Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án tự chọn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.9 KB, 21 trang )

Trờng THPT Lý Bôn Giáo án tự chọn hoá học 10 Nguyễn văn Thế
Chủ đề 1
Cấu tạo nguyên tử và bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
A/Mục tiêu của chủ đề :
1.Về kiến thức :
Học sinh biết và vận dụng :
Nguyên tử có cấu tạo nh thế nào , đợc tạo nên từ các loại hạt nào .Kích thớc , khối lợng , điện tích
của các hạt đó nh thế nào .
Hạt nhân nguyên tử đợc cấu tạo nh thế nào .
Cấu tạo vỏ nguyên tử nh thế nào .Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử với tính chất hoá học của
chúng .
Các nguyên tố đợc sắp xếp vào bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học nh thế nào .
Mối quân hệ giữa cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố hoá học với vị trí của nó trong bảng hệ
thống tuần hoàn nh thế nào .
Tính chất các nguyên tố trong bảng tuàn hoàn biến đổi nh thế nào .Bảng hệ thống tuần hoàn có ý
nghĩa gì .
2.Về kĩ năng .
Rèn kĩ năng giải một số bài tập có liên quan đến cấu tạo nguyên tử : Bán kính nguyên tử , nguyên
tử khối , cấu hình e .
Học sinh có kĩ năng giải các bài tập liên quan đến : Quan hệ vị trí và cấu tạo , quan hệ giữa vị trí và
tính chất , so sánh tính chất hoá học của một số nguyên tố với các nguyên tố lân cận .
Ngày :20/8/2007
Tiết 1: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của ch ơng 1
A/Mục tiêu BàI HọC
1.Về kiến thức :
Học sinh biết và vận dụng :
Nguyên tử có cấu tạo nh thế nào , đợc tạo nên từ các loại hạt nào .Kích thớc , khối lợng , điện tích
của các hạt đó nh thế nào .
Hạt nhân nguyên tử đợc cấu tạo nh thế nào .
Cấu tạo vỏ nguyên tử nh thế nào .Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử với tính chất hoá học của
chúng .


2.Về kĩ năng .
Rèn kĩ năng giải một số bài tập có liên quan đến cấu tạo nguyên tử : Bán kính nguyên tử , nguyên
tử khối , cấu hình e .
B/Chuẩn bị :
1.Của thầy : Hệ thống các câu hỏi + bài tập + phiếu học tập
2.Của trò : ôn tập lại các kiến thức đã học
C/Phơng pháp :
1.Đàm thoại gợi mở
2.Học tập theo nhóm nhỏ
3.Nghiên cứu .
D/Tiến trình giảng dạy
1.ổn định tổ chức lớp .
2.Nội dung bài học
I.hệ thống hoá kiến thức
1.Kí hiệu nguyên tử: nguyên tử X có số hiệu Z và số khối A đợc biểu diễn nh sau:
A
X
Z
Số hiệu nguyên tử Z cho biết nguyên tử X có số đơn vị điện tích hạt nhân làZ , trong hạt nhân có
Z prôton và có Z electron ở vỏ nguyên tử . Số khối A cho biết số nơtron trong hạt nhân là N= A-Z
2.Đồng vị : đồng vị những nguyên tử có cùng số prôtn nhng khác nhau về số nơtron , do đó số
khối của chúng là khác nhau .
Thí dụ oxi có 3 đồng vị là:
16 17 18
8 8 8
O , O , O
3.Nguyên tử khối trung bình :
Giáo án tự chọn hoá học 10 Trang 1 Nguyễn văn Thế
Trờng THPT Lý Bôn Giáo án tự chọn hoá học 10 Nguyễn văn Thế
Phần lớn các nguyên tố hoá học có nhiều đồng vị trong tự nhiên nên nguyên tử khối của các

nguyên tố này là nguyên tử trung bình của hỗn hợp các đồng vị có tính đến tỉ lệ % số nguyên tử
của mỗi đồng vị .
1 1 2 2 n 1
A a A a .... A
A
100
a+ + +
=
Trong đó : A
1
, A
2
, ... A
n
và a
1
, a
2
, ..., a
n
lần lợt là số khối và % số nguyên tử của các đồng vị 1 ,
2 ,... , n .
Ví dụ : Nguyên tố đồng có hia đồng vị trong tự nhiên là :
63
Cu (73%) và
65
Cu (27%) nên
nguyên tử khối trung bình của Cu đợc tính nh sau :

Cu

63.73 65.27
A 63,54
100
+
= =
4.Cấu tạo vỏ nguyên tử
+) Lớp electron : Các eletron có mức năng lợng gần bằng nhau thuộc cùng một lớp . Các lớp
eletron đợc đánh số từ phía gần hạt nhân ra ngoài theo thứ tự mức năng lợng tăng dần .
Số thứ tự
lớp
1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp K L M N O P Q
Số eletron tối đa trên mỗi lớp là 2n
2
( n là số thứ tựu của lớp )
+) Phân lớp eletron ( phân mức năng lợng ) : Lớp eletron lại đợc chia thành một hoặc nhiều phân
lớp ( s,p,d ,f) . Số phân lớp trong một lớp bằng số thứ tự của lớp . Số electron tối đa của mỗi lớp và
phân lớp nh sau :
Lớp Phân lớp Số elecron tối đa
K(n=1) 1s 2 =2
L( n=2) 2s2p 2+6=8
M(n=3) 3s3p3d 2+6+10=18
N( n=4) 4s3p4d4f 2+6+10+14=32
a.Thứ tự các mức năng lợng của phân lớp eletron trong nguyên tử
+) Từ hạt nhân ra ngoài , mức năng lợng của các lớp tăng theo thứ tự của lớp từ 1 đến 7 và mức năng
lợng của phân lớp tăng theo thứ tự s ,p, d, f .
+) Thứ têpsắp xếp các phân lớptheo chiều tăng của năng lợng là :
1s 2s 2p 3s 3p 4 s 3d 4p 5s .....
6.Cấu hình eletron nguyên tử
+) Cấu hình eletron nguyên tử biểu diễn sự phân bổ eletron trên các phân lớp thuộc các lớp khác

nhau .
+) Cách viết cấu hình electron :
- Xác định số electron của các nguyên tử
- Các electron đợc phân bố lầ lợt vào các phân lớp theo chiều tăng của năng lợg trong nguyên tử
- Viết cấu hình electron biểu diễn sự phân bố electron trong các phân lớp thuộc các lớp khác
nhau .
7.Đặc điểm của electron ngoài cùng
Các electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất háo học của một nguyên tố .
Nguyên tố Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử
khí hiếm 8e (trừ He có 2e)
Kim loại 1,2 hoặc 3e
Phi kim 5,6 hoặc 7e
+)Các nguyên tử có 4 e ở lớp ngoài cùng có thể là kim loại (Sn , Pb ....) , có thể là phi kim C, Si ..
II.Bài tập trắc nghiệm
Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X (Z=16), ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X có mấy e
A.8 B. 4 C. 6 D. 2
Câu 2:Lớp thứ O có tối đa bao nhiêu e
A.32 B. 8 C. 16 D. 18
Câu 3:Nguyên tử R có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
3
. Cấu hình e đầy đủ của nguyên tử R là
Giáo án tự chọn hoá học 10 Trang 2 Nguyễn văn Thế
Trờng THPT Lý Bôn Giáo án tự chọn hoá học 10 Nguyễn văn Thế
A.1s
2
2s
2
3s

2
3s
3
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3d
3
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
D.
1s
2
2s
2
2p
6

3p
2
3s
3
Câu 4:Obitan nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản có dạng hình cầu và có bán kính nguyên tử trung
bình là
A.0,053 nm B. 0,058 nm C. 0, 098 nm D. 0,045nm
Câu 5:Cho các đồng vị
28 29 30
14 14 14
Si , Si , Si
. Số nơtron của các đồng vị lần lợt là
A.14 , 15 , 16 B. 28 , 29 , 30 C. 14 ,14 ,14 D. 16 ,15 ,
14
Câu 6:Cation M
+
( đợc tạo thành do nguyên tử M nhờng đi 1 e)có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2p
6
.
Cấu hình e của nguyên tử M là
A.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
B. 1s
2

2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
D.
1s
2
2s
2
2p
4
Câu 7:Nguyên tử R có Z=21 . Nguyên tử R có bao nhiêu lớp e
A.5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 8:Số electron tối đa trên lớp P là
A.18 B. 8 C. 50 D. 32
Câu 9:Trong các phân lớp sau phân lớp nào kí hiệu sai
A.4d B. 1s C. 2p D. 3f
Câu 10:Cho các kí hiệu :
12 14 24 29
6 6 12 14
X (1) , Y (2) , Z (3) , T (4)
. Các cặp là đồng vị của nhau là

A.1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 4 D. Tất cả
đều đúng
Câu 11:Vỏ của một nguyên tử có 18 e .Nguyên tử này có bao nhiêu lớp e
A.2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 12:Cấu hình e của nguyên tử Ca ( Z=20) là
A.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s

1
C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
4p
1
Câu 13:Nguyên tử R có cấu hình e là 1s
2
2s

2
2p
4
.Nguyên tử R nhận thêm 2e nữa để trở thành ion âm
R
2-
. Cấu hình e của ion âm R
2-

A.1s
2
2s
2
2p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
D.
1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
Câu 14:Electron của nguyên tử X đợc phân bố trên 3 lớp e .Phân lớp ngoài cùng có số e là 3 .Hỏi
nguyên tử có bao nhiêu e
A.14 B. 13 C. 15 D. 16
Câu 15:Nguyên tử R có Z=17 . Nguyên tử R thuộc nguyên tử
A.Kim loại B.Phi kim C.Khí hiếm D.Không xác định đợc
Câu 16:Nguyên tử X có 3 lớp e tổng số e trên các phân lớp p bằng 11 . Nguyên tử X Có Z bằng
A.18 B. 16 C. 17 D. 15
Câu 17:Một nguyên tử của một nguyên tố X có 15 electron và 16 nơtron . Hỏi kí hiệu nào sau đây là
kí hiệu nguyên tử đúng của X
A.
31
15
X
B.
15
16
X
C.
16
15
X
D.
31
16
X
Câu 18:Nguyên tố có Z =26 thuộc loại nguyên tố

A.s B. f C. p D. d
Bảng đáp án:
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
Giáo án tự chọn hoá học 10 Trang 3 Nguyễn văn Thế
Trờng THPT Lý Bôn Giáo án tự chọn hoá học 10 Nguyễn văn Thế
12
13
14
15
16
17
18
III. Bài tập tự luận:
Bài 1: Một nguyên tố X có ba đồng vị với thành phần % số nguyên tử của các đồng vị lần lợt là
92,3% , 4,7% và 3% .Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 87 . Nếu cho 2,8107 gam X tác dụng với
dung dịch NaOH d thì sau khi phản ứng kết thúc thu đợc 4,48 lít khí H
2
(đktc) theo phơng trình phản
ứng : X + 2NaOH + H
2

O

Na
2
XO
3
+ 2H
2


.
a) Tìm số khối của ba đồng vị nêu trên biết rằng hạt nhân của đồng 2 chứa nhiều hơn hạt nhân
đồng vị 1 là 1 nơtron .
b) Tìm số nơtron của mỗi đồng vị biết có một đồng vị có số p = số n .
Đáp số : a) X
1
=28 , X
2
=29 , X
3
=30 b) n
1
=14 , n
2
=15 , n
3
=16 .
Bài 2: Nguyên tử Zn có bán kính r =1,35.10
-10
m

a) Tính khối lợng riêng của nguyên tử Zn .Cho biết khối lợng của một nguyên tử Zn =65u .
b) Trên tực tế có thể coi toàn bộ khối lợng của nguyên tử Zn tập trung ở hạt nhân .Tính khối lợng
riêng của hạt nhân của nguyên tử Zn .Cho biết bán kính hạt nhân của nguyên tử Zn =2.10
-15
m
Đáp số : a) 10,56 gam /cm
3
b)3,22.10
15
gam/cm
3
Ngày 28/8/2007
Tiết 2: Bài tập( trắc nghiệm khác quan )
I. PHIếU HọC TậP Số 2:
A/Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức :
Học sinh biết và vận dụng :
Cấu tạo vỏ nguyên tử nh thế nào .Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử với tính chất hoá học của
chúng .
Các nguyên tố đợc sắp xếp vào bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học nh thế nào .
2.Về kĩ năng .
Rèn kĩ năng giải một số bài tập có liên quan đến cấu tạo nguyên tử : Bán kính nguyên tử , nguyên
tử khối , cấu hình e .
B/Chuẩn bị :
1.Của thầy : Hệ thống các câu hỏi + bài tập + phiếu học tập
2.Của trò : ôn tập lại các kiến thức đã học
C/Phơng pháp :
1.Đàm thoại gợi mở
2.Học tập theo nhóm nhỏ
3.Nghiên cứu .

D/Tiến trình giảng dạy
1.ổn định tổ chức lớp .
2.Nội dung bài học
Câu 1 :Nguyên tố có Z =26 thuộc loại nguyên tố
A.s B. p C. f D. d
Câu 2 :Cation M
+
( đợc tạo thành do nguyên tử M nhờng đi 1 e)có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2p
6
.
Cấu hình e của nguyên tử M là
A.1s
2
2s
2
2p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
1
D.
1s
2
2s
2
2p
6
Câu 3 :Số electron tối đa trên lớp 4 là
A.18 B. 50 C. 8 D. 32
Câu 4 :Cấu hình e của nguyên tử X ( Z=21) là
A.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
2
B. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
4p
1
C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
4s
2
3d
1
Giáo án tự chọn hoá học 10 Trang 4 Nguyễn văn Thế
Trờng THPT Lý Bôn Giáo án tự chọn hoá học 10 Nguyễn văn Thế
Câu 5 :Một nguyên tử của một nguyên tố X có 15 electron và 16 nơtron . Hỏi kí hiệu nào sau đây là
kí hiệu nguyên tử đúng của X
A.
31
15
X
B.
16
15
X
C.
15
16
X
D.
31
16
X
Câu 6 :Nguyên tử X có 3 lớp e tổng số e trên các phân lớp p bằng 11 . Nguyên tử X Có Z bằng
A.15 B. 16 C. 17 D. 18
Câu 7 :Vỏ của một nguyên tử có 24e .Nguyên tử này có bao nhiêu lớp e

A.5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 8 :Lớp thứ O có tối đa bao nhiêu e
A.32 B. 16 C. 18 D. 8
Câu 9 :Nguyên tử của nguyên tố X (Z=18), ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X có mấy e
A.6 B. 8 C. 2 D. 4
Câu 10 :Nguyên tử R có Z=17 . Nguyên tử R thuộc nguyên tử
A.Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D. Không
xác định đợc
Câu 11 :Electron của nguyên tử X đợc phân bố trên 3 lớp e .Phân lớp ngoài cùng có số e là 5 .Hỏi
nguyên tử có bao nhiêu e
A.14 B. 15 C. 13 D. 16
Câu 12 :Obitan nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản có dạng hình cầu và có đờng kính nguyên tử
trung bình là
A.0,053 nm B. 0,058 nm C. 0,106 nm D. 0,045nm
Câu 13 :Nguyên tử R có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
3
. Cấu hình e đầy đủ của nguyên tử R là
A.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3d
3
B. 1s

2
2s
2
3s
2
3s
3
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
D.
1s
2
2s
2
2p
6
3p
2
3s
3
Câu 14 :Nguyên tử R có cấu hình e là 1s
2

2s
2
2p
4
.Nguyên tử R nhận thêm 2e nữa để trở thành ion âm
R
2-
. Cấu hình e của ion âm R
2-

A.1s
2
2s
2
2p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
D.
1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
Câu 15 :Nguyên tử R có Z=21 . Nguyên tử R có bao nhiêu lớp e
A.5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 16 :Đồng vị nào sau đây của nguyên tử Y có tỉ lệ
số p 13
số n 16
=
.
A.
58
26
Y
B.
56
26
Y
C.
57
26
Y
D.
55
26
Y
Câu 17 :Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số e trên các phân lớp s bằng 5. Nguyên tử của nguyên
tố X có số hiệu nguyên tử bằng

A.13 B. 12 C. 10 D. 11
Câu 18 :Cho các kí hiệu :
12 14 24 29
6 6 12 14
X (1) , Y (2) , Z (3) , T (4)
. Các cặp là đồng vị của nhau là
A.1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 4 D. Tất cả
đều đúng
PHầN ĐáP áN
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
Giáo án tự chọn hoá học 10 Trang 5 Nguyễn văn Thế
Trờng THPT Lý Bôn Giáo án tự chọn hoá học 10 Nguyễn văn Thế
14
15
16
17
18
II. Bài tập tự luận

Bài 1: Nếu thừa nhận nguyên tử Ca có dạng hình cầu sắp xếp đặc kít cạnh nhau thì thể tích chiếm
bởi các nguyên tử Ca chỉ bằng 74% thể tích của toàn tinh thể .Bán kính của nguyên tử Ca =1,97A
0
.
Tính khối lợng riêng của nguyên tử Ca
Đáp số : 1,55 gam /cm
3
Bài 2: Hoà tan 6 gam kim loại M hoá trị II bằng dung dịch HCl d thu đợc 5,6 lít khí H
2
(đktc)
a)Xác định kim loại M
b)M có 3 đồng vị với tổng số khối là 75 . Biết số khối của 3 đồng vị lập thành một cấp số cộng .Đồng
vị thứ 3 chiến 11,4% số nguyên tử và có số nơtron nhiều hơn số proton là 2 hạt , còn đồng vị thứ nhất
có số p = số n .
a) Tìm số khối và số nơtron của mỗi đồng vị
b)Tìm % các đồng vị 1 và 2
Đáp số : a) M là Mg b) % số nguyên tử của 1= 78,6% , % số nguyên tử của đồng vị 2 = 10%
Ngày 3/9/2007
Tiết 3 : bài tập trắc nghiệm + tự luận
A/Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức :
Học sinh biết và vận dụng :
Hạt nhân nguyên tử đợc cấu tạo nh thế nào .
Cấu tạo vỏ nguyên tử nh thế nào .Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử với tính chất hoá học của
chúng .
2.Về kĩ năng .
Rèn kĩ năng giải một số bài tập có liên quan đến cấu tạo nguyên tử : Bán kính nguyên tử , nguyên
tử khối , cấu hình e .
B/Chuẩn bị :
1.Của thầy : Hệ thống các câu hỏi + bài tập + phiếu học tập

2.Của trò : ôn tập lại các kiến thức đã học
C/Phơng pháp :
1.Đàm thoại gợi mở
2.Học tập theo nhóm nhỏ
3.Nghiên cứu .
D/Tiến trình giảng dạy
1.ổn định tổ chức lớp .
2.Nội dung tự chọn
i. bài tập trắc nghiệm :
Câu 1:Đồng có hai đồng vị với tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi đồng vị là
63 65
29 29
Cu (75%) và Cu (25%)
.
Hỏi 1,5 mol Cu có khối lợng là bao nhiêu gam
A.95,25 gam B. 96,34 gam C. 95 gam D. 96 gam
Câu 2:Đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vị
63 65
29 29
Cu và Cu
với tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị là
=
63
65
Cu 105
Cu 254
.Nguyên tử khối trung bình của Cu là (Làm tròn sau dấu phẩy 1 chữ số )
A.64,4 B. 64,0 C. 64,2 D. 63,5
Câu 3:Trong 1kg sắt có bao nhiêu gam electron cho biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lợng lợng bằng
55,85 gam , 1 nguyên tử Fe có 26 electron .(kết quả đã đợc làm tròn )

A.0,0254 gam B. 25,4 gam C. 2,54 gam D. 0,254
gam
Giáo án tự chọn hoá học 10 Trang 6 Nguyễn văn Thế
Trờng THPT Lý Bôn Giáo án tự chọn hoá học 10 Nguyễn văn Thế
Câu 4:Trong tự nhiên Brom có hai đồng vị bền
79
35
Br
chiếm 50,69% số nguyên tử và
A
35
Br
chiếm
49,31% số nguyên tử .Nguyên tử khối trung bình của Brom là
A.79 B. 80 C. 81 D. 82
Câu 5:Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p ,n , e) bằng 82 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn
tổng số hạt không mang điện là 22 hạt .số proton trong nguyên tử hạt nhân nguyên tử X là
A.27 B. 26 C. 25 D. 24
Câu 6:Oxi có ba đồng vị
16 17 18
8 8 8
O , O , O
, Hiđro có ba đồng vị
1 2 3
1 1 1
H , H , H
. Hỏi có thể tạo ra bao
nhiêu phân tử nớc khác nhau từ các nguyên tử oxi và hiđro ở trên
A.9 B. 12 C. 18 D. 6
Câu 7:Nguyên tử Na có (11 p , 11 e , 12n ). Khối lợng của nguyên tử Na là ( kết quả đã đợc làm

tròn )
A.2,83.10
-27
kg B. 3,82.10
-27
kg C. 38,2.10
-27
kg D. 28,3.10
-
27
kg
Câu 8:Cho các đồng vị
55 56 57 58
Z Z Z Z
M , M , M , M
.Hỏi Z bằng bao nhiêu thì có đợc đồng vị với tỉ lệ số
nơtron và số proton là
N 15
Z 13
=
. Hãy chọn giá trị đúng
A.25 B. 27 C. 24 D. 26
ii. phần đáp án .
01
02
03
04
05
06
07

08
III. PHần tự luận
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử vàng (Au) ở 20
0
C .Biết rằng ở nhiệt độ này
khối lợng riêng của Au là d
Au
= 19,32 gam / cm
3
. Giả thiết trong tinh thể nguyên tử vàng là những
hình cầu chiểm 75% thể tích tinh thể còn lại là các khoảng trống . Biết nguyên tử khối của Vàng là
196,97
Câu 2: Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp của ba đồng vị
16
8
O
( chiếm 99,757%) ,
17
8
O
(0,039%) và
18
8
O
(0,204%) . Tính số nguyên tử đồng vị
16
8
O


18
8
O
khi có 1 nguyên tử đồng vị
17
8
O
.
Câu 3: Tổng số hạt proton , electron và nơtron của một nguyên tử R bằng 21 . Tính số khối của
nguyên tử R .
IV .Phần hớng dẫn giải .
Câu1 :Thể tích của 1 mol tinh thể vàng là :
3
1 mol tinh thể vàng
m 196,97
V = 10,2 cm
d 19,32
= =
Thể tích thực của 1 mol nguyên tử vàng là :
3
10,2 .75
V = 7,65 cm
100
=
Thể tích của 1 nguyên tử vàng là :
23 3
23
7,65
V = 1,275.10 cm
6.10


=
Bán kính của nguyên tử vàng là :
-23
8
3
3 . 1,275.10
r = 1,45.10 cm
4.3,14

=
Câu 2: Ta có :
16
16
8
8
17
8
ố nguyên tử O
99,757
2556 ố nguyên tử O = 2556 .1 =2556
số nguyên tử O 0,039
s
s= =
Giáo án tự chọn hoá học 10 Trang 7 Nguyễn văn Thế
Trờng THPT Lý Bôn Giáo án tự chọn hoá học 10 Nguyễn văn Thế
18
16
8
8

17
8
ố nguyên tử O
0,204
5 ố nguyên tử O = 5 .1 =5
số nguyên tử O 0,039
s
s= =
Câu 3:
Theo bài ra ta có : e+p+n =21 (1).Trong nguyên tử ta luôn có e=p
(1)
2p+n =21

n=21-2p(2)
Mặt khác với các nguyên tử có Z<82 . Ta luôn có
{
N n
n p
1 1,52 1 1,52
n 1,52p
Z p

< <
<
(3)
.Thay (1) vào (3) ta có :
{ {
21-2p p p 7
p =7
21 -2p 1,52p p > 6



<

n = 7
Vậy số khối của Nguyên tử R = 7 + 7 =14 .
Ngày 5/9/2007
Tiết 4 : bài tập
A/Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức :
Học sinh biết và vận dụng :
Cấu tạo vỏ nguyên tử nh thế nào .Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử với tính chất hoá học của
chúng .
Các nguyên tố đợc sắp xếp vào bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học nh thế nào .
Mối quân hệ giữa cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố hoá học với vị trí của nó trong bảng hệ
thống tuần hoàn nh thế nào .
Tính chất các nguyên tố trong bảng tuàn hoàn biến đổi nh thế nào .Bảng hệ thống tuần hoàn có ý
nghĩa gì .
2.Về kĩ năng .
Rèn kĩ năng giải một số bài tập có liên quan đến cấu tạo nguyên tử : Bán kính nguyên tử , nguyên
tử khối , cấu hình e .
Học sinh có kĩ năng giải các bài tập liên quan đến : Quan hệ vị trí và cấu tạo , quan hệ giữa vị trí và
tính chất , so sánh tính chất hoá học của một số nguyên tố với các nguyên tố lân cận .
B/Chuẩn bị :
1.Của thầy : Hệ thống các câu hỏi + bài tập + phiếu học tập
2.Của trò : ôn tập lại các kiến thức đã học
C/Phơng pháp :
1.Đàm thoại gợi mở
2.Học tập theo nhóm nhỏ
3.Nghiên cứu .

D/Tiến trình giảng dạy
1.ổn định tổ chức lớp .
2.Nội dung tự chọn
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1:Tổng số hạt prôton , nơtron , elctron trong một nguyên tử là 155 . Số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 33 . Số khối A của hạt nhân nguyên tử đó là bao nhiêu ?
A.108 B.188 C .148 D.Kết quả khác

Câu 2: Nguyên tử có tổng số hạt prôton ,nơtron , electron là 40 . Đó là nguyên tử nguyên tố nào sau
đây ?
A.Canxi B . Bari C . Nhôm D. Sắt
Câu 3:. Các đồng vị của nguyên tố hoá học thì nguyên tử của chúng có cùng đặc điểm nào sau đây ?
A. Có cùng số electron hoá trị .
B. Có cùng số lớp electron .
C. Có cùng số nơtron trong hạt nhân
D. Có cùng số prôton trong hạt nhân .
Câu 4:. Nguyên tử X có tổng số hạt prôton ,nơtron , electron là 52 và có số là 35. Số hiệu nguyên tử
của X là số nào sau đây
A.17 B.18 C.34 D.52
Giáo án tự chọn hoá học 10 Trang 8 Nguyễn văn Thế

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×