Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CĂNG THẲNG Ở CÁC BÀ MẸ CÓ CON NHỎ BỊ BỆNH MẠN TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.38 KB, 22 trang )

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CĂNG THẲNG Ở CÁC BÀ
MẸ CÓ CON NHỎ BỊ BỆNH MẠN TÍNH

Ths Hoàng Thị Mai Nga


ĐẶT VẤN ĐỀ



Trở thành một người mẹ là một trải nghiệm tuyệt vời nhất của người phụ nữ. Nhưng
đôi khi nhu cầu và sự phức tạp trong cuộc sống hàng ngày đã làm cho họ gặp nhiều
căng thẳng.



Thêm nữa, việc chăm sóc con cái có thể khiến các bà mẹ cảm thấy lo lắng, bực mình,
thậm chí là sang chấn tinh thần.
(Lawoko & Soares, 2002)

2


ĐẶT VẤN ĐỀ

 Đặc biệt, sự căng thẳng tăng lên khi các bà mẹ chăm sóc con cái của họ bị bệnh.
 Kazak và cộng sự (2006): mức độ căng thẳng của các mẹ có con bị bệnh lớn hơn nhiều so với
các mẹ có con khỏe mạnh.

Một nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng cha mẹ chịu ảnh hưởng tiêu cực nặng nề bởi bệnh tật của
con cái họ, đặc biệt là bệnh mạn tính .


(Yildiz và cộng sự, 2006)

3


ĐẶT VẤN ĐỀ

Bởi đối với các gia đình có trẻ bị bệnh mạn tính, cha mẹ không những chịu ảnh hưởng về
kinh tế mà còn bị tác động cả về thể chất và tinh thần. Thêm nữa nó còn là gánh nặng cho xã hội,
đặc biệt là những gia đình nghèo.
(Shinghi và cộng sự, 1990)

4


ĐẶT VẤN ĐỀ

 Ở Việt Nam, các nghiên cứu ở lĩnh vực này còn rất hạn chế.
Tại Huế: một nghiên cứu đã chỉ ra rằng các bà mẹ có con bị chậm phát triển về nhận thức có
mức độ căng thẳng rất cao. (Shin & Nhan, 2009)

5


Mục tiêu nghiên cứu

1.

Xác định mức độ căng thẳng ở các bà mẹ có con nhỏ bị bệnh mạn tính.


2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng ở các bà mẹ có con nhỏ bị bệnh mạn tính.

6


Phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các bà mẹ có con nhỏ bị bệnh mạn tính
- Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu:
+ Các bà mẹ tuổi trên 18
+ Có con bị bệnh mạn tính
+ Tự nguyện tham gia nghiên cứu

7


Phương pháp nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên
- Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang

8


Phương pháp nghiên cứu

- Chỉ tiêu nghiên cứu:
Sự căng thẳng của các bà mẹ
Tuổi, Trình độ học vấn
Thu nhập gia đình hàng tháng
Kinh nghiệm chăm sóc trẻ nhỏ
Số con trong gia đình.

- Kỹ thuật thu thập số liệu: Phỏng vấn
- Phương pháp sử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS

9


Tuổi mẹ

KẾT QUẢ

Số con
38.40%
61.60%

20-29
30-39

KN chăm sóc trẻ
31.10%

68.90%

Không có KN Có KN

One


Trình độ

Thu nhập


59.10%

60.16%

30.20%
20.51%
11.12%

9.31%

10.70%

1,500,000-3,000,000 750,000-1,500,000


Kết quả
* Sự căng thẳng của các bà mẹ.
Bảng 1: Mức độ của sự căng thẳng (n=112)

Sự căng thẳng

Sự căng thẳng của bà mẹ (Tổng)

M

S.D.

Mức độ


118.30

11.45

Trung bình

40.09

4.38

Trung bình

39.89

3.95

Trung bình

Sự căng thẳng trong việc nuôi con

(PD)
Sự khó khăn về mối quan hệ mẹ -

con (P-CDI)

12


Kết quả
2. Sự căng thẳng của các bà mẹ.

Bảng 2: Mối liên quan giữa tuổi, trình độ học vấn, thu nhập gia đình, kinh nghiệm chăm sóc trẻ nhỏ và số con trong
gia đình (n=112).

Biến

Sự căng thẳng của bà mẹ

Giới

.06

Trình độ học vấn

.05

Số con

.07

13


BÀN LUẬN
1. Mức độ căng thẳng

 Các bà mẹ có mức độ căng thẳng trung bình.
 Kết quả nghiên cứu này không phù hợp với rất nhiều nghiên cứu trước. Vì hầu hết các nghiên
cứu trước đó đều cho thấy ở mức độ cao. Sự khác biệt này có thể do:

14



BÀN LUẬN
1. Mức độ căng thẳng
+ Sự khác biệt về loại bệnh mạn tính của trẻ.
+ Mặt khác các bà mẹ trong nghiên cứu này có độ tuổi trong phạm vi hẹp.
+ Với hơn 60% bà mẹ đã tốt nghiệp PTTH, nên họ đã trang bị cho mình những kiến thức cần thiết
khi chăm sóc con bị bệnh mạn tính.
+ Hơn nữa có lẽ các bà mẹ cho rằng chăm sóc con mình cũng là trách nhiệm và chức năng bình
thường của một người làm mẹ.

15


BÀN LUẬN
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng của các bà mẹ có con nhỏ bị bệnh mạn tính
* Thu nhập gia đình

Nghiên cứu này cũng cho kết quả tương tự với nhiều nghiên cứu trước.
Kết quả này là phù hợp bởi trong nghiên cứu này hơn một nửa số bà mẹ tham gia nghiên cứu
(69.8%) có mức thu nhập trung bình và dưới trung bình. Bởi vậy họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn
không chỉ trong cuộc sống mà trong việc chăm sóc chính con mình.

16


BÀN LUẬN
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng của các bà mẹ có con nhỏ bị bệnh mãn tính
* Kinh nghiệm chăm sóc trẻ nhỏ
Trong nghiên cứu này có đến 68.9% bà mẹ không có kinh nghiệm chăm sóc trẻ nhỏ trước đó.

Do đó khi chăm sóc con bị bệnh mạn tính họ sẽ gặp nhiều lúng túng, thậm chí là lo lắng, căng thẳng.

17


BÀN LUẬN

Tuy nhiên, trong nghiên cứu này các yếu tố tuổi, trình độ học vấn, và số con trong gia đình lại
không có sự liên quan với sự căng thẳng của bà mẹ. Kết quả này có sự mâu thuẫn với nhiều
nghiên cứu trước đó.

Điều này có thể được giải thích như sau:
Các bà mẹ trong nghiên cứu này có độ tuổi trung bình là 30. Đây là độ tuổi không quá trẻ mà
cũng không quá già, do vậy yếu tố tuổi sẽ không gây ảnh hưởng đến sự căng thẳng của các bà
mẹ.

18


BÀN LUẬN

Mặt khác, phần lớn các bà mẹ đều đã tốt nghiệp phổ thông trung học nên họ dễ thích nghi và có
khả năng đáp ứng tốt hơn khi chăm sóc một đứa con bị bệnh mạn tính.

Hơn nữa có 61.6% các bà mẹ mới chỉ có một con nên họ có thể tập trung sự chăm sóc vào đứa
con. Bởi vậy nó cũng không gây ảnh hưởng tới sự căng thẳng của các bà mẹ cũng là điều phù hợp.

19



KẾT LUẬN

Trong nghiên cứu này các bà mẹ có con bị bệnh mạn tính có mức độ căng thẳng trung bình.
 Nghiên cứu này cũng cho thấy thu nhập gia đình và kinh nghiệm chăm sóc trẻ nhỏ là những yếu
tố có ảnh hưởng đến sự căng thẳng của bà mẹ.

20


KHUYẾN NGHỊ

Người điều dưỡng vẫn cần có những can thiệp điều dưỡng như: tìm kiếm sự giúp đỡ về vật chất
hoặc trao đổi những kinh nghiệm chăm sóc trẻ nhỏ.

Trong những nghiên cứu tới có thể làm một nghiên cứu khác với mẫu không đồng nhất.
Nghiên cứu sự căng thẳng trên các ông bố.

21


THANK YOU FOR YOUR
ATTENTION

Company Logo



×