Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề cương cơ sở và phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.67 KB, 12 trang )

Đề cương cơ sở và phát triển bền vững


+
+
+



Câu 1: tại sao phải phát triển bền vững toàn cầu?
Dân số trên thế giới ngày càng tăng nhanh vì thế nhu cầu của con
người cũng tăng
Tài nguyên thiên nhiên của chúng ta ngày càng cạn kiệt Do dân số
tăng, nhu cầu của con người ngày càng tăng dẫn đến sự thiếu hụt tntn
Dấu chân sinh thái hiện nay là
Sức tải sinh học
Ngày nợ sinh thái đã dần lùi về đầu năm




+
+

+

+

+

Câu 2: phân tích định nghĩa PTBV của ủy ban Bruntland (1987).


Bản chất chất của PTBV là gì?
Định nghĩa PTBV của ủy ban Bruntland (1987): PTBV là phát triển
nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm ảnh hưởng
đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai.
Phân tích định nghĩa
Phân tích nội hàm:
Phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của hiện tại
Không làm ảnh hưởng đến khả năng đáo ứng nhu cầu của thế hệ
tương lai
Nhấn mạnh trong tính công bằng trong việc chia sẻ lợi ích tài nguyên
và nghĩa rộng là trong mọi khía cạnh
Kinh tế: một hệ thống bền vững về kinh tế phải có khả năng sản xuất
hàng hóa và cung ứng dịch vụ một cách liên tục để duy trì mức độ
quản lý của chính phủ và nợ nước ngoài, và loại trừu sự mất cân đối
ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất
Xã hội: một hệ thống xh bền vững phải đạt được bình đẳng trong
phân phối, cung cấp đầy đủ các dịch vụ xã hội như y tế, giáo dục,
bình đẳng giới và trách nhiệm tham gia về chính trị
Môi trường: một hệ thống bền vũng mt phải duy trì nền tảng tài
nguyên ổn định, tránh khai thác quá mức tntn có thẻ tái tạo, tránh cạn
kiệt các nguồn tntn không thể tái tạo điều này bao gồm cả đa dạng
sinh học, độ ổn định khí quyển và các chức năng hệ sinh thái khác
không được tính là nguồn lực kinh tế.
=>Tuy nhiên sự công bằng này sẽ không thể đạt được nếu ở thế hệ
hiện tại chúng ta không có sự công bằng




+


+

+




+

+

+

+

Câu 3: phân tích những thách thức đến phát triển bền vững toàn
cầu hiện nay. Trong đó thách thức nào là quan trọng nhất, vì sao?
Những thách thức
Biến đổi khí hậu:
Nhiệt độ tăng cao => Mực nước biển dâng: nhiệt độ trái đất ngày
càng tăng khiến cho các tảng băng ở 2 cực tan => mức nước của biển
và đại dương dâng cao và dẫn tới hàng loạt các thiên tai xảy ra: xâm
nhập mặn, mất đất nông nghiệp, ….
Hạn hán: trong khi nhiều nơi đang phải hứng chịu tác hại của bão, lũ
lụt thì ở một số nơi hạn hán đang kéo dài, nó thu hẹp nguồn cấp
nước, mất hoa màu dẫn đến thiếu lương thực
Dịch bệnh: nhiệt độ tăng cao kết hợp với bão, lũ sẽ là điều kiện thích
hợp để muỗi và các kí sinh trùng mang dịch bệnh nguy hiểm phát
triển.

suy thoái tầng ozon: hiện nay thì lỗ hổng tầng ozon ngày càng lớn,
do đó một lượng lớn tia hoại tử sẽ chiếu trực tiếp xuống trái đất làm
giảm sức khỏe của con người, hủy hoại các sinh vật. Làm tăng lượng
bức xạ tử ngoại UV-B đến bề mặt trái đất gây ra khói mù, mưa axit,

suy thoái các dạng tài nguyên
tài nguyên đất: đất bị xói mòn, rửa trôi, bạc màu, hiện tựơng hoang
mạc, bán hoang mạc xảy ra mạnh, nguy cơ mất đất canh tác lớn, đất
nhiễm mặn, phèn do biển nhập nhập vào đất liền
tài nguyên nước: với những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, ngồn
nước trên toàn cầu dang bị suy thoái mạnh, ngoài ra do các hoạt động
sinh hoạt và phát triển kinh tế của con người đã thải ra môi trường
nức không ít các chất độc hại
tài nguyên không khí: các hoạt động phát triển kinh tế hay các
phương tiện đi lại của người dân đã thải ra ngoài môi trường không
khí nhiều khói bụi, các chất độc hại như CO2, SO2, NOx,… khiến
môi trường không khí bị suy thoái nghiêm trọng dẫn tới các hiện
tượng như hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon,…
tài nguyên đa dạng sinh học: xã hội ngày càng phát triển, các hoạt
động sản xuất của con người ngày càng nhiều cũng chính sự phát
triển này đã gây ra nhiều tổn thất đến hệ sinh thái. Con người khai
thác bừa bãi các nguyên liệu sản xuất như gỗ, chặt các rừng nguyên
sinh, rừng phòng hộ, không những thế mà con người còn săn bắn


+

+

+


+


+
+
+
+

động vật quý hiếm trái phép và một số loài đang đứng trước nguy cơ
tuyệt chủng.
tài nguyên khí hậu:
ô nhiễm môi trường:
ô nhiễm tài nguyên đất: do các loại chất thải công nghiệp, sinh hoạt,
lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật. ô nhiễm đất còn làm giảm năng suất
cây trồng và đe dọa sức khỏe con người và vật nuôi thông qua cây
trồng.
ô nhiễm tài nguyên nước: dân số ngày càng tăng, nhu cầu sử dụng
nước ngọt ngày càng tăng. Thiếu nguồn nước sạch sẽ dẫn đến hàng
loạt các vấn đề nghiêm trọng như: trẻ em chết do thiếu nguồn nước
sạch tăng, thiếu nước sử dụng cho các hoạt động sinh hoạt sản xuất
của con người
ô nhiễm tài nguyên không khí: sự phát triển của các nền nông-công
nghiệp hiện đại và các phương tiện giao thông vận tải đã thả ra ngoài
môi trường không khí rất nhiều chất độc hại như CO2, NOx, SO2,…
gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây nên hiệu ứng nhà kính,
suy thoái môi trường, hủy diệt hệ sinh thái
tăng dân số:
dân số ngày càng tăng nhanh=> chính con người là tác nhân tàn phá
các nguồn tntn=> thiếu hụt tntn

tốc độ tăng trưởng cao, gây sức ép lên nền kt-xh và môi trường
thiếu việc làm là nguyên nhân gây mất ổn định xh và tàn phá môi
trường
dân số tăng, nhu cầu của con người ngày càng cao thì sẽ khai thác
nhiều tntn hơn để đáp ứng đủ nhu cầu của con người.
+ Sự phân hóa giàu nghèo và mất ổn định chính trị

Trong những thập kỷ cuối của TK XX sự phát triển kinh tế của thế giới đạt
được những kết quả to lớn. Tuy nhiên, sự không đồng đều về kinh tế, thu nhập,
mức sống vật chất giữa các quốc gia ngày càng tăng. Ở đầu thập kỷ 90 sự chênh
lệch về tổng sản phẩm xã hội bình quân đầu người giữa các nước phát triển nhất
(Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thụy Sĩ) và các nước thấp nhất (Bhutan) chênh nhau gần 200
lần.
Sự phân hóa đặc biệt rõ rệt giữa các nước đg phát triển trong đó số ít nước đã
có tiến bộ nhanh chóng, đạt tổng sản phẩm xã hội và thu nhập trên đầu người gần
kịp các nc phát triển, còn phần lớn các nước khác bị lâm vào hoàn cảnh khó khăn.


Ngay ở các nước phát triển, sự chênh lệch này cũng rất lớn. Hầu như ở các
nước thu nhập cao vẫn có 1 bộ phận nhân dân không có nhà ở, bị suy dinh dưỡng
và không có khả năng để cải thiện c/s của mình.
Sự cách biệt giàu nghèo trên TG luôn là nguyên nhân dẫn đến các hành vi và
hoạt động làm suy thoái môi trg vì theo tính toán thid mức tiêu dùng coa của
những ng giàu tỷ lệ thuận với mức phá hoại mt. Còn người nghèo thì tìm mọi cách
để khai thác tài nguyên phục vụ cho sinh kế.
Bên cạnh vấn đề kinh tế thì sự phát triển của TG ngày nay cũng dẫn đến nhiều
vấn đề về suy thoái chính trị và văn hóa như chủ nghĩa nước lớn, các cuộc chiến
tranh sắc tộc, khủng bố,…

1 Đô thi hóa và sự hình thành các siêu đô thị

Với sự tăng d/s và sự phát triển kinh tế, quá trinh đô thị hóa đg diễn ra ở tất cả các
nc, nhất là các nc đg phát triển.
Ở Châu Á tỷ lệ dân số ở thành thị so với tổng số mới là 22,2% (1965) tăng lên
34% (2000).
Ở VN tình trạng tương tự cũng đg diễn ra. Tỷ lệ dân cư đô thị trên tổng số dân
tăng từ 19,1% (1980) lên 29,6% (2009).Như vậy, d/s thành thị đã tăng với tốc độ
trung bình lag 3,4% mỗi năm.
Phát triển đô thị tại các nc thứ 3 đặc biệt là vùng Châu Á -Thái Bình Dương luôn
đi kèm với hàng loạt vấn đề về môi trg tự nhiên cũng như môi trg xã hội.
Xu thế đô thị hóa sẽ dẫn tới sự hình thành các siêu đô thị vói d/s trung bình trên 4
triệu ng. Tới năm 2000 trên TG sẽ có khoảng 20 siêu đô thị với d/s trên 10 triệu ng.
Tại các siêu đô thị ở tất cả các nc đều tồn tại 1 tầng lớp dân cư nghèo khổ sinh sống tạ
các khu ổ chuột thiếu đk vệ sinh, tiện nghi sinh hoạt, dịch vụ đời sống vật chất, văn
hóa và xã hội. Tình trạng thất nghiệp, trẻ em không được đi học với c/s thiếu thốn, bất
định. Vì vậy, việc kết hợp các chính sách phát triển kt-xh và quy hoạch các khu dân
cư nhằm hạn chế xu hướng hình thành các siêu đô thị tại các nc đg phát triển là việc
làm có ý nghĩa hết sức qan trọng về môi trg và xã hội.

2 Sự nghèo đói cùng cực
Sự nghèo đói vẫn còn là 1 vấn đề xã hội trầm trọng của thế kỷ 21.
Word Bank (WB) cho biết châu phi là khu vực có số người nghèo tăng mạn nhất,
trong khi Trung Quốc lại dẫn đầu về sự giảm nghèo.Châu phi cũng là xứ sở bị thất bại
nặng nề trong chiến dịch giảm nghèo. Khoảng thời gian 1981-2005 số ng trong cảnh
nghèo cùng cực ở đây tăng từ 200 triệu lên 380 triệu người với mức sống chỉ có 0,7


USD/ngày. Trong khi đó trung quóc lại lạc quan hơn khi số người nghèo khổ dần ít
đi.
Sự tăng trưởng kinh tế cao hiện nay không đi đôi với sự giảm tỷ lệ nghèo đói
nhanh. Các nước đg phát triển có mức phân hóa giàu nghèo cao. Theo WB mục tiêu

phát triển thiên nhiên kỷ của TG sẽ dựa trên tỷ lệ nghèo trung bình trong khoảng thời
gian 1990-2015. Tuy nhiên, sự nghèo đói vẫn đg có dấu hiệu lan rộng trên TGvà đòi
hỏi sự chung sưc của cộng đồng.

3 Bệnh tật
Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới, hiện nay mỗi năm có khoảng 11 triệu trẻ
em bị chết do các nguyên nhân có thể phòng ngừa được như chấn thương, tiêu chảy,
nhiễm trùng đường hô hấp… Nhiều bệnh truyền nhiễm (HIV/AIDS), cúm gia cầm đg
có nguy cơ bùng phát thành các đại dịch lớn. Hiện nay, trên toàn thế giới có hơn 5
triệu ng chết hàng năm do 3 bệnh chính là HIV/AIDS, lao và sốt rét.

 Tất cả các vấn đề nêu trên có sự tương tác và quan hệ chặt chẽ với nhau
theo nhiều chiều và thay đổi theo không gian và thời gian. Đó là những
thách thức ngày 1 gia tăng, đe dọa trực tiếp tới sự tồn tại của nhân loại,
của TĐ và buộc cộng đồng TG phải chuyển từ chiến lược phát triển lấy sự

+

tăng trưởng kt là trọng tâm sang chiến lược PTBV.

=> trong những thách thức trên thì biến đổi khí hậu, suy thoái các
nguồn tài nguyên và gia tăng dân số là những thách thức quan trọng
nhất vì


Câu 4:
a. Sơ đồ của quan hệ thời gian và không gian của các hệ KT-XH và
môi trường của jacobs và sadller (1990)

Sản xuất





+


+
+




Sơ đồ của quan hệ thời gian và không gian của các hệ KT-XH và môi
trường của jacobs và sadller (1990)
phân tích sơ đồ
mô hình này hay còn gọi là mô hình PTBV của Jacobs và Sadller
PTBV là kết quả tương tác qua lại và phụ thuộc lẫn nhau của 3 hệ
thống chủ yếu của thể giới
Kinh tế: là hệ quan trọng nhất
Sản xuất
Phân phối sản xuất
Xã hội: quan hệ giữa con người với con người trong xã hội với nhau
Môi trường: bao gồm tất cả các hệ thống tự nhiên, các loại TNTN và
các thành phần của trái đất
Mô hình này thể hiện rằng PTBV không cho phép vì sự ưu tiên của
hệ này mà gây ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ khác hay PTBV là
sự dung hòa và tương tác giữa 3 hệ thống chủ yếu trên
Mô hình PTBV này được tiếp cận theo cái mới
b. sơ đồ UNSECO









Mô hình phát triển bền vững của UNESCO
Theo UNSECO PTBV là sự phát triển cân bằng giữa 3 hệ kt-xh và mt
Nhấn mạnh mặc dù mục tiêu phát triển là giống nhau nhưng cách
thức để thực hiện là khác nhau
Vòng tròn văn hóa: tùy theo từng nước, từng xã hội, từng nền văn
hóa có những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau tùy theo từng thời
gian, từng trật tự ưu tiên theo mục tiêu của từng các quốc gia khác
nhau mà lộ trình thực hiện các mục tiêu sẽ khác nhau.
Không nhận được sự đồng thuận của mọi người xung quanh


Câu 7: phân tích sự khác nhau giữa MDGs và SDGs.
− Quá trình xây dựng chính sách và lập kế hoạch tổng thể
MDGs
SDGs
8 mục tiêu, 48 chỉ tiêu
17 mục tiêu, 169 chỉ tiêu
Đặt mục tiêu tương đối
Đặt mục tiêu giảm và bình đẳng
hoàn toàn
Theo ngành
Thống nhất và tích hợp

Định hướng theo kết quả
Định hướng theo kết quả và chính
sách
Tập trung vào các nước đang phát Bao hàm tất cả, trong đó có tập
triển ( thu nhập thấp)
trung hơn vào các nước thu nhập
trung bình
Chính phủ đóng vai trò chính và
Thực hiện các mục tiêu PTBV là
tập trung vào ODA
việc của mọi người, tất cả nguồn
lực đều dành cho phát triển
− Việc thực hiện MDGs (nằm trong chương trị nghị sự thiên nhiên kỉ)

và SDGs ( nằm trong chương trình nghị sự 2030)
Trước đây ( trước 2016)
Hiện tại
Hai quá trình song song ( agenda Một chương trình nghị sự 2030
21+ MDGs)
toàn diện, phổ quát và duy nhất
Hoàn tất công việc còn dang dở
của MDGs và không để ai bị bỏ
lại ở phía sau
Tập trung nhiều vào khía cạnh xã Tiếp tục thực hiện PTBV với quan
hội với xóa nghèo là mục tiêu
điểm tích hợp và cân bằng các
chính
khía cạnh chính
Chính phủ đóng vai trò chính
Cách tiếp cận “toàn thể xh” và

trong việc tăng cường và hợp tác “toàn thể chính phủ”
giữa các nước phát triển và đang
phát triển
PTBV tập trung vào sự bền vững PTBV toàn diện
xh và mt








+
+

+
+

+
+

1
2
3
4
5

Câu 8: trình bày bối cảnh ra đời, nguyên tắc và các mục tiêu phát
triển bền vững trong chương trình nghị sự 2030

Bối cảnh ra đời
Ra đời vào tháng 9 năm 2015 tại New York
Do quá trình thực hiện mục tiêu chương trình thiên nhiên kỉ đã kết
thúc vào năm 2015 nên chúng ta cần một chương trình nghị sự mới
cần một tầm nhìn PTBV mới cho giai đoạn tiếp theo vì thế mà tại hội
nghị thượng đỉnh của liên hợp quốc (9-2015) đã cho ra đời chương
trình nghị sự 2030 nhằm đưa ra mục tiêu PTBV cho giai đoạn tiếp
theo và thực hiện nốt những thứ còn dang dở của giai đoạn trước đấy
mà chúng ta chưa làm được
Nguyên tắc
Phổ quát:
Các mục tiêu và chỉ tiêu phù hợp với tất cả các quốc gia và các bên
tham gia
Tính phổ quát không có nghĩa là đồng nhất, nó còn bao hàm cả sự
khác biệt
Lồng ghép
Lồng ghép chính sách nghĩa là cân bằng cả 3 khía cạnh PTBV: xh,
tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường
Một phương pháp tiếp cận lồng ghép nghĩa là tối đa hóa nguồn lực
đối với các chỉ tiêu
Nguyên tắc “NoLB” thúc đẩy các quốc gia đạ kết quả cao hơn mức
bình quân
Các mục tiêu PTBV phải có lợi ích cho tất cả mợi người – xóa bỏ đói
nghèo và giảm bất bình đẳng
Tăng cường thu nhập và sử dụng các số liệu phân tổ là rât quan trọng
Mục tiêu: gồm 17 mục tiêu
xóa nghèo: chấm dứt nghèo nàn trong tất cả mọi hình thức ở mọi nơi
xóa đói: chấm dứt nan đói, đạt được an ninh lương thực, cải thiện
dinh dưỡng và thúc đẩy nông nghiệp bền vững
sức khỏe tốt và cuộc sống hạnh phúc: đảm bảo cuộc sống khỏe mạnh

và thúc đẩy hạnh phúc cho mọi lứa tuổi
giáo dục chất lượng: đảm bảo giáo dục chất lượng toàn diện và công
bằng, thúc đẩy cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người
bình đẳng giới: đạt được bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả mọi
phụ nữ và trẻ em gái


6 nước sạch và vệ sinh: đảm bảo quản lý bền vững và cung cấp nước và

điều kiện vệ sinh cho tất cả mợi người
7 năng lượng sạch và giá hợp lý: đảm bảo tiếp cận năng lượng giá hợp
lý, đáng tin cậy, bền vững và hiện đại cho tất cả mọi người
8 tăng trưởng kinh tế và PTBV: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững,
toàn diện, liên tục, tạo việc làm đầy đủ hiệu quả, bền vững cho tất cả
mọi người
9 công nghiệp, sáng tạo và hạ tầng: xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc,
thúc đẩy công nghiệp hóa toàn diện, bền vững và khuyến khích đổi
mới
10 giảm bất bình đẳng: giảm bất bình đẳng trong mỗi quốc gia và giữa
các quốc gia
11 thành phố và cộng đồng bền vững: làm cho các thành phố và khu vực
sinh sống của con người trở thành toàn diện, an toàn, linh động và
bền vững
12 tiêu dùng và sản xuất có trách nhiệm: đảm bảo các mô hình sản xuất
và tiêu dùng bền vững
13 hành động bảo vệ khí hậu: hành động khẩn cấp để ứng phó biến đổi
khí hậu và tác động của nó
14 cuộc sống dưới nước: bảo tồn và sử dụng bền vững các đại dương,
biển và các nguồn tài nguyên biển
15 cuộc sống trên mặt đất: bảo vệ các hệ sinh thái, quản lý bền bũng

rừng, chống sa mạc hóa ngăn suy thoái đất và mất đa dạng sinh học
16 xã hội hòa bình: thúc đẩy xã hội hòa bình, cung cấp quyền tiếp cận tư
pháp cho tất cả mọi người, xây dựng thể chế hiệu quả, trách nhiệm và
toàn diện ở tất cả các cấp
17 quan hệ đối tác toàn cầu: tăng cường các phương tiện thực hiện và
tạo sức sống mới cho các đối tác toàn cầu để PTBV
Câu 12: nêu các lĩnh vực ưu tiên trong định hướng chiến lược
PTBV của VN giai đoạn 2011-2020
 5 lĩnh vực ưu tiên trong phát triển xã hội
− Nỗ lực xóa đói giảm nghèo
− Hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số
− Định hướng quá trình đô thị hóa và di dân vào các đô thị
− Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí
− Nâng cao chất lượng và số lượng của dịch vụ y tế
 9 lĩnh vực ưu tiên trong sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường


− Chống thoái hóa, thực hiện sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên









đất
Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước
Khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, bền vũng tài nguyên khoáng

sản
Bảo vệ môi trường biển ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên
biển
Bảo vệ và phát triển rừng
Giảm ô nhiễm không khí ở các khu đô thị và khu công nghiệp
Quản lý có hiệu quả chất thải rắn và chất thải nguy hại
Bảo tồn đa dạng sinh học
Giảm nhẹ BĐKH



×