Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GA HINH6 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.69 KB, 4 trang )

Tiết 46:
quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
trong một tam giác
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng đợc chúng trong những tình
huống cần thiết, hiểu đợc phép chứng minh định lý 1.
- Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự toán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
- Biết diên đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết
luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: - Thớc kẻ, compa, thớc đo góc, phấn màu.
HS: - Thớc kẻ, compa, thớc đo góc. Tam giác ABC bằng giấy có AB< AC
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu chơng III hình học lớp 7 và đặt vấn đề vào bài mới
GV yêu cầu HS xem Mục lục trang
95 SGK. GV giới thiệu: CHơng III có
hai nội dung lớn:
1. Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc
trong một tam giác.
2. Các đờng đồng quy trong tam giác
(đờng trung tuyến, đờng phân giác, đ-
ờng trung trực, đờng cao)
Hôm nay, chúng ta học bài: Quan hệ
giữa góc và cạnh đối diện trong một tam
giác.
HS xem Mục lục (SGK)
HS nghe GV giới thiệu
Cho ABC, nếu AB = AC thì hai góc
đối diện nh thế nào? Tại sao?
- HS ABC, nếu có AB = AC thì góc C


= góc B (theo tính chất tam giác cân)
- Ngợc lại,
Hoạt động 2: Khái niệm phân số
- Em hãy lấy 1 ví dụ thực tế trong đó
phải dùng phân số để biểu thị
- Phân số
3
4
còn có thể coi là thơng của
phép chia: 3 chia cho 4. Vậy với việc
dùng phân số ta có thể ghi đợc kết quả
của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số
bịa chia có chia hết hay không hết cho
số chia (với điều kiện số chia khác 0)
- HS: Ví dụ có một cái bánh chia thành
4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần, ta nói
rằng đã lấy
3
4
cái bánh.
Tơng tự nh vậy, (-3) chia cho 4 thì th-
ờng là bao nhiêu?
- HS: (-3) chia cho 4 thì thơng là
3
4

- GV:
2
3



là thơng của phép chia nào? - HS:
2
3


là thơng của phép chia (-2)
cho (-3)
- GV khẳng định: Cũng nh
3
4
;
3
4

;
2
3



đều là các phân số
Vậy thế nào là một phân số?
- GV: So sánh khái niệm phân số đã học
ở Tiểu học, em thấy khái niệm phân số
đã đợc mở rộng nh thế nào?
- HS: Phân số có dạng
a
b
với a, b Z, b

0.
- HS: ở tiểu học, phân số có dạng
a
b
với
a, b N, b 0.
Còn điều kiện gì không thay đổi?
Nh vậy tử và mẫu của phân số không
phải chỉ là số tự nhiên mà còn có thể là
số nguyên.
Điều kiện không đổi là mẫu phải 0
- GV yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng
quát của phân số.
- GV đa khái niệm Tổng quát của
phân số lên màn hình, khắc sâu điều
kiện: a, b Z, b 0.
Hoạt động 3: Ví dụ
- GV: Hãy cho ví dụ về phân số? Cho
biết tử và mẫu của các phân số đó.
- HS: Tự lấy ví dụ về phân số rồi chỉ ra
tử và mẫu của các phân số đó.
GV yêu cầu HS lấy ví dụ khác dạng: tử
và mẫu là 2 số nguyên khác dấu, là 2 số
nguyên cùng dấu (cùng dơng, cùng âm)
tử bằng 0.
- GV yêu cầu HS làm
? 2
Trong các cách viết sau, cách viết nào
cho ta phân số:
a.

4
7
; b.
0, 25
3
; c.
2
5

d.
6, 23
7, 4
; e.
3
0
; f.
0
3
h.
4
1
; g.
5
a
; với a Z
(bổ sung thêm f, h, g)
- HS trả lời trớc lớp, giải thích dựa theo
dạng tổng quát của phân số.
Các cách viết là phân số:
a.

4
7
; c.
2
5

; f.
0
3
h.
4
1
; g.
5
a
; với a Z; a 0
- GV hỏi:
4
1
là 1 phân số mà
4
1
= 4
Vậy mọi số nguyên có thể viết dới dạng
phân số hay không? Cho ví dụ?
- GV: Số nguyên a có thể viết dới dạng
phân số
1
a
- HS: Mọi số nguyên đều có thể viết dới

dạng phân số.
VD: 2 =
2
1
; -5 =
5
1

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
- GV: Đa bài tập 1 (5-SGK) lên bảng
phụ, yêu cầu HS gạch chéo trên hình
- HS nối các đờng trên hình rồi biểu
diễn các phân số:
a)
3
2
của hình chữ nhật
b)
7
16
của hình vuông
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, làm
bài trên giấy trong đã in sẵn đề:
Bài 2(a, c) 3(b,d) 4 (6- SGK)
- HS hoạt động nhóm:
Bài 2: a)
2
9
c)
1

4
Bài 3: b)
5
9

d)
14
5
Bài 4: a)
3
11
b)
4
7

c)
5
13
d)
3
x
với x Z
- GV kiểm tra bài làm của 1 số nhóm.
Bài 5 (4 SGK)
Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành
- HS nhận xét bài làm của các nhóm.
- HS suy nghĩ và phát biểu trớc lớp:
phân số (mỗi số chỉ đợc viết 1 lần)
Cũng hỏi nh vậy với hai số 0 và (-2)
5

7

7
5
- Với hai số 0 và (-2) ta viết đợc phân
số:
0
2
Bài 6 (4- SGK)
Biểu thị các số sau đây dới dạng phân
số với đơn vị là:
a) Mét: 23cm; 47 mm
b) Mét vuông: 7dm
2
; 101cm
2
- HS làm bài tập, GV gọi 2 em lên bảng
chữa.
a) 23cm =
23
100
m
47mm =
47
1000
m
b) 7dm
2
=
7

100
m
2
101cm
2
=
101
10000
m
2
Bài 8: (4 SBT)
Cho B =
4
3n
với n Z
a) n phải có điều kiện gì để B là phân số
b) Tìm phân số B biết n = 0; n = 10; n =
-2
HS làm và phát biểu trớc lớp:
a) n 3 để -3 0 (n Z) thì B là phân
số.
b) n = 0 thì B =
4
3
n = 10 thì B =
4
7
n = -2 thì B =
4
5

- GV: Dạng tổng quát của phân số là gi?
- HS dạng tổng quát của phân số là
a
b

với a, b N, b 0
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc dạng tổng quát của phân số.
BT 2 (b,d) (6- SGK) và bài 1, 2, 3, 4, 7 (3, 4 SBT)
- Ôn tập về phân số bằng nhau (ở tiểu học) lấy ví dụ về phân số bằng nhau.
- Tự đọc phần Có thể em cha biết.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×