việc theo kế hoạch.
* Hình thành học tập:
+Giao bài tập
+Giao câu hỏi theo phiếu bài tập, giao bài cho từng nhóm học sinh thảo luận.
* Tổ chức:
+Chia nhóm. Có thể đặt tên cho nhóm.
+Cử nhóm trưởng và thư ký ghi chép…
+Vị trí của nhóm
* Tiến hành:
+Nhận bài tập.
+Nhóm trưởng nêu yêu cầu.
+Các thành viên thảo luận hoặc cùng làm.
+Nhóm trưởng hoặc đại diện thay mặt nhóm trình bày.
Sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp kinh nghiệm
10
Sáng kiến và giải pháp kinh nghiệm môn mĩ thuật
+Các nhóm hoặc cá nhân khác góp ý, bổ sung, tranh luận, đánh giá.
+Giáo viên nhận xét, bổ sung, tổng kết, đánh giá.-Làm việc theo nhóm tạo điều
kiện cho nhiều học sinh được tham gia vào quá trình nhận thức, mặt khác giúp học
sinh tích cực tự giác học tập hơn. Góp ý, trao đổi, tranh luận sẽ là cơ sở tốt cho sự
hình thành và phát triển khả năng tư duy, phân tích ở học sinh.
-Với các bài vẽ trang trí, phương pháp này có thể thực hiện ở đầu tiết học qua
phần quan sát nhận xét, hoặc cuối tiết học để nhận xét đánh giá kết quả bài học.
-Tùy theo yêu cầu của các loại bài, từng bài cụ thể và từng thời điểm nhất định
mà giáo viên vận dụng phương pháp làm việc theo nhóm sao cho phù hợp, có hiệu
quả nhất.
* Phương pháp luyện tập:
Phân mơn vẽ trang trí lấy thực hành làm hoạt động chính và chỉ có trên cơ sở
thực hành thì nhận thức lý thuyết mới rõ dần. Học vẽ trang trí, học sinh phải được
làm nhiều bài tập, có thể là các bài tập sẽ trùng lặp nội dung, yêu cầu, cách tiến
hành, song mỗi bài học sinh phải tìm ra cách vẽ khác nhau: về khai thác nội dung
yêu cầu bài học, tìm hoạ tiết, bố cục, xây dựng hình tượng, cách xử lý màu, đậm
nhạt… Vẽ trang trí thường thể hiện ró sự tưởng tượng, sáng tạo chủ quan, sự khái
quát hố đối tượng theo cách vẽ trang trí được thể hiện bằng mảng bẹt, bố cục theo
cách sắp xếp của trang trí như: đăng đối, đối xứng, xen kẽ, nhắc lại. Hình mảng,
đường nét, màu sắc được cách điệu hố.
Trong phân mơn vẽ trang trí cần chú trọng hình thành và phát triển ở học sinh
các kĩ năng sau để thực hiện tốt phương pháp luyện tập:
+Kĩ năng tư duy tạo hình.
+Kĩ năng vẽ hình, chỉnh hình.
+Kĩ năng vẽ đậm nhạt và vẽ màu.
+Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
Hướng dẫn học sinh làm bài, giáo viên cần tìm ra những thiếu sót về bố cục,
vẽ hình, vẽ màu, gợi ý cho các em suy nghĩ và tự tìm ra cách sửa chửa, điều chỉnh
theo khả năng, phù hợp với từng dạng bài của mỗi em. Cần có kế hoạch làm việc
với từng loại học sinh; giỏi, khá, trung bình, yếu kém. Mỗi loại học sinh đều có
u cầu, gợi ý riêng và cách bổ sung khác nhau. Giáo viên làm việc với từng học
sinh, góp ý, khích lệ mỗi em hoàn thành bài vẽ bằng khả năng của mình.
* Đánh giá kết quả bài học.
Việc đánh giá kết quả bài học cần được tính ngay từ khi xác định mục tiêu và
thiết kế bài học nhằm giúp học sinh và giáo viên kịp thời nắm được thông tin liên
hệ ngược chiều để điều chỉnh hoạt động dạy và học.
Dựa vào mục tiêu của môn mĩ thuật là giáo dục thị hiếu thẩm mĩ, nhìn nhận ra
cái đẹp, cảm thụ cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp để thưởng thức và vận dụng cái đẹp vào
cuộc sống. Do vậy đánh giá kết quả học mĩ thuật không nên quá phụ thuộc vào kết
quả bài vẽ cụ thể, vì đằng sau bài vẽ và quá trình học mĩ thuật, học sinh còn hiểu
biết về cái đẹp và đã vận dụng vào sinh hoạt, học tập hàng ngày. Hơn nữa một bộ
phận học sinh hiểu và cảm thụ được cái đẹp nhưng rất khó thể hiện ra bài vẽ. Cái
Sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp kinh nghiệm
11
Sáng kiến và giải pháp kinh nghiệm mơn mĩ thuật
đích của dạy mĩ thuật ở phổ thông là đào tạo ra nhiều người biết thưởng thức cái
đẹp chứ không phải là đào tạo người làm ra cái đẹp cho xã hội.
D. KẾT LUẬN
-Nói đến phương pháp dạy học là nói đến cách dạy của giáo viên và cách học
của học sinh. Giáo viên không chỉ chú ý đến phương pháp truyền đạt mà còn phải
tạo dựng cho học sinh phương pháp tiếp nhận, để cuối cùng là kiến thức đến với
học sinh một cách dễ dàng, nhanh và sâu sắc hơn. Như định hướng đổi mới
phương pháp dạy học: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn
học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
-Qua q trình giảng dạy tơi đã áp dụng các phương pháp dạy học nêu trên vào
giảng dạy ở phân môn vẽ trang trí, và đã phát huy được tính tích cực học tập của
học sinh, đem lại hiểu quả cao.
Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này mong được quý thầy cơ, đồng chí đồng nghiệp
tham khảo, đóng góp ý kiến để có hướng thực hiện hồn thiện hơn, đem lại hiệu
quả cao hơn trong việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh.Trong q trình viết sáng
kiến khơng tránh khỏi những khiếm khuyết , Kính mong hội đồng giám khảo mơn
Mĩ thuật tạo điều kiện giúp đỡ Tơi hồn thành tốt bài sáng kiến hơn
Ý kiến nhận xét của hội đồng Ban Giám Khảo môn Mĩ Thuật
Người viết sáng kiến
Nguyễn Thị Hà
Sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp kinh nghiệm
12