Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Xây dựng mô hình liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp việt hung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.87 KB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------------------------

HÀ ĐÌNH SƠN

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG
VÀ DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO
TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT-HUNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH: SƯ PHẠM KĨ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

ĐẶNG DANH ÁNH

HÀ NỘI - 2010


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, các giáo sư, phó giáo sư,
giảng viên, những người đã tham gia giảng dạy lớp Cao học sư phạm kỹ thuật khóa
2008 – 2010 của trường Đại học Bách khoa Hà Nội, các viện nghiên cứu trên địa
bàn Hà Nội. Đặc biệt là PGS.TS Đặng Danh Ánh, người đã trực tiếp hướng dẫn,
dành nhiều thời gian, công sức để chỉ bảo tận tình và bổ sung những điểm cần thiết
cho luận văn của tôi.
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này tôi xin ghi nhận sự giúp đỡ nhiệt tình
của Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, phòng nghiên cứu khoa học, các em học sinh,
sinh viên trường Cao đẳng công nghiệp Việt – Hung, các doanh nghiệp cùng bạn
đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời


gian nghiên cứu vừa qua.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong nhận được sự chỉ dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo cùng các
bạn đồng nghiệp để kết quả nghiên cứu được hoàn thiện hơn.

Hà nội, ngày 24 tháng 09 năm 2010
Tác giả

Hà Đình Sơn

1


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, những gì được viết trong luận văn này là do sự tìm tòi và
nghiên cứu của bản thân. Một số kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác
giả khác (nếu có) đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
Luận văn này cho tới nay chưa từng được bảo vệ tại bất kì một Hội đồng bảo
vệ luận văn thạc sĩ nào của trường ĐHBK Hà Nội và cũng chưa được công bố trên
bất kì một phương tiện thông tin nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những điều cam đoan trên.

Hà nội, ngày 24 tháng 09 năm 2010
Tác giả

Hà Đình Sơn

2



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN…..…………………………..…………………………………….. 1
LỜI CAM ĐOAN. .…………………………..…………………………………... 2
MỤC LỤC ..…………………………………..…………………………………... 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ ……..……………………………….. 6
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .………..……………………………….. 7

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ……………………………………..……………………… .. 8
2. Mục đích của đề tài …………………………………………………………… 10
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu …………………………………………... 10
4. Giả thuyết khoa học …………………………………………………….. …….10
5. Nhiệm vụ ……………………………………………………………………… 10
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu …………………………………………………..11
7. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………….... 11
8. Cấu trúc Luận văn …………………………………………………...………... 11
Chương 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu …………………………………………... 12
1.1.1 Ngoài nước.…………………………………………………………….12
1.1.2 Trong nước………….…………………………………………………13
1.2 Một số khái niệm cơ bản ...…………………………………………… …….15
1.2.1 Mô hình ………………………………………………………...…… .15
1.2.2 Liên kết ……………………………………………………………….16
1.2.3 Nhà trường………… ………………………………………………...16
1.2.4 Doanh nghiệp…………………………………………………...…… .16
1.2.5 Đào tạo ………………………………………………………………..17
1.2.6 Chất lượng…………..………………………………………………....17

1.2.7 Chất lượng đào tạo……………………………………………...…… .18

3


1.3 Liên kết giữa nhà trường và DN trong đào tạo là thực hiện nguyên lý
giáo dục và đường lối xã hội hoá giáo dục của Đảng và Nhà nước………..19
1.4 Những vấn đề cơ bản trong liên kết đào tạo giữa nhà trường và DN......... ..22
1.4.1 Mục tiêu của liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp …….. 22
1.4.2 Nội dung liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp …………23
1.4.3 Các phương pháp liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp...25
1.4.4 Qui trình liên kết. ……………………………………………………. 26
Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, THỰC
TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG CĐCN VIỆT – HUNG VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2007 - 2009.
2.1 Khái quát về trường CĐCN Việt – Hung…………………………….............28
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển …………………………………….28
2.1.2 Nhiệm vụ của nhà trường ….……………………………………..……29
2.1.3 Tổ chức bộ máy của nhà trường ………………………………………31
2.1.4 Tổ chức quá trình đào tạo
2.2 Thực trạng chất lượng đào tạo của trường CĐCN Việt – Hung……............ 38
2.2.1 Phân phối thời gian đào tạo …………………………………………...38
2.2.2 Về chất lượng đào tạo ………………………………………………... 40
2.3 Thực trạng liên kết giữa trường CĐCN Việt – Hung với
các doanh nghiệp trong đào tạo … ..…………………..…………………....43
2.3.1 Giai đoạn từ 2007 – 2008 ………………………………………….…..43
2.3.2 Giai đoạn từ 2008 đến 3/2009 ………………………………………....43
2.3.3 Giai đoạn từ 4/2009 đến nay …………………………………………..44
2.3.4 Tổng hợp kết quả thực trạng liên kết ...………………………………..45
Chương 3 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN MÔ HÌNH

LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG CĐCN VIỆT – HUNG VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
3.1 Đề xuất mô hình ………………………………………………………………48

4


3.1.1 Một số nguyên tắc đề xuất mô hình …………………………………...48
3.1.2 Cấu trúc 3 thành phần của mô hình liên kết …………………………..48
3.1.2.1. Liên kết đầu vào ……………………...………………………….49
3.1.2.2. Liên kết quá trình…………………………………...……………50
3.1.2.3. Liên kết đầu ra ………………………………………………..…52
3.2 Biện pháp thực hiện mô hình ………………………………………………...54
3.2.1. Tuyên truyền và nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, Giảng viên,
nhân viên nhà trường về sự cần thiết phải liên kết giữa Nhà trường và
DN trong đào tạo (N1)…..……………...…………………………….54
3.2.2. Thực hiện tư vấn nghề và tuyển chọn nghề (N2- Liên kết đầu vào)….56
3.2.3. Phối hợp với DN xây dựng mục tiêu, kế hoạch chương trình và hình
thức đào tạo (N3- Liên kết quá trình)……..………………………….58
3.2.4. Nhà trường phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp thực hiện tốt tư vấn
việc làm cho HS, SV tốt nghiệp (N4- Liên kết đầu ra))………….…..62
3.3 Khảo nghiệm lấy ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết, tính khả thi của mô
hình và các biện pháp thực hiện mô hình...………………………………. ..65
3.3.1 Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của mô hình ………….65
3.3.2 Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp
thực hiện mô hình liên kết …………..……………………………….66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………72

TÓM TẮT LUẬN VĂN……………………………………………………75
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………79


5


DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Số TT

Tên các bảng biểu, sơ đồ

Trang

Bảng 1.1 Nội dung liên kết đào tạo giữa nhà trường và DN

23

Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của nhà trường

33

Hình 2.2 Tốc độ phát triển qui mô về tổng số HS, SV của trường

35

Bảng 2.3 Số phòng học và thư viện đang sử dụng tại cơ sở 1

36

Bảng 2.4 Số phòng học và thư viện đang sử dụng tại cơ sở 2

38


Bảng 2.5 Phân bổ thời gian của khóa học trong chương trình khung đào

38

tạo nghề đối với hệ trung học phổ thông
Bảng 2.6 Thời gian thực hiện tối thiểu của khóa học trong chương trình

39

khung đào tạo nghề đối với hệ THPT
Bảng 2.7 Kết quả tốt nghiệp hệ CĐN năm học 2009 – 2010

41

Bảng 2.8 Kết quả tốt nghiệp hệ TCN năm học 2009 – 2010

41

Bảng 2.9 Kết quả điều tra, lấy ý kiến đánh giá của người sử dụng lao

42

động
Bảng 2.10 Thực trạng liên kết đào tạo giữa nhà trường và DN

46

Sơ đồ 3.1 Mô hình liên kết tổng quát


49

Bảng 3.2 Tổng hợp liên kết chức năng trong quá trình đào tạo giữa nhà

50

trường và DN
Bảng 3.3 Đối tượng khách hàng đến trung tâm GTVL

53

Bảng 3.4 Ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết và khả thi của mô hình.

65

Bảng 3.5 Ý kiến của cán bộ quản lí, giáo viên và lãnh đạo nhà trường về

66

tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp thực hiện mô hình.
Bảng 3.6 Ý kiến HS, SV (năm cuối) trong trường về tính cấp thiết và khả

68

thi của các nhóm biện pháp thực hiện mô hình.
Bảng 3.7 Ý kiến của lãnh đạo, cán bộ quản lý DN về tính cấp thiết và
khả thi của các nhóm biện pháp thực hiện mô hình liên kết.

6


69


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Số TT

Viết tắt

Viết đầy đủ

1

CĐCN

Cao đẳng công nghiệp

2

CĐ, ĐH

Cao đẳng, Đại học

3

CĐN

Cao đẳng nghề

4


CNKT

Công nhân kỹ thuật

5

CSĐT

Cơ sở đào tạo

6

CSVC

Cơ sở vật chất

7

DN

Doanh nghiệp

8

ĐHSP

Đại học sư phạm

9


GTVL

Giới thiệu việc làm

10

HS, SV

Học sinh, sinh viên

11

LĐTB&XH

Lao động Thương binh và Xã hội

12

TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp

13

TCN

Trung cấp nghề

14


THCS

Trung học cơ sở

15

THPT

Trung học phổ thông

16

SPKT

Sư phạm kỹ thuật

7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết tại điều 3 khoản 2 luật giáo dục 2005 đã nói về nguyên lý
giáo dục “học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn
liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với gia đình và xã hội”. Nhưng thực
tế hiện nay hệ thống giáo dục nghề nghiệp, đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) còn rất yếu
về mặt thực hành, rèn luyện tay nghề cho học sinh (HS), sinh viên (SV). Hệ thống
ấy chưa thực sự gắn kết với các cơ sở sản xuất kinh doanh, chưa nắm chắc được nhu
cầu của thị trường lao động và việc làm. Vì thế nhiều HS, SV ra trường khi tìm việc
thì rất khó khăn. Có lẽ nước ta đang “ thừa thầy có bằng cấp và thiếu người làm
thực sự”. Một cơ quan lao động đã thăm dò 7000 HS, SV sau khi tốt nghiệp thu

được kết quả: 30% không đi làm và dựa vào gia đình, 25% đi làm tiếp thị, 20% bán
hàng thuê, số còn lại đi làm dịch vụ khác thuần tuý bằng cơ bắp. Trong số đi làm
trên chỉ có 25-30% đúng chuyên môn, 70% là lao động phổ thông không cần phải
qua đào tạo mặc dầu số này đã tốt nghiệp ĐH, CĐ. Theo số liệu khảo sát của dự án
giáo dục ĐH, CĐ về việc làm đầu năm 2008 thì khi mới tốt nghiệp chỉ có 45% SV
tìm được việc làm (báo lao động 21/8/2008). Một khảo sát khác từ đề tài trọng điểm
cấp Bộ do ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện đầu năm 2008 cũng chỉ ra
rằng, các nhà tuyển dụng phải đào tạo lại hơn 50% HS, SV mới tốt nghiệp vì không
đáp ứng yêu cầu chuyên môn. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài phàn nàn rằng Việt
Nam đang dư những người có bằng và thiếu những công nhân cần thiết. Tại buổi
đón tiếp thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đầu năm 2007, ông Lý Quang Diệu cũng cho
rằng Việt Nam cần có thêm những kỹ sư, kỹ thuật viên giỏi, những thợ lành nghề để
thu hút đầu tư…
Việt Nam đang thiếu trầm trọng lao động có tay nghề cao. Trong số lao động
hiện nay chỉ có 25% có tay nghề so với mức 50% của khu vực. Các doanh nghiệp
phải thừa nhận, thiếu hụt lao động có tay nghề là khó khăn thứ 3 của họ sau khó
khăn về tài chính và đất đai…

8


Theo số liệu thống kê của các Sở LĐ-TB&XH và ban quản lý các khu công
nghiệp và khu chế xuất, xu hướng “nhập khẩu” lao động nước ngoài làm việc tại
Việt Nam có chiều hướng tăng lên, trong đó lao động quản lý chiếm 31,8%, lao
động làm chuyên gia kỹ thuật chiếm 41,2%. Với tình trạng này, Việt Nam rất có thể
mất lợi thế nguồn lao động rẻ, dồi dào nếu nhân lực được đào tạo ra không đáp ứng
nhu cầu của DN về số lượng và chất lượng.
Với số lượng học sinh vào học nghề tại trường Việt – Hung trong thời gian
vừa qua là: năm 2007 có 700 em, 2008 là 543 em và 2009 chỉ có 403 em vào học.
Vậy mới chỉ xét từ 2007 đến 2009 thì số HS, SV vào học nghề tại đây đã giảm tới

42% mặc dầu năm 2009 nhà trường đã mở thêm 2 khoa mới. Mặt khác theo thông
tin của đại đa số cán bộ, lãnh đạo nhà trường thì đào tạo nghề hiện không có lãi nên
việc đầu tư mua sắm vật tư, trang thiết bị phục vụ cho học sinh học nghề thực tập lại
càng trở nên khó khăn chưa kể đến là lượng Điện tiêu thụ cho các xưởng thực hành
cũng rất tốn kém trong khi đó học phí lại không được phép tăng (Bộ qui định mức
thu học phí). Do đó mảng đào tạo nghề hiện nay không thực sự được lãnh đạo nhà
trường quan tâm đầu tư nên những máy móc, trang thiết bị phục vụ cho thực hành
đã xuống cấp, vật tư lại quá ít, chế độ cho giáo viên dạy thực hành cũng không có
sự ưu đãi (dạy thực hành 2 giờ mới được tính bằng 45 phút dạy lí thuyết). Vì thế
nên người dạy khó mà có nhiệt huyết để dạy (đôi khi còn có suy nghĩ “ tối ngày là
đầy công” hoặc là “hết giờ là hết bài”…), người học thì chán học, tay nghề thì non
nớt nên khi ra trường không biết sẽ làm được cái gì và làm ở đâu? Theo nguồn tin
nội bộ trong trường thì mỗi năm số lượng HS, SV học nghề trong trường bỏ học đã
lên tới mức 15%. Kết quả là hàng năm số lượng học sinh đã qua đào tạo nghề cung
cấp cho xã hội càng trở nên yếu và thiếu trầm trọng. Rõ ràng, người đào tạo cứ đào
tạo, người sản xuất cứ sản xuất, họ không chịu ngồi lại với nhau để bàn bạc, thống
nhất xem việc khắc phục tình trạng “Không ăn khớp” giữa đào tạo với sử dụng nên
khắc phục ra sao? Hơn nữa, từ trước tới nay trong phạm vi nhà trường chưa có ai
tâm huyết, lựa chọn đề tài nghiên cứu về mảng này, đồng thời là một giáo viên dạy
nghề tại trường Việt – Hung được 6 năm tôi thật sự lo lắng cho sự xuống cấp và

9


thiếu sự quan tâm đối với mảng đào tạo nghề của trường CĐCN Việt - Hung nói
riêng và các trường bạn nói chung. Vì vậy tác giả đã chọn đề tài: “ X©y dùng m«
h×nh liªn kÕt gi÷a nhµ tr−êng vµ doanh nghiÖp nh»m n©ng cao chÊt l−îng ®µo
t¹o t¹i tr−êng Cao ®¼ng c«ng nghiÖp ViÖt – Hung” làm đề tài luận văn tốt nghiệp
của mình. Cần khẳng định rằng việc xây dựng mô hình liên kết giữa nhà trường và
doang nghiệp trong đào tạo có thể coi là một trong những con đường hiệu quả nhất,

nhanh nhất để nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng bởi lẽ doanh
nghiệp có thế mạnh về con người (kỹ sư, kỹ thuật viên giỏi, thợ lành nghề bậc cao
tham gia đào tạo); về vốn và hợp tác quốc tế; về đất đai, nhà xưởng, sân chơi, bãi
tập; về thiết bị máy móc hiện đại [1]…
2. Mục đích của đề tài :
Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng , đề xuất mô hình và biện pháp liên kết
giữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại
trường CĐCN Việt - Hung.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu: quá trình liên kết giữa nhà trường với doanh nghiệp.
- Đối tượng nghiên cứu: xây dựng mô hình liên kết và đề xuất biện pháp thực
hiện mô hình liên kết.
4. Giả thuyết khoa học:
Hiện nay chất lượng đào tạo của nhà trường chưa được như mong muốn, số
lượng học sinh vào học nghề ngày càng ít dần, một số đông HS, SV học nghề khi
tốt nghiệp ra trường do tay nghề còn yếu nên gặp rất nhiều khó khăn khi kiếm việc
làm; nếu tìm được mô hình và biện pháp liên kết thích hợp giữa nhà trường và
doanh nghiệp trong đào tạo thì sẽ khắc phục được những hạn chế kể trên, từ đó góp
phần nâng cao chất lượng đào tạo.
5. Nhiệm vụ:
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
5.2 Đánh giá thực trạng việc liên kết giữa trường CĐCN Việt – Hung với các
doanh nghiệp giai đoạn 2007 - 2010.

10


5.3 Đề xuất mô hình và các biện pháp để thực hiện liên kết giữa trường CĐCN
Việt - Hung với các doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

Trường CĐCN Việt – Hung có 4 hệ đào tạo chính qui: TCN, TCCN, CĐN,
CĐCN. Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng liên kết ở hệ TCN và CĐN trong thời gian
3 năm gần đây (2007 - 2010) và các nhóm biện pháp thực hiện cho 5 năm tiếp theo
(2010- 2015).
7. Phương pháp nghiên cứu:
7.1 - Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sưu tầm, nghiên cứu, phân
tích, tổng hợp các văn kiện, tài liệu, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục
và Đào tạo, Tổng cục Dạy nghề, … về lý luận giáo dục và đào tạo nghề, các chủ
trương về đào tạo nghề, đánh giá về liên kết đào tạo nghề.
7.2 - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra để thu
thập thông tin về thực trạng đào tạo nghề và liên kết đào tạo nghề giữa nhà trường
và doanh nghiệp, đánh giá làm cơ sở để đề xuất mô hình liên kết và xây dựng các
giải pháp thực hiện; phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến, thăm dò về thực
trạng đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề, liên kết đào tạo nghề…
7.3 - Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ: phương pháp hội đồng, phương
pháp thống kê toán học để xử lý và phân tích các số liệu, kết quả điều tra.
8. Cấu trúc Luận văn
Ngoài các bảng, biểu đồ, sơ đồ, tài liệu tham khảo và phụ lục, Luận văn gồm :
mở đầu, 3 chương, kết luận và kiến nghị.

11


Chơng 1: CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề NGHIÊN CứU
1.1 Tng quan v vn nghiờn cu
Vấn đề liên kết đào tạo tại trờng và DN đợc nghiên cứu ở những mức độ
với các hình thức tổ chức khác nhau, tuỳ theo những điều kiện, quan điểm ở từng
vùng, lãnh thổ và khu vực.
1.1.1 Ngoi nc
Trên thế giới, ở nhiều nớc đã nghiên cứu, áp dụng liên kết đào tạo tại trờng

và DN. Điển hình là:
ở Trung Quốc, quán triệt quan điểm "Ba kết hợp " (Đào tạo, sản xuất và dịch
vụ), có tác giả giới thiệu là "Ba trong một" (Three in one) trong đào tạo, đặc biệt là
đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay. Các trờng dạy nghề gắn bó chặt chẽ với các
cơ sở sản xuất và dịch vụ. Liên kết đào tạo phong phú và đa dạng góp phần đáng kể
vào việc nâng cao chất lợng đào tạo nghề.
ở Hàn Quốc, trong vài thập kỷ qua, khi nền kinh tế phát triển nhanh chóng,
Chính phủ, các nhà giáo dục và quản lý nhân sự của ngành Công nghiệp sản xuất
nhận ra vai trò quan trọng của việc liên kết đào tạo nghề giữa trờng và doanh
nghiệp. Chính phủ Hàn Quốc đã đa ra mô hình liên kết đào tạo nghề có tên gọi là
"hệ thống 2+1" (2+1 system). Hệ thống này có những nét giống với mô hình đào tạo
kép của Đức. Đặc điểm riêng biệt của hệ thống này là 02 năm đào tạo tại trờng và
01 năm đào tạo tại doanh nghiệp.
ở Thái Lan, một trong những mục tiêu chiến lợc của kế hoạch phát triển
quốc gia lần thứ 8 (1997 - 2001) và lần thứ 9 (2002 - 2006) của Thái Lan tập trung
vào phát triển nguồn nhân lực trong nền kinh tế năng động. Thực tế đào tạo nghề
cha đáp ứng đợc yêu cầu nguồn lao động kỹ thuật. Để có nhân lực kỹ thuật phục
vụ tại các doanh nghiệp sản xuất, họ đã tổ chức đào tạo tại xởng sản xuất của mình.
Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tình thế trớc mắt trong thời gian đến năm 1998.
Đến năm 1999, Chính phủ Thái Lan đã nghiên cứu và xây dựng "Hệ thống
hợp tác đào tạo nghề" (Cooperative Training System) để giải quyết tình trạng bất cập
giữa đào tạo nghề và sử dụng nói trên và hớng tới phát triển nhân lực kỹ thuật trong
tơng lai [28].

12


1.1.2 Trong nc
thc hin nguyờn lý giỏo dc kt hp vi lao ng sn xut, Vit Nam
ngay t trc nhng nm 80 ca th k XX ó tn ti cỏc loi hỡnh trng sau:

trng PT Cụng nghip, trng PT nụng nghip, trng va hc va lm. c im
chung l dy kin thc vn húa c bn, dy kin thc k thut s cp, rốn luyn k
nng lao ng chung HS cú th tham gia lao ng cỏc xớ nghip [4]. Nh vy
mi trng PT u cú xng trng, vn trng riờng. Mụ hỡnh ny vn u t
ln, rt tn kộm. Cn phi cú mụ hỡnh mi m ú xng trng, vn trng phi
c dựng chung cho nhiu trng PT lõn cn - t ú trung tõm k thut tng hp hng nghip (KTTH-HN) cp tnh v qun huyn ra i. Ngy nay c nc cú
trờn 300 trung tõm v mt s trong nhng trung tõm ú cng ang xõy dng mi
liờn kt vi cỏc DN nh trung tõm KTTH - HN - dy ngh III Hi Phũng (Lun vn
Th.s ca o Cụng Minh nm 2006 HSPHN); trung tõm KTTH-HN Ninh Thun
(Lun vn ca Bựi ỡnh T nm 2006 HQGHN).v.v
Thc ra, cỏc cụng trỡnh nghiờn cu mi quan h gia nh trng v DN
Vit Nam cũn cha nhiu:
+ Nm 1993, PGS.TS Trn Khỏnh c vi ti "Hon thin o to ngh
ti xớ nghip" trong ú i sõu vo vic o to bu chớnh - vin thụng v hoỏ cht.
+ Nm 1998, Hong Ngc Trớ vi lun vn thc s "Cỏc gii phỏp tng cng
mi quan h gia trng trung hc k thut xõy dng H Ni vi cỏc n v xut
sc" [20].
+ Năm 2004, S L-TBXH H Ni đã thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học:
"Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng lao động của hệ thống dạy nghề Hà Nội
trong lĩnh vực xây dựng" [18]. Đề tài đã nêu lên "kinh nghiệm trên thế giới về gắn
đào tạo với sử dụng lao động của hệ thống dạy nghề", điển hình là hệ đào tạo kép
của Đức và hình thức đào tạo luân phiên ở Pháp, đa ra một số mô hình tổ chức đào
tạo nghề cơ bản, và đa một số giải pháp để gắn đào tạo và sử dụng (trong đó có một
số ý tởng liên kết đào tạo nghề giữa trờng và doanh nghiệp). Tuy nhiên, do hớng
nghiên cứu của đề tài không tập trung vào liên kết đào tạo nghề nên cha đề cập tới

13


các cơ sở khoa học của liên kết đào tạo nghề mà tập trung giải quyết các mối quan

hệ giữa nhà trờng và doanh nghiệp. Trong đó, có cả quan hệ về "liên kết đào tạo"
nhng cha đi nghiên cứu sâu, cụ thể vấn đề liên kết đào tạo nghề và các biện pháp
để thực hiện liên kết đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay. Đề tài: Nghiên cứu khả
năng và điều kiện nhằm vận dụng những yếu tố của hệ thống song tuyến Đức vào
các trờng dạy nghề trực thuộc xí nghiệp của Việt Nam. Trong đề tài này, tác giả
phân tích mô hình dạy nghề kép (Dual System) ở Đức và vận dụng một số yếu tố
phù hợp vào các trờng dạy nghề trực thuộc xí nghiệp ở Việt Nam. Tuy nhiên, vấn
đề đa ra mới chỉ tập trung phạm vi ở các trờng trực thuộc xí nghiệp.
+ Nm 2004, di s bo tr ca B L-TBXH v UBND thnh ph HCM,
trng kinh t - k thut Nguyn Tt Thnh ó t chc hi tho vi ch "Doanh
nghip tham gia o to ngun nhõn lc". Cỏc bỏo cỏo tham lun ti hi tho u
nhn mnh n s cn thit phi tng cng mi quan h gia nh trng vi DN
v khng nh õy l con ng tt nht nõng cao cht lng ngun nhõn lc.
Trong bỏo cỏo ca mỡnh PGS.TS ng Danh nh ó ch ra s mt cõn i nghiờm
trng trong c cu ngun nhõn lc, cht lng ngun nhõn lc yu lm cho nng
lc cnh tranh ton cu ca nn kinh t VN kộm v gim dn; tỏc gi ó a ra 4 th
mnh ca DN v kin ngh cn sm nghiờn cu xõy dng mụ hỡnh liờn kt gia
nh trng v doanh nghip". Ch bng cỏch ú thỡ cht lng o to mi c
nõng cao nhanh chúng.
+ Nm 2006, trong lun ỏn tin s ca Trn Khc Hon cng ó xut mt
s bin phỏp kt hp o to gia nh trng v DN [9].
+ Nm 2007, trong bi vit ca GS.TS Bnh Tin Long, sau khi ỏnh giỏ
thc trng vic o to theo nhu cu xó hi ó xut 7 gii phỏp nõng cao hiu
qa v cht lng o to [10].
+ My nm gn õy, B GD-T ra ch trng: o to theo nhu cu
ca xó hi. T õy, Trung tõm h tr o to v cung ng ngun nhõn lc ó ra i
(nm 2008); ti mụ hỡnh trung tõm h tr o to v cung ng ngun nhõn lc"
ó c trin khai nghiờn cu, nghim thu cp c s. Kin ngh ca ti l: s xõy

14



dựng một số trung tâm hỗ trợ đào tạo ở một số địa phương . Một trong số nhiệm vụ
của trung tâm là giúp nhà trường gắn kết với DN.
+ Cũng ở năm 2008, trong báo cáo Dạy nghề đáp ứng nhu cầu của DN, Tổng
cục dạy nghề đã đề xuất 3 hình thức gắn kết giữa nhà trường và DN là: tổ chức cho
HS thực tập, DN đầu tư cơ sở vật chất cho trường và đào tạo theo hợp đồng [19].
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu ở trên đã đề cập tới một số khía cạnh
của quá trình kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp, tuy nhiên chưa để cập tới
"mô hình liên kết", đặc biệt chưa nghiên cứu sâu cấu trúc 3 thành phần của mô hình:
liên kết đầu vào, liên kết quá trình và liên kết đầu ra. Đó chính là những lý do tôi đi
vào nghiên cứu đề tài này./.
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Mô hình
Khi nói về mô hình liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo thì
việc đầu tiền phải đề cập đến khái niệm mô hình vì có hiểu khái niệm đó như thế
nào chúng ta mới có thể thiết kế ra các thành phần cấu trúc bên trong của nó.
Có nhiều quan niệm khác nhau về mô hình:
Trong Từ điển tiếng Việt 2007 do Giáo sư Hoàng Phê chủ biên định nghĩa mô
hình gồm 2 ý:
- Mô hình là vật cùng hình dạng nhưng được làm thu nhỏ lại nhiều lần, mô
phỏng cấu tạo hoặc hoạt động của một vật khác để tiện trình bày, nghiên cứu. Ví
dụ: mô hình máy bay, mô hình khu đô thị mới…
- Mô hình là hình thức diễn đạt hết sức ngắn gọn các đặc trưng chủ yếu của
một đối tượng theo phương tiện nào đó để nghiên cứu đối tượng ấy. Ví dụ: Mô hình
của câu đơn, mô hình làm việc của chương trình phân tích văn bản [16, tr 986]…
Còn trong Từ điển giáo dục học lại có định nghĩa: "Mô hình là sự thể hiện
một ý tưởng gần đạt được bằng cách mô phỏng, bắt chước một đối tượng có thật
hoặc bằng cách dựa vào một tập hợp những đặc trưng cần chiếm lĩnh nhằm tiếp
cận một trạng thái hoàn hảo" [23]. Như vậy theo nghĩa hẹp mô hình là hình mẫu

thu nhỏ của vật lớn, ví dụ máy luyện tập trong dạy nghề như mô hình ô tô tập lái,

15


mô hình hệ thống điện trong máy tiện ME-1000; còn theo nghĩa rộng thì mô hình là
sự điển hình hoá các mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận trong một sự vật
hoặc giữa sự vật này với sự vật khác, ví dụ: mô hình trường, mô hình hợp tác xã,
mô hình liên kết giữa 4 nhà (nhà nước, nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh
nghiệp)…
Từ những điều trình bày trên chúng tôi hiểu: "mô hình liên kết giữa nhà
trường và doanh nghiệp trong việc đào tạo là một mẫu hình được thiết kế theo một
ý tưởng nhất định mà trong đó các thành phần (các thành tố) cấu trúc của nó có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau".
1.2.2 Liên kết
- Theo từ điển tiếng Việt của tác giả Nguyễn Văn Xô thì liên kết được hiểu là: “kết
lại với nhau từ nhiều thành phần hoặc tổ chức riêng rẽ”. [26]
- Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học thì liên kết được hiểu là:
“kết liền với nhau ”. [25]
- Theo tác giả thì liên kết được hiểu là sự bắt tay, hỗ trợ lẫn nhau, hợp tác cùng có
lợi giữa các bên tham gia.
1.2.3 Nhà trường (trường)
Trong khuôn khổ luận văn này, để thuận tiện cho việc diễn đạt, khái niệm
“trường” là danh từ chung, được sử dụng để chỉ cơ sở đào tạo nghề. Các cơ sở đào
tạo nghề gồm: hệ dạy nghề trong khối các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao
đẳng và Đại học có đào tạo nghề, trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề (được qui
định trong điều 36, khoản 1, mục b, Luật Giáo dục, 2005) thuộc quản lý trực tiếp
của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội.
1.2.4 Doanh nghiệp (DN).
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn

định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực
hiện các hoạt động kinh doanh [14]. Doanh nghiệp quan hệ với các đơn vị kinh
doanh, sản xuất và dịch vụ có sử dụng nguồn nhân lực (đã qua đào tạo nghề) mà các
cơ sở đào tạo nghề cung cấp thì thuộc về DN công nghiệp; nếu xét về qui mô thì gọi

16


là các DN lớn, DN vừa và nhỏ; còn xét theo quan hệ pháp lý thì gọi là những DN tư
nhân, nhà nước hay liên doanh.
1.2.5 Đào tạo
- Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: Đào tạo là cung cấp cho
người học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả các nhiệm vụ có liên quan
đến công việc, nghề nghiệp được giao.
- Rozer (1995) thì lại cho rằng: Đào tạo là cách thức giúp người ta làm những
điều mà họ không thể làm được trước khi họ được học.
Còn theo tác giả: Đào tạo là quá trình truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề
nghiệp từ người dạy cho người học để họ có thể làm được việc theo nghề mà họ đã
chọn giúp họ kiếm được việc làm khi tham gia vào thị trường lao động.
1.2.6 Chất lượng
- Theo Từ điển tiếng Việt : chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của mỗi
con người, một sự vật, một sự việc [16, tr 144].
- Theo quan điểm triết học: chất lượng là sự biến đổi về chất và kết qủa của qúa
trình tích lũy về lượng (qúa trình tích lũy, biến đổi) tạo nên những bước nhảy vọt về
chất của sự vật và hiện tượng. Trong đó chất được hiểu là thuộc tính, tính chất của
sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng đó khác với các sự vật, hiện tượng
khác [8, tr 33].
- Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm được đặc trưng bởi các
yếu tố về nguyên vật liệu chế tạo, quy trình và công nghệ sản xuất, các đặc tính về sử
dụng, kể cả về mẫu mã, thị hiếu, mức độ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng [8, tr 284].

- Theo định nghĩa của ISO 9000-2000: “Chất lượng là mức độ đáp ứng yêu cầu
của một tập hợp các đặc tính vốn có”, trong đó yêu cầu được hiểu là các nhu cầu
hay mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu hay bắt buộc [8, tr 30].
- Như trên ta thấy rằng chất lượng là khái niệm được nhìn nhận ở nhiều góc độ
khác nhau, nhưng đều mang hàm ý chung là tổng thể các đặc điểm và đặc tính của
một sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu của người sử dụng.

17


- Theo tác giả: chất lượng là tập hợp các đặc tính của một sản phẩm làm cho sản
phẩm đó thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
1.2.7 Chất lượng đào tạo
Một số quan niệm chất lượng đào tạo :
- Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh các đặc
trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành
nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo các
nghành nghề cụ thể [7, tr 31].
- Chất lượng đào tạo thể hiện chủ yếu và tập trung nhất ở chất lượng sản
phẩm đào tạo. Chất lượng đó là trình độ hiện thực hoá hay trình độ đạt được của
mục tiêu đào tạo, thể hiện ở trình độ phát triển nhân cách của HS, SV sau khi kết
thúc quá trình đào tạo [22, tr 36].
- Chất lượng đào tạo với đặc trưng sản phẩm là “con người lao động” có thể
hiểu là đầu ra của quá trình đào tạo và được thể hiện cụ thể ở các phẩm chất, giá trị
nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp
tương ứng với mục tiêu đào tạo của từng ngành trong hệ thống đào tạo. Với yêu cầu
đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, quan niệm về chất lượng đào tạo
không chỉ dừng ở kết qủa của quá trình đào tạo trong nhà trường với những điều
kiện đảm bảo nhất định như cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên… mà còn phải tính
đến mức độ phù hợp và thích ứng của người tốt nghiệp với thị trường lao động như

tỷ lệ có việc làm sau khi tốt nghiệp, năng lực hành nghề tại các vị trí làm việc cụ thể
ở các DN, khả năng phát triển nghề nghiệp…[8, tr 33].
- Xét theo quan niệm chất lượng chứa cả 2 yếu tố đó là sự chuẩn mực và sự
tuyệt hảo, thì chất lượng đào tạo được đo bằng mức HS, SV đạt chuẩn. Đó không
chỉ là việc HS, SV đạt các mục tiêu cụ thể do khóa học đặt ra mà còn phát triển khả
năng tự chủ, năng lực tham gia vào các cuộc thảo luận, đưa ra các ý kiến đánh giá
và có được nhận thức về cách suy nghĩ và hành động. Sự tuyệt hảo ở đây liên quan
đến các khái niệm: tốt, đẹp, chân thật… hay nói đến khía cạnh đạo đức và thẩm mỹ
của nhân cách HS, SV.

18


Cũn cht lng o to ngh l ch cỏc cụng nhõn k thut c o to
trong h thng giỏo dc ngh nghip, theo mc tiờu v chng trỡnh o to xỏc
nh trong cỏc lnh vc ngnh ngh khỏc nhau, ỏp ng c nhu cu ca th trng
lao ng [21, tr 236].
Vỡ vy, mt chng mc no ú tỏc gi cho rng: cht lng o to l mc
t c cỏc nhim v phự hp vi mc tiờu o to ó ra, ng thi phi
phự hp v ỏp ng yờu cu phỏt trin ca xó hi.
1.3 Liờn kt gia nh trng v DN trong o to l thc hin nguyờn lý giỏo
dc v ng li xó hi hoỏ giỏo dc ca ng v Nh nc.
Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, học đi đôi với hành, lý luận gắn liền
với thực tiễn là nguyên lý cơ bản của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa.
Nguyên lý Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất lại càng đợc quán triệt
hơn trong lĩnh vực đào tạo nghề.
Bàn về đào tạo nghề, C.Mác chỉ ra nhiệm vụ cơ bản, cần thiết của đào tạo
nghề gồm:
"Một là: Giáo dục trí tuệ;
Hai là: Giáo dục thể chất;

Ba là: Dạy kỹ thuật nhằm giúp HS nắm vững nguyên lý cơ bản của tất cả các
quy trình sản xuất, đồng thời biết sử dụng các công cụ sản xuất đơn giản nhất" [24].
V.I.Lênin cho rằng: "Ngời ta không thể hình dung lý tởng của xã hội tơng
lai nếu không có sự kết hợp giữa giáo dục với lao động sản xuất của thế hệ trẻ: Giáo
dục không có lao động sản xuất hay lao động sản xuất mà không có giáo dục đi đôi
thì không thể đạt tới trình độ cao mà trình độ kỹ thuật hiện đại và tình hình tri thức
đòi hỏi" [11].
UNESCO đã tổ chức các cuộc hội thảo, nghiên cứu về vấn đề gắn đào tạo với
sử dụng trong đào tạo nghề. Trong đó, vấn đề hợp tác đào tạo nghề giữa trờng và
các doanh nghiệp đợc quan tâm hàng đầu. UNESCO đa ra quan điểm định hớng
cho tất cả các nớc về liên kết đào tạo nghề tại nhà trờng và DN bao gồm hai
hớng cơ bản sau: [27, 29]

19


- Tăng cờng năng lực thực hiện hệ thống song hành sửa đổi (Modified Dual
System) để tiến hành học tập tại nơi làm việc cùng với học tập tại trờng.
- Nghiên cứu các phơng thức liên kết học tập tại trờng với học tập tại nơi
làm việc, ví dụ: liên kết đào tạo.
nớc ta, nguyên lý này đợc khẳng định trong các Nghị quyết Trung ơng
Đảng, đợc Bác Hồ và các nhà giáo dục quán triệt trong suốt chặng đờng lịch sử
giáo dục.
Bác Hồ đã dạy: "Thực tiễn không có lý luận hớng dẫn thì thành thực tiễn mù
quáng, lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông".
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (năm 1960), vấn đề "Giáo dục kết
hợp với lao động sản xuất" đã hiển nhiên trở thành nguyên lý cơ bản của giáo dục và
đợc khẳng định lại ở các Đại hội Đảng sau này [5, 6].
Nghị quyết TW 2 khoá VIII, kết luận Nghị định TW6 khoá IX về Giáo dục
đã nhấn mạnh: "Giáo dục gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội".

Năm 1998, Luật Giáo dục của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có
ghi:

..."Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ

khoa học công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; bảo đảm cân đối về cơ cấu trình
độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền; mở rộng qui mô trên cơ sở đảm bảo chất
lợng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng". (Điều 8)
Trong bối cảnh chuyển đổi nền kinh tế hiện nay, Đảng và Nhà nớc đã có
chủ trơng, chính sách về xã hội hoá công tác giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao
chất lợng đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp
hành Trung ơng Đảng Khoá VIII, Hội nghị lần 6 khoá IX và nghị quyết 90/CP
ngày 21/8/1997 của Chính phủ đã định hớng cho việc xã hội hoá công tác giáo dục
nói chung và đào tạo nghề nói riêng với các nội dung cơ bản: "Huy động xã hội
tham gia xây dựng môi trờng thuận lợi cho giáo dục, huy động xã hội tham gia vào
quá trình giáo dục, huy động các lực lợng tham gia vào quá trình đa dạng hoá hình
thức học tập, và các loại hình nhà trờng, huy động xã hội đầu t các nguồn lực cho
giáo dục" [15].
Đào tạo nghề là cấu phần của Hệ thống Giáo dục Quốc dân. Luật Giáo dục là

20


cơ sở pháp lý quan trọng trong việc tổ chức hoạt động và quản lý đào tạo nghề.
Quy định về việc kết hợp giáo dục với lao động sản xuất, Luật Giáo dục
2005 đã ghi trong những quy định chung: "Hoạt động giáo dục phải đợc thực hiện
theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục
nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội" (Điều 3). Đây là một trong
những cơ sở pháp lý quan trọng để thực hiện liên kết đào tạo nghề giữa nhà trờng
và DN.

Liên kết đào tạo nghề giữa nhà trờng và DN là biện pháp thực hiện x
hội hoá giáo dục. Trong quá trình xã hội hoá giáo dục, Luật Giáo dục quy định vai
trò, trách nhiệm của ngành giáo dục và các tổ chức, cá nhân, toàn dân nh sau: giáo
dục nói chung và đào tạo nghề nói riêng là sự nghiệp không chỉ là của ngành giáo
dục và đào tạo nghề mà là của toàn xã hội trong đó có cả các DN: "Phát triển giáo
dục là sự nghiệp của Nhà nớc và của toàn dân". (Điều 12) Nhà nớc giữ vai trò chủ
đạo trong việc quản lý phát triển: "Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong sự nghiệp
phát triển giáo dục". (Điều 12) Trách nhiệm phát triển giáo dục và đào tạo là của
toàn xã hội gồm cả DN: "Mọi tổ chức gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo
sự nghiệp giáo dục, kết hợp với nhà trờng thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng
môi trờng giáo dục lành mạnh." (Điều 12) "Cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, ...
có trách nhiệm: giúp nhà trờng tổ chức các hoạt giáo dục; tạo điều kiện cho nhà
giáo và ngời học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học; hỗ trợ về tài lực, vật
lực cho sự nghiệp giáo dục tùy theo khả năng của mình". (Điều 97) Về đầu t cho
giáo dục: ngân sách nhà nớc là nguồn đầu t chủ yếu. Nhng khuyến khích các tổ
chức, cá nhân đầu t, đóng góp trí tuệ, công sức, tiền của cho giáo dục; Các khoản
đầu t, đóng góp, tài trợ của doanh nghiệp để mở trờng, mở lớp đào tạo tại doanh
nghiệp, liên kết đào tạo với cơ sở giáo dục,... là các khoản chi phí hợp lý đợc khấu
trừ khi tính thu nhập chịu thuế theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp". (Điều 104)
"Nhà nớc khuyến khích tổ chức, cá nhân cấp học bổng hoặc trợ cấp cho ngời học
theo quy định của pháp luật" (Điều 89, mục 4). Về nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở
đào tạo: "Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực, liên kết với các tổ chức kinh tế,
giáo dục,... nhằm nâng cao chất lợng giáo dục v gắn đào tạo vi sử dụng, bổ sung

21


nguồn tài chính cho nhà trờng" (Điều 59).
Nh vậy, Luật Giáo dục 2005 đã quy định (thêm một số điều, khoản) rõ về
quyền và trách nhiệm của giáo dục và đào tạo nói chung, cơ sở đào tạo nói riêng

trong việc hợp tác với các tổ chức để huy động các nguồn lực phục vụ đào tạo. Quy
định trách nhiệm và quyền hạn của các tổ chức cá nhân trong việc đầu t - tài - vật
lực cho đào tạo [13]. Đây là những cơ sở pháp lý quan trọng cho việc liên kết đào
tạo nghề giữa nhà trờng và DN. Luật Dạy nghề cũng bao gồm các điều khoản nói
trên làm căn cứ pháp lý cho việc liên kết đào tạo nghề [12]. Tuy nhiên, cần có những
chỉ thị, hớng dẫn cụ thể hơn tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở thực hiện.
1.4 Nhng vn c bn trong liờn kt o to gia nh trng v DN.
1.4.1 Mc tiờu ca liờn kt o to gia nh trng v doanh nghip
Mục tiêu của việc liên kết đào tạo nghề gồm: Mục tiêu chiến lợc, mục tiêu
cạnh tranh và mục tiêu nội tại.
Mục tiêu chiến lợc: Tạo ra và hỗ trợ Nhà nớc đạt đợc mục tiêu đề ra trong
đào tạo nghề, cải thiện lợi tức đầu t cho đào tạo nghề, giải quyết tốt hơn vấn đề
cung - cầu nhân lực kỹ thuật, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp và giảm lãng phí xã
hội trong đào tạo nghề.
Mục tiêu cạnh tranh: Tác động đến sự phát triển của các bên hợp tác, nâng
cao vị thế hơn các cơ sở khác (không hợp tác), đứng vững hơn khi Nhà nớc từng
bớc giao tự chủ tối đa cho cơ sở, đặc biệt là cơ sở đào tạo nghề.
Mục tiêu nội tại: Đối với cơ sở đào tạo nghề có một số mục tiêu nh nâng
cao chất lợng và hiệu quả đào tạo nghề; tăng cờng các nguồn lực cho đào tạo
nghề; truyền đạt kinh nghiệm việc làm, thực tiễn sản xuất, kỷ luật lao động, tác
phong công nghiệp cho ngời học ngay trong quá trình đào tạo nghề; cập nhật công
nghệ sản xuất tiên tiến trong đào tạo nghề, giải quyết việc làm tốt hơn cho học sinh
tốt nghiệp; hoạch định kế hoạch chiến lợc có hiệu quả hơn; liên tục cải tiến nội
dung, chơng trình giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn yêu cầu của thị trờng lao
động kỹ thuật; có năng lực đa ra những quyết định dựa trên thông tin phong phú;
xây dựng mối quan hệ tốt giữa trờng và ngành; tạo dần từng bớc đổi mới đào tạo
nghề từ hớng cung sang hớng cầu; làm cơ sở cho kiểm định chất lợng; tạo cơ sở

22



cho việc phát triển bền vững; xác định những thay đổi và những nguồn lực đợc yêu
cầu; trở thành đối tác trong hoạt động cộng đồng; tạo nhịp độ phát triển cùng với tốc
độ phát triển của ngành và cộng đồng; tăng cờng khả năng marketing trong đào tạo
nghề; tạo cơ sở trong việc sắp xếp việc làm.
Đối với DN có một số mục tiêu sau: có cơ hội tham gia định hớng mục tiêu
đào tạo; chủ động hơn trong công tác đào tạo, bồi dỡng, đào tạo lại đội ngũ lao
động kỹ thuật; có cơ hội tuyển chọn đợc đội ngũ lao động kỹ thuật đảm bảo chất
lợng theo yêu cầu của DN, đánh giá đào tạo rẻ hơn; DN có điều kiện đào tạo lại để
đổi mới và nâng cao trình độ cho công nhân khi có nhu cầu.
Đối với ngời học nghề là hởng thụ nền đào tào có chất lợng hơn; đợc thị
trờng lao động thừa nhận chất lợng tốt hơn sau khi tốt nghiệp; thích nghi nhanh
với công nghiệp sản xuất hiện đại, tiên tiến; sẵn sàng đáp ứng công việc ngay sau
khi tốt nghiệp; sự hài lòng về sự nghiệp; chuẩn bị tốt hơn cho việc học tập suốt đời.
1.4.2 Ni dung liờn kt o to gia nh trng v doanh nghip
Gồm các thành tố tổ chức đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất lợng sau:
Mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo; đánh giá - công nhận tốt nghiệp; t vấn
nghề và việc làm; thực hiện đào tạo; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo; tài
chính phục vụ đào tạo; đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý .
Vai trò, hoạt động của trờng và DN trong tổ chức, quản lý quá trình liên
kết đào tạo theo các nội dung (Xem bảng 1.1 sau)
Liên kết đào tạo
Nội dung

Nhà trờng

DN

T vấn nghề và Tổ chức t vấn nghề và tuyển Tham gia phi hợp, cung cấp
tuyển chọn nghề chọn nghề theo đúng trình tự các tài liệu, số liệu mà nhà

đã đa ra (vai trò chủ đạo).

trờng cần thiết.

xây dựng mục

Tổ chức hội nghị, chỉ đạo xây Tham gia liên kết, Cử đại diện

tiêu, nội dung

dựng mục tiêu, nội dung tham gia, góp ý sửa đổi mục

chơng trình

chơng trình đào tạo (vai trò tiêu, nội dung chơng trình đào

đào tạo.

chủ đạo).

tạo theo yêu cầu thực tiễn DN.

23


Bố trí giáo viên dạy lý thuyết, Cử cán bộ kỹ thuật hớng dẫn

Giáo viên

thực hành cơ bản của trờng.

Cán bộ quản lý

thực tập sản xuất tại DN.

Quản lý toàn bộ quá trình đào Tham gia kết hợp, giám sát đào
tạo tại trờng và chỉ đạo giám tạo tại trờng. Tổ chức quản lý
sát thực tập tại xởng của DN. thực tập sản xuất tại xởng của
Vai trò chủ đạo

Tài chính

DN.

Ngân sách và các khoản thu Đóng góp thông qua khấu hao
hợp lệ.

thiết bị, nhà xởng, tiền công
dạy thực tập sản xuất hoặc theo
quy định bằng tiền mặt.

CSVC trang

Toàn bộ CSVC của nhà trờng. Nhà xởng, các trang thiết bị,
dây chuyền sản xuất hiện có.

thiết bị.
Đánh

giá


nghiệp.

tốt Tổ chức chủ đạo toàn bộ các Kết hợp với nhà trờng tổ chức
kỳ thi: thi lý thuyết và thực thi thực hành sản xuất tại xởng
hành cơ bản tại trờng, kết hợp của DN.
thi thực hành sản xuất tại DN.

T vấn việc làm Tìm kiếm thị trờng việc làm,

Cung cấp thông tin cho

và sắp xếp việc cung cấp thông tin cho doanh trờng về việc làm trống.
làm.

nghiệp, giới thiệu các địa chỉ

Tiếp nhận một số HS, SV tốt

tin cậy cho HS, SV tốt nghiệp. nghiệp theo nhu cầu hoặc theo
Giúp các em tìm đợc việc làm hợp đồng (đã kí). Bố trí các em
phù hợp với nghề đào tạo.

vào việc làm trống.

Bng 1.1: Ni dung liờn kt o to gia nh trng v doanh nghip
1.4.3 Cỏc phng phỏp liờn kt o to gia nh trng v doanh nghip
Vấn đề liờn kt đào tạo tại trờng và DN đã đợc tiến hành nhiều nơi trên thế
giới với những cách thức khác nhau theo quan điểm lãnh đạo các cấp, hệ thống quản
lý vĩ mô v vi mô về đào tạo nghề, đặc điểm hình thành phát triển
Để tìm hiểu các phơng pháp liờn kt đào tạo nghề, có thể phân chia theo các

tiêu chí khác nhau. Sau đây là một số phơng pháp liờn kt:

24


×