Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 53 trang )

Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
Bài 23: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
Tiết 37
Tuần 20
Ngày soạn: 15/01/2008
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết một số ứng dụng quan trọng của hợp chất kim loaị kiềm.
- Hiểu đợc tính chất hoá học của NaOH, NaHCO
3
và phơng pháp điều chế NaOH.
2. Kĩ năng
- Biết tìm hiêủ tính chất của một số hợp chất cụ thể của kim loại kiềm theo quy trình
chung:
Suy đoán tính chất

Kiểm tra dự đoán

Kết luận
- Biết tiến hành một số thí nghiệm về tính chất hoá học của NaOH, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
.
- Viết các PTHH dạng phân tử và dạng ion thu gọn minh hoạ cho tính chất của NaOH,
NaHCO
3
, Na
2


CO
3
.
- Vận dụng kiến thức đã biết về sự thuỷ phân, quan niệm axit, bazơ, tính chất hoá học
của bazơ, axit, muối để tìm hiểu tính chất của các hợp chất.
- Biết cách nhận biết NaOH, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
dựa vào các phản ứng đặc trng
II. Chuẩn bị
+ Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
.
+ ống nghiệm.
III. quá trình tổ chức Hoạt động dạy học.
Bài cũ :
Em hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử sau và cho biết nó thuộc vị trí nào
trong BTH?
a/ Li (Z = 3); b/ Na (Z = 11); c/ K (Z = 19); c/ Rb (Z = 37); d/ Cs (Z = 55); Fr (Z = 86).
Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Natri hiđrôxit ( NaOH) ( xút ăn
gia)

1. Tính chất
Hoạt động 1:
+ Giáo viên giới thiệu mẫu yêu cầu học
sinh nhận xét ?
+ Cho biết tính chất hoá học của dung dịch
NaOH? Viết phơng trình phản ứng ?
+ GV: kết luận
Dung dịch NaOH - là dung dịch kiềm mạnh
-đổi màu chất chỉ thị
-khi tác dụng với oxit
+ Rắn, trắng, dễ tan trong nớc
+ Tính chất của dung dịch kiềm :
- Tác dụng với Oxit

OHNaClHClNaOH
2
++
OHHOH
2
+
+
-Tác dụng với muối
2
)(OHFeFeOH
+
+
-Tác dụng với axit
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
axit


tuỳ điều kiện mà tạo ra muối axit
hay muối trung hoà .
2. ứng dụng
HS: tìm hiểu SGK và rút ra kết luận
3. Điều chế
+ GV hỏi : - Nêu phơng pháp điều chế
NaOH trong công nghiệp
- Viết sơ đồ điều chế NaOH
- Viết phơng trình điện phân
+ Cách tách NaOH ra khỏi NaCl?
II. Natrihiđrcacbonat và
natricacbonat
1. Natri hiđrô cacbonat: NaHCO
3
.
Hoạt động 2:
a. Tính chất :
+ Cho biết NaHCO
3
có những tính chất gì ?
GV: nhân xét :
+ NaHCO
3
- Kém bền đối với nhiệt độ cao
- Tính lỡng tính ( do HCO
3
-
)
- Dung dịch có môi trờng bazơ

b. ứng dụng:
2. Natri cacbonat < xô đa > Na
2
CO
3
Hoạt động 3:
a. Tính chất
GV: Hỏi cho biết tính chất của Na
2
CO
3
GV: Kết luận.
+ Na
2
CO
3
: - Bền đối với nhiệt độ
- Tính chất của muối
- Có tính bazơ( do CO
3
-
)
b. ứng dụng
Yêu cầu học sinh tìm hiểu ứng dụng chung
của Na
2
CO
3
.
Hoạt động 4: Củng cố.

32
NaHCONaOHCO
+
OHCONaNaOHCO
2322
2
++
+Điều chế bằng cách điện phân dung
dịch NaCl có màng ngăn.
+ Sơ đồ điện phân
+ Phơng trình :
2222
222 ClHOHNaOHOHNaCl
mn
dp
++++
- Cho bay hơi dung dich

NaCl kết
tinh trớc
+ Bị phân huỷ ở t
0
cao :
22323
2 COOHCONaNaHCO
++
+Tính lỡng tính :
+++
223
COOHNaClHClNaHCO

++
+

223
COOHHHCO
OHCONaNaOHNaHCO
2323
++



++
3
23
COOHOHHCO
NaHCO
3


Y học


Thực phẩm


Nớc giải khát
+ Dể tan trong nớc
+ Bền với nhiệt độ < không bị nhiệt
phân >
+T/d với axit, với dung dịch muối,

dung dich kiềm

+
+
3
2
3
HCOHCO

22
2
3
2 COOHHCO
++
+

3
22
3
BaCOBaCO
+
+


Xà phòng
+ Sản xuất

thuỷ tinh



Giấy dệt


d
2
Na
2
CO
3
: làm sạch
vết dầu mỡ
+ Xảy ra 2 phơng trình phản ứng:
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
+ Tính khối lọng muối thu đợc khi sục 0,3
mol CO
2
vào 0.4 mol NaOH?
Hoạt động 5:
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, - Trang 108-
SGK
CO
2
+ 2 NaOH

Na
2
CO
3
+ H

2
O
x 2x x
CO
2
+ 2 NaOH

NaHCO
3
y y y
8,166,10
2,0
1,0
4.02
3,0
+=



=
=



=+
=+
m
y
x
yx

yx


Bài 24 Kim loại kiềm thổ
Tiết 38
Tuần thứ: 20
Ngày soạn: 17/01/2008
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Biết: Vị trí cấu hình electron, năngluợng ion hoá, số oxi hoá của kim loại kiềm thổ; một
số ứng dụng của kim loại kiềm thổ.
Hiểu:
- Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ tơng đối thấp, khối lợng riêng tơng
đối nhỏ, độ cứng nhỏ.
- Tính chất hoá học đặc trng của kim loại kiềm là tính khử mạnh, nhng yếu hơn kim
loại \kiềm, tính khử tăng dần từ Be đến Ba.
- Phơng pháp điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối clorua hoặc
florua.
2. Kĩ năng
- Biết thực hiện các thao tác t duy logic theo trình tự:
Vị trí, cấu tạo nguyên tử

Tính chất chung

Phơng pháp điều chế.
- Biêt sử dụng các thông tin để kiểm tra dự đoán và rút ra kết luận về kim loại kiềm thổ
căn cứ vào: kiến thức đã biết, thông tin ở bài học qua kênh chữ, kênh hình, bảng số
liệu, quan sát một số thí nghiệm..
II. Chuẩn bị
-Bảng tuần hoàn

-Bảng phụ về cấu tạo và tính chất của các kim loại kiềm thổ.
iii. quá trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Vị trí và cấu tạo
Hoạt động 1
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
1, Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng
tuần hoàn
GV: Dựa vào bảng tuần hoàn

nhân
xét vị trí của kim loại kiềm ?
2, Cấu tạo của kim loại kiềm thổ
GV: Nhận xét
Nguyên tử kim loại kiềm thổ 2 e lớp
ngoài cùng và R nguyên tử lớn

dễ nhờng 2e
II. Tính chất vật lí
Hoạt động 2:
Yêu cầu học sinh tìm hiểu Sgk và rút ra
nhận xét
III. Tính chất hoá học
Hoạt động 3:
Giáo viên hỏi:
1, Các kim loại kiềm thổ có t/ c gì?
2, Nêu các phản ứng của kim loại kiềm
thổ
3, Viết các ptp chứng minh.

4, Viết các ptp xảy ra trong các trờng
hợp:
a, Ba + dd CuSO
4
b, Mg + dd CuSO
4
GV: kết

luận:
+ Có tính khử mạnh nhng yếu hơn KL
kiềm tong ứng
+ Ba, Ca, Sr phản ứng hoàn toàn với H
2
O
ở điều kiên thờng
+ Be o phản ứng
+ Mg phản ứng chậm ở nhiệt độ thờng
-Khi đun nóng lên phản ứng nhanh hơn
- Be, Mg có k/n đẩy kim loại yếu hơn ra
khỏi muối
Iv. ứng dụng và điều chế:
Hoạt động 4 :
1. ứng dụng
+ Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa
Các nguyên tố :
4
Be,
12
Mg,
20

Ca,
38
Sr
56
Ba,
88
Ra
Nhóm IIA
Cấu hình e lớp ngoài cùng: ns
2
+ Bán kính nguyên tử lớn.
+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.
+ Độ cứng thấp.
Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh
Các p
1, Tác dụng với axit
Ba + 2H
+


Ba
2+
+ H
2
2, Tác dụng với phi kim
2Mg + O
2


2MgO

3, Tác dụng với H
2
O
Ba + 2H
2
O

Ba(OH)
2
+ H
2
4, a, Ba + 2H
2
O

Ba(OH)
2
+ H
2

Ba(OH)
2
+ CuSO
4


BaSO
4
+Cu(OH)
2

b, Mg+ CuSO
4


MgSO
4
+ Cu
+ Be: tạo hợp kim có tính đàn hồi cao
+ Mg: - Tạo hợp kim nhẹ bền
- Tổng hợp nhiều chất hửu vơ
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
và tóm tắt nội dung chính?
2. Điều chế
+ Cho biết nguyên tắc và phơng pháp
điều chế các kim loại kiềm thổ :
GV: kết luận :
+ Nguyên tắc điều chế : Khử Ion M
2+
+ Phơng pháp điện phân nóng chảy muôi
MX
2
( Muối malogenua)
Hoạt động 5:
Củng cố.
+ Dẩn khí CO d qua hỗn hợp gồm CuO,
MgO, đun nóng .
Sau khi pgản ứng xong đợc chất rắn B
gồm: a, Mg, Cu
b, Mg, CuO

c, MgO, Cu
d, Mg, Cu, MgO.
Hoạt động 6:
Bài tập về nhà: SGK
- Chế tạop chất chiếu sáng
+ Ca - Chất khử để tách O, S ra khỏi
thép
- Làm khô một số chất
+ Nguyên tắc :
Khử Ion kim loại kiềm thổ thành nguyên
tử
+ Phơng pháp điện phân nóng chảy các
muối halogenua:
MX
2
nc
dp

M + X
2
- Chỉ có CuO phản ứng
CuO + CO

Cu + CO
2


Đáp án đúng là C.
Bài 25 : Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
Tiết 39

Tuần thứ: 21
Ngày soạn: 23/ 01/ 2008
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Hiểu: Tính chất hoá học của hiđroxit, cacbonat, sunfat của kim loại kiềm thổ.
Biết: Một số ứng dụng quan trọng của hợp chất kim loaị kiềm thổ.
2. Kĩ năng
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
- Biết tìm hiểu tính chất của một số hợp chất cụ thể của kim loại kiềm thổ theo quy
trình chung:
Suy đoán tính chất

Kiểm tra dự đoán

Kết luận
- Biết tiến hành một số thí nghiệm kiểm tra tính chất hoá học của Na(OH)
2
, CaCO
3
,
CaSO
4
.
- Vận dụng kiến thức đã biết về sự thuỷ phân, quan niệm axit, bazơ, tính chất hoá học
của bazơ, axit, muối để tìm hiểu tính chất của các hợp chất.
- Biết cách nhận biết CaOH, CaCO
3
, Ca
2

SO
4
dựa vào các phản ứng đặc trng.
II. Chuẩn bị
+ Hoá chất : CaSO
4
, CaCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, Ca(OH)
2
, HCl, NaOH.
III. quá trình tổ chức các Hoạt động dạỵ học
Bài cũ: + Câu 1 : SGK
+ Câu 2 : Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết Ca, Mg
Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Một số tính chất chung của
hợp chất kim loại kiềm thổ
Hoạt động 1:
1. Tính bền đối với nhiệt
Yêu cầu hs nghiên cứu Sgk, sau đó trả lời
câu hỏi:
Cô cạn dd chứa Ca(HCO
3
)
2

, Mg(NO
3
)
2
ta
đợc chất rắn B. Nung B đến khối lợng
không đổi ta đợc chất rắn E. Cho biết các
chất có trong B, E.
Gv kết luận:
Muối cacbonat, bazơ, nitrat của kim loại
kiềm thổ đều bị nhiệt phân tạo thành các
oxit tơng ứng.
2. Tính tan trong H
2
O
Y/c hs tóm tắt?
II. Một số hợp chất
1. Canxi hiđroxit Ca(OH)
2
.
Hoạt động 2: G/v giới thiệu mẫu
Y/c hs liên hệ thực tiễn và rút ra nhận xét
về các t/c của Ca(OH)
2
.
Viết ptp xảy ra khi sục CO
2
vào nớc vôi
trong.
+ Khi cô cạn

22323
0
)( COOHCaCOHCOCa
t
++

B gồm CaCO
3
, Mg(NO
3
)
2
.
+ Khi nung
2223
23
42)(2
0
ONOMgONOMg
COCaOCaCO
t
++
+
E gồm CaO và MgO.
+ Tất cả các muối nitrat, clorua đều tan
+ Các muối sunfat, cacbonat, photphat
không tan (trừ MgSO
4
, BeSO
4

tan).
+ Các bazơ tan trừ Be(OH)
2
, Mg(OH)
2
.
+ Tính chất:
Rắn, trắng, ít tan trong H
2
O
dd Ca(OH)
2
gọi là nớc vôi trong có t/c
của dd kiềm mạnh
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
Rút ra đk của các p này.
Gv nhận xét.
dd Ca(OH)
2
: kiềm mạnh t/d với
axit, oxit axit, muối, chất chỉ thị.
Hỏi : cho biết các tác dụng của Ca(OH)
2

2. Canxi cacbonat CaCO
3
.
Hoạt động 3: Gv giới thiệu mẫu
Cho biết các t/c của CaCO

3
.
a. Tính chất
b. ứng dụng
3. Canxi sunfat CaSO
4
(thạch cao)
Hoạt động 4: Gv giới thiệu mẫu hoá chất
+ Cho biết tính chất của CaSO
4
+ ứng dụng của CaSO
4
Gv kết luận
3 loại thạch cao:
+ Thạch cao khan CaSO
4
+ Thạch cao nung CaSO
4
.H
2
O
+ Thạch cao sống CaSO
4
.2H
2
O
ứng dụng:
Ca(OH)
2
+ 2CO

2


Ca(HCO
3
)
2
Ca(OH)
2
+ CO
2


CaCO
3
+ H
2
O

+ S/x NaOH
+ Tạo vữa xây nhà
+ Khử chua, khử trùng
+ S/x 1 số chất khử trùng nh clorua vôi

- Rắn, trắng, không tan trong H
2
O
- T/d với axit
- p nhiệt phân
- T/d với ( H

2
O + CO
2
)
CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
Ca(HCO
3
)
2
ứng dụng:

+ Rắn, trắng, ít tan trong H
2
O, dễ ăn
khuôn
ứng dụng:
+ Đúc tợng
+ Phấn
+ Bó bột
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
Hoạt động 5: Cũng cố hình thành dãy
biến hoá
Bài 26 : Nớc cứng
Tiết 40

Tuần thứ: 22
Ngày soạn: 28/ 01/ 2008
I. Mục tiêu bài học :
Hiểu khài niệm cũa nớc cứng, nớc cứng tạm thời, nớc cứng vĩnh cữu
Hiểu phơng pháp kết tủa làm mềm nớc
Biết tác hại của nớc cứng và phơng pháp trao đổi Ion để làm mềm nớc
Kỹ năng : Phân biệt đợc nớc cứng tạm thời và nớc cứng vĩnh cữu
II. Chuẩn bị:
- Dung dịch Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
- Nớc vôi trong, dung dịch xà phòng
- Dung dịch Na
2
CO
3
, d
2
CaCl, nớc cất
- ống nghiệm chịu nhiệt và ống nghiệm thờng
III. Hoạt động dạy học :
Bài cũ: Hoàn thành dãy biến hoá sau:
CO
2



CaCO
3


Ca(HCO
3
)
2


CaCO
3
Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Nớc cứng
Hoạt động 1 :
GV: yêu cầu học sinh đọc SGK và cho
biết thế nào là nớc cứng ?
-Nớc cứng là nớc chứa nhiều cacbon,
Mg
+
, Ca
+
II. Phân loại nớc cứng
Hoạt động 2:
Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK và nhận
xét :
GV: Nhận xét
Nớc cứng tạm thời là nớc cứng chứa

anion HCO
3
-
[các muối M(HCO
3
)
2
]

Nớc cứng là nớc chứa nhiều Cation Mg
2+
,
Ca
2+
2 loại -Nớc cứng tạm thời là nớc cứng có
chứa anion HCO
3
-
- Nớc cứng vĩnh cữu là nớc cứng
có chứa nhiều anion Cl
-
và SO
4
2-
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
-Nớc cứng vĩnh cữu là nớc cứng chứa
anion Cl
-
và SO

4
2-
( do các mối M
2

M
2
SO
4
)
-Nớc tự nhiên thờng có cả cứng tạm thời
và vĩnh cữu.
III. Các loại của nớc cứng
Hoạt động 3:
GV tiến hành thí nghiệm với 2 mẩu
- Nớc cất + Xà phòng +lắc nhẹ
- Nớc cứng ( Chứa Ca(HCO
3
) + Xà phòng
+ lắc nhẹ
-Y/c: Học sinh nhận xét hiện và rút ra kết
luận về tác hại của nớc cứng
- Tìm hiểu SGK và cho biết tác hại cuẩ n-
ớc cứng đối với đời sống sản xuất ?
IV. Các biện pháp làm mềm nớc
cứng
GV: Hỏi Nguyên tắc làm mềm nớc
cứng?
1. Phơng pháp kết tủa:
Hoạt động 4:

Từ các chất có trong nớc cứng => HS có
thể suy ra các biện pháp, hoá chất cho vào
để làm kết tủa Mg
2+
, Ca
2+
.
a. Làm mềm nớc cúng tạm thời:
GV tiến hành một số TN:
- Đun nóng nớc cứng tạm thời.
- Cho dung dịch Ca(OH)
2
+ ở TN 1: có nhiều bọt
+ ở TN 2 ít bọt

giặt quần áo bằng nớc thì không sạch
+ Nguyên tắc giảm nồng độ các cation
Ca
2+
, Mg
2+
.
+ Phơng pháp
- phơng pháp kết tủa
- phơng pháp trao đổi ion
+ Hiện tợng
- Xuất hiện kết tủa
- Khi cho xà phòng vào

nhiều bọt

ptp :
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam

sau đó cho xà phòng vào 2 cốc
Hiện tợng? Viết phơng trình PƯ? KL?
GV kết luận:
Ta có thể làm mềm nớc cúng tạm thời
bằng cách :
- Đun nóng
- Cho hoá chất: Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
(Vừa
đủ)
b. Làm mềm nớc cứng vĩnh cữu:
GV: tiến hành thí nghiệm yêu cầu học
sinh nhận xét, rút ra kết luận.
2. Phơng pháp trao đổi Ion:
Hoạt động 5:
Yêu cầu học sinh đọc SGK và kết luận
Hoạt động 6: Cũng cố
Y/c hs làm bài tập số 1/ Sgk.
M(HCO
3
)
2


0
t

MCO
3


+ CO
2
+ H
2
O
M
2+
+ HCO
3
-
+ OH
-


MCO
3


+
H
2
O

Kết luận: nớc bị mất tính cứng và tạo
thành nớc mềm.
+ Cho dd Na
2
CO
3
, Na
3
PO
4
vào
+ Làm mềm đợc nớc cứng tạm thời
a, Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
b, Na
2
CO
3
bài 27: Nhôm
Tiết 40
Tuần thứ: 22
Ngày soạn: 30/ 01/ 2008
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức :
Hiểu : Al là kim loại có tính khử mạnh.
Biết : Vị trí cấu tạo, tính chất lý hoá của nhôm.

2. Kỹ năng :
Biết suy luận từ vị trí, cấu tạo

Tính chất

Kiểm tra

Kết luận.
Viết đợc các phơng trình phản ứng.
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
Lập mối liên hệ giữa các tính chất và ứng dụng của nhôm.
II. Chuẩn bị
- Sơ đồ thùng điện phân.
- Đèn cồn, bìa cứng, cốc sứ, ống nghiệm.
III. quá trình tổ chức Hoạt động dạy học
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Vị trí và cấu tạo :
Hoạt động 1 :
Dựa vào bảng tuần hoàn hãy xác định
vị trí của nhôm ?
Yêu cầu học sinh viết cấu hình
nguyên tử của nhôm ?
Suy ra đặc điểm cấu tạo của nhôm ?
Giáo viên kết luận :
Al ở chu kì 3, nhóm III A, ở ô thứ 13.
Al là nguyên tố p, có 3 electron hoá

trị

Dễ nhờng 3e

có số oxi hoá
+3
II. Tính chất vật lí :
Hoạt động 2 :
Yêu cầu học sinh nhận xét về tính
chất vật lý của Al.
Giáo viên nhận xét.
III. Tính chất hoá học :
Hoạt động 3 :
Yêu cầu học sinh nêu tính chất hoá
học của kim loại

của nhôm ?
Yêu cầu học sinh viết các phơng trình
phản ứng chứng minh.
Giáo viên hỏi :
ở điều kiện thờng nhôm có phản ứng
đợc với O
2
, H
2
O hay không?
Giáo viên tiến hành một số thí
nghiệm.
Giáo viên bổ sung thêm:
1. Al phản ứng đợc với oxi ngay ở

điều kiện thờng tạo ra lớp oxit nhôm
mịn, đặc khít bền bảo vệ.
2. Al bị thụ động trong HNO
3
, H
2
SO
4

đặc nguội.
Al có thể khử
5
+
N
về
3

N
,
6
+
S
về
2

S
3. Al phản ứng với H
2
O ở điều kiện
thờng sinh ra Al(OH)

3

nên phản
ứng chỉ xảy ra trên lớp bề mặt.
4. Al tác dụng với oxit kim loại


phản ứng nhiệt nhôm.
5. Al tan trong dung dịch kiềm

do
oxit nhôm, hiđroxit nhôm có tính lỡng
tính.
IV. ứng dụng và sản xuất :
Hoạt động 4 :
1. ứng dụng :
Yêu cầu học sinh tự liên hệ thực tế
các ứng dụng của nhôm.
2. Sản xuất :
- Cho biết nguyên tắc và phơng pháp
sản xuất nhôm.
Giáo viên kết luận :

Al - Ô thứ 13
- Chu kì 3
- Nhóm IIIA
1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
1
Nguyên tử nhôm có 3 e hoá trị

có khả
năng nhờng 3e :
Al
3+
= Al + 3e
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
1s
2
2s
2
2p
6
- Màu trắng, nhẹ, mềm, dẻo.

- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Có tính khử.
1. Tác dụng với phi kim.
4Al + 3O
2


2Al
2
O
3
2. Tác dụng với axit
Al + 3H
+


Al
3+
+ 3/2H
2
Al + 4H
+
+ NO
3
-


Al
3+
+ NO + 2H

2
O
3. Tác dụng với nớc
Al + 3H
2
O

Al(OH)
3
+3/2H
2
4. Tác dụng với oxit kim loại.
3Fe
x
O
y
+ 2yAl

3xFe + yAl
2
O
3
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
2Al + 2NaOH + 6H
2
O

2 Na{Al(OH)
4
} +

3H
2

Chế tạo vật dụng trong gia đình.
Dây dẫn điện.
Chế tạo hợp kim nhẹ bền.
Chế tạo hỗn hợp tec mit.
Nguyên tắc : Khử ion Al
3+
Phơng pháp : Điện phân nóng chảy oxit
nhôm.
Tinh chế quặng
Điện phân :
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
-------------------------------------
bài 28: Một số hợp chất quan trọng của nhôm.
Tiết 42
Tuần thứ: 24
Ngày soạn: 11/ 02/ 2008
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
- Hiểu tính chất hoá học của oxit nhôm, hiđroxit nhom, muối sunfat nhôm.
- Biết một số ứng dụng quan trọng của hợp chất nhôm.
2. Kỹ năng :
- Biết tiến hành một số thí nghiệm.
- Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ đợc tính chất hoá học của oxit nhôm,
hiđroxit nhôm.
- Cách nhận biết muối nhôm.
II. Chuẩn bị
- Dung dịch Al(NO

3
)
3
, dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
- ống nghiệm.
III. quá trình tổ chức Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Nhôm oxit :
1. Tính chất vật lý và trạng thái tự
nhiên
Hoạt động 1 :
Yêu cầu học sinh liên hệ thực tiễn và
tham khảo SGK tự rút ra tính chất vật
lý của nhôm oxit ?
Giáo viên kết luận.
2. Tính chất hoá học
Hoạt động 2 :
Cho kết luận về tính chất hoá học của
nhôm oxit ?
Viết phơng trình phản ứng ở dạng
Chất rắn, trắng, không tan trong nớc.
Tồn tại hai dạng :
- Dạng ngậm nớc Al
2
O
3
.2H
2
O (quặng
boxit)

- Dạng khan Emiri (đá mài),
Corundon (xaphia, rubi, )
Bền : - Không bị nhiệt phân.
- Không bị khử.
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
phân tử và dạng ion thu gọn ?
Giáo viên kết luận.
Al
2
O
3
bền không bị nhiệt phân.
Không bị khử bởi các chất khử thông
thờng.
Tính lỡng tính :
- Tác dụng với axit.
- Tác dụng với Kiềm.
-
3. ứng dụng :
Hoạt động 3 :
Cho biết các ứng dụng của nhôm
oxit ?
II. Nhôm hiđroxit Al(OH)
3
.
Hoạt động 4 :
Giáo viên tiến hành thí nghiệm nhỏ từ
từ dụng dịch NaOH vào dung dịch
Al(NO

3
)
3
. yêu cầu học sinh nhận xét
hiện tợng, viết phơng trình phản ứng
xảy ra?
Giáo viên kết luận:
Al(OH)
3
là kết tủa keo trắng.
Có tính lỡng tính.
Khi cho Al vào trong dụng dịch kiềm
thực ra các lớp bảo vệ Asl
2
O
3
,
Al(OH)
3
bị hoà tan do phản ứng với
NaOH

Al luôn tiếp xúc với nớc,
phản ứng liên tiếp xảy ra.
III. Nhôm sunfat
Hoạt động 5 :
Cho biết ứng dụng của muối Al
2
(SO
4

)
3
?
Hoạt động 6 : Cũng cố bài
Nêu hiện tợng và viết phơng trình
phản ứng khi nhỏ từ từ dụng dịch HCl
vào dung dịch Na[Al(OH)
4
]
Tác dụng với axit :
Al
2
O
3
+ 6H
+


2Al
3+
+ 3H
2
O
Tác dụng với kiềm :
Al
2
O
3
+2OH
-

+ 3H
2
O

{Al(OH)
4
}
-
Boxit Al
2
O
3
.2H
2
O làm nguyên liệu
sản xuất nhôm.
Emeri làm đá mài giấy nhám.
Corundon : đá quý (Xa phia, Ru bi)
- Xuất hiện kết tủa trắng
( Al(OH)
3
sau đó kết tủa bị hoà
tan
- PTPƯ:
Al
3+
+ 3OH
-



Al(OH)
3
Al(OH)
3
+ OH
-


[Al(OH)
4
]
-
Al(OH)
3
+ 3H
+

3Al
3+
+ 3H
2
O
Muối kép : K
2
SO
4
. Al
2
(SO
4

)
3
.24 H
2
O
là công thức của phèn chua, dùng
trong ngành thuộc da.
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
Hoạt động 7 : Bài tập về nhà
Trang 128/ SGK
----------------------------
bài 29: luyện tập :
tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
Tiết 43
Tuần thứ: 24
Ngày soạn: 12/ 02/ 2008
I. Mục tiêu bài học
- Hệ thống, khắc sâu, cũng cố lại các kiến thức đã đợc học.
- Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình phản ứng, giải thích hiện tợng và phơng
pháp giải toán hoá học.
II. Chuẩn bị
- HS: tự ôn tập ở nhà các kiến thức các bài đã học liên quan.
- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập dùng để tổ chức hoạt động luyện tập.
III. quá trình tổ chức Hoạt động dạy học
Phơng pháp : Giáo viên ra câu hỏi, học sinh trả lời lập thành bảng tổng kết.
A.Hệ thống câu hỏi :
Câu hỏi 1 : Hãy kể tên các nguyên tố kim loại kiềm, Nêu đặc điểm cấu tạo của
chúng ?
Câu hỏi 2 : Hãy kể tên các nguyên tố kim loại kiềm thổ, Nêu đặc điểm cấu tạo

của chúng ?
Câu hỏi 3 : Cấu tạo nguyên tử và tính chất của nhôm ?
Câu hỏi 4 : Khả năng phản ứng của các kim loại trên với phi kim, với oxi, với
H
2
O, axit, dung dịch muối nh thế nào, viết các phơng trình phản ứng (ion thu gọn nếu
có thể) minh hoạ ?
Câu hỏi 5 : Nêu các phơng pháp điều chế kim loại, trong những phơng pháp đó
thì phơng pháp nào dùng đề diều chế các kim loại trên, viết phơng trình phản ứng minh
hoạ ?
(Học sinh trả lời và tự hoàn thành bảng sau)
Kim loại kiềm kim loại kiềm thổ Nhôm
E hoá trị
Xu hớng
+ PK
[X]ns
1
[X]ns
1
[X]ns
1
M

M
+
+ 1e M

M
20+
+ 2e Al


Al
3
+
+ 3e
Tính khử mạnh > Tính khử mạnh > Tính
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
+H
2
O
+ Axit
+ dd
Muối
Điều chế
khử mạnh
Phản ứng mạnh Phản ứng Phản
ứng
Phản ứng mạnh - Ba, Ca, Sr phản ứng mạnh Al
phản ứng ở lớp
- Mg: phản ứng chậm bề
mặt
- Be không phản ứng
Có Có Có
M

MOH

p với muối Ba, Ca, Sr


0
2
H
M(PH)
2
p với muối
Mg, Be, + muối

M
m
+ kl
m
Điện phân nóng chảy Điện phân nóng chảy Điện phân nóng
chảy
2MX

dpnc
2M + X
2
MX
2


dpnc
M+ X
2
Al
2
O
3


dpnc
Al + O
2
B. Bài áp dụng
Bài 1: Hoàn thành dãy biến hoá :
1, Na

NaOH

Na
2
CO
3


NaHCO
3


Na
2
CO
3+

NaOH
2, AL
2
O
3



Al

Na[ Al(OH)
4
]

Al(OH)
3


Al
2
O
3


Na[ Al(OH)
4
]
Bài 2: Bài 4/ 128
Cho m gam Na vào 100 ml dung dịch Al(NO
3
)
3
ta thu đợc 7,8 gam kết tủa
Tính m?
----------------------------
bài 30: Bài thực hành số 5:

tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất
Tiết 44
Tuần thứ: 25
Ngày soạn: 18/ 02/ 2008
I. Mục tiêu
-Củng cố kiến thức vè một số tính chất hoá học của Na, Mg, Al và một số hợp chất của
Al
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thao tác, quan sát và giải thích hiện tợng trong thí nghiệm.
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
II. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho một nhóm
thực hành
1, Dụng cụ thí nghiệm 2, Hoá chất
- Cốc thuỷ tinh 500 ml: 3 - Na
- ống hình trụ có đế : 1 - Mg sợi hoặc băng dài
- ống nghiệm : 5 - Al lá
- Phễu thuỷ tỉnh cở nhỏ : 1 - Dung dịch CuSO
4
đặc
- ống hút nhỏ giọt : 3 - Dung dịch Al
2
( SO
4
)
3
đặc
- Giá để ống nghiệm : 1 - Dụng dịch NaOH
- Đũa thuỹ tinh : 1 - Dung dịch H
2
SO

4
hoặc HCl
-kẹp kim loại : 1
III. quá trình tổ chức hoạt động thực hành của học sinh
Giáo viên chia học sinh mỗi lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm cử một nhóm trởng,
tiến hành làm thí nghiệm (hoá chất , dụng cụ đã đợc chuẩn bị sẵn).
Khi các nhóm tiến hành thí nghiệm giáo viên theo dõi đôn đốc, hớng dẫn kịp
thời.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết tờng trình các thí nghiệm đã làm theo mẫu:
Họ tên học sinh: ................................................... Lớp: .........
bản tờng trình thí nghiệm
Tên thí nghiệm: ...........
Hoá chất: .............
Dụng cụ: ...............
Tiến hành: ...............
Hiện tợng: ..............
Giải thích: ................
----------------------------
Kiểm tra một tiết môn hoá học 12 bkhtn - lần 1 học kỳ ii
(20 câu/ thời gian làm bài 45 phút)
Tiết 45
Tuần thứ: 25
Ngày soạn: 19/ 02/ 2008
a. phần câu hỏi
đề 1:
Câu 1 : Trong các kim loại Al, Mg, Ni, Cu, Ag thì chỉ kim loại sau tác dụng đợc với dung
dịch FeCl
3
là:
A. Mg, Al. B. Mg, Ni, Al. C. Mg, Ni, Cu, Al. D. Mg, Ni,

Cu, Ag, Al.
Câu 2 : Trong các kim loại Mg, Ni, Cu, Ag thì kim loại đẩy đợc Fe ra khỏi dung dịch Fe
3+
là:
A. Mg. B. Mg, Ni. C. Mg, Ni, Cu. D. Mg, Ni, Cu,
Ag.
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
Câu 3 : Trong các cấu hình electron sau thì cấu hình electron nào là của Cu (Z = 29) ?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
9
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
9
4s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
10
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
10
4s
1
.
Câu 4 : Trong các cấu hình electron sau thì cấu hình electron nào là Cr (Z = 24) ?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
4
4s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
4s
1
3d
5
.
Câu 5 : Hãy sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá, chiều giảm tính khử của các ion và
nguyên tử trong dãy sau : Fe, Fe
2+
, Fe
3+
, Zn, Zn
2+
, Ni, Ni
2+
, H, H
+
, Hg, Hg
2+
, Ag, Ag
+
?
A. Zn
2+
, Fe
2+
, Ni
2+
, H
+

, Fe
3+
, Ag
+

Zn, Fe, Ni, H, Fe
2+
, Ag
B. H
+
, Fe
3+
, Ag
+
, Zn
2+
, Fe
2+
, Ni
2+
.
H, Fe
2+
, Ag, Zn, Fe, Ni.
C. Zn
2+
, Fe
2+
, Ni
2+

, Fe
3+
, Ag
+
, H
+
.
Zn, Fe, Ni , Fe
2+
, Ag, H.
D. Zn
2+
, Ni
2+
,Fe
2+
, H
+
, Fe
3+
, Ag
+
.
Zn, Ni, Fe, H, Fe, Ag.
Câu 6 : Trong các hiện tợng sau thì hiện tợng nào không phải là ăn mòn điện hoá ?
A. Tấm tôn bị trầy xớc để ngoài trời.
B. Miếng sắt tây bị trầy xớc để ngoài trời.
C. Cho một mẫu kim loại Na vào nớc.
D. Hai dây kim loại không đồng chất nối với nhau để ngoài trời.
Câu 7 : Chỉ dùng nớc có thể phân biệt đợc từng chất trong ba chất rắn mất nhãn nào dới

đây:
A. K
2
O, BaO, FeO B. CuO, ZnO, MgO
C. Na
2
O, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
D. Na, Fe, Cu
Câu 8 : Chỉ dùng duy nhất một hoá chất nào dới đây, có thể tách đợc Ag ra khỏi hỗn hợp
gồm Fe, Cu, Ag (lợng Ag tách ra phải không đổi)
A. dd NaOH B. dd HNO
3
C. dd HCl D. dd FeCl
3

Câu 9 : Chỉ dùng duy nhất một hoá chất nào dới đây có thể phân biệt đợc 4 lọ mất nhãn
chứa các dd : AlCl
3
, ZnCl
2
, FeCl
2
và NaCl

A. dd NaOH B. dd Na
2
CO
3
C. dd AgNO
3
D. Nớc Amoniac
Câu 10 : E là một oxit kim loại. Hoà tan E bằng H
2
SO
4
lãng d đợc dd F. Dung dịch F vừa có
khả năng hoà tan bột Cu, vừa có khả năng làm mất màu dd thuốc tím.
1. E là oxit của kim loại :
A. Al B. Zn C. Mg D. Fe
2. Thể tích dd HCl 2M tối thiếu cần dùng để hoà tan 1 mol E là :
A. 1 lít B. 2 lít C. 3 lít D. 4 lít
Câu 11:Nhóm những chất có thể dùng để làm mềm một mẫu nớc cứng tạm thời chứa
Ca(HCO
3
)
2
là :
A. Na
2
CO
3
, Na
3
PO

4
, NaNO
3
B. NaOH, Na
2
CO
3
, Ca(OH)
2
C. KOH, KCl, K
2
CO
3
D. HCl, Na
3
PO
4
, NaCl
Câu 12 : Cho hỗn hợp rắn BaO, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
vào nớc d đợc dung dịch A và chất rắn B. Sục
CO
2
vào dd A đợc kết tủa D. Rắn B tan một phần trong ddNaOH d :

1. dd A phải chứa :
A. Chỉ chứa Ba(OH)
2
B. Chỉ chứa Fe(OH)
3

C. Chỉ chứa Ba(AlO
2
)
2
D. Ba(OH)
2
và Ba(AlO
2
)
2
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
2. Kết tủa D là :
A. BaCO
3
B. Fe(OH)
3
C. Al(OH)
3
D. BaCO
3
và Al(OH)
3
Câu 13 : Cho c mol Mg vào dd chứa đồng thời a mol Zn(NO

3
)
2
và b mol AgNO
3
. Điều kiện
cần và đủ để dd sau phản ứng chỉ chứa một muối là :
A. c

a
b
+
2
B. 2c> b + 2a C. 2c
ba 2
+
D. c

a + b
Câu 14 : X là hỗn hợp hai kim loại có hoá trị không đổi. Hoà tan hết 0,3 mol X trong nớc đ-
ợc 0,35 mol H
2
. X có thể là :
A. Hai kim loại kiềm
B. Hai kim loại kiềm thổ
C. Một kim loại kiềm, một kim loại kiềm thổ
D. Một kim loại kiềm hoặc kiềm thổ, một kim loại có hiđrôxit lỡng tính.
Câu 15 : Có 5 lọ đựng 5 chất bột trắng riêng biệt sau: NaCl, Na
2
CO

3
, Na
2
SO
4
, BaCO
3
,
BaSO
4
có thể dùng nhóm hoá chất nào sau đây để phân biệt đợc từng lọ.
A. AgNO
3
và H
2
O B. H
2
O và quỳ tím C. H
2
O và CO
2
D. H
2
O và
NaOH
Câu 16 : Cỏc ion X
+
, Y
-
v nguyờn t Z no cú cu hỡnh elecctron 1s

2
2s
2
2p
6
?
A. K
+
, Cl
-
v Ar B. Li
+
, Br v Ne C. Na
+
, Cl
-
v Ar D. Na
+
, F
-
v Ne
Câu 17 : Chọn phát biểu đúng.
Trong 4 nguyờn t K (Z = 19); Sc (Z = 21); Cr (Z = 24) v Cu (Z = 29) nguyờn t ca
nguyờn t cú cu hỡnh electron lp ngoi cựng 4s1 l:
A. K, Cr, Cu B. K, Sc, Cu C. K, Sc, Cr D. Cu,
Sc, Cr
Câu 18 :
Cho s chuyn húa sau: Cl
2
A B C A Cl

2
. Trong ú A, B, C l cht rn. Cỏc
cht A, B, C l:
A. NaCl; NaOH v Na
2
CO
3
B. KCl; KOH v K
2
CO
3
C. CaCl
2
; Ca(OH)
2
v CaCO
3
D. C 3 cõu A, B v C u ỳng
Đề 2
Câu 1 : Cho c mol Mg vào dd chứa đồng thời a mol Zn(NO
3
)
2
và b mol AgNO
3
. Điều kiện
cần và đủ để dd sau phản ứng chỉ chứa một muối là :
A. c

a

b
+
2
B. c

a + b C. 2c> b + 2a D. 2c
ba 2
+
Câu 2 : X là hỗn hợp hai kim loại có hoá trị không đổi. Hoà tan hết 0,3 mol X trong nớc đợc
0,35 mol H
2
. X có thể là :
A. Hai kim loại kiềm thổ
B. Một kim loại kiềm, một kim loại kiềm thổ
C. Hai kim loại kiềm
D. Một kim loại kiềm hoặc kiềm thổ, một kim loại có hiđrôxit lỡng tính.
Câu 3 : Có 5 lọ đựng 5 chất bột trắng riêng biệt sau: NaCl, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, BaCO
3
, BaSO
4
có thể dùng nhóm hoá chất nào sau đây để phân biệt đợc từng lọ.
A. H

2
O và CO
2
B. H
2
O và NaOH C. AgNO
3
và H
2
O D. H
2
O
và quỳ tím
Câu 4 : Cỏc ion X
+
, Y
-
v nguyờn t Z no cú cu hỡnh elecctron 1s
2
2s
2
2p
6
?
A. K
+
, Cl
-
v ArB. Na
+

, F
-
v Ne C. Li
+
, Br v Ne D. Na
+
, Cl
-
v Ar
Câu 5 : Chọn phát biểu đúng.
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
Trong 4 nguyờn t K (Z = 19); Sc (Z = 21); Cr (Z = 24) v Cu (Z = 29) nguyờn t ca
nguyờn t cú cu hỡnh electron lp ngoi cựng 4s1 l:
A. K, Cr, Cu B. K, Sc, Cu C. K, Sc, Cr D. Cu,
Sc, Cr
Câu 6 :
Cho s chuyn húa sau: Cl
2
A B C A Cl
2
. Trong ú A, B, C l cht rn. Cỏc
cht A, B, C l:
A. CaCl
2
; Ca(OH)
2
v CaCO
3
` B. KCl; KOH v K

2
CO
3
C. NaCl; NaOH v Na
2
CO
3
D. C 3 cõu A, B v C u ỳng
Câu 7 : Chỉ dùng nớc có thể phân biệt đợc từng chất trong ba chất rắn mất nhãn nào dới
đây:
A. K
2
O, BaO, FeO B. CuO, ZnO, MgO
C. Na
2
O, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
D. Na, Fe, Cu
Câu 8 : Chỉ dùng duy nhất một hoá chất nào dới đây, có thể tách đợc Ag ra khỏi hỗn hợp
gồm Fe, Cu, Ag (lợng Ag tách ra phải không đổi)
A. dd NaOH B. dd HNO
3
C. dd HCl D. dd FeCl
3


Câu 9 : Chỉ dùng duy nhất một hoá chất nào dới đây có thể phân biệt đợc 4 lọ mất nhãn
chứa các dd : AlCl
3
, ZnCl
2
, FeCl
2
và NaCl
A. dd NaOH B. dd Na
2
CO
3
C. dd AgNO
3
D. Nớc Amoniac
Câu 10 : Cho hỗn hợp rắn BaO, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
vào nớc d đợc dung dịch A và chất rắn B. Sục
CO
2
vào dd A đợc kết tủa D. Rắn B tan một phần trong ddNaOH d :
1. dd A phải chứa :
A. Chỉ chứa Ba(OH)

2
B. Chỉ chứa Fe(OH)
3

C. Chỉ chứa Ba(AlO
2
)
2
D. Ba(OH)
2
và Ba(AlO
2
)
2
2. Kết tủa D là :
A. BaCO
3
B. Fe(OH)
3
C. Al(OH)
3
D. BaCO
3
và Al(OH)
3
Câu 11:Nhóm những chất có thể dùng để làm mềm một mẫu nớc cứng tạm thời chứa
Ca(HCO
3
)
2

là :
A. KOH, KCl, K
2
CO
3
B. HCl, Na
3
PO
4
, NaCl
C. Na
2
CO
3
, Na
3
PO
4
, NaNO
3
D. NaOH, Na
2
CO
3
, Ca(OH)
2
Câu 12 : E là một oxit kim loại. Hoà tan E bằng H
2
SO
4

lãng d đợc dd F. Dung dịch F vừa có
khả năng hoà tan bột Cu, vừa có khả năng làm mất màu dd thuốc tím.
1. E là oxit của kim loại :
A. Al B. Fe C. Zn D. Mg
2. Thể tích dd HCl 2M tối thiếu cần dùng để hoà tan 1 mol E là :
C. 3 lít B. 4 lít C. 1 lít D. 2 lít
Câu 13 : Trong các kim loại Al, Mg, Ni, Cu, Ag thì chỉ kim loại sau tác dụng đợc với dung
dịch FeCl
3
là:
A. Mg, Ni, Cu, Al. B. Mg, Ni, Cu, Ag, Al. C. Mg, Al. D. Mg, Ni, Al.
Câu 14 : Trong các kim loại Mg, Ni, Cu, Ag thì kim loại đẩy đợc Fe ra khỏi dung dịch Fe
3+
là:
A. Mg, Ni. B. Mg, Ni, Cu. C. Mg. D. Mg, Ni, Cu,
Ag.
Câu 15 : Trong các cấu hình electron sau thì cấu hình electron nào là của Cu (Z = 29) ?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d

10
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
.
C. 2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
9
. D. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
.
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
Câu 16 : Trong các cấu hình electron sau thì cấu hình electron nào là Cr (Z = 24) ?
A 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1

. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
5
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
. D. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
.
Câu 17 : Hãy sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá, chiều giảm tính khử của các ion và
nguyên tử trong dãy sau : Fe, Fe
2+
, Fe
3+
, Zn, Zn
2+
, Ni, Ni
2+
, H, H
+
, Hg, Hg
2+
, Ag, Ag
+
?

A. H
+
, Fe
3+
, Ag
+
, Zn
2+
, Fe
2+
, Ni
2+
.
H, Fe
2+
, Ag, Zn, Fe, Ni.
B. Zn
2+
, Fe
2+
, Ni
2+
, Fe
3+
, Ag
+
, H
+
.
Zn, Fe, Ni , Fe

2+
, Ag, H.
C. Zn
2+
, Fe
2+
, Ni
2+
, H
+
, Fe
3+
, Ag
+

Zn, Fe, Ni, H, Fe
2+
, Ag
D. Zn
2+
, Ni
2+
,Fe
2+
, H
+
, Fe
3+
, Ag
+

.
Zn, Ni, Fe, H, Fe, Ag.
Câu 18 : Trong các hiện tợng sau thì hiện tợng nào không phải là ăn mòn điện hoá ?
A. Tấm tôn bị trầy xớc để ngoài trời.
B. Hai dây kim loại không đồng chất nối với nhau để ngoài trời.
C. Miếng sắt tây bị trầy xớc để ngoài trời
D. Cho một mẫu kim loại Na vào nớc.
b. phần trả lời
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9
Câu
10.1
A
B
C
D
Câu
10.1
Câu
11
Câu
12.1
Câu
12.2
Câu
13
Câu
14
Câu
15
Câu

16
Câu
17
Câu 18
A
B
C
D
Bài 31 : Crom
Tiết 46
Tuần thứ: 26
Ngày soạn: 25/ 02/ 2008
i. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết cấu hình electron nguyên tử và vị trí của nguyên tố crom trong bảng tuần
hoàn.
- Hiểu đợc tính chất lý hoá của đơn chất crom.
- Hiểu đợc sự hình thành trạng thái số oxihoas của crom.
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
- Hiểu đợc phơng pháp đê sản xuất crom.
2. Kỹ năng
- Vận dụng đặc điểm cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất để giải thích những
tính chất lý hoá đặc biệt của crom.
- Rèn luyện kĩ năng học tập theo phơng pháp nghiên cứu, t duy logic.
ii. chuẩn bị
- BTH các nguyên tố hoá học.
- Mô hình tranh vẽ mạng tinh thể lập phơng.
iii. tiến trình dạy học
1. Bài cũ

Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố Cr (z = 24). Xác định số e ngoài cùng,
số e hoá trị, số e độc thân, vị trí của nguyên tố đó trong BTH ?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
i. vị trí và cấu tạo
1. Vị trí trong BTH
Hoạt động 1 : Giáo viên cho một học
sinh dựa vào bảng tuần hoàn nêu vị trí
của nguyên tố Cr, và tự xác định xem
nó thuộc loại nguyên tố khối gì, là
kim loại hay phi kim hay Khí hiếm.
2. Cấu tạo của crom
Hoạt động 2 :
Giáo viên yêu cầu học sinh cho nhận
xét về số electron hoá trị, electron
ngoài cùng, các số oxihoá có thể có
của nguyên tố Cr.
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên
cứu SGK rút ra nhận xét về cấu tạo
của đơn chất Crôm .
Học sinh tự nghiên cứu SGK rút ra
một số tính chất khác.
(giáo viên treo bảng phụ lên để cả lớp
theo dõi)
ii. Tính chất vật lí :
Hoạt động 3 : Giáo viên yêu cầu tất
cả học sinh cùng nghiên cứu SGK rút
ra nhận xét về tính chất vật lí của
Crôm.
ô thứ 24, chu kì 4, nhóm VIB

a/ Cấu hình e nguyên tử
Cr : [Ar] 3d
5
4s
1
.
Có 1e ngoài cùng, 6 e hoá trị, 6 e độc
thân.
Có các giá trị số oxi hoá từ 0, +1, ...,
+6 (phổ biến là +2, +3, +6)
b/ Cấu tạo của đơn chất : SGK
c/ Một số tính chất khác : SGK
- Màu trăng bạc, rất cứng
- Khó nóng chảy, là kim loại nặng,
khối lợng riêng là 7,2g/cm
3
.
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
iii. Tính chất hoá học
Hoạt động 4 : Giáo viên hớng dẫn
học sinhtiến hành nghiên cứu tính
chất hoá học của Crôm.
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với nớc
3. Tác dụng với axit
Giáo viên cần lu ý là cũng tơng tự nh
Al, Fe Cr cũng bị thụ động trong
HNO
3

đặc nguội và H
2
SO
4
đặc nguội.
iv. ứng dụng
Hoạt động 5 : Giáo viên nghiên cứu
SGK, kết hợp với liên hệ thực tế rút ra
kết luận về ứng dụng của Cr
v. sản xuất
Hoạt động 6 : Giáo viên yêu cầu học
sinh cho biết hàm lợng của Cr trong
vỏ quả đất, cách tinh chế quặng
(FeO.Cr
2
O
3
lẫn Al
2
O
3
và SiO
2
). Phơng
pháp dùng sản xuất Crôm trong công
nghiệp.
4 Cr + 3 O
2
2 Cr
2

O
3
2 Cr + 3 Cl
2
2 CrCl
3
Không tác dụng với nớc do mang oxit
Cr
2
O
3
có cấu tạo mịn, chắc bảo vệ.

Cr + 2 HCl CrCl
2
+ H
2
Cr + H
2
SO
4
CrSO
4
+ H
2
Cr
2
O
3
+ 2Al


t
0
2Cr + Al
2
O
3
(phơng pháp nhiệt nhôm)
Bài 32 : Một số hợp chất của crom
Tiết 47
Tuần thứ: 26
Ngày soạn: 27/ 02/ 2008
i. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
- Biết đợc tính chất hoá học đặc trng của các hợp chất Crom (II), Crom (III),
Crom (VI).
- Biết đợc ứng dụng một số hợp chất của crom.
2. Kỹ năng
Rèn cho học sinh kỹ năng viết phơng trình hoá học cho các phản ứng liên quan
đến crom.
ii. chuẩn bị
Các thí nghiệm dùng để biểu diễn minh hoạ trong giờ học.
iii. tiến trình dạy học
1. Bài cũ
Viết các phơng trình minh hoạ tính chất hoá học của đơn chất crom?
(giáo viên nêu câu hỏi trớc toàn thể học sinh sau đó gọi một học sinh lên bảng trả lời
câu hỏi, các học sinh khác bổ sung sau đó giáo viên đánh giá, cho điểm).
2. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
i. Hợp chất crom (II)
1. Crom (II) oxit : CrO.
Hoạt động 1 : Giáo viên cho học sinh
phân tích giá trị số oxi hoá của Cr
trong hợp chất từ đóut ra tính chất hoá
học của CrO.
2. Crom (II) hiđroxit : Cr(OH)
2
Hoạt động 2 : Giáo viên yêu cầu học
sinh phân loại hợp chất, xác dính số
oxi hoá của Cr từ đó cho nhận xét về
tính chất hoá học của Cr(OH)
2
.
3. Muối của crom (II)
Hoạt động 3 : Giáo viên yêu cầu học
sinh tự nêu lên tính chất của muối
crom (II), giáo viên lấy ví dụ và yêu
cầu học sinh cân bằng PTPƯ.
ii. Hợp chất crom (iII)
1. Crom (III) oxit : Cr
2
O
3
.
2. Crom (II) hiđroxit : Cr(OH)
3
.
3. Muối của crom (III)

Hoạt động 4 : Giáo viên yêu cầu học
sinh nghiên cứu SGK tự suy ra tính
- oxit bazơ.
- Hợp chất có tính khử.
CrO + 2 HCl

CrCl
2
+ H
2
O
2 CrO + 1/2 O
2


Cr
2
O
3

- Rắn, vàng.
- Là một bazơ không tan
- Hợp chất có tính khử mạnh.
Cr
2+
+ 2OH
-

Cr(OH)
2

4Cr(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O

4Cr(OH)
3
4CrCl
2
+4HCl + O
2


4CrCl
3
+ 2H
2
O
Cr
2
O
3
; Cr(OH)
3
là những hợp chất l-
ỡng tính.
Cr

3+
+ 3OH
-

Cr(OH)
3
Cr(OH)
3
+ OH
-


[Cr(OH)
4
]
-
Cr(OH)
3
+ 3HCl

CrCl
3
+ 3H
2
O
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008
Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam
chất oxi hoá khử của hợp chất Crom
(III).
Giáo viên gới ý để học sinh hiểu đợc

tính lỡng tính của Cr
2
O
3
và Cr(OH)
3
viết đợc phơng trình phản ứng minh
hoạ.
iii. Hợp chất crom (Vi)
1. Crom (Vi) oxit : CrO
3
.
Hoạt động 5 : Giáo viên yêu cầu học
sinh phân loại hợp chất, dựa vào giá
trị số oxi hoá của crom trong hợp chất
để suy ra tính chất hoá học của CrO
3
2. Muối cromat và muối đicromat
Hoạt động 6 : Yêu cầu học sinh
nghiên cứu SGK rút ra kết luận về
tính chất hoá học của muối và sự
chuyển hoá lẫn nhau giữa 2 muối.
Muối crôm (III) trong môi trờng H
+
bị
Zn khử thành muối Crôm (II).
Muối crôm (III) trong môi trờng OH
-
bị oxi hoá thành muối Crôm (VI).
CrO

3
là một oxit axit
CrO
3
+ H
2
O

H
2
CrO
4
2Cr
2
O
3
+ H
2
O

H
2
Cr
2
O
7
CrO
3
là một chất oxi hoá rất mạnh
Cr

2
O
7
2-
+ 2OH
-


2CrO
4
2-
+ 2 H
2
O
(cam) (vàng)
2CrO
4
2-
+ 2 H
+


Cr
2
O
7
2-
+2 H
2
O

(vàng) (cam)

Bài 33 : Sắt
Tiết 48
Tuần thứ: 27
Ngày soạn: 03/ 03/ 2008
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết vị trí nguyên tố sắt trong bảng tuần hoàn
- Biết cấu hình elertron nguyên tử và các ion Fe
2+
, Fe
3+
.
- Hiểu đợc tính chất hoá học cơ bản của đơn chất sắt
2. Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử và cấu hình electron
ion.
- Rèn luyện khả năng học tập theo phơng pháp so sánh, đối chiếu và suy luận logic
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×