Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Báo cáo hiện trạng môi trường tại làng nghề sản xuất bún Phú Đô Mễ TrìNam Từ Liêm Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 45 trang )

ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

MỤC LỤC

NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Làng nghề Việt Nam là một nét đặc sắc trong n ền văn hóa dân t ộc, mang
theo những giá trị truyền thống của con người Việt Nam. Tuy nhiên vấn đ ề gây ô
nhiễm ra môi trường từ các hoạt động sản xuất của làng nghề lại đang tr ở lên
trầm trọng hơn bao giờ hết, trong đó có làng nghề sản xuất bún Phú Đô. Ấn
tượng khi về thăm thôn Phú Đô không phải là những hình ảnh của một làng
nghề sản xuất bún truyền thống lâu đời từ hơn 400 năm nức ti ếng kh ắp đ ất Hà
Thành mà là một Phú Đô đã bị ô nhiễm nguồn nước trầm trọng.
Để làm rõ hơn ảnh hưởng của việc sản xuất bún đến môi tr ường chúng tôi
đã lựa chọn đề tài:”Báo cáo hiện trạng môi trường tại làng nghề sản xuất
bún Phú Đô - Mễ Trì-Nam Từ Liêm- Hà Nội”.
Mục tiêu nghiên cứu
Báo cáo hiện trạng môi trường tại làng nghề sản xuất bún Phú Đô - M ễ TrìNam Từ Liêm- Hà Nội
Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường tại làng nghề bún Phú Đô
Đối tượng nghiên cứu
Hiện trạng môi trường nước,không khí và chất thải rắn tại làng nghề sản
xuất bún Phú Đô - Mễ Trì - Nam Từ Liêm- Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu
Các vấn đề môi trường nước, không khí và chất thải rắn tại làng ngh ề s ản
xuất bún Phú Đô - Mễ Trì-Nam Từ Liêm- Hà Nội


Nội dung nghiên cứu
-

Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của làng nghề
Tìm hiểu hiện trạng môi trường nước,không khí và chất thải rắn
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
Nghiên cứu các tác động của ô nhiễm môi trường tại làng nghề
Nghiên cứu các tác động của ô nhiễm môi trường đến sức kh ỏe cộng đ ồng, môi

-

trường tự nhiên, kinh tế - xã hội và hệ sinh thái.
Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ môi trường.

NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

2


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp đánh giá Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác đ ộng –
Đáp ứng (DPSIR)
-

Căn cứ theo thông tư 08/2010/TT- BTNMT về việc quy định vi ệc xây dựng báo
cáo môi trường quốc gia, báo cáo tình hình tác động môi trường của ngành, lĩnh


-

vực và báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh.
Báo cáo được xây dựng dựa trên mô hình D-P-S-I-R (động l ực - áp l ực - hi ện
trạng - tác động - đáp ứng).
+Động lực: là sự phát tri ển của các hoạt động phát tri ển và s ản xu ất, nhu
cầu của thị tr ường, điều kiện hạ t ầng… thải ra nguồn thải (nước thải, khí thải,
tiếng ồn và CTR) gây ra.
+ Áp lực: làm biến đôi hiện trạng ô nhiễm môi trường. Nguồn thải được
đặc trưng băng tông lượng thải theo từng chất ô nhiễm.
+ Hiện trạng: chất lượng môi trường xung quanh được đánh giá thông qua
các thông số như: Bụi TSP, NO2, CO, SO2, tiếng ồn...
+ Tác động: của ô nhiễm môi trường được thể hiện qua từng lĩnh vực cụ
thể, đối tượng tác động là môi trường nước, không khí, đất, hệ sinh thái và c ảnh
quan, sức khỏe của con người.
+ Đáp ứng: là giải pháp tông hợp cải thiện chất lượng môi trường như các
chính sách, thể ch ế có liên quan tài chính đ ể đ ạt được các mục tiêu về b ảo vệ
môi trường các hành động giảm thiểu, các hoạt đ ộng về qu ản ly, ki ểm soát môi
trường.
Phương pháp thu thập tài liệu

-

Thu thập thông tin từ các tài liệu, giáo trình đã được học và tham kh ảo, các thông

-

tin được đăng tải trên các webside có liên quan đến đánh giá môi trường.
Thu thập tài liệu về hiện trạng môi trường làng nghề.


NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

3


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VÊ ĐIÊU KIÊN TƯ NHIÊN,
KINH TÊ - XA HÔI LANG NGHÊ BÚN PHÚ ĐÔ
1.1. Tổng quan về làng nghề
1.1.1. Tổng quan về làng nghề Việt Nam
Theo số liệu gần đây nhất 10/10/2015 hiện cả nước với hơn 1.300 làng
nghề và làng có nghề, chiếm 40% làng nghề trong cả nước, Sự phân bố và phát
triển các làng nghề Các làng nghề chế biến lương thực thực phẩm không đồng
đều trong cả nước. Các làng nghề chế biến lương thực thực phẩm ở miền Bắc
phát triển hơn ở miền Trung và miền Nam, chiếm gần 70% số lượng các làng
nghề trong cả nước, trong đó tập trung nhiều nhất và mạnh nhất là ở vùng đồng
băng sông Hồng. Miền Trung có khoảng 111 làng nghề, còn lại ở miền Nam hơn
300 làng nghề
Các tỉnh có lượng làng nghề đông bao gồm địa bàn Hà Nội 286 làng nghề
truyền thống, Thái Bình có 242 làng, Bắc Ninh có 62 làng, Thanh Hóa có 169 làng.
Hình 1.1. Sự phân bố các làng nghề Việt Nam theo khu vực
Dựa vào phương thức sản xuất, có thể chia ra làm 5 loại làng ngh ề chính
như sau:
-

Làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm.
Làng nghề sản xuất nguyên vật liệu xây dựng và gốm sứ
Làng nghề tái chế chất thải

Làng nghề dệt nhuộm
Làng nghề thủ công mỹ nghệ
Mỗi loại hình làng nghề đều có những đặc trưng riêng nhưng chúng đ ều có
những đặc điểm chung là các làng nghề được hình thành và ho ạt đ ộng trong
khoảng thời gian khá dài; làng nghề là giải pháp kinh tế nông thôn r ất hi ệu qu ả,
lao động nghề tại các làng giải quyết được vấn đề lao động d ư th ừa và lao đ ộng
trong thời gian nông nhàn tăng thu nhập cho người dân; quy mô hoạt đ ộng c ủa
các làng nghề thường nhỏ, từ hộ gia đình đến các tô hợp, các doanh nghi ệp v ừa
và nhỏ, từ một vài gia đình, một làng nghề đến một vài xã; ph ần l ớn công ngh ệ
kỹ thuât ở các làng nghề còn thủ công lạc hậu trừ một s ố c ơ sở mới xây d ựng có
công nghệ tiên tiến; môi trường đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm tr ọng:
môi trường vật ly, môi trường sinh thái cảnh quan bị suy thoái nặng nề, các nhà
xưởng tạm bợ, nguyên vật liệu và các loại chất thải đô bừa bãi, nhi ều di ện tích
NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

4


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

mặt nước sông, kênh mương, đất canh tác,...đang bị các loại chất th ải lấn d ần
làm ô nhiễm môi trường sống và sức khỏe của người dân.
1.1.2. Tổng quan về làng nghề bún Phú Đô
Làng bún Phú Đô cách trung tâm Hà Nội khoảng 10 km về phía tây, n ăm bên
bờ sông Nhuệ .Cùng với nhiều món ăn dân dã, bún Phú Đô làm từ hạt gạo tinh
khiết. Sợi bún trắng trong, mềm dẻo, thơm ngon đặc sắc như bún riêu, bún chả,
bún bò, bún thang, bún nem, bún ốc, bún giò ,bún măng… cùng với các gia vị, rau
xanh Làng Phú Đô xưa chuyên sống băng nghề nông, bên cạnh có ngh ề ph ụ làm
bún đã cứu cánh nhiều hộ gia đình những ngày tháng giáp hạt. Từ đấy được phát

triển rộng trở thành làng nghề truyền thống.
Theo khảo cứu của Hội làng nghề Việt Nam, bún Phú Đô có từ th ế k ỷ 12, do
cụ Hồ Nguyên Thơ là người xứ Thanh đã truyền nghề cho dân làng. V ới kinh
nghiệm lâu năm, tay nghề tinh xảo khéo léo, bún Phú Đô không c ần đ ến ph ụ gia,
hóa chất nào khác. Sản phẩm bún Phú Đô vốn có danh tiếng Hà Thành, hàng ngày
sản xuất tới 50 đến 60 tấn bún và được tiêu thụ hết.
Từ gần ngàn hộ gia đình, nay còn chưa đầy trăm hộ "s ống chết" v ới ngh ề.
Hầu hết những gia đình sản xuất bún ở Phú Đô đều nuôi l ợn để tận dụng những
bã gạo trong quá trình sản xuất bún. Bao quanh phía Bắc của làng ngh ề s ản xu ất
bún Phú Đô có một con mương tiêu nước chảy qua và chảy vào sông Nhu ệ. Tình
trạng ô nhiễm môi trường xảy ra nghiêm trọng khi vào mùa mưa, l ưu lượng
nước lớn gây ra tình trạng ngập úng do nước thải sản xuất bún hòa tr ộn cùng
toàn bộ nước thải sinh hoạt và chăn nuôi từ các chu ồng tr ại c ủa các h ộ gia đình
đều đô ra kênh dẫn. Nước thải sản xuất bún cùng nước thải sinh hoạt và n ước
thải chăn nuôi đều chưa qua xử ly mà xả thải trực tiếp vào hệ thống c ống chung
cuối làng. Sau đó, nước được thải trực tiếp xuống con mương chảy ra sông Nhuệ,
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống của người dân
trong vùng.
1.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên
1.2.1. Vị trí địa lý
Làng bún Phú Đô thuộc xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm. Làng ở cách trung tâm Hà
Nội khoảng 10 km về phía Tây Nam.
-

Phía Bắc giáp phường Mỹ Đình
Phía Nam giáp đường cao tốc Láng - Hoà lạc
Phía đông giáp thôn Mễ Trì Thượng (thuộc xã Mễ Trì)
NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY


5


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

-

Phía Tây giáp sông Nhuệ.
Tông diện tích tự nhiên của làng nghề là 258,6 ha, trong đó đất nông nghi ệp
là 164,6 ha. Theo số liệu thống kê năm 2015, làng nghề hiện có hơn 1.200 hộ với
hơn 8.000 dân, trong đó gần 500 hộ làm nghề sản xuất bún và 650 h ộ tham gia
tiêu thụ sản phẩm này. Hàng năm, Phú Đô sản xuất ra khoảng 60.000 tấn bún chiếm khoảng 50% thị trường Hà Nội.
1.2.2. Khí hậu
Khí hậu làng Phú Đô mang đặc đi ểm chung của khí hậu Bắc B ộ là khí h ậu
nhiệt đới gió mùa ẩm , mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa động lạnh, mưa ít.
Đặc điểm khí hậu Phú Đô mang đậm đặc trưng khí h ậu Hà N ội rõ nét nh ất
là sự thay đôi và khác biệt của hai mùa nóng, l ạnh. Từ tháng 5 đ ến tháng 9 là
mùa nóng và mưa, nhiệt độ trung bình 29,2 oC. Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau
là mùa đông, thời tiết khô ráo, nhiệt độ trung bình là 15,2 oC. Giữa hai mùa đó lại
có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10).
Tông số giờ nắng bình quân hàng năm khoảng 1.300 – 1.400 giờ và phân b ố
không đều giữa các tháng trong năm. Mùa hè số giờ nắng nhiều, mùa đông số giờ
nắng ít.
1.3. Tổng quan về điều kiện Kinh tế-Xã hội
1.3.1. Dân số
Theo số liệu thống kê năm 2004, cả làng nghề bún Phú Đô có 1068 hộ v ới
5600 nhân khẩu. Trong số đó có 400 hộ gia đình với 3200 lao động hành ngh ề
làm bún. Hàng năm, làng nghề Phú Đô sản xuất được khoảng 30.000 tấn bún,
cung cấp bún cho khoảng 50% thị trường bún ở Hà Nội. Sau h ơn 10 năm, tính
đến năm 2015, làng nghề hiện có hơn 1.200 hộ với hơn 8.000 dân, trong đó g ần

500 hộ làm nghề sản xuất bún và 650 hộ tham gia tiêu thụ sản ph ẩm này . Trung
bình mỗi hộ có khoảng 4->7 người. Mật độ dân số khoảng 250 người/ha.
1.3.2. Cơ cấu kinh tế của làng nghề
Trong làng, số hộ làm bún chiếm khoảng 50%, còn lại 10% s ố h ộ s ản xu ất
phục vụ làng nghề như: sản xuất công cụ làm bún (cơ khí); xay xát gạo; cung cấp
than củi; 20% số hộ làm dịch vụ thương mại cho nhân dân trong thôn và các
khách nơi khác đến; 20% số hộ còn lại làm các nghề khác. Tuy nhiên, nh ững năm
gần đây, ở Phú Đô, số gia đình làm bún đã giảm nhiều do phần l ớn chuy ển sang
buôn bán, kinh doanh. Từ gần ngàn hộ gia đình, nay ch ỉ còn kho ảng vài trăm h ộ
NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

6


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

vẫn còn theo nghề làm bún. Trình độ văn hóa của người dân trong làng không
cao. Trong số lao động chuyên nghiệp làm bún ở Phú Đô hi ện nay, ch ỉ có kho ảng
30% tốt nghiệp phô thông trung học, còn lại chỉ đạt trình đ ộ văn hoá ph ô thông
cơ sở. Trong thời đại công nghiệp hóa với sự phát tri ển mạnh mẽ của nhi ều
phương tiện sản xuất hiện đại, nghề làm bún ngày nay đã được cơ gi ới hoá v ới
các máy xay bột, đánh bột, góp phần nâng cao sản lượng sản xuất bún trong làng.
Theo thống kê của UBND phường Phú Đô, hiện làng nghề có 500 hộ sản
xuất và trên 650 hộ kinh doanh, mỗi ngày đưa ra thị trường khoảng 60 tấn bún,
cung cấp trên 51% sản lượng bún cho địa bàn Thủ đô. Mỗi cơ sở sản xu ất có từ 5
- 7 lao động thường xuyên với mức thu nhập ôn định từ 4 - 5 tri ệu
đồng/người/tháng.
1.3.3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của làng nghề
Hiện Phú Đô có 1150 hộ sản xuất kinh doanh bún và mỗi ngày xuất bán ra

thị trường Hà Nội và các tỉnh lân cận khoảng 80 tấn bún. Đ ến nay c ơ b ản không
còn hộ nào sản xuất bún thủ công, mà áp dụng dây chuy ền bán tự đ ộng, th ậm
chí có máy sản xuất theo quy trình khép kín. Từ 2010, làng đã đăng ky và đ ược
Cục Sở hữu trí tuệ cấp nhãn hiệu độc quyền bún Phú Đô.
Theo hương ước của làng nghề, nếu hộ nào chạy theo l ợi nhu ận mà vi
phạm các quy định về an toàn thực phẩm và vệ sinh môi tr ường sẽ b ị phạt n ặng
và bị đẩy ra khỏi danh sách làm nghề của làng. "Chinh phục khách hàng b ăng
chính chất lượng sản phẩm" luôn là mục tiêu mà mỗi h ộ s ản xu ất bún ở Phú Đô
luôn "khắc cốt ghi tâm".
Với những nỗ lực để khẳng định chất lượng sản phẩm của mình, năm 2009,
làng nghề bún Phú Đô đã được UBND Tp.Hà Nội công nhận là làng nghề truy ền
thống. Năm 2010, "bún Phú Đô" đã chính thức tr ở thành thương hiệu độc quyền,
được Cục Sở hữu trí tuệ Tp.Hà Nội công nhận. Năm 2014, đạt danh hiệu "thương
hiệu tiêu biểu vì người tiêu dùng" do Tạp chí Doanh nhân, Báo Người tiêu dùng
bình chọn.
Hiện tại, UBND quận cũng đang xem xét, giải quyết nguyện vọng của các h ộ
sản xuất bún ở Phú Đô mong muốn có một khu đất xa khu dân cư đ ể tập trung
sản xuất, tránh ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, chính quyền cũng đã ph ối h ợp
với làng nghề trong việc tìm, mở rộng đầu ra cho sản phẩm.
NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

7


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

Hiện nay, "bún Phú Đô" đã có mặt tại một số nước châu Âu, vì đây là ngu ồn
nguyên liệu không thể thiếu của món Phở Hà Nội đang được bạn bè quốc tế hết
sức ưa chuộng. Làng nghề đang thí điểm làm "bún khô" để có th ể kéo dài th ời

gian sử dụng lâu hơn, cũng như bảo đảm chất lượng đ ể thuận l ợi cho vi ệc xu ất
khẩu ra nước ngoài.
1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến môi trường:
-

Sự phát triển của dân số làng nghề: Dân số năm 2004 của làng Phú Đô là kho ảng
5600 người đến năm 2011 đã lên đên hơn 10000 người. Trước đây, các hộ gia
đình chủ yếu là sản xuất bún nhưng nhiều hộ đã bỏ nghề bún tập trung vào
chăn nuôi, buôn bán, kinh doanh. Sự gia tăng dân số dẫn đến nhu cầu s ử dụng
nước cho các hoạt động sinh hoạt cũng như chăn nuôi tăng cao dẫn đến vi ệc
thải ra một lượng rất lớn nước thải vào môi trường.
Trình độ văn hóa của người dân làng Phú Đô tương đối thấp. Hi ện nay,
trông số lao động chuyên nghiệp làm bún ở Phú Đô chỉ có khoảng 30% tốt
nghiệp trung học phô thông, còn lại chỉ đạt trình đ ộ văn hóa ph ô thông c ơ s ở.
Đây cũng là một yếu tố quan trọng dẫn đến việc người dân không hi ểu bi ết v ề
vấn đề bảo vệ môi trường, gây ra các tác động tiêu cực đến môi trường.

-

Từ hoạt động sản xuất của làng nghề : mặc dù quy mô s ản xu ất bún c ủa làng
nghề đã giảm ( từ gần 1000 hộ xuống còn vài trăm hộ ). Tuy nhiên hoạt đ ộng
sản xuất bún vẫn gây ra các ảnh hưởng và tác động lớn đến môi trường
Thực tế hiện nay để sợi bún dẻo,dai,bóng, có màu óng ánh, đ ẹp và đ ể đ ược
lâu, người làm bún còn cho thêm vào bún thành phần rất nhiều loại hóa ch ất bảo
quản,chất tẩy trắng sợi như chất huỳnh quang-1 hóa chất có khả năng gây ung
thư, chất chống mốc và hàn the. Đây cũng là 1 trong những yếu tố gây ảnh hưởng
đến môi trường cũng như sức khỏe người tiêu dùng

NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY


8


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

9


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 2: SƯC EP ĐÔI VƠI MÔI TRƯƠNG TƯ CÁC
HOAT ĐÔNG KINH TÊ – XA HÔI
2.1. Gia tăng dân số và quá trình đô thị hoa
- Tải lượng của các chất ô nhiễm (con số định lượng) phát sinh t ừ các ngu ồn
gây ô nhiễm tác động đến vấn đề môi trường nước
Tại thôn Phú Đô 1 ngày thải ra do hoạt động làng ngh ề bún được tính toán
dựa trên phương pháp điều tra phỏng vấn và tính toán theo công thức:
Q = số hộ tham gia làm bún*lượng nước thải 1 hộ xả ra
= 500*1,5=750 m3.
-

Năm 2015, làng nghề hiện có hơn 1.200 hộ với hơn 8.000 dân, trong đó gần 500
hộ làm nghề sản xuất bún và 650 hộ tham gia tiêu thụ s ản phẩm này . Trung bình
mỗi hộ có khoảng 4->7 người. Mật độ dân số khoảng 250 người/ha . Trong làng,
số hộ làm bún chiếm khoảng 50%, còn lại 10% số hộ sản xuất phục vụ làng
nghề như: sản xuất công cụ làm bún (cơ khí); xay xát gạo; cung cấp than c ủi;

20% số hộ làm dịch vụ thương mại cho nhân dân trong thôn và các khách n ơi
khác đến; 20% số hộ còn lại làm các nghề khác. Tuy nhiên, những năm gần đây, ở
Phú Đô, số gia đình làm bún đã giảm nhiều do phần lớn chuy ển sang buôn bán,
kinh doanh. Từ gần ngàn hộ gia đình, nay chỉ còn khoảng vài trăm h ộ v ẫn còn

-

theo nghề làm bún
Cùng với sự phát triển dân số là trình độ văn hóa của người dân.Trình đ ộ phát
triển văn hóa của người dân làng bún Phú Đô tương đối th ấp: Hi ệu nay trong lao
động chuyên làm bún ở Phú Đô vào khoảng 30% Tốt nghiệp trung học phô thông
còn lại chỉ đạt trình độ văn hóa phô thông cơ sở dẫn đến vi ệc người dân khong
hiểu biết về các vấn đề bảo vệ môi trường gây ra các tác dộng tiêu cực như:
+ Người dân xả rác bừa bãi, không đúng nơi quy định, vứt tràn lan ở các n ơi
như: sông , kênh , mương…Nước thài sinh hoạt của hộ dân xả thảng vào mương
tiêu. Tình trạng lấn chiếm lòng, bờ sông , kênh r ạch đ ể sinh s ống, rác và n ước
thải trực tiếp trên bề mặt gây ô nhiễm nước mặt, cản trở l ưu thông dòng sông,
gây ô nhiễm có mùi hôi thối, khó khăn trong việc l ấy ngu ồn nước m ặt đ ể xử ly
thành nguồn nước sạch cung cấp cho nhu cầu xã hội.
+ Nhiều giếng khoan thi công không đúng kỹ thuật, giếng khoan h ư không
được san lấp là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

10


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

+Nhiều sự cố gây thất thoát nước do đường ống dẫn nước cũ gẫy,, b ể lâu

ngày , không được tu sửa gây rò rỉ nước.Lười hoặc quên tắt van cũng là nguyên
nhân gây lãng phí nước.
+Với tình trạng sử dụng bừa bãi, tùy tiện các loại hóa ch ất trong phân bón,
thuốc bảo vệ thực vật, kích thích… gây ô nhiễm nguồn nước.
- Dân số tăng nhanh đồng nghĩa với việc phải sử dụng các loại tài nguyên
thiên nhiên môi trường : đất đai được khai thác cho việc xây nhà ở, xây d ựng,
phục vụ nông nghiệp, tài nguyên nước được sử dụng nhiều hơn cho các mục
dích sinh hoạt,chăn nuôi…, Đồng thời cũng thải ra môi trường một lượng khí thải
, nước thải khá lớn
2.3. Tình hình phát triên của hoạt động sản xuất của làng nghề
Làng nghề sản xuất bún Phú Đô đang phải đối mặt với vấn đề ô nhi ễm môi
trường nghiêm trọng. Trong khoảng 1200 hộ gia đình phải sinh sống ở Phú Đô
có tới 50% hộ theo nghề làm bún gia truyền vào kho ảng 516 h ộ. Bình quân m ỗi
năm sản xuất khoảng 41,87 tấn bún. Trong các cơ sở sản xuất bún ph ần l ớn
thiết bị máy móc công nghệ sản xuất còn lạc hậu, cũ kỹ, không đ ồng b ộ. T ại cac
cơ sở sản xuất phát triển thì số máy móc tiên tiến còn rất ít, có đến 70% công
nghẹ lạc hậu .Chính vì vậy mà nước thải sau quá trình làm bún không được x ử ly
thải thẳng ra ngoài môi trường, gây các mùi hôi thối khó chịu

NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

11


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

Sơ đồ sản xuất bún của làng bún phú đô:
Gạo


Nước

Ngâm gạo

Nước

Xay bột

Nước thải

ủ chua (48
h)
Tách nước
chua
Nước sôi

Thấu bột

Vắt bún và làm chín
Làm lạnh và vớt bún

NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

Nước thải

12

Nước thải
Nước thải



ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

Bảng 1.2. Nguyên liệu đầu vào, đầu ra để sản xuất được 1 t ấn bún

TT

đoạn

1

Đãi gạo

2

Ngâm gạo

3

Xay bột

4

Ủ chua

5
6

Đầu vào


Các công

Tách nước
chua
Nấu bột

Nguyên liệu

Làm chín

450 kg

- Nước

3m

- Gạo sạch

450 kg

- Nước

1m

- Gạo ướt

500 kg

- Nước, điện


3 m3

9

Rửa bún
Rửa thiết
bị, sàn

3

3

Sản
phẩm

- Than

Bột lỏng

- Bún chín
- Nước
- Nước

NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY



W=50%


850kg

kg

1100
kg
Bún chín

1000
kg

0,5 m3
1000
kg
1,5 m3

Chất thải

0

sơ 1100

0,25m3 chín

5,2 kg

Nước thải

Gạo ướt 500 kg 0,95 m3


-Bột (W=50%) 850 kg Bột
- Nước sôi

Lượng

Lượng thải

Gạo sạch 450 kg 3m3

Bột

-Bột lắng chua

- Nước sôi

8

Lượng

- Gạo

- Bột sơ chín
7

Đầu ra

Bún
nguội


1 m3

1000kg

2,6 m3
0

0,5 m3
(mang

bột hòa tan)
1,5 m3
(bột hòa tan)
1 m3

13

theo

Xỉ than 11
kg


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

Tại làng nghề bún Phú Đô, cứ trong 10.200 tấn sản phẩm mỗi năm đã th ải
các chất ô nhiễm 76,9 tấn COD; 53,14 tấn BOD5; 9,38 tấn SS gây ô nhi ễm môi
trường nước nghiêm trọng
Như vậy để chế biến được 1 tấn bún cần có 450 kg gạo, 10,25 m3 nước, 52
kg than và điện năng, và sẽ thải ra môi trường 9,55 m3 nước thải, 11 kg xỉ thanChất thải rắn.

Nước thải sản xuất phát sinh chủ yếu từ các công đoạn vo gạo, ép bột và từ
công đoạn cắt bún (đối với quy trình sản xuất bún tươi). Nước thải sản xuất
cùng với nước thải sinh hoạt và chất thải chăn nuôi (chất thải chăn nuôi không
được xử ly được bơm rửa, xả ra rãnh thoát nước) được tiêu thoát chung ra
mương rãnh quanh làng rồi đô ra ao hồ, đồng ruộng và sông ngòi gây tác đ ộng
xấu tới sản lượng nuôi trồng thủy sản cũng như sản lượng hoa màu. Do n ước
thải với lưu lượng lớn lại không được bảo dưỡng thường xuyên nên có nhiều
đoạn mương rãnh vốn làm nhiệm vụ tiêu thoát nước thải và n ước mưa bị b ồi
lắng do hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải cao, dòng ch ảy không l ưu
thông được bốc lên mùi hôi thối nồng nặc, đây là kết quả của quá trình phân h ủy
các chất hữu cơ trong nước thải do nước thải lâu ngày, gây ô nhi ễm môi tr ường
không khí của làng nghề. Đây cũng là nguy cơ ti ềm ẩn gây ra d ịch b ệnh cho
người dân sinh sống ở đây.
Mặt khác, nước thải từ hoạt động chăn nuôi không được xử ly dưới bất kỳ
một hình thức nào (chẳng hạn như biogas) nên các chất thải và n ước th ải từ
hoạt động chăn nuôi cũng xả thẳng vào hệ thống tiêu thoát nước trong làng và
các ao hồ nhỏ trong làng gây bồi lắng làm tắc nghẽn dòng chảy và làm ô nhi ễm
môi trường hệ thống ao hồ nhỏ và khu vực xung quanh.
Nước thải không xử ly gây ô nhiễm không chỉ đến nguồn nước mặt mà còn
có tác động đến nguồn nước ngầm tại đây. Nguồn nước chủ yếu là nước giếng
khoan cũng đang bị nhiễm bẩn do tác động của nước th ải ngấm xu ống đ ất ảnh
hưởng đến chất lượng nước ngầm.
Từ những phân tích trên cho thấy do môi trường sống chịu nhi ều tác động
như vệ sinh công cộng không tốt, nước thải phân rác ứ đọng tạo điều kiện cho
các ô dịch bệnh phát triển, chuồng trại gia xúc không h ợp v ệ sinh, g ần nhà ở,
tăng ruồi, muỗi truyền bệnh

NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY


14


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 3: HIÊN TRANG MÔI TRƯƠNG NƯƠC TAI LANG BÚN PHÚ ĐÔ
3.1 Môi trường nước
3.1.1 Nước mặt
Để đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt làng nghề sản xuất bún Phú
Đô, tiến hành lấy mẫu tại 5 vị trí và qua 2 đợt quan trắc tháng 4 (mùa khô) và
tháng 10( mùa mưa) năm 2016.
Vị trí lấy mẫu:
STT


hiệu

Địa điêm

Tọa độ

1

NM1

Sông Nhuệ

21°00'48.5"N

105°45'51.8"E


2

NM2

Ao Phú Đô

21°00'35.5"N

105°46'01.5"E

3

NM3

Sông Nhuệ

21°00'37.1

105°45'44.0"E

4

NM4

Hồ Phú Đô

21°00'37.7"N

105°45'47.8"E

)

5

NM5

Kênh Phú Đô

3.1 Môi trường nước mặt
Bảng 3.1_1. Kết quả quan trắc môi trường nước mặt đợt 1 ( mùa khô)
Chỉ tiêu
Số hiệu

pH

TSS
(mg/l
)

BOD5
(mg/l)

COD
(mg/l
)

Tổng
Coliform
(MPN/100m
l)


NH4+
(mgN/
l)

PO43(mgP/
l)

MN1

6,11

227

4213

5013

170000

68.88

16,03

MN2

5,47

394


5656

8666

22000

85,12

16,19

MN3

6,26

474

5506

6406

900000

154,02

29,93

MN4

6,59


55

3473

5010

8000

39,76

8,48

MN5

6,1

96

108,3

278

300000

93,52

0,08

5,5 – 9


50

15

30

7500

0,5

0,3

QCVN 08:
2008/BTNM
T (cột B1)

Kết quả phân tích cho thấy, ngoài chỉ tiêu pH hàm lượng các ch ất hữu c ơ tại
các vị trí tiến hành quan trắc cao hơn gấp nhiều l ần so v ới quy đ ịnh c ủa QCVN
NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

15


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

08:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Hàm
lượng COD cao gấp 9,3 – 288,87 lần; BOD cao gấp 7,22 – 377,1 l ần; hàm l ượng
TSS cao gấp 1,1 – 9,48 lần, Tông Coliform cao gấp 1,1 – 120 l ần; hàm l ượng NH 4+
cao gấp 79,53 – 308,04 lần, Hàm lượng PO 43- cao gấp 28. 27 – 99,77 lần so với

Cột B1( quy định chất lượng nước phục vụ cho mục đích tưới tiêu th ủy l ợi hoặc
các mục đíchh sử dụng khác) của QCVN 08 : 2008/BTNMT.
Sự xuất hiện với nồng độ cao của NH4+ và PO43- đã làm cho môi trường
nước trong các ao hồ bị phú dưỡng, các loại tảo phát tri ển mạnh gây nên hiện
tượng nước nở hoa, nước bốc mùi hôi thối.
Bảng 3.1_2: Kết quả quan trắc môi trường nước mặt làng bún Phú Đô đợt 2.
Chỉ tiêu
Số hiệu

pH

TSS
COD
BOD5
(mg/l
(mg/l
(mg/l)
)
)

Tổng
Coliform
(MPN/100ml
)

NH4+
(mgN/
l)

PO43(mgP/l

)

MN1

6,0

211

3275

3202

150230

57.88

16,03

MN2

5,1

312

4423

6533

20234


68.11

12.34

MN3

5,8

212

5237

5328

670564

134,02

13,7

MN4

6,1

62

2138

4231


7008

42.23

8,48

MN5

5,9

78

114,2

250

26900

84.56

0,05

5,5 – 9

50

15

30


7500

0,5

0,3

QCVN 08:
2008/BTNM
T (cột B1)

Kết quả phân tích cho thấy, ngoài chỉ tiêu pH hàm lượng các ch ất hữu c ơ
trong hồ cao hơn gấp nhiều lần so với quy định của QCVN 08:2008/BTNMT quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Hàm lượng COD cao gấp 8,33 –
217,77 lần; BOD cao gấp 7,61 – 349,1 lần; hàm lượng TSS cao g ấp 1,24 – 4,22
lần,
Tông Coliform: Riêng hàm lượng thông số tại điểm quan trắc NM4 = 7008
năm trong giới hạn cho phép của QCVN08 : 2008/BTNMT. Hàm lượng T ông
Coliform tại các vị trí NM1 – 2- 3 – 5 cao h ơn gi ới h ạn cho phép c ủa QCVN08 :
2008/BTNMT từ 2,7 – 89,41 lần. ; hàm lượng NH4+ cao gấp 79,53 – 308,04 lần.

NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

16


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

Hàm lượng PO43- cao gấp 28. 3 – 53,43 lần so với của QCVN 08 :
2008/BTNMT (trừ vị trí NM5 hàm lượng của PO 43- năm trong giới hạn cho phép

của phương pháp)
Sau khi tiến hành so sánh giá trị các thông số quan tr ắc v ớ QCVN
08:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Ta th ấy,
hiện trạng môi trường nước mặt ở làng nghề sản xuất bún Phú Đô đang ở mức ô
nhiễm nặng, cần phải có những biện pháp xử ly hợp ly, kịp thời.
Giá trị các thông số quan trắc môi trường nước mặt qua hai đ ợt đánh giá.

Hình 3.1_1: pH tại các vị trí quan trắc 2 đợt.
Giá trị pH của môi trường nước mặtdao động từ 5.5 – 7 năm trong khoảng
giới hạn cho phép của QCVN 08 : 2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thu ật qu ốc gia v ề
chất lượng nước mặt. Giá trị pH đợt 2 giảm so với đợt 1.

Hình 3.1_2: TSS tại các vị trí quan trắc 2 đợt.
Hàm lượng TSS trong nước có xu hướng giảm qua 2 đ ợt quan tr ắc. Tuy
nhiên, hàm lượng TSS trong cả 2 đợt quan trắc ở tấ cả vị trí lấy mẫu đ ều v ượt
qua giới hạn cho phép của QCVN 08: 2008/BTNMT.

Hình 3.1_3: BOD5 tại các vị trí quan trắc 2 đợt.
Hàm lượng BOD5 trong môi trường nước khu vực đều vượt quá giới hạn cho
phép của QCVN 08: 2009/BTNMT rất nhiều lần và có xu hướng giảm.

Hình 3.1_4: COD tại các vị trí quan trắc ở 2 đợt
Cũng như BOD5 hàm lượng COD trong nước ở khu vực làng Phú Đô trong
nước rất cao, vượt quá tiêu chuẩn cho phép của QCNV08:2008/BTNMT về ch ất
lượng nước mặt và có xu hướng giảm..

NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

17



ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

Hình 3.1_5: Tổng Coliform tại các vị trí quan trắc ở 2 đợt
Giá trị Tông Coliform trong môi nước khu vực có xu hướng giảm nh ưng
không đáng kể. Hàm lượng ở các vị trí MN1, MN3, MN5 là rất cao v ượt quá gi ới
hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT rất nhiều lần. Riêng vị trí MN4 ở đợt 2
là có hàm lượng tông Coliform năm dưới giới hạn cho phép của quy chuẩn v ề
chất lượng nước mặt.

Hình 3.1_6: NH4+ tại các vị trí quan trắc ở 2 đợt
Dựa vào biểu đồ, dễ dàng nhận thấy hàm lượng amoni trong nước có xu
hướng giảm, trừ điểm MN4 tăng nhưng không đáng k ể. Hàm lượng amoni trong
nước ở 2 đợt quan trắc rất cao đều vượt quá giới hạn cho phép của QCVN 08:
2008/BTNMT.

Hình 3.1_7: PO43- nước mặt tại các vị trí quan trắc ở 2 đợt
Hàm lượng PO43- trong môi trường nước mặt tại làng nghề sản xuất bún
Phú Đô có xu hướng giảm qua 2 đợt quan trắc. Tuy nhiên hàm lượng PO 43- ở cả 2
đợt đều rất cao vượt quá giới hạn cho phép của QCVN 08: 2008/BTNMT v ề ch ất
lượng nước mặt.
3.1.2 Nước ngầm.
Hiện nay, người dân làng bún Phú Đô đã và đang đ ược s ử d ụng ngu ồn n ước
máy do nhà máy cấp nước sạch của Tp.Hà Nội, nhưng nhiều hộ dân trong làng
vẫn sử dụng nước giếng khoan như một nguồn nước chính phục vụ cho sinh
hoạt và sản xuất. Tuy nhiên, môi trường nước ngầm ở đây có dấu hi ệu bị ô
nhiễm không đủ tiêu chuẩn để phục vụ cho sinh hoạt của người dân. Hàm l ượng
Amoni cao gấp 3 lần so với QCVN 02 : 2009/BTNMT - Quy chu ẩn kỹ thu ật qu ốc
gia về chất lượng nước sinh hoạt và QCVN 01:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thu ật

quốc gia về chất lượng nước ăn uống. Ngoài ra, nước ngầm còn có dấu hiệu ô
nhiễm kim loại, có mùi tanh: hàm lượng Fe trong n ước cao gấp 3 l ần so v ới
QCVN 09: 2008: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.
Tiến hành quan trắc phân tích môi trường nước ngầm ở 6 vị trí lấy mẫu
thông qua 2 đợt quan trắc vào tháng 4 (mùa khô) và tháng 10 (mùa m ưa) năm
2014.
NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

18


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

Vị trí lấy mẫu: mẫu được lấy tại giếng khoan tại các h ộ gia đình trong làng
bún Phú Đô. Giếng khoan có độ sau trung bình từ 20 – 50m.
-

NN1: tại nhà bà Trần Thị Hợi, thôn Phú Đô .
NN2: Tại nhà bà Nguyễn Thị Trâm thôn Phú Đô.
NN3: tại nhà ông Nguyễn Văn A thôn Phú Đô.
NN4: tại nhà ông Đặng Văn Minh thôn Phú Đô.
NN5: tại nhà bà Ngô Thị Cẩm thôn Phú Đô.
NN6: tại nhà ông Trần Mạnh Linh thôn Phú Đô.
Bảng 3.2_1: Kết quả quan trắc môi trường nước ngầm đợt 1 ( mùa khô)

TT

Thông số


Đơn
vị
tính

QCVN 09:
2008/
BTNMT

Số hiệu
NN1

NN2

NN3

NN4

NN5

NN6

1

pH

mg/l

5.5 – 8.5

7.17


5.8

6.25

6.71

6.54

5.94

2

NH4+ ( tính theo N)

mg/l

0.1

10.8

10.6
2

12.5

11.65

8.75


9.69

3

NO2- (tính theo N)

mg/l

1.0

0.19

0.05

0.15

0.18

0.11

0.08

4

SO42-

mg/l

400


460

238

430

445

342

290.0

5

Cl-

mg/l

250

685

650

750

717.5

685


667.50

6

Mn

mg/l

0.5

2.32

1.98

4.58

2.45

1.254

2.12

7

Cứng (tính theo
CaCO3)

mg/l

500


815

545

727

771

663

600

8

Fe

mg/l

5

15.2

13.5

17.8

16.5

12.2


12.85

9

Chất rắn tông số

mg/l

1500

774

412

662

718

412

448.5

Dựa vào kết quả phân tích ta thấy, hàm lượng các ch ỉ tiêu pH, ch ất r ắn t ông
số và NO2- trong các mẫu nước phân tích năm trong giới hạn cho phép của
QCVN 09: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.
Hàm lượng các chỉ tiêu NH4+, SO42-, Cl- , Mn, độ cứng và Fe đều vượt giới hạn cho
phép được quy định tại QCVN 09: 2008/BTNMT. Hàm lượng NH 4+ cap gấp từ 87.5
– 125 lần, hàm lượng SO4- trong các mẫu M1, M3, M4 cao hơn từ 1.075 – 1.15 l ần
( trừ mẫu M2, M5 và M6 năm trong giới hạn cho phép của QCVN 09:

2008/BTNMT). Hàm lượng Mn cao gấp 2,74 – 3 lần , độ cứng cao h ơn từ 1.31 –
1.63 lần, hàm lượng Fe cao gấp 2.44 – 3.56 lần.

NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

19


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

Bảng 3.2_2: Kết quả quan trắc môi trường nước ngầm đợt 2 ( mùa khô)
STT

Thông số

Đơn vị
tính

QCVN 09:
2008/
BTNMT

Số hiệu
NN1

NN2

NN3


NN4

NN5

NN6

1

pH

mg/l

5.5 – 8.5

6.7

5.5

6.12

6.5

6.82

5.51

2

NH4+ ( tính theo
N)


mg/l

0.1

10.8

10.56

13.2

10.2

8.5

9.59

3

NO2- (tính theo N)

mg/l

1.0

0.21

0.05

0.73


0.97

0.45

0.08

4

SO42-

mg/l

400

520

322

453

520

234

293

5

Cl-


mg/l

250

470

730

650

800

500

500

6

Mn

mg/l

0.5

2.65

2.67

4.56


2.73

1.3

4.7

7

Cứng (tính theo
CaCO3)

mg/l

500

420

525

800

678

655

568

8


Fe

mg/l

5

10.7

14.7

12.5

18.2

13

14.2

9

Chất rắn tông số

mg/l

1500

820

532


700

778

234

442

Kết quả phân tích cho thấy, ngoài các chỉ tiêu Chất rắn tông s ố, Nitrit và pH
năm trong giới hạn cho phép của QCVN 09: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thu ật
quốc gia về chất lượng nước ngầm.Còn lại, hầu hêt hàm lượng các thông s ố còn
lại đều cao hơn giá trị giới hạn của quy chuẩn.
Hàm lượng Amoni cao gấp từ 85 – 132 lần.
Hàm lượng SO42- ở các vị trí NN2, NN5, NN6 năm trong giới hạn cho phép
của quy chuẩn và các điểm NN1, NN3, NN4 vượt giới hạn cho phép của QCVN 09:
2008/BTNMT từ 1,13 – 1,3 lần.
Hàm lượng Cl- ở tất cả các vị trí quan trắc đều cao gấp từ 1,88 – 3,2 l ần so
với giới hạn cho phép của QCVN 09: 2008/BTNMT.
Hàm lượng Mn trong các mẫu nước ngầm đều cao gấp từ 2,6 – 15,7 l ần so
với giới hạn cho phép của QCVN 09: 2008/BTNMT.
Độ cứng ở vị trí NN1 năm trong giới hạn cho phép của QCVN 09:
2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm. ở các vị trí
quan trắc còn lại, giá trị quan trắc đều vượt qua gi ới h ạn cho phép t ừ 1.04 – 1.6
lần.
Hàm lượng Fe ở tất cả các vị trí quan trắc cao hơn gi ới hạn cho phép c ủa
QCVN 09:2008/BTNMT từ 2,14 đến 3,64 lần
NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

20



ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

Giá trị các thông số quan trắc môi trường nước ngầm qua 2 đợt phân tích.

Hình 3.2_1: pH nước ngầm tại các vị trí quan trắc ở 2 đợt
Dựa vào biểu đồ và kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm làng bún Phú
Đô qua 2 đợt ta thấy, giá trị pH của 2 đợt quan trắc đều n ăm trong gi ới h ạn cho
phép của QCVN 09:2008/BTNMT – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia v ề ch ất l ượng
nước ngầm. Và giá trị pH quan trắc ở đợt 2 thấp hơn đợt 1 ( trừ vị trí NN5 có giá
trị pH đợt 2 là cao hơn so với đợt 1).

Hình 3.2_2: NH4+ nước ngầm tại các vị trí quan trắc ở 2 đợt
Nhìn chung, giá trị Amoni qua 2 đợt quan trắc có bi ến đ ộng không đáng k ể,
đợt 1 có giá trị cao hơn đợt 2. Trừ vị trí NN3 là có hàm lượng Amoni của đợt 2 cao
hơn đợt 1. Tuy nhiên hàm lượng Amoni ở 2 đợt quan trắc đều cao gấp nhi ều l ần
giới hạn cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT.

Hình 3.2_3: NO2- nước ngầm tại các vị trí quan trắc ở 2 đợt
Giá trị Nitrit qua 2 đợt quan trắc môi trường nước ngầm đều năm trong
giới hạn cho phép của QCVN 09: 2008/BTNMT. Tuy nhiên, hàm lượng Amoni
quan trắc qua 2 đợt có xu hướng tăng, đợt 2 cao hơn đợt 1. Giá tr ị quan tr ắc đ ợt2
ở các vị trí NN3, NN4, NN5 so với đợt 1 cao gấp từ 4 – 5 lần so với đợt 1

Hình 3.2_4: SO42- nước ngầm tại các vị trí quan trắc ở 2 đợt
Hàm lượng SO42- trong nước có xu hướng tăng, đợt 2cao hơn đợt 1 (trừ
điểm NN5 thấp hơn đợt 1). Hàm lượng SO 42- trong trong 2 đợt quan trắc ở các vị
trí NN1, NN3, NN4 đều vượt quá giới hạn cho phép c ủa QCVN 09 : 2008/BTNMT
về chất lượng nước ngầm , các vị trí NN2, NN5, NN6 có giá trị năm trong giới hạn

cho phép của quy chuẩn.

Hình 3.2_5: Cl- nước ngầm tại các vị trí quan trắc ở 2 đợt
Hàm lượng Cl- trong nước ngầm có xu hướng giảm, đợt 2 thấp hơn đợt 1
( trừ vị trí NN2, NN4 là có hàm lượng Cl - quan trắc đợt 2 cao hơn đợt 1). Tuy
NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

21


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

nhiên, giá trị quan trắc qua 2 đợt vẫn cao hơn gi ới hạn cho phép c ủa quy chu ẩn
QCVN 09 : 2008/BTNMT

Hình 3.2_6: Mn nước ngầm tại các vị trí quan trắc ở 2 đợt
Hàm lượng Mn qua 2 đợt quan trắc có xu hướng tăng, ở đợt 2 cao h ơn đ ợt 1.
Hàm. Tuy nhiên, giá trị Mn trong nước ở cả 2 đợt quan trắc v ẫn cao h ơn giá tr ị
cho phép của QCVN 09 : 2008/BTNMT về chất lượng nước ngầm.

Hình 3.2_7: Độ cứng nước ngầm tại các vị trí quan trắc ở 2 đợt
Hàm lượng độ cứng trong nước đều vượt giới hạn cho phép của QCVN 09 :
2008/BTNMT về chất lượng nước ngầm ( trừ vị trí NN1 ở đợt 2 là năm trong
giới hạn cho phép) và có xu hướng giảm, riêng đi ểm NN3 ở đợt 2 là có giá tr ị
quan trắc cao hơn đợt 1.

Hình 3.2_8: Fe nước ngầm tại các vị trí quan trắc ở 2 đợt
Hàm lượng Fe trong môi trường nước ngầm của khu vực qua 2 đợt quan trắc là
rất lớn, vượt qua giới hạn cho phép của QCVN 09: 2008/BTNMT. và có xu hướng

tăng.
Hình 3.2_9: Chất rắn tổng số nước ngầm tại các vị trí quan tr ắc ở 2 đ ợt
Hàm lượng tông chất rắn tông số trong nước ở 2 đợt quan trắc đều năm
trong giới hạn cho phép của QCVN 09 : 2008/BTNMT và có xu h ướng tăng nh ưng
không đáng kể, trừ vị trị NN5 ở đợt 2 thấp hơn đợt 1 nhưng không đáng kể.
Qua biểu đồ biểu diễn hàm lượng các thông s ố trong 2 đ ợt quan tr ắc nh ận
thấy môi trường nước ngầm của làng bún Phú Đô đang bị ô nhiễm cần ph ải có
những biện pháp xử ly hợp ly và kịp thời.
3.1.3 Nước thải
Nước thải từ các hoạt động sản xuất của làng nghề


Lưu lượng nước thải 920m3/ngày trong đó tải lượng COD 2700kg/ngày, BOD
1220 kg/ngày , SS 1080 kg/ngày
NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

22


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

Bảng 1.4: Các thông số ô nhiễm trong nước thải làng bún Phú Đô
Chỉ tiêu

Khoảng giá trị

COD (mg/l)

547- 2415


BOD5 (mg/l)

436 – 2054

DO (mg/l)

0,7 – 2,5

TS (mg/l)

2114 – 4100

SS (mg/l)

664 – 1460

NH4+(mg/l)

37 – 130

NO3- (mg/l)

1 – 6,5

pH

5,6 - 7,3

Màu


Đen

Mùi

Hôi

Viện Công nghệ sinh học, 2005
Bảng 1.5. Đặc trưng của nước thải sản xuất bún tại hệ thống cống chung
cuối làng Phú Đô
QCVN
TT

Các chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

40:2011/BTNMT
loại B

1

pH

-

7 - 7,5


5,5 – 9

2

Mùi

-

Mùi hôi thối

Không khó chịu

3

COD

mg/l

1376

150

4

BOD5

mg/l

621


50

5

Nts

mg/l

85,24

40

6

Pts

mg/l

6,92

6

7

VSV tông số

CFU/m

12.710 x 106


-

l
Từ bảng kết quả trên ta nhận thấy hàm lượng các chất hữu cơ khá cao,
trong đó hàm lượng COD vượt quá QCVN 40:2011/BTNMT 9,2 lần, BOD5 vượt
quá quy chuẩn từ 12,4 lần . Bên cạnh đó chỉ tiêu Nts cũng vượt quá quy chuẩn 2,1
lần, Pts vượt 1,15 lần, nước có mùi hôi thối (so với QCVN 40:2011/BTNMT)

NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

23


ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

3.2 Môi trường không khí
Các đặc trưng về môi trường không khí trong làng nghề sản xu ất bún Phú
Đô bao gồm các khí độc như CO, SO2, NOx và bụi .
Để đánh giá hiện trang môi trường làng nghề nhóm tiến hành quan trắc
phân tích 4 mẫu tại 4 vị trí khác nhau xung quanh làng.
3.2.1 Bụi và khí độc
Bảng 3: Thông số về chất lượng không khí khu vực dân cư(Đơn v ị: μg/m3)
TT

Kí hiệu

Vị trí lấy

mẫu


mẫu

Tọa độ

Chỉ tiêu
Bụi
1h

NO2

24

1h

24h

SO2
1h

h
1

MA01_KK

Công tô

21°07′27.4″

dân cư X2


105°55′22″

CO

24

1h

24h

h

100

80

100

70

18

16

4710

4510

760


60

109

80

38

30

5650

5180

109

81

36

33

14130

9850

120

85


93

51

33870 12560

200

100

350

12

30000

E
2

MA02_KK

Công làng

21°7'22"N

0

105°55'13"
E

3

MA03_KK

Chợ làng

21°7'20"N

920

70
0

105°55'13"
E
4

MA04_KK

Cạnh nhà

21°7'17"N

sản xuất

105°55'29"

bún của
anh


890

78
0

E

Nguyễn
Ngọc Hạnh
QCVN 05:2013/BTNMT

300

10
0

5

Kết quả cho thấy một số thông số liên quan đến không khí đều đạt giá tr ị
cho phép. Chỉ có các thông số NO2, SO2, CO cũng khá cao và đạt sấp xỉ giá trị cho
phép. Nguyên nhân là làng nghề chế biến bún cũng s ử dụng nhiên li ệu ch ất đ ốt
chủ yếu là than, củi cho các công đoạn đun, nấu tạo ra sản phẩm
NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

24

-



ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

3.3 Quản lí chất thải rắn
Sản xuất bún với nguyên liệu đầu vào như gạo, rong, lá chuối dùng để lót
bún…thải ra một lượng chất thải rắn như vỏ, sơ…Trước đây bã gạo được tận
dụng làm nguồn thức ăn cho cá và nuôi l ợn. Tuy nhiên nh ững năm g ần đây ph ần
lớn nước gạo đô xuống cống rãnh gây tắc nghẽn, sau thời gian bị phân hủy gây
mùi thối, hôi. Nguồn thải này góp phần gây nên ô nhiễm môi tr ường đ ất và tr ực
tiếp gây ô nhiễm không khí cũng như ảnh hưởng l ớn đến ch ất l ượng n ước m ặt,
nước ngầm ở làng nghề .Bên cạnh đó hoạt động sản xuất bún còn có một lượng
xỉ than tạo bụi. Phú Đô dùng 5.250 tấn than/năm. Ước tính cứ mỗi tấn than cháy
tạo ra 0,2 tấn xỉ thì riêng hai làng nghề đã tạo ra 5.050 tấn x ỉ/năm. M ột ph ần
lượng xỉ than được người dân sử dụng đóng gạch bi làm vật liệu xây dựng, san
lấp đường đi…, phần còn lại được xả thải không đúng quy định vào môi trường

NHÓM 6_DH3KM1
GVHD TRỊNH THỊ THỦY

25


×