Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Đánh giá sụt giảm điện áp ngắn hạn của lưới điện phân phối thành phố vinh nghệ an và một số giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
----------------------------

Lê Thanh Sơn

ĐÁNH GIÁ SỤT GIẢM ĐIỆN ÁP NGẮN HẠN CỦA
LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI THÀNH PHỐ VINH - NGHỆ AN
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Chuyên ngành: Kỹ thuật điện

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
KỸ THUẬT ĐIỆN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. BẠCH QUỐC KHÁNH

Hà Nội - Năm 2014


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao
chép của ai. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nội dung luận văn có tham khảo và sử
dụng các tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí, bài báo và các
trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.


Tác giả

Lê Thanh Sơn


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC BẢNG BIỂU
CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
NỘI DUNG LUẬN VĂN ............................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài. .....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................1
4. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn.................................................................................2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................................2
6. Nội dung chính của luận văn ....................................................................................2
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐIỆN NĂNG VÀ BIẾN THIÊN
ĐIỆN ÁP NGẮN HẠN ................................................................................................4
1.1. Sự cần thiết nghiên cứu chất lƣợng điện năng......................................................4
1.2. Tại sao chúng ta quan tâm đến chất lƣợng điện năng...........................................4
1.3. Các hiện tƣợng liên quan đến chất lƣợng điện năng ............................................7
1.4. Ảnh hƣởng của chất lƣợng điện năng ...................................................................7
1.5. Khái niệm chung về biến thiên điện áp ngắn (BĐN) ...........................................8
1.6. Vùng bị ảnh hƣởng ................................................................................................9
1.7. Các biện pháp khắc phục.......................................................................................9

1.7.1 Các giải pháp cho giai đoạn hình thành biến thiên điện áp ngắn hạn bao gồm: ......... 10
1.7.2 Các giải pháp cho lƣới điện bao gồm: ............................................................................. 10
1.7.3 Các giải pháp đối với phụ tải nhạy cảm: ......................................................................... 10
1.8 Các chỉ tiêu hệ thống của BĐN ............................................................................11
1.8.1 Tần suất trung bình BĐN của hệ thống – SARFI .......................................................... 11
1.8.2. Chỉ số SARFIx................................................................................................................... 11
1.8.3. Đƣờng cong SARFI ......................................................................................................... 12
1.9. Kết luận................................................................................................................14


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

CHƢƠNG 2 : XÂY DỰNG BÀI TOÁN ĐÁNH GIÁ SỤT GIẢM ĐIỆN ÁP
NGẮN HẠN (VOLTAGE SAG) TRÊN LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP ........................15
2.1 Đặt vấn đề .............................................................................................................15
2.2 Mô phỏng phân bố sự cố ......................................................................................16
2.3 Sơ đồ khối tính toán biến thiên điện áp ngắn hạn trong lƣới phân phối .............17
2.4 Kết luận.................................................................................................................19
CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ SỤT GIẢM ĐIỆN ÁP NGẮN HẠN TRÊN LƢỚI
TRUNG ÁP THÀNH PHỐ VINH VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ..............21
3.1 Mô phỏng phân bố sự cố trên lƣới điện phân phối trạm 110kV Thành phố Vinh
(E15.7) ...............................................................................................................21
3.2 Mô phỏng lƣới điện cần nghiên cứu. ...................................................................46
3.3 Tính ngắn mạch, tổng hợp giá trị điện áp và tần suất SANH ..............................52
3.4. Đánh giá voltage sag theo chỉ tiêu SARFIx ........................................................53
3.4 Đánh giá Voltage sag cho cả hệ thống .................................................................58
3.5 Đánh giá voltage sag theo chỉ tiêu SARFIx_cuve ...................................................62
3.6 Đánh giá voltage sag theo chỉ tiêu SARFIx và SARFIx-cuver khi thay đổi đặc tính

cắt của rơle đƣờng dây. .....................................................................................79
3.7 Đánh giá voltage sag theo chỉ tiêu SARFIx và SARFIx_cuver khi bố trí máy cắt
phân đoạn đƣờng dây.........................................................................................81
3.8 Đánh giá voltage sag theo chỉ tiêu SARFIx và SARFIx_cuver khi bố trí máy cắt
phân đoạn đƣờng dây và thay đổi thời gian cắt của máy cắt phân đoạn ..........84
3.9 Đánh giá voltage sag theo chỉ tiêu SARFIx và SARFIx_cuver khi xét lƣới có trung
tính cách điện .....................................................................................................86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................92


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1.Biến thiên điện áp ngắn hạn của hệ thống điện mạch kép khi một mạch bị
ngắn mạch .....................................................................................................................8
Hình 2.2.Biểu diễn quá trình biến thiên điện áp ngắn hạn đến khi loại trừ đƣợc sự cố
.......................................................................................................................................8
Hình 2.3 Vùng ảnh hƣởng ............................................................................................9
Hình 2.4 Đƣờng cong CBEMA..................................................................................12
Hình 2.5 Đƣờng cong ITIC .......................................................................................12
Hình 2.6 Đƣờng cong SEMI ......................................................................................13
Hình 2.7 Sơ đồ khối của chƣơng trình tính toán........................................................18
Hình 2.8 Đặc tính của dây chảy cầu chì.....................................................................19
Hình 3.1 Sơ đồ lƣới điện 22kV thành phố Vinh lộ 471, 472, 473 đƣợc mô phỏng
trên PSS/ADEPT ........................................................................................................47
Hình 3.2 Tần suất sụt giảm điện áp trung bình của hệ thống. ..................................61
Hình 3.3 Tần suất sụt giảm điện áp trung bình của hệ thống SARFIx......................61

Hình 3.4 Đặc tính của dây chảy cầu chì.....................................................................63
Hình 3.5 Đặc tính thời gian phụ thuộc của rơle. ........................................................63
Hình 3.6 Đƣờng đặc tính SEMI. ...............................................................................65
Hình 3.7 Tần suất sụt giảm điện áp trung bình SARFIx và SARFIx_curve .............78
Hình 3.8 Tần suất lũy tiến sụt giảm điện áp SARFIx và SARFIx_curve ................78
Hình 3.9 Tần suất lũy tiến sụt giảm điện áp SARFIx-curve và SARFIx_curve
TĐĐT khi thay đổi đặc tính thời gian .......................................................................79
Hình 3.10 Tần suất sụt giảm điện áp trung bình của hệ thống SARFIx-curve và
SARFIx_curve TĐĐT khi thay đổi đặc tính thời gian .............................................80
Hình 3.11 Sơ đồ lƣới điện thành phố Vinh lộ 471, 472, 472 khi bố trí máy cắt phân
đoạn đƣợc mô phỏng trên PSS/ADEPT .....................................................................82
Hình 3.12 Tần suất sụt giảm điện áp trung bình khi lắp máy cắt phân đoạn ..........83


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

Hình 3.13 Tần suất lũy tiến sụt giảm điện áp trung bình khi lắp máy cắt phân đoạn
.....................................................................................................................................83
Hình 3.14 Tần suất sụt giảm điện áp trung bình của hệ thống khi thay đổi thời gian
cắt và lắp máy cắt phân đoạn .....................................................................................85
Hình 3.15 Tần suất lũy tiến sụt giảm điện áp trung bình của hệ thống khi thay đổi
thời gian cắt và lắp máy cắt phân đoạn ......................................................................85
Hình 3.16 Tần suất lũy tiến sụt giảm điện áp trung bình của hệ thống khi lƣới điện
có trung tính đất. .........................................................................................................87
Hình 3.17 So sánh giữa các chỉ tiêu SARFIx_curve trong các trƣờng hợp ..............89


Luận văn Thạc Sĩ


HV: Lê Thanh Sơn
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1 Số thứ tự, tên nút (Trong PSS/Adept) tên trạm biến áp của 67 vị trí đƣợc
đánh giá SANH (voltage sag). ...................................................................................22
Bảng 3.2 Các vị trí tính ngắn mạch trên đƣờng dây và chiều dài đƣờng dây. ..........23
Bảng 3.3 Tổng hợp suất sự cố năm 2013. ..................................................................25
Bảng 3.4 Bảng suất sự cố trên lƣới của từng loại sự cố ngắn mạch ..........................26
Bảng 3.5. Phân bố suất sự cố tại các vị trí trạm biến áp. ...........................................27
Bảng 3.6 Bảng phân bố suất sự cố ngắn mạch trên đƣờng dây (67 vị trí ngắn mạch)
.....................................................................................................................................29
Bảng 3.7 Bảng tổng hợp suất sự cố cho các sự kiện sự cố (268 sự kiện sự cố) của
67 nút trên lƣới ...........................................................................................................44
Bảng 3.8 Thông số của máy biến áp. .........................................................................46
Bảng 3.9 Thống kê chiều dài từng đoạn đƣờng dây, điện trở và điện kháng tính
trong hệ đơn vị tƣơng đối ...........................................................................................48
Bảng 3.10 Giá trị điện áp pha tại các nút trong chế độ xác lập. ................................50
Bảng 3.11 Giá trị điện áp tại trạm Nguyễn Du 2 (Node1_471) khi ngắn mạch 1 pha
N(1) xảy ra tại tất cả các điểm ngắn mạch trên lƣới (67 nút). ....................................53
Bảng 3.12 Tần suất sụt giảm điện áp pha nhỏ nhất tại trạm Nguyễn Du 2 khi ngắn
mạch 1 pha N(1) xảy ra tại tất cả các điểm ngắn mạch trên lƣới (67 nút). ................55
Bảng 3.13 Tổng hợp tần suất sụt giảm điện áp pha nhỏ nhất tại trạm Nguyễn Du 2
khi ngắn mạch một pha xảy ra tại tất cả các điểm ngắn mạch trên lƣới (67 điểm) ..57
Bảng 3.14 Tổng hợp tần suất sụt giảm điện áp pha nhỏ nhất tại trạm Nguyễn Du 2
đối với các loại ngắn mạch khác. ...............................................................................58
Bảng 3.15 Chỉ số SARFIx xét tại vị trí trạm Nguyễn Du 2 (Node1_471). ...............58
Bảng 3.16 Tổng hợp tần suất sụt giảm điện áp pha nhỏ nhất của toàn bộ 67 nút trên
lƣới phân phối. ............................................................................................................59
Bảng 3.17 Chỉ tiêu SARFIx của cả hệ thống. ............................................................60

Bảng 3.19 Dòng điện khởi động của rơle đƣờng dây ................................................63


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

Bảng 3.20 Thời gian cắt của các thiết bị bảo vệ khi ngắn mạch 3 pha. ....................64
Bảng 3.21 Quan hệ xác định thời gian cắt của máy cắt. ............................................64
Bảng 3.22 Tần suất sụt giảm điện áp không an toàn tại node1_471 khi xảy ra ngắn
mạch N1 tại tất cả các vị trí trạm biến áp của lƣới ....................................................65
Bảng 3.23 Tần suất sụt giảm điện áp không an toàn khi tại Node1_421 khi ngắn
mạch N1 trên đƣờng dây tại tất cả các vị trí nút của lƣới (67 nút) ............................67
Bảng 3.24. Tổng hợp tần suất SANH không an toàn tại Node1_471 khi ngắn mạch
N1 xảy ra tại tất cả các vị trí ngắn mạch của lƣới (67 vị trí). ....................................71
Bảng 3.25 Tổng hợp tần suất sụt giảm điện áp không an toàn cho hệ thống
SARFIcurve ...................................................................................................................71
Bảng 3.26 Tổng hợp tần suất lũy tiến sụt giảm điện áp cho cả hệ thống SARFIx-curve
.....................................................................................................................................74
Bảng 3.27 Phối hợp thời gian bảo vệ giữa máy cắt và cầu chì..................................84
Bảng 3.28 Quan hệ giữa thời gian cắt phụ thuộc dòng ngắn mạch ...........................84
Bảng 3.29 Tổng hợp chỉ tiêu SARFIx và SARFIx-curve trong các trƣờng hợp .....88


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt


Tên đầy đủ
American National Standards Institute

ANSI

Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ
Average Service Availability Index

ASAI

Chỉ số thể hiện mức sẵn sàng hoạt động của hệ thống
Customer Average Interruption Duration Index

CAIDI

Chỉ số khoảng thời gian mất điện trung bình của các khách hàng
Computer Bussiness Equipment Manufactures Associations

CBEMA

Hiệp hội sản xuất và kinh doanh thiết bị máy tính
Customer Average Interruption Frequency Index

CAIFI

Chỉ số tần suất mất điện trung bình của khách hàng
Customer Interrupted per Interruption Index

CIII


Chỉ số thể hiện số lượng khách hàng trung bình bị mất điện trên
mỗi lần mất điện

CLĐN

Chất lượng điện năng

MBA

Máy biến áp

HTĐ

Hệ thống điện
International Electrotechnical Commission

IEC

Hiệp hội kỹ thuật điện tử quốc tế
Institute of Electrical and Electronic Engineer

IEEE

ITIC
PSS/Adept

Viện kỹ thuật điện và điện tử
Information Technology Infrastructure Committee
Ủy ban cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin

Power System Simulator/Advanced Distribution Engineering


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

Productivity
rms
TBA

Root-Mean-Square
Giá trị hiệu dụng
Trạm biến áp

TTCĐ

Trung tính cách đất

TSSC

Tần suất sự cố

SANH

SANH

SAIDI

SAIFI


System Average Interruption Duration Index
Chỉ số khoảng thời gian mất điện trung bình của hệ thống.
System Average Interruption Frequency Index
Chỉ số tần suất mất điện trung bình của hệ thống
System Average RMS Frequency Index voltage

SARFIx

Chỉ số về tần suất biến thiên điện áp trung bình của hệ thống với
ngưỡng điện áp x
System Average RMS Frequency Index voltage curve

SARFIx-curve

Chỉ số về tần suất biến thiên điện áp trung bình của hệ thống với
ngưỡng điện áp x xét đến tác động của thiết bị bảo vệ

SEMI

UPS

VI

Semiconductor Equipment and Materials International Group
Tổ chức quốc tế về vật liệu và thiết bị bán dẫn
Uninterruptable Power Supply
Nguồn cung cấp không bị gián đoạn
Very Inverse
Rất dốc



Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

NỘI DUNG LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay thiết bị sử dụng điện ngày càng ứng dụng nhiều thiết bị điện tử công
suất để nâng cao hiệu quả làm việc.Các thiết bị này rất nhạy cảm với chất lƣợng
điện, do đó khách hàng ngày càng khắt khe với tiêu chuẩn điện năng, vì vậy chất
lƣợng điện năng càng trở nên quan trọng đối với các đơn vị Điện lực lẫn khách
hàng.
Thành phố Vinh – Nghệ An đang trong quá trình xây dựng và phát triển để trở
thành trung tâm Kinh tế, Chính trị, Văn hóa Xã hội của khu vực Bắc Trung Bộ,
song song với sự phát triển đó của Thành phố thì các phụ tải điện cũng không
ngừng gia tăng do đó tỷ lệ các phụ tải nhạy cảm với chất lƣợng điện năng tăng theo.
Để đáp ứng đƣợc tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố, trong những năm
qua Công ty Điện lực Nghệ An không ngừng cải tạo nâng cấp đƣờng dây trung áp
và TBA phân phối việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu của phụ tải điện nhƣng cũng làm
gia tăng các loại sự cố trên đƣờng dây và TBA. Trong khi đó chƣa có tài liệu nào
nghiên ảnh hƣởng của các loại sự cố đến chất lƣợng điện năng trên lƣới điện Thành
Phố Vinh. Xuất phát từ thực tế tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu cho luận văn với
tên đề tài:
“Đánh giá sụt giảm điện áp ngắn hạn của lƣới điện phân phối thành phố
Vinh - Nghệ An và một số giải pháp khắc phục”
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu về chất lƣợng điện năng và sụt
giảm điện áp ngắn hạn, nghiên cứu bài toán đánh giá sụt áp ngắn hạn dựa trên mô

phỏng từ đó áp dụng để phân tích, đánh giá sụt giảm điện áp ngắn hạn cho lƣới
trung áp Thành Phố Vinh và đƣa ra các giải pháp cải thiện chỉ tiêu đánh giá vấn đề
chất lƣợng điện năng trên
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá sụt giảm điện áp ngắn
1


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

hạn, tính toán các chỉ tiêu trên cho một số lộ đƣờng dây trung áp của lƣới điện
Thành Phố Vinh.
4. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Luận văn trình bày một phƣơng pháp tính toán và đánh giá chỉ tiêu chất
lƣợng điện năng liên quan đến sụt giảm điện áp ngắn hạn lần đầu tiên thực hiện cho
lƣới điện trung áp Thành Phố Vinh. Kết quả tính toán có thể làm tài liệu tham khảo
cho công tác quản lý và dịch vụ chăm sóc khách hàng đặc biệt là các phụ tải tải
nhạy cảm với chất lƣợng điện năng khi soạn thảo hợp đồng mua bán điện.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn này trình bày Phƣơng pháp dự báo ngẫu nhiên để đánh giá
sụt giảm điện áp ngắn hạn. Phƣơng pháp dự báo ngẫu nhiên dựa trên tích phân bố
sự cố, phƣơng pháp này có ƣu điểm là số liệu đầu vào ít mô phỏng đƣợc tất cả các
sự số ngắn mạch.
6. Nội dung chính của luận văn
Luận văn trình bày phƣơng pháp đánh giá một hiện tƣợng CLĐN trên lƣới
phân phối là biến thiên điện áp ngắn hạn (Voltage sag) do các loại ngắn mạch gây
ra. Việc đánh giá này dựa trên chỉ tiêu SARFIx và SARFIx-curve cho phép xét đến
không chỉ đặc trƣng biên độ của Voltage sag mà còn cả đặc trƣng thời gian tồn tại

Voltage sag. Nội dung chính của luận văn bao gồm các phần sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về chất lƣợng điện năng và biến thiên điện điện áp
ngắn hạn.
Chƣơng 2: Xây dựng mô hình đánh giá SANH.
Chƣơng 3: Đánh giá SANH cho lƣới điện phân phối thành phố Vinh, các biện
pháp nâng cao chất lƣợng điện năng.
Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy
giáo TS. Bạch Quốc Khánh cùng các thầy cô giáo trong bộ môn Hệ thống điện Viện Điện - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình trong
suốt quá trình làm luận văn.

2


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và có những đóng góp quý báu cho bản luận văn.
Để bản luận văn trở nên hoàn chỉnh và hƣớng nghiên cứu trong bản luận văn
đƣợc phát triển tiếp, tác giả mong nhận thêm đƣợc sự góp ý của các thầy cô giáo,
bạn bè và các bạn đọc.
Xin trân trọng cảm ơn!

3


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐIỆN NĂNG
VÀ BIẾN THIÊN ĐIỆN ÁP NGẮN HẠN
1.1 Sự cần thiết nghiên cứu chất lƣợng điện năng
Khái niệm về chất lƣợng điện năng (CLĐN) là một khái niệm tƣơng đối rộng,
phụ thuộc vào từng thời điểm phát triển của xã hội. Nói cách khác khi đất nƣớc
chƣa phát triển nguồn cung cấp điện đang còn hạn chế thì nhu cầu về CLĐN chỉ là
đảm bảo cung cấp điện cho đời sống và phát triển kinh tế xã hội, tuy nhiên đến nay
khi đất nƣớc càng ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng điện của ngƣời dân ngày
càng cao thì đòi hỏi về CLĐN ngày càng cao. Thực tiễn đang yêu cầu xác định và
giảm thiểu những vấn đề CLĐN đối với khách hàng.
Hiện nay CLĐN đƣợc phản ánh qua các tiêu chí nhƣ sau:
- Đối với nhà cung cấp điện: CLĐN = Độ tin cậy cung cấp điện. Độ tin cậy
cung cấp điện phụ thuộc trực tiếp vào sự cố trên hệ thống điện, nhiễu loạn tải và ảnh
hƣởng của sét lên hệ thống điện.
- Đối với nhà sản xuất TBĐ: CLĐN = Đặc tính của nguồn điện để thiết bị điện
làm việc đúng.
- Về phía dùng điện: Bất kỳ hiện tƣợng nào biểu thị sai lệch dƣới dạng dòng
điện, điện áp hoặc tần số dẫn đến sự hỏng hóc hoặc làm việc không đúng của các
thiết bị dùng điện của ngƣời sử dụng điện.
1.2 Tại sao chúng ta quan tâm đến chất lƣợng điện năng
CLĐN đang trở thành mối quan tâm lớn hơn bao giờ hết đối với cả các dịch vụ
cung cấp điện và ngƣời sử dụng trực tiếp. Cụm từ “chất lượng điện năng” đã trở
thành một thuật ngữ thông dụng nhất trong ngành công nghiệp năng lƣợng kể từ
cuối những năm 1980. Đó là một khái niệm bao trùm để chỉ vô số các loại nhiễu
loạn hệ thống điện khác nhau. Những vấn đề nằm trong phạm vi bao trùm này thì
không nhất thiết phải là vấn đề mới. Điều mới mẻ ở đây là các kỹ sƣ đang nỗ lực để
giải quyết các vấn đề này với một cách tiếp cận có hệ thống thay vì xem chúng nhƣ
những vấn đề riêng rẽ.

4


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

Có bốn nguyên nhân chính làm gia tăng mối quan ngại này:
1. Thiết bị tải ngày nay nhạy cảm hơn với những thay đổi về chất lƣợng nguồn
điện so với những thiết bị đƣợc lắp đặt trong quá khứ. Nhiều những thiết bị tải mới
có các bộ điều khiển dựa trên vi xử lý và các thiết bị điện tử công suất nhạy cảm với
nhiều loại nhiễu loạn.
2. Vai trò ngày càng quan trọng của hiệu suất của cả hệ thống điện đã tạo điều
kiện cho sự phát triển không ngừng của các ứng dụng thiết bị nhƣ là các động cơ
điều tốc với hiệu suất cao và các tụ bù ngang nhằm điểu chỉnh hệ số công suất để
giảm tổn thất. Việc này giúp cho mức điều hòa của các hệ thống điện tăng lên và
khiến cho nhiều ngƣời quan tâm đến ảnh hƣởng trong tƣơng lai đối với năng lực hệ
thống.
3. Ngƣời sử dụng trực tiếp ngày càng ý thức hơn đƣợc về các vấn đề đối với
chất lƣợng nguồn điện. Các khách hàng sử dụng dịch vụ đang ngày càng hiểu biết
hơn về những trục trặc nhƣ ngắt điện, sụt điện, quá độ do chuyển mạch và đang yêu
cầu các nhà cung cấp dịch vụ phải cải thiện chất lƣợng nguồn điện tiêu dùng.
4. Ngày nay, nhiều bộ phận đƣợc nối thông với nhau trong một mạng lƣới
điện. Các quá trình tích hợp cũng đồng nghĩa rằng nếu một thành phần nào bị hƣ
hỏng thì sẽ dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng hơn nhiều.
Mục đích của việc nêu những nguyên nhân trên chính là tăng năng suất cho
ngƣời sử dụng dịch vụ. Các nhà sản xuất mong muốn tạo ra các máy móc với hiệu
quả, năng suất và tốc độ cao hơn. Các nhà cung cấp dịch vụ khuyến khích nỗ lực
này vì nó mang lại lợi ích cho ngƣời sử dụng và những nguồn đầu tƣ lớn vào các
trạm biến áp và phát điện bằng cách sử dụng các thiết bị tải với hiệu suất cao hơn.

Một điều thú vị là thiết bị đƣợc lắp đặt để tăng hiệu suất thƣờng lại chính là thiết bị
hay gặp phải sự cố ngắt điện thông thƣờng nhiều hơn cả. Và đôi khi thiết bị đôi khi
lại trở thành nguồn gây ra thêm những vấn đề về chất lƣợng điện.
Vậy chất lƣợng điện năng là gì?
Có nhiều cách hiểu, cũng nhƣ cách định nghĩa khác nhau về CLĐN tùy thuộc
quan điểm của ngƣời đánh giá. Chẳng hạn đối với các đơn vị cung ứng điện CLĐN
5


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

thƣờng đƣợc hiểu là chất lƣợng điện áp, tần số và độ tin cậy cung cấp điện đƣợc
quy định, đối với nhà sản xuất thiết bị điện CLĐN là tập hợp các thông số của điện
năng đƣợc cung cấp đảm bảo cho thiết bị hoạt động tốt. Do vậy, chất lƣợng điện
năng đƣợc đinh nghĩa: “Bất cứ vấn đề nào về nguồn điện thể hiện qua điện áp, dòng
điện, hoặc độ lệch tần số mà gây ra hỏng hóc hoặc vận hành sai của thiết bị của
ngƣời sử dụng”.
Chất lƣợng điện năng = Chất lƣợng điện áp
Mặc dù thuật ngữ chung để miêu tả là chất lƣợng điện, trong hầu hết các
trƣờng hợp thì điều đang đƣợc bàn tới lại chính là chất lƣợng điện áp. Nói một cách
chính xác thì trong các thuật ngữ kỹ thuật, nguồn điện là tỉ lệ cung cấp năng lƣợng
và tƣơng xứng với sản phẩm của điện áp và dòng điện. Sẽ là rất khó để định nghĩa
chất lƣợng của đại lƣợng này một cách súc tích. Hệ thống cung cấp điện chỉ có thể
kiểm soát chất lƣợng của điện áp; nó không có tác động nào đối với các dòng điện
mà các tải có thể kéo đƣợc. Do vậy, các tiêu chuẩn trong lĩnh vực chất lƣợng điện
có vai trò duy trì điện áp nguồn trong những giới hạn nhất định.
Các hệ thống điện xoay chiều đƣợc thiết kể để hoạt động với một điện áp hình
sin của một tần số (thƣờng là 50Hz hoặc 60Hz) và cƣờng độ nhất định. Bất cứ sự

chênh lệch đáng kể nào về cƣờng độ, tần số hoặc độ tinh khiết của dạng sóng đều
đƣợc xem là một vấn đề tiềm tàng về chất lƣợng điện.
Dĩ nhiên là luôn có mối liên hệ mật thiết giữa điện áp và dòng điện trong bất
cứ hệ thống điện thực tế nào. Mặc dù các máy phát có thể cung cấp một điện áp với
sóng hình sin gần nhƣ hoàn hảo thì dòng điện chạy qua trở kháng của hệ thống có
thể gây ra những nhiễu loạn cho điện áp. Ví dụ nhƣ:
1. Dòng điện từ một mạch ngắn có thể làm sụt điện áp, hoặc gây mất hoàn
toàn, tùy thuộc vào tình huống.
2. Các dòng điện từ các cú sét đánh chạy qua hệ thống điện gây ra những điện
áp với xung điện cao mà thƣờng xuyên nháy qua lớp cách điện và gây ra những hiện
tƣợng khác, ví dụ nhƣ ngắn mạch.

6


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

3. Dòng điện bị xoắn do những tải điều hòa tạo ra cũng làm biến dạng điện áp
khi chạy qua trở kháng của hệ thống. Do vậy, điện áp bị méo đƣợc cung cấp cho
những ngƣời sử dụng trực tiếp khác.
Do đó, mặc dù mối quan tâm sau cùng của chúng ta chính là điện áp, nhƣng
cũng phải xét tới những hiện tƣợng trong dòng điện để hiểu căn bản về các vấn đề
xoay quanh chất lƣợng điện.
Nhƣ vậy CLĐN đóng một vai trò rất quan trọng trong hoạt động làm việc của
con ngƣời cũng nhƣ các thiết bị sử dụng điện. Ngoài ra việc đảm bảo CLĐN đòi hỏi
ngành điện phải nâng cao vai trò quản lý, vận hành hệ thống điện, hiện đại hóa các
thiết bị cung cấp điện.
1.3 Các hiện tƣợng liên quan đến chất lƣợng điện năng

Chất lƣợng điện năng sẽ đƣợc biểu thị bằng các hiện tƣợng khác nhau.
- Sóng hài;
- Mất điện thời gian ngắn (<1 phút);
- Mất điện thời gian dài (>1 phút);
- Sóng sụt điện áp và sóng tăng điện áp;
- Quá độ điện áp, quá áp (đóng cắt, sét);
- Chập chờn;
- Mất cân bằng điện áp;
- Giá trị/biên độ điện áp (thấp áp và tăng áp lâu dài);
- Nối đất và tƣơng thích điện từ.
Trong phần nghiên cứu này sẽ tập trung vào hai biểu hiện chính quan trọng
nhất của chất lƣợng điện năng là biến thiên điện áp ngắn hạn và mất điện.
1.4 Ảnh hƣởng của chất lƣợng điện năng
Khi CLĐN không đƣợc đảm bảo thì sẽ gây ra các mức độ ảnh hƣởng khác
nhau đối với các khách hàng sử dụng điện. Trong đó có một số loại ảnh hƣởng
chính sau đây:
- Cắt nhầm máy cắt và thiết bị bảo vệ theo dòng rò;
- Tắt máy tính;
7


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

- Gây hỏng máy tính và các thiết bị điện tử;
- Mất dữ liệu;
- Chập chờn, nhấp nháy hoặc mờ ánh sáng;
- Mất đồng bộ các thiết bị xử lý;
- Gây ra sự cố cho các động cơ và các thiết bị quá trình;

- Hỏng cho các động cơ và các thiết bị quá trình;
- Nhiễu âm các đƣờng dây thông tin;
- Các rơ le và các công tắc tơ tác động nhầm;
- Phát nóng MBA và dây cáp.
1.5 Khái niệm chung về biến thiên điện áp ngắn (BĐN)
Hai hiện tƣợng điển hình, phổ biến liên quan đến CLĐN là biến thiên điện áp
ngắn hạn (BĐN) và mất điện do các sự cố trong hệ thống điện và các hoạt động
đóng cắt để cách ly vùng sự cố. Biểu hiện của chính của biến thiên điện áp ngắn hạn
và mất điện là biên độ điện áp nằm ngoài dải điện áp làm việc bình thƣờng [4].
Biến thiên điện áp ngắn hạn là sự thay đổi trị số điện áp hiệu dụng ở tần số hệ
thống điện (50Hz hoặc 60Hz) trong khoảng thời gian dƣới 1 phút.
Thời gian biến thiên điện áp ngắn hạn là khoảng thời gian mà biên độ điện áp
giảm xuống thấp hơn điện áp ngƣỡng bằng 90% điện áp danh định.
Trong lƣới điện 3 pha biên độ BĐN là biên độ thấp nhất trong 3 pha so với
điện áp danh định còn thời gian BĐN là khoảng thời gian BĐN kéo dài nhất trong 3
pha.

Hình 2.1.Biến thiên điện áp ngắn hạn của hệ Hình 2.2.Biểu diễn quá trình biến thiên điện
thống điện mạch kép khi một mạch bị ngắn mạch

áp ngắn hạn đến khi loại trừ được sự cố
8


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

Nhƣ thể hiện trên hình 2.1 minh họa biến thiên điện áp ngắn hạn của một
mạch kép khi một mạch bị sự cố, quá trình biến thiên điện áp ngắn hạn chỉ diễn ra

trong 0,05 giây với điện áp vƣợt ra ngoài dải làm việc bình thƣờng và biên độ điện
áp thấp nhất chỉ bằng 65,8% điện áp định mức. Hình 2.2 mô tả quá trình từ khi lƣới
điện đang hoạt động bình thƣờng đến khi mất điện khi xảy ra ngắn mạch. Lƣới điện
sẽ bị mất điện tạm thời trong khoảng thời gian 4,983 giây và biên độ điện áp thấp
nhất chỉ bằng 8,72% điện áp định mức. Sau khi sự cố bị loại trừ, điện áp nằm trong
dải hoạt động cho phép.Nhƣ vậy có thể thấy rằng trong cả hai trƣờng hợp biện độ
điện áp đều bị thấp hơn nhiều điện áp định mức tức chất lƣợng điện năng không
đƣợc đảm bảo và các thiết bị điện hoạt động thiếu chính xác.
Tùy thuộc vào thời gian tồn tại biến thiên điện áp có thể phân loại biến thiên
điện áp ngắn hạn thành:
- Biến thiên điện áp thức thời nếu thời gian tồn tại từ 0.5 đến 30 chu kỳ.
- Biến thiên điện áp thoáng qua nếu thời gian tồn tại từ 30 đến 3s.
- Biến thiên điện áp tạm thời nếu thời gian tồn tại từ 3s đến 1 phút.
1.6 Vùng bị ảnh hƣởng
Vùng bị ảnh hƣởng bởi biến thiên
điện áp ngắn hạn và mất điện là phần
lƣới điện phân bố theo vùng không
gian địa lý có điện áp nằm ngoài dải
hoạt động bình thƣờng. Trong vùng
này các thiết bị hoạt động thiếu chính
xác, gây ảnh hƣởng đến thiết bị điện.
Vùng sự cố đƣợc tính theo đơn vị độ

Hình 2.3 Vùng ảnh hưởng

dài (km).
1.7 Các biện pháp khắc phục
Các giải pháp khắc phục tác động của biến thiên điện áp ngắn hạn đƣợc chia
thành 3 nhóm ứng với ba giai đoạn: hình thành, lan truyền trên lƣới, và tác động đến
phụ tải nhạy cảm. Cụ thể:

9


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

1.7.1 Các giải pháp cho giai đoạn hình thành biến thiên điện áp ngắn hạn
bao gồm:
-

Giảm suất sự cố trên lƣới điện: Các nguyên nhân chính dẫn đến sự cố ngắn

mạch bao gồm hƣ hỏng cách điện của thiết bị điện và các nguyên nhân bên ngoài
nhƣ thời tiết, cây gãy, súc vật, giao thông, thao tác nhầm để khắc phục các nguyên
nhân trên giải pháp bao gồm:
+ Thay đƣờng dây trên không bằng đƣờng cáp ngầm.
+ Sử dụng dây dẫn bọc thay dây dẫn trần.
+ Giải phóng hành lang tuyến.
+ Lắp đặt lƣới bảo vệ.
+ Tăng cấp cách điện.
+ Tăng tần suất bảo dƣỡng.
-

Sử dụng phƣơng pháp mở máy mềm đối với động cơ, mở máy dùng động

cơ roto dây quấn để hạn chế lõm điện áp do mở máy động cơ.
1.7.2 Các giải pháp cho lƣới điện bao gồm
-


Giảm thời gian loại trừ sự cố ngắn mạch, các giải pháp cụ thể gồm:
+ Sử dụng cầu chì hạn chế dòng điện, loại cầu chì này khi cắt dòng ngắn

mạch tổng trở cầu chì tăng cao để hạn chế dòng ngắn mạch.
+ Dùng thiết bị tự đóng lại.
+ Sử dụng máy cắt có thời gian tác động nhanh.
+ Sử dụng bảo vệ quá dòng có đặc tính thời gian phụ thuộc và giảm cấp
thời gian bảo vệ nếu có thể.
-

Thay đổi sơ đồ lƣới điện: Sơ đồ lƣới điện ảnh hƣởng đến dòng điện ngắn

mạch và do đó thay đổi sơ đồ lƣới điện cũng góp phần giảm mức độ xấu của lõm
điện áp.
1.7.3 Các giải pháp đối với phụ tải nhạy cảm
-

Dùng máy biến áp cộng hƣởng sắt từ.

-

Sử dụng các nguồn dự phòng UPS.

-

Sử dụng thiết bị điều hòa công suất.
10


Luận văn Thạc Sĩ


HV: Lê Thanh Sơn

1.8 Các chỉ tiêu hệ thống của BĐN
1.8.1 Tần suất trung bình BĐN của hệ thống – SARFI
Chỉ số SAIFI biểu thị số lƣợng sự kiện (sụt áp, mất điện ngắn hạn,…) mà mỗi
khách hàng sử dụng điện gặp phải trong một đơn vị thời gian (thƣờng tính trong 1
năm) [8].
ns

SARFI 

N

i

i 1

NT

Trong đó:
-

ns: số lƣợng sự kiện

-

Ni: số lƣợng khách hàng bị ảnh hƣởng trong sự kiện thứ i

-


NT: số lƣợng khách hàng trong khu vực tính toán

Chỉ số SARFI có thế đƣợc tính toán cho từng nút hoặc cho cả hệ thống:
SARFI(j) tính toán cho nút thứ (j) còn SARFI tính toán cho toàn hệ thống.
nn

SARFI 

N

j

.SARFI ( j )

i 1

NT

(2.1)

Trong đó:
-

nn: số lƣợng nút trong hệ thống

-

Nj: số lƣợng khách hàng đƣợc cấp điện từ nút j


-

SARFI(j):tính toán cho nút thứ (j)

-

NT: số lƣợng khách hàng trong toàn hệ thống

Có hai dạng thể hiện SARFI là chỉ số SARFIx và đƣờng cong SARFI.
1.8.2 Chỉ số SARFIx
- Tần suất trung bình biến thiên điện áp ngắn hạn của hệ thống điện SARFIx
nn

SARFI

X



N

j

i 1

NT

(2.2)

Trong đó:

-

n: số lƣợng sự kiện.
11


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

-

x: Ngƣỡng điện áp, x=(140,120,110,90,80,50,10)%Udm.

-

i: Sự kiện biến thiên điện áp ngắn hạn đo đƣợc.

-

Nj: Số phụ tải trải qua sự kiện thứ i

-

NT: số phụ tải trong khu vực lƣới điện đƣợc xét.

Chỉ số SARFIx tính trong 1 khoảng thời gian cho biết số lƣợng sự kiện biến
thiên điện áp ngắn hạn diễn ra trong khoảng thời gian nửa chu kì đến 1 phút khi
điện áp có giá trị nhỏ hơn ngƣỡng điện áp x (tính bằng % điện áp định mức). Ví dụ:
SARFI40: ứng với trƣờng hợp điện áp dao động thấp hơn ngƣỡng 40% điện áp định

mức.
1.8.3 Đƣờng cong SARFI
Chỉ số SARFIx đặc trƣng cho một ngƣỡng điện áp nhất định thì đƣờng cong
SARFI thể hiện đặc tính chịu điện áp của thiết bị, với mỗi lần biến BĐN thì cặp
thông số biên độ điện áp và thời gian tồn tại BĐN có nằm ngoài đƣờng cong chịu
đựng của thiết bị không. Nếu cặp thông số nằm ngoài đƣờng cong chịu đựng thì
thiết bị thì BĐN không đảm bảo chất lƣợng điện năng, nếu cặp thông số nằm trong
đƣờng cong chịu chịu đựng của thiết bị thì BĐN vẫn đảm bảo CLĐN.

Hình 2.4 Đường cong CBEMA

Hình 2.5 Đường cong ITIC

Đƣờng cong CBEMA dùng để đánh giá BĐN cho các thiết bị điện sử dụng
các linh kiện điện tử, đƣờng cong CBEMA đƣợc phát triển bởi Hiệp hội sản xuất và
kinh doanh máy tính vào năm 1977.
12


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

Đƣờng cong ITIC thể hiện khả năng chịu đựng của máy tính nối với nguồn
điện 120 V xét riêng về biên độ và thời gian biến thiên điện áp.
Đƣờng cong ITIC đƣợc Hiêp hội Công nghiệp công nghệ thông tin phát triển
từ đƣợc cong CBEMA của Hiệp hội sản xuất và kinh doanh máy tính.
Đƣờng cong SEMI đƣợc sử dụng để dự đoán các vấn đề biến thiên điện áp ngắn hạn
trong công nghiệp sản xuất các thiết bị bán
dẫn. Đƣờng cong SEMI đƣợc xây dựng

bởi Tập đoàn Vật liệu và thiết bị bán dẫn
quốc tế. Đƣờng cong SEMI đƣợc xây
dựng do các thiết bị SEMI không đáp ứng
đƣợc tiêu chuẩn, yêu cầu của đƣờng cong
CBEMA. Đƣờng cong đƣợc xây dựng từ
kết quả đo lƣờng trong vòng 30 năm tại

Hình 2.6 Đường cong SEMI

các cơ sở sản xuất thiết bị bán dẫn. Đƣờng

cong SEMI yêu cầu biên độ điện áp trên 80% kể từ thời điểm 1 giây trở lên.Và
đƣờng cong dựa trên số liệu về sử dụng năng lƣợng tối thiểu trong các thiết bị dự
trữ năng lƣợng để lựa chọn các thiết bị nhƣ rơ le, các thiết bị cung cấp điện.
1.8.4 Thời gian mất điện trung bình - ASIDI
ASIDI – Thời gian mất điện trung bình biểu thị thời gian mất điện cho mỗi sự
kiện trong một khoảng thời gian. Đơn vị: giờ/năm. Chỉ số ASIDI cho phép đánh giá
độ tin cậy cho lƣới điện phân phối.
ns

 S .t
i

ASIDI 

i

i 1

ST


Trong đó:
-

nn: số lƣợng nút trong hệ thống

-

Sj: lƣợng công suất bị sự cố tại nút j ứng với mỗi lần mất điện

-

ST: tổng công suất tại nút j
nv

Chỉ số ASIDI cho nút thứ j: ASIDI j    jk t k SARFI ( jk )
k 1

13


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn

Trong đó:
-

k: số lƣợng thiết bị nhạy cảm với sự cố


-

nv: số lƣợng loại thiết bị nhạy cảm với sự cố

-

αjk: phần trăm thiết bị nhạy cảm của thiết bị k và nút j

-

tk: thời gian phục hồi của thiết bị k

-

ASIDI (jk): chỉ số ASIDI của nút j và thiết bị k

Chỉ số ASIDI cho toàn hệ thống lƣới điện phân phối.
nn

nv

  S  t SARFI
j

ASIDI j 

j k

( jk )


j 1 k 1

nn

S

j

j 1

Trong đó:
-

nn: số lƣợng nút phụ tải

-

Sj: công suất do nút j cung cấp

1.9 Kết luận
CLĐN đƣợc cung cấp có thể tác động trực tiếp đến các khách hàng sử dụng
điện. Ngày nay các dây chuyền sản suất công nghiệp đều đƣợc trang bị hiện đại với
dây chuyền tự động hóa cao, những thiết bị và dây chuyền này nhạy cảm với với
các thông số của điện năng vì vậy CLĐN ngày càng đƣợc các Công ty điện lực và
khách hàng sử dụng điện quan tâm và áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất
lƣợng điện năng.
Qua nghiên cứu ở trên ta thấy rằng sự sụt giảm điện áp (voltage sag) đƣợc
đặc trƣng bởi các thông số chính là biên độ của điện áp sụt giảm và thời gian tồn tại
sụt giảm điện áp. Trong đó biên độ sụt giảm điện áp đƣợc quyết định bởi vị trí cũng
nhƣ là dạng ngắn mạch, thời gian sụt giảm điện áp đƣợc quyết định bởi đặc tính của

thiết bị đóng cắt và hệ thống rơ le bảo vệ. Chỉ số SARFIx và đƣờng cong chịu điện
áp (CBEMA, ITIC, SEMI) là chỉ số giúp đánh giá SANH có gây ảnh hƣởng đến
thiết bị điện hay không. Phần tiếp theo của luận văn sẽ xây dựng mô hình đánh giá
biến thiên điện áp ngắn hạn trên lƣới phân phối thông qua hai chỉ số SARFIx và
SARFIx-curv
14


Luận văn Thạc Sĩ

HV: Lê Thanh Sơn
CHƢƠNG 2

XÂY DỰNG BÀI TOÁN ĐÁNH GIÁ SỤT GIẢM ĐIỆN ÁP NGẮN HẠN
(VOLTAGE SAG) TRÊN LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP
2.1 Đặt vấn đề
Quá trình đánh giá chất lƣợng điện năng nói chung hay đánh giá hiện tƣợng
SANH nói riêng thƣờng có ba khâu chủ yếu nhƣ sau:
- Nhận dạng tình hình chất lƣợng điện năng đƣợc cung cấp.
- Xác định yêu cầu chất lƣợng điện năng của các phụ.
- So sánh yêu cầu chất lƣợng điện năng của phụ tải với tình hình chất lƣợng
điện năng đƣợc cung cấp và đánh giá tác động của chất lƣợng điện năng đối với phụ
tải.
Mục tiêu nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là giải quyết bƣớc cơ bản
đầu tiên trên đây áp dụng cho lƣới phân phối. Để có đƣợc thông tin về điện áp sụt
giảm nói chung, có thể có hai cách: thông qua sử dụng thiết bị đo lƣờng và giám sát
thực tế (Monitoring) hoặc tính toán dự báo ngẫu nhiên (Stochastic Prediction) [6,
8]. Luận văn khuyến nghị sử dụng phƣơng pháp dự báo ngẫu nhiên, phƣơng pháp
dự báo ngẫu nhiên đánh giá tình hình SANH một cách gián tiếp thông qua nguyên
nhân sinh ra nó (sự cố ngắn mạch). Ƣu điểm của phƣơng pháp sẽ cho độ chính xác

nhƣ yêu cầu mong muốn với các lƣới điện có cấu hình khác nhau và chế độ vận
hành khác nhau.
Trong phƣơng pháp dự báo ngẫu nhiên luận văn khuyến nghị sử dụng
phƣơng pháp điểm sự cố (The method of fault positions). Phƣơng pháp điểm sự cố
cho phép tính toán biên độ và thời gian biến thiên điện áp ngắn hạn theo 5 bƣớc sau
đây:
1. Xác định khu vực lƣới có xét sự cố (khu vực sự cố);
2. Chia khu vực sự cố thành các phần lƣới điện sao cho ngắn mạch trong phần đó
sẽ gây ra đặc tính biên độ điện áp nhƣ nhau trên phụ tải;

15


×